1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ trên các tuyến sông có đê trên địa bàn tỉnh Hoà Bình nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh”

114 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hồ Bình nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh” hoàn thành Ngoài nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè lớp 20Q11 giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, khối lượng tính tốn lớn nên thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội , ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thế Anh BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Nguyễn Thế Anh Học viên cao học: Lớp CH20Q11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hồ Bình nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh” Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan Nhà nước, tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để làm sở nghiên cứu Tác giả không chép luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thế Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢN CAM KẾT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu giới: 1.1.2 Lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam: .8 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 20 1.2.3 Hệ thống sơng ngòi, hồ đập, đê điều địa bàn tỉnh hòa bình 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐƯA RA 47 GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ TRÊN CÁC TUYẾN ĐÊ 47 CĨ SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 47 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 47 2.1.1 Phân tích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ảnh hưởng tới khả tiêu, thoát lũ 47 2.1.2 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng mưa lưu vực 48 2.1.3 Phân tích đặc điểm xu biến đổi khí hậu 49 2.1.4 Phân tích đặc điểm dòng chảy lũ địa bàn tỉnh 50 2.1.5 Phân tích đánh giá trạng cơng trình phòng chống lũ .52 2.1.6 Sự phát triển khoa học, công nghệ phương pháp tính tốn dòng chảy lũ mạng sông .54 2.2 Các vấn đề tồn cần giải 55 CHƯƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ CHO CÁC TUYẾN SƠNG CĨ ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 57 3.1 Yêu cầu, tiêu chuẩn phòng chống lũ 57 3.1.1 Đối với tuyến đê sông Đà 57 3.1.2 Đối với tuyến đê sông Thanh Hà sông Bôi thuộc hệ thống sông Đáy58 3.2 Giải pháp phòng chống lũ 58 3.2.1 Phương án phòng chống lũ tuyến sông Đà 59 3.2.2 Phương án phòng chống lũ tuyến sơng Bơi .60 3.3 Lựa chọn mô hình tính thủy lực 64 3.4 Mô kiểm định mơ hình 78 3.4.1 Trận lũ tháng 8/1996 (Hồ Hồ Bình Thác Bà tham gia cắt lũ) 78 3.4.2 Kết mô trận lũ tháng 8/1996 78 3.4.3 Kết kiểm định trận lũ tháng 9/1985 (Thác Bà tham gia cắt lũ) .84 3.5 Kết tính tốn thủy lực cho sông 84 3.6 Giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng Đà, sông Bôi địa bàn 90 3.6.1 Giải pháp cơng trình .90 3.6.2 Giải pháp phi cơng trình 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Bản đồ hành tỉnh Hòa Bình 11 Hình Bản đồ Quy hoạch khu cơng nghiệp tỉnh Hòa Bình đến 2020 29 Hình 3: Sơ đồ tính tốn thuỷ lực sơng Hồng - Thái Bình 68 Hình 4: Bản đồ cơng trình chống lũ thuộc lưu vực sơng Hồng - Thái Bình 76 Hình 5: Hệ thống cơng trình phân lũ sơng Đáy 77 Hình Hành lang lũ sơng Đà đoạn qua TP Hồ Bình TT Kỳ Sơn 96 Hình Hành lang lũ sơng Đà đoạn qua H Phú Minh- Hợp Thịnh Suối Chăm 98 Hình Hành lang lũ sơng Bơi đoạn Hưng Thi- TT Chi Nê- Yên Bồng 101 Hình Hành lang lũ sơng Thanh Hà khu vực Thanh Lương- Xuân Dương 112 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích loại đất tỉnh Hòa Bình - ĐVT: 12 Bảng 1.2 Tổng số nắng ( Đơn vị: giờ) 15 Bảng 1.3 Đặc trưng nhiệt độ trạm ( Đơn vị: oC) 16 Bảng 1.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng - Đơn vị:% 17 Bảng 1.5 Thống kê lượng mưa năm - Đơn vị: mm 18 Bảng 1.6 Phân phối lượng mưa năm - Đơn vị: % 19 Bảng 1.7 Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa 20 Bảng 1.8: Cơ cấu ngành tỉnh 23 Bảng 1.9 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đến 2020 23 Bảng 3.1: Xác định tần suất lũ thiết kế cho tuyến sông 61 Bảng 3.2: Đường đặc tính hồ Hưng Thi 62 Bảng 3.3: Các thông số dự kiến hồ Hưng Thi 69 Bảng 3.4 Tài liệu biên sử dụng mơ hình Mike 11 72 Bảng 3.5 Địa hình lòng dẫn sơng Hồng - Thái Bình 74 Bảng 3.6 Thống kê trạm dùng để kiểm định mơ hình 74 Bảng 3.7: Đặc trưng tuyến đê thuộc lưu vực sông Hồng 78 Bảng 3.8: Kết tính tốn mực nước lũ lớn thực đo tính tốn trạm thuỷ văn hệ thống sông Hồng - Thái Bình 79 Bảng 3.9: Kết tính tốn mực nước lũ lớn thực đo tính tốn trạm thuỷ văn hệ thống sơng Hồng - Thái Bình 85 Bảng 3.10 Kết tính tốn mực nước lớn vị trí sơng Đà sơng Chăm 87 Bảng 3.11 Mực nước thiết kế lưu lượng thiết kế 90 Bảng 3.12: Kết tính tốn mực nước lớn sơng Thanh Hà 93 Bảng 3.13: Mực nước thiết kế lưu lượng thiết kế 95 Bảng 3.14 Nâng cấp hệ thống tuyến đê sơng tỉnh Hòa Bình đến 2020 98 Bảng 3.15 Các tuyến kè cần nâng cấp, xây dựng 99 Bảng 3.16 Các tuyến đường tránh lũ cần đầu tư xây dựng 100 Bảng 3.17 Số hộ dân cư vùng có nguy ngập, sạt cần di dời đến 2020 102 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tỉnh Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên 4.608 km2 bao gồm thành phố 10 huyện thị, dân số 793,5 triệu người Từ lâu hình thành tuyến đê bảo vệ cho diện tích đất đai sở hạ tầng dân cư tỉnh Đê Đà Giang Đê Quỳnh Lâm Trung ương quản lý, tạo thành vành đai khép kín bảo vệ bờ phải Thành phố Hồ Bình, trung tâm trị, kinh tế, văn hố Tỉnh, nằm sát đập thuỷ điện Hồ Bình nên Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định tuyến đê trọng điểm số công tác hộ đê hàng năm trước có cố bão lũ xảy Ngồi tỉnh có hệ thống tuyến đê cấp IV địa phương quản lý: Huyện Kỳ Sơn (đê Phú Cường), Lương Sơn (đê Thanh Lương, đê Xuân Dương), thành phố Hồ Bình (đê Ngòi Dong, đê Trung Minh) huyện Yên Thuỷ (đê Yên Trị) Qua số liệu theo dõi từ năm 2001 đến 2009, có 25 Bão ATNĐ trực tiếp ảnh hưởng đến tỉnh Hồ Bình Trong đáng kể bão số năm 2007 từ đêm 4/10 đến hết ngày 6/10 có mưa to đến to, đạt lượng mưa lớn lịch sử thời kỳ vòng 25 năm qua, gây úng ngập diện rộng huyện: Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn Mai Châu Lượng mưa địa bàn tỉnh trung bình từ 350 đên 580mm Hàng năm vào mùa mưa, triền sông Đà, Bôi, Bưởi… nước lũ lên nhanh gây ngập lũ vùng ven sông: Ven sông Bơi mực nước mùa lũ lên tới 8m, ven sông Bưởi, sông Thanh Hà số khu vực thường xuyên bị ngập sâu, kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân vùng Các vấn đề lấn chiếm bãi, vi phạm hành lang thoát lũ đê điều khu vực xảy ngày nhiều làm ảnh hưởng lớn đến công tác phòng phòng chống lũ tuyến đê mùa mưa bão Các tác động biến đổi khí hậu nước ta ngày rõ nét với việc xuất điều kiện thời tiết bất thường khó dự báo Mặt khác hồ Sơn La vào hoạt động có tác động tích cực tiêu cực chế độ dòng chảy hệ thống cơng trình đê điều sơng Đà Từ năm 2001 đến 2009 địa bàn tỉnh, thiên tai gây hậu quả: - Thiệt hại người: 39 người chết tích - Thiệt hại nhà cửa: Trên 4.734 nhà dân, trường học, trụ sở, trạm xá bị đổ, tốc mái, 315 nhà bị trôi - Thiệt hại nông nghiệp: Hơn 18.450 lúa ngập, hư hại, trắng, 15.042 hoa mầu bị thiệt hại ngập vùi lấp, 1.776 ăn - Thuỷ sản: bè cá bị chìm 186 cái, ao cá bị vỡ, tràn: 1166 - Cầu bị hư hại: 13 cầu giao thông, gồm cầu treo cầu bê tông; phá huỷ ngầm giao thơng - Về cơng trình thuỷ lợi: Tổng số 280 cơng trình thuỷ lợi kiên cố bị hư hỏng, sụt lở, 203 bai tạm bị trôi, 42,5 km kênh kiên cố bị trôi Giá trị tổn thất kinh tế ước tính 468 tỷ đồng (Năm 2005 khoảng 30 tỷ đồng, năm 2006 khoảng 53 tỷ đồng, năm 2007 khoảng 205 tỷ đồng, năm 2008 khoảng 150 tỷ đồng, năm 2009 khoảng 10 tỷ đồng ) Như thấy phòng chống lũ cơng việc có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình nói riêng nước nói chung Về tổng thể hệ thống đê vận hành tốt bảo vệ an toàn cho nhiều khu vực quan trọng tỉnh suốt thời gian qua Tuy nhiên hệ thống cơng trình phòng chống lũ bão tỉnh thiếu, yếu bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm giải vấn đề lấn chiếm hành lang bảo vệ đê điều, chất lượng đê kém, cơng trình cống đê chưa đảm bảo an toàn, hệ thống cơng trình chống lũ qt chưa quan tâm Do việc Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh làm sở để xây dựng chiến lược đầu tư hệ thống cơng trình phòng chống lũ cần thiết II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phân tích đánh giá tình hình lũ lụt trạng đê tuyến sông thuộc địa bàn tỉnh Hồ Bình, từ đề giải pháp, phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng, miền III CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận: a Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Dựa định hướng Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sông; Hiện trạng định hướng phát triển kinh tế ngành từ rút giải pháp cơng trình phi cơng trình phòng chống lũ phù hợp b Tiếp cận kế thừa: Kế thừa dự án quy hoạch, quy hoạch phòng chống lũ, đề tài nghiên cứu nguồn nước, vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học c Tiếp cận thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trạng cơng tác phòng chống lũ thiệt hại lũ gây Tiếp cận phương pháp toán, thuỷ văn, thuỷ lực công cụ đại nghiên cứu: Đề tài ứng dụng, khai thác phần mềm, mơ hình đại mơ hình tính tốn thủy động lực học (MIKE 11) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính tốn dự án quy hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra thực lưu vực sông địa bàn tỉnh - Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, tài liệu địa hình, thủy văn - Phương pháp ứng dụng mơ hình tốn, thuỷ văn, thuỷ lực đại: Ứng dụng mơ hình, cơng cụ tiên tiến phục vụ tính tốn bao gồm phần mềm Mapinfo xây dựng đồ; Mơ hình MIKE 11 tính tốn biến động dòng chảy mùa lũ IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu - Phân tích, đánh giá trạng phòng chống lũ, phân tích thiệt hại lũ gây - Phân tích sở khoa học thực tiễn cho giải pháp phòng chống lũ cho vùng có sơng - Đề xuất giải pháp cơng trình phòng chống lũ cho vùng có sơng chảy qua sở : Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ Diễn tốn chế độ dòng chảy mùa lũ mơ hình thủy lực Lựa chọn giải pháp chống lũ - Đề xuất giải pháp phi cơng trình phòng chống lũ cho vùng bị ảnh hưởng 94 c Xây dựng tuyến đường cứu hộ cơng trình tránh lũ Tuyến sơng Đà có hệ thống đê đầu tư, tu, bảo dưỡng hàng năm mức độ an tồn cao, đồng thời thuỷ điện Sơn La vào hoạt động giúp cho Chính phủ điều tiết mực nước sơng Đà hồ Hồ Bình cách chủ động, khn khổ luận văn, tác giả khơng đề cập tới xây dựng đường cứu hộ công trình tránh lũ sơng Đà d Xác định hành lang thoát lũ Tuyến thoát lũ trạng sông Đà chủ yếu đê, dãy núi tự nhiên Các khu vực ngập lũ dọc theo bên bờ sông chủ yếu khu vực nhỏ lẻ Một số khu vực có diện tích lớn, dân cư tập trung bao đê khu vực TP Hồ Bình, TT Kỳ Sơn xã Phú Cường, Phú Minh Trên sở: - Hàng lang lũ tại, - Tình hình dân sinh kinh tế vùng bối, bãi Tác giả lựa chọn tuyến lũ sơ cho sơng Đà sau: ranh giới tuyến lũ phía Tả sơng Đà xác định theo tuyến đường Hoà Bình, đê Ngòi Dong đường giao thơng 434 Phú Thọ, phía Hữu Sơng Đà theo tuyến đê Đà Giang, quốc lộ cũ đê Trung Minh, đê Phú Cường Chiều rộng hành lang lũ bình qn: - Khu vực TT Thành phố Hồ Bình - Hợp Thịnh: 450m - Khu vực Hợp Thịnh- Giáp Ba Vì: 600m 95 Hình 12 Hành lang lũ sơng Đà đoạn qua TP Hồ Bình TT Kỳ Sơn 96 Hình 13: Hành lang lũ sơng Đà đoạn qua H Phú Minh- Hợp Thịnh Suối Chăm e Di dân vùng bãi sông sạt lở Hiện hộ dân sinh sống nằm giới tuyến lũ gồm: Phía bờ hữu sơng Đà, phía ngồi đê Trung Minh – Thành phố Hòa Bình: 496 hộ; phía ngồi đê Phú Cường thuộc xã Hợp Thịnh, Hợp Thành Phú Minh 537 hộ; Xóm Máy Giấy xóm Đồng Sơng xã Dân Hạ 66 hộ Phía cuối Suối Chăm - tổ 20 phường Đồng Tiến: 35 hộ Xóm Mạnh Tiến sát sơng Bơi- xã Yên Bồng : 40 hộ… 3.6.1.2 Tuyến sông Bôi a Tu bổ đê điều Tuyến đê sông Bôi thuộc đê cấp IV, yêu cầu mặt cắt đảm bảo yêu cầu chống lũ kết hợp giao thông phục vụ phát triển kinh tế xã hội, chọn bề rộng mặt đê tối thiểu B = 5m, phần mặt đê bê tông cốt thép M300#, dày 97 20-25 cm, cấp phối dày 30 cm, hai bên lề bên rộng 40 cm đá dăm dày 15 cm láng nhựa tiêu chuẩn 3,5 kg/m2 Mái đê phía sơng Ms = 2; mái đê phía đồng Mđ = 3.Bảo vệ mái đê trồng cỏ, đoạn đê sung yếu cần lát mái Một số đoạn đê cần xây như: tuyến đê lái lũ sau hồ Ngọc Lương huyện Yên Thủy với chiều dài 3500m, rộng 5m ; Xây dựng tuyến đê n Bình ngăn lũ kết hợp giao thơng ( Yên Thủy) dài 2.500, rộng 5m… Bảng 3.14 Nâng cấp hệ thống tuyến đê sông Bôi đến 2020 Tuyến đê TT (Km…Km) ĐÊ SÔNG BÔI Xây dựng mới, nối tiếp tuyến đê lái lũ sau hồ Ngọc Lương huyện Yên Thủy Xây dựng tuyến đê Yên Bình ngăn lũ kết hợp giao thông ( Yên Thủy) Quy mơ (m) Vị trí Dài Rộng MNTK Hình thức đê chắn lũ Nam Bình, xã Đồn K0 K3+500 K0 K2+500 3.5 X.mới 2.5 X.mới K0-K4+000 X.mới 1.5 N.cấp 20 N.cấp Kết, ( Yên Thủy) Cải tạo đường liên xóm thành đê chắn lũ Nam Thái, xã Đồn Kết, ( n Thủy) mơ dự kiến 31.5 Cải tạo đường liên xóm thành Quy K0K1+500 TC đê cấp IV TC đê cấp IV TC đê cấp IV TC đê cấp V Nâng cấp đường 438 thành đê kết hợp giao thông chạy lũ từ Cố Nghĩa đến Yên Bồng ( Lạc K0-K20 TC đê cấp V thủy) Nâng cấp cải tạo hệ thống trạm bơm sông Bôi, sông Đập, 12 trạm bơm N.cấp huyện Lạc Thủy b Xây dựng tuyến đê, kè chống sạt lở bờ sông, suối Do diễn biến thời tiết phức tạp, đặc biệt vận hành điều tiết lũ hồ Hồ Bình nên dọc theo sông Bôi nhánh sông nhỏ vấn đề sạt lở bờ sông ngày trở nên nghiêm trọng Vì cần thiết phải có chiến lược kế hoạch đối phó 98 phù hợp nhằm bước phòng chống sạt lở bờ sông phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội Trên tuyến sông, cần thiết xây dựng tuyến kè chống sạt lở huyện, cụ thể: - Huyện Kim Bôi: Xây dựng hệ thống kè chống sạt lở bờ sông Bơi: Bơi Câu, Lam Hạ, Vĩnh Tiến, Sơn Thuỷ, Bình Sơn, Vĩnh Đồng, Hợp Kim - Huyện Lạc Thuỷ: Xây dựng hệ thống kè chống sạt lở bờ sông Bôi, Sông Đập: Tiền Phong, Chi Nê… - Huyện Yên Thuỷ: Xây dựng hệ thống kè chống sạt lở bờ sông Bôi xã Hữu Lợi gồm: kè chống sạt lở kết hợp đường cứu hộ cứu nạn Bai Ấm- xóm Rại xã Hữu Lợi dài khoảng 1km; tuyến kè xóm Sổ dài 2km bảo vệ cho khoảng 50 hộ; Kiên cố tuyến kè xóm Rộc dài 1km bảo vệ cho khoảng hộ dân Nạo vét kiên cố tường kè bên dọc trục tiêu 3km Bai Mang xã Hữu Lợi; Nạo vét kiên cố kè bên dọc 4km suối Xóm Thượng xã Lạc Thịnh (sơng Bưởi); Nạo vét trục tiêu Hàng Trạm, xã Đoàn Kết Bảng 3.15 Các tuyến kè cần nâng cấp, xây dựng sông Bôi TT Các kè cần xây dựng Vị trí( Xã, Huyện) Tuyến sơng Bơi Chiều dài (m) 42.614 Kè xóm Rại Xã Hữu Lợi- HuyệnYên Thủy 1.000 Kè Bai Ấm Xã Hữu Lợi- Huyện Yên Thủy 1.000 Kè xóm Sổ Xã Hữu Lợi- Huyện Yên Thủy 2.000 Kè xóm Rộc Xã Hữu Lợi- HuyệnYên Thủy 1.000 Cải tạo trục tiêu Bai Mang Xã Hữu Lợi- HuyệnYên Thủy 3.000 Kè Tiền Phong Xã Yên Bồng- Huyện Lạc Thủy 1.114 Kè TT Chi Nê TT Chi Nê- Huyện Lạc Thuỷ 1.000 Xã Phú Thành, Phú Lão, Cố Nghĩa, Kè chống sạt lở bờ sông Bôi, Khoan Dụ, Lạc Long, Yên Bồng (Sông Bôi ); Đồng Môn, An lạc, An 30.000 Bình (sơng Đập) - Huyện Lạc Thủy Kè Bơi Câu Huyện Kim Bôi 500 10 Kè Nam Hạ Huyện Kim Bôi 500 11 Kè Vĩnh Tiến Huyện Kim Bôi 500 12 Kè Sơn Thuỷ Huyện Kim Bôi 500 13 Kè Bình Sơn Huyện Kim Bơi 500 99 TT Các kè cần xây dựng Chiều dài Vị trí( Xã, Huyện) (m) 14 Kè Vĩnh Đồng Huyện Kim Bôi 500 15 Kè Nam Thượng Huyện Kim Bôi 500 16 Kè Sào Báy Huyện Kim Bơi 500 17 Kè Mỵ Hồ Huyện Kim Bôi 500 18 Kè Hợp Kim Huyện Kim Bôi 500 19 Cải tạo trục tiêu Hàng Trạm Xã Đoàn Kết - HuyệnYên Thủy 10.000 20 Cải tạo trục tiêu Xóm Thượng Xã Lạc Thịnh - HuyệnYên Thủy 4.000 c Xây dựng tuyến đường cứu hộ cơng trình tránh lũ Với thực tế tình hình thiên tai năm gần địa bàn tỉnh gây nhiều thiệt hại người Thiệt hại chủ yếu vùng gần sông suối dễ xảy lũ ống, lũ quét; vùng sạt lở núi Qua điều tra thực tế địa bàn tỉnh, nhận thấy số khu vực Lạc Thủy, Kỳ Sơn, Kim Bôi, Lạc Sơn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề thiên tai gây Để hạn chế thiệt hại giúp người dân nhanh chóng ổn định sống, cần ưu tiên đầu tư cho dự án đặc biệt hệ thống đường cứu hộ tránh lũ nhằm tổ chức ứng cứu đê trường hợp khẩn cấp, tạo điều kiện cho người dân vùng ngập lũ lại di dời nhà cửa, gia súc, tài sản lên nơi an toàn Bảng 3.16 Các tuyến đường tránh lũ cần đầu tư xây dựng TT Tên cơng trình Quy mơ Bề rộng Bề rộng mặt (m) (m) Địa điểm XD Chiều dài (km) Xã An Bình - Lạc Thủy 3,5 Đường Chợ Đập - Đá Bia Đường cứu hộ dọc bờ sơng từ Cố Nghĩa đến An Bình Huyện Lạc Thủy 20 12 Đường cứu hộ tránh lũ từ Vụ Bản Yên Phú Nhân Nghĩa Huyện Lạc Sơn 7,4 12 Đường cầu tránh lũ suối Lồ xã Phong Phú Huyện Tân Lạc 0,3 2,5 5 Đường cầu tránh lũ suối Bin xã Tử Nê Huyện Tân Lạc 0,2 2,5 Tổng cộng 30,9 100 d Xác định hành lang thoát lũ Do đặc điểm địa hình lòng dẫn sơng Bơi hẹp dốc, hai bên bờ tả hữu bãi sơng lớn, chưa có đê Vì kiến nghị tuyến lũ sơng Bơi từ Hưng Thi trở xuống theo giới nằm phạm vi khe núi bên, chiều rộng hành lang lũ bình qn từ 300-500m: Hình 14 Hành lang lũ sơng Bơi đoạn Hưng Thi- TT Chi Nê- Yên Bồng e Di dân vùng bãi sông sạt lở Dọc tuyến sông Bôi cần di dời 1195 hộ dân nằm vùng giới tuyến thoát lũ Đặc biệt, với tình hình lũ lớn hộ dân bị đe dọa nghiêm trọng, việc bảo vệ người tài sản khó khăn Kiến nghị di dời tất hộ dân vào khu vực đê; xây dựng khu tái định cư cho nhân dân, đền bù đất ở, đất sản xuất sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 101 Bảng 3.17 Số hộ dân cư vùng có nguy ngập, sạt cần di dời đến 2020 Tuyến lũ TT Sơng Bơi Dân số (hộ) 1195 Xóm Bợi xã Tú Sơn - H.Kim Bơi 46 Xóm Ci xã Bình Sơn - H.Kim Bơi 65 Xóm Khú xã Thượng Tiến - H.Kim Bơi 50 Xóm Đồi xã Hợp Đồng - H.Kim Bơi 41 Xóm Đệt xã Thanh Nơng - H.Kim Bơi 41 Xóm Mư xã Cuối Hạ - H.Kim Bơi 51 Xóm Sỏi xã Tân Thành - H.Kim Bơi 36 Xóm Lầm Khẹc xã Nng Dăm - H.Kim Bơi 48 Xóm Tráng xã Đú Sáng - H.Kim Bơi 46 10 Xóm Chiệng xã Lập Chiệng - H.Kim Bơi 35 11 Xóm Đơng Cơ xã Sào Báy - H.Kim Bôi 42 12 Thôn thôn xã Cố Nghĩa - H Lạc Thủy 154 13 Xóm Đồng Lễ, Đồng Nghê, Đồng Thắng xã Đồng Tâm – Ghi H.Lạc Thuỷ 40 14 Xóm Đơng n xã Yên Bồng - H.Lạc Thuỷ 29 15 Xóm Mạnh Tiến xã Yên Bồng- H Lạc Thủy 40 16 Xóm Rộc Dong xã An Bình - H Lạc Thủy 39 17 Xóm Lũ xã Phú Thành - H Lạc Thủy 45 18 Xóm Cui xã Đồng Mơn - H Lạc Thủy 35 19 Xóm Minh Thành xã An Lạc - H Lạc Thủy 31 20 Xóm Đồng Vạn xã An Bình - H Lạc Thủy 31 21 Xóm Đồng Tâm xã Phú Lão huyện Lạc Thủy 250 HL thoát lũ 3.6.2 Giải pháp phi cơng trình 3.6.2.1 Quản lý hộ đê: a Quản lý đê điều: Chính quyền nhân dân khu vực phải tăng cường trách nhiệm việc quản lý nhà nước đê điều quy định theo điều 43 Luật Đê điều sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 102 - Tổ chức xây dựng, tu bổ, nâng cấp kiên cố hóa đê điều, quản lý bảo đảm an toàn đê điều phạm vi địa phương phù hợp với quy hoạch đê điều chung nước, bảo đảm tính thống hệ thống đê; - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp với quan hữu quan việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê; - Tổng hợp, quản lý thông tin, liệu đê điều phạm vi tỉnh tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xây dựng bảo vệ đê điều; - Quyết định theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều; - Thành lập lực lượng chuyên trách quản lý đê điều lực lượng quản lý đê nhân dân; - Quản lý lực lượng chuyên trách quản lý đê điều địa bàn tỉnh; - Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều phạm vi địa phương; - Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật đê điều; xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều; giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đê điều phạm vi địa phương theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực việc quản lý, bảo vệ, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa đê điều hộ đê địa bàn; - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với quan hữu quan việc thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều hộ đê; - Tổng hợp, quản lý thông tin, liệu đê điều phạm vi địa phương; - Quyết định theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều; - Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều phạm vi địa phương; 103 - Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật đê điều xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều; giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đê điều phạm vi địa phương theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực việc quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê địa bàn; - Huy động lực lượng lao động địa phương, lực lượng quản lý đê nhân dân phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý đê điều để tuần tra, canh gác, bảo vệ đê điều mùa lũ, lụt, bão tuyến đê thuộc địa bàn; - Quyết định theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu lũ, lụt, bão gây đê điều; - Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đê điều; - Xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều theo thẩm quyền, trường hợp vượt thẩm quyền phải báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý b Hộ đê - Hộ đê phải tiến hành thường xuyên biện pháp bản, quan trọng, đặc biệt mùa lũ, bão; phải cứu hộ kịp thời đê điều có cố có nguy bị cố; - Việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để cứu hộ đê phải thực kịp thời theo phương châm chỗ, thẩm quyền theo quy định Luật Đê điều Trong công tác cứu hộ đê, quân đội lực lượng chủ lực; đồng thời phối hợp với lực lượng Bộ, ngành, địa phương để bảo đảm an toàn cho đê điều; - Vật tư, phương tiện, trang thiết bị cho công tác hộ đê phải chuẩn bị đầy đủ theo phương án hộ đê cụ thể địa phương, kết hợp truyền thống đại, coi trọng ứng dụng vật liệu mới, khoa học công nghệ, thiết bị tiên tiến cho công tác - Công tác hộ đê gồm: Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện hộ đê Trách nhiệm tổ chức hộ đê, quy định chi tiết điều 35, 36 Luật Đê điều 104 3.6.2.2 Trồng rừng Trồng rừng giải pháp phòng chống lũ quan trọng, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng: - Xây dựng lâm phận ổn định theo loại rừng, phấn đấu đưa cấu ngành chiếm khoảng 13 - 13,2%; Dự kiến tổng diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 299.585 Trong đó, diện tích rừng đặc dụng giữ ổn định mức 40.220 ha, rừng phòng hộ 119.050 rừng sản xuất 140.315 - Phấn đấu đến 2020 bình quân năm khoanh nuôi tái sinh rừng khoảng 4.000 - 4.500ha trồng khoảng 8.000 rừng để đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt ổn định mức 46%./ 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá tình hình thời tiết mưa lũ địa bàn tỉnh Hòa Bình lưu vực sơng sơng như: sơng Đà; sông Bôi, sông Thanh Hà…và đưa “Giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hòa Bình nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh, tác giả có kết luận sau: Mức đảm bảo chống lũ Luận văn xác định mức bảo đảm phòng chống lũ cho tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh tuyến sông Đà, sông Thanh Hà - Sơng Đà: mức đảm bảo chống lũ có lưu lượng tần suất 0,33% (300 năm) - Sông Bôi mức đảm bảo phòng chống lũ 5% - Sơng Thanh Hà mức đảm bảo phòng chống lũ 5%, có tính đến ảnh hưởng phân lũ sông Đáy 2.500m3/s Mực nước lũ thiết kế cho tuyến sơng có đê tuyến sông Đà, sông Bôi, sông Thanh Hà - Lưu lượng lũ thiết kế cho tuyến đê tả hữu Đà 15.175 m3/s ứng với mực nước 24,31 m trạm thủy văn Hồ Bình - Lưu lượng lũ thiết kế tuyến sông Bôi 2.918 m3/s ứng với mực nước 7,91 m vị trí cầu TT Chi Nê - Lưu lượng lũ thiết kế tuyến sông Thanh Hà 84 m3/s ứng với mực nước cầu Thanh Lương (đường Hồ Chí Minh) 6,25m Hành lang lũ tuyến sơng có đê Luận văn xác định giới tuyến hành lang lũ cho tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh: sông Đà, sông Thanh Hà, sông Bôi làm sở cho công tác quản lý bảo vệ hệ thống cơng trình phòng chống lũ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng bãi sơng, vùng ven sơng Phần đất bãi nằm ngồi giới thoát lũ cho phép xây dựng, phải thoả thuận quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Phần đất bãi từ giới lũ đến mép sông vùng nằm giới thoát lũ, giới thoát lũ vùng chống lấn chiếm dân cư phải di dời để đảm bảo khả thoát lũ Giữa 106 giới lũ giới xây dựng phải có vùng đệm khoảng cách lưu không với hành lang xanh giao thông ven sông bề rộng từ 20 - 50 m Các giải pháp Phòng chống lũ Sử dụng Mike 11 để lựa chọn giải pháp phòng chống lũ cho tuyến sơng địa bàn, nhằm mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội cho tỉnh Hòa Bình với phương án lựa chọn: - Xây dựng, nâng cấp, cải tạo tu bổ 67,740 km đê, đó: đê sơng Đà 36,240 km, đê sông Bôi 31,500 km - Xây dựng, nâng cấp 46.683 m kè bảo vệ đê bờ sông suối, kè sơng Đà 4.069 m, kè sơng Bơi 42.614 m - Sắp xếp ổn định dân cư vùng ngập lụt, sạt lở cho 3.194 hộ - Đường cứu hộ, cứu nạn, đường tránh lũ: 30,9 km II KIẾN NGHỊ - Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tập, kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm triển khai giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hòa Bình; - Việc nghiên cứu luận văn phân tích số nguyên nhân yếu tố có tác động đến tình hình lũ lụt lưu vực đưa phương án giảm thiểu tác hại lũ lụt chủ yếu xét đến khía cạnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi, giải pháp cơng trình xét góc độ định hướng chưa sâu nghiên cứu thiết kế cụ thể, cần có nghiên cứu bổ sung nghiên cứu khoa học tiếp theo; - Khi triển khai giải pháp phòng chống lũ, kiến nghị cấp thẩm quyền xem xét, kết nối giải pháp khác tuyến sông hệ thống, sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Thái Bình… - Tính tốn khối lượng, kinh phí đầu tư cho giải pháp chưa đề cập luận văn, cần làm rõ nữa; Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng khối lượng tính tốn nhiều nên nội dung kết tính tốn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Căn Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình ” Căn vào định số: Quyết định số 1723/QĐ-UBND ngày 10/10/2010 UBND tỉnh Hòa Bình việc phê duyệt đề cương dự toán kinh phí lập: Quy hoạch phòng, chống lũ cho tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hòa Bình Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Hòa Bình quận, huyện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Bôi đến năm 2020 Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2012-2015 Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu( 20112015) tỉnh Hòa Bình theo Nghị Quyết 36/2012/NQ-HĐND ngày 10/7/2012; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 theo Nghị số 35/2012/NQ-HĐND ngày 10/7/2012 10 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hồ Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo định số 439/QĐUBND ngày 16/4/2013 11 Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập năm 2005 12 Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đà, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập năm 2005 13 Quy hoạch phòng chống lũ đê điều sông Đáy, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập năm 2010 14 Quy hoạch phòng chống lũ cho tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, Viện Khoa học Thủy lợi lập năm 2010 15 Quy hoạch phòng chống lũ đê điều sơng Hồng Long tỉnh Ninh Bình, Viện Quy hoạch Thủy lợi lập năm 2009 16 Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho tuyến sơng có đê địa bàn thành phố Hà Nội, Viện Quy hoạch Thủy lợi lập năm 2009 17 Các tài liệu khác Tỉnh Hòa Bình ban ngành 108 Tiếng Anh Frank G.W Jaspers (2003), Institutional arrangements for Intergrated river basin management., IWA printing DHI (2002), Mike Basin- a modelling system for River system, DHI software DHI Water & Environment, MIKE 11 MODEL for integrated water resources management planning DHI Water & Environment, 2002 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide 396 pp ... PGS.TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Hồ Bình nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Tác giả xin cam đoan đề tài luận... tồn, hệ thống cơng trình chống lũ qt chưa quan tâm Do việc Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh nhằm phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh làm sở để xây dựng chiến... trình phòng chống lũ cần thiết II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phân tích đánh giá tình hình lũ lụt trạng đê tuyến sông thuộc địa bàn tỉnh Hồ Bình, từ đề giải pháp, phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 18/03/2019, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w