1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI

76 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CHỬ QUANG MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012 BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều phòng, chống lụt bão thành phố Hà Nội” đề tài cá nhân thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Viết Ổn Các số liệu sử dụng để tính tốn trung thực, kết nghiên cứu đề tài luận văn chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài luận văn mình./ Học viên Chử Quang Minh LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: - Họ tên: CHỬ QUANG MINH Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1979 Nơi sinh: Đông Anh - Hà Nội - Quê quán: Đông Anh - Hà Nội Dân tộc: Kinh Ảnh 4x6 - Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Công chức, Chi cục đê điều PCLB thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội - Chỗ địa liên lạc: Hội Phụ - xã Đông Hội – huyện Đông Anh - Hà Nội - Điện thoại quan: 043 8276905 Fax: 043 8276905 - Email: Chuquangminh_water@yahoo.com Di động: 0902151179 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: - Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến / - Nơi học (trường, thành phố): - Ngành học: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy - Nơi học: Thời gian từ: 8/1998 đến 6/2003 Đại học Thủy lợi Hà Nội - Ngành học: Thủy nông - Cải tạo đất - Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Quy hoạch hệ thống thủy lợi lấy phù sa cải tạo đồng ruộng hệ thống Ấp Bắc – Nam Hồng - huyện Đông Anh – Hà Nội - Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Ngày …./…./1998, Trường đại học Thủy Lợi - Người hướng dẫn: TS Trần Viết Ổn Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Sau đại học - Nơi học: Thời gian từ: 9/2009 đến 6/2010 Đại học Thủy lợi Hà Nội - Ngành học: Quy hoạch quản lý tài nguyên nước - Tên luận văn: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội - Ngày nơi bảo vệ:……………… - Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Viết Ổn Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, TOEFL ITP Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày cấp nơi cấp: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Từ 10/2003 đến 01/2007 Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam VINACONEX Từ 02/2007 đến Chi cục đê điều PCLB Hà Nội Công việc đảm nhiệm Kỹ thuật thi công Quản lý đê điều IV KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG Q TRÌNH HỌC CAO HỌC: Khơng V CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Khơng Hà Nội, ngày XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC tháng năm 2012 Người khai ký tên Chử Quang Minh BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều phòng, chống lụt bão thành phố Hà Nội” đề tài cá nhân thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Viết Ổn Các số liệu sử dụng để tính tốn trung thực, kết nghiên cứu đề tài luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài luận văn mình./ Học viên Chử Quang Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều phòng chống lụt bão Thành phố Hà Nội” hoàn thành nỗ lực thân học viên có bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Viết Ổn, thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, thầy giáo ngồi trường, bạn bè đồng nghiệp, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Chi cục đê điều PCLB Hà Nội Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến quan, đơn vị cá nhân nêu Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Ổn tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết cho luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 HỌC VIÊN Chử Quang Minh CÁC TỪ VIẾT TẮT PLĐĐ : Pháp lệnh đê điều LĐĐ : Luật đê điều PLPCLB : Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão XHH : Xã hội hóa UBND : Ủy ban nhân dân BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp PTNT PCLB TW : Phòng chống lụt, bão trung ương QLĐĐ : Quản lý đê điều PCLB : Phòng chống lụt bão NĐ: : Nghị định CP : Chính phủ QLĐND : Quản lý đê nhân dân QLDA : Quản lý dự án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích Đề tài: 3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Kết dự kiến đạt được: CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÃ HỘI HÓA ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm địa hình dân sinh 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 1.2 Hiện trạng sách quản lý đê điều thành phố Hà Nội 11 1.2.1 Cơ chế sách trung ương 11 1.2.2 Cơ chế sách địa phương 12 1.3 Hiện trạng tổ chức quản lý đê điều phòng chống lụt bão 14 1.3.1 Hệ thống tổ chức nhà nước QLĐĐ PCLB 14 1.3.2 Mơ hình hoạt động đội quản lý đê chuyên trách: 19 CHƯƠNG II: CÁC MƠ HÌNH QLĐĐ PCLB ĐÃ TRIỂN KHAI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 21 2.1 Mơ hình xã hội hóa QLĐĐ PCLB tỉnh Ninh Bình 21 2.1.1 Mơ hình xã hội hóa huyện Gia Viễn Yên Khánh 21 2.1.2 Mơ hình xã hội hóa huyện Kim Sơn: 22 2.2 Mơ hình xã hội hóa QLĐĐ PCLB thành phố Hải Phòng 23 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QLĐĐ PCLB THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 3.1 Cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp QLĐĐ PCLB theo hướng xã hội hóa 26 3.1.1 Hệ thống đê điều mang tính cộng đồng 26 3.1.2 Quản lý đê điều có tính truyền thống, xã hội hóa 26 3.1.3 Khái niệm xã hội hóa quản lý đê điều 27 3.2 Giải pháp sách 35 3.2.1 Nội dung sách 35 3.2.2 Phương pháp xây dựng sách 37 3.3 Giải pháp tổ chức quản lý 38 3.3.1 Giới thiệu mơ hình QLĐĐ PCLB 38 3.3.2 Mơ hình thí điểm 40 3.4 Hỗ trợ hoạt động cho mơ hình 53 3.4.1 Trang thiết bị kiểm tra đê: 53 3.4.2 Duy tu, bảo dưỡng đê 53 3.4.3 Hộ đê, phòng lũ 53 3.4.4 Thông tin, liên lạc: 53 3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao lực 53 3.5.1 Phổ biến kiến thức đê điều QLNN đê điều 55 3.5.2 Phổ biến công tác PCLB 56 3.5.3 Chế độ tuần tra, canh gác 57 3.5.4 Kỹ thuật xử lý cố đê điều mùa mưa bão 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 52 - Trưởng ban triệu tập họp bất thường cần thiết - Ban quản lý đê nhân dân họp tháng lần triệu tập họp bất thường cần thiết, với nội dung: + Báo cáo sơ kết hoạt động quý + Báo cáo kiểm điểm công việc ban thường trực tổ + Kế hoạch hoạt động cho quý + Giải trả lời yêu cầu, kiến nghị nhân dân thành viên Ban + Đề xuất khen thưởng, xử lý vi phạm Công tác giám sát: - Các hoạt động Ban phải có giám sát quyền quan chun mơn để đảm bảo cho hoạt động thực theo nhiệm vụ kế hoạch đề - Khi có giám sát dựa vào quy chế hoạt động ban hành Công tác đánh giá: Sau tháng năm hoạt động Ban phải tổ chức đánh giá tồn hoạt động để biết có đạt mục tiêu nhiệm vụ đề năm qua, đồng thời đề phương hướng, nhiệm vụ để khắc phục tồn tại, khó khăn gặp phải xem xét việc sửa đổi, bổ xung quy chế hoạt động Ban * Kinh phí hoạt động: Nguồn kinh phí chế độ thù lao cho thành viên UBND thành phố quy định theo hướng dẫn Bộ nông nghiệp PTNT (Quy định khoản 3, điều 37, Luật đê điều) * Khen thưởng kỷ luật: - Khen thưởng: Những tổ chức nhân có thành tích xuất sắc hoạt động đê điều khen thưởng theo quy định luật thi đua, 53 khen thưởng quy định Ban - Kỷ luật: Những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đê điều tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 3.4 Hỗ trợ hoạt động cho mơ hình 3.4.1 Trang thiết bị kiểm tra đê: * Các nhân viên tuần tra gồm: Trang phục, phù hiệu, phương tiện, điện thoại, sổ ghi chép, cột thủy trí, máy dò tổ mối * Đội kiểm tra đê gồm: Bản đồ hệ thống đê, xuồng máy, máy ảnh 3.4.2 Duy tu, bảo dưỡng đê Gồm: Thước mét, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo độ sâu, máy thủy bình, tài liệu tham khảo 3.4.3 Hộ đê, phòng lũ Gồm: Áo phao, trống, kẻng, biển báo cố, loa cầm tay, đèn chiếu sáng, máy phát điện 3.4.4 Thông tin, liên lạc: Ti vi, điện thoại cố định, đàm, kẻng (trống) 3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao lực Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới giáo mùa, gần năm trung tâm bão lớn giới, mà diễn biến thời tiết phức tạp Hàng năm lũ, bão thường xảy liên tiếp đe dọa đến tính mạng, tài sản người dân Do đó, cơng tác QLĐĐ PCLB nhiệm vụ thường xuyên, liên tục người dân Việt Nam Tuy nhiên, phận không nhỏ người dân chưa hiểu hết hiểu rõ trách nhiệm thân cơng tác QLĐĐ PCLB, đòi hỏi nhà nước phải có văn cụ thể, nội dung cụ thể để tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia Như biết, việc quản lý 54 bảo vệ đê điều giao cho huyện, xã vùng ve đê quản lý bảo vệ phải thường xuyên tuyên truyền hình thức tới tận người dân để nhân dân hiểu quan trọng công tác bảo vệ đê PCLB Trách nhiệm quan đầu ngành: Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức in 6.000 Luật đê điều Nghị định 113/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật đê điều cho quan, địa phương có đê để tổ chức nghiên cứu, thảo luận, áp dụng nhân rộng phổ biến tới quyền cấp, tổ chức, cá nhân khu vực ven đê Đồng thời Cục đê điều PCLB tổ chức nhiều khóa tập huấn cho lực lượng quản lý đê chuyên trách; tổ chức giới thiệu Luật đê điều văn liên quan Hội nghị Chủ tịch huyện có đê trước mùa mưa lũ Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương, Bộ nông nghiệp PTNT phối hợp với quan thông tin đại chúng báo Nhân dân, Thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam để bố trí tăng cường thời lượng, tin nhằm tuyên truyền, phổ biến Luật đê điều tới tầng lớp nhân dân, kịp thời biểu dương địa phương, tổ chức, cá nhân thực tốt sách pháp luật đê điều, xử lý vi phạm pháp luật đê điều Đặc biệt, Văn phòng ban đạo PCLB Trung ương phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng phim khoa học chuyên ngành lồng ghép phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật đê điều tới tầng lớp nhân dân Ngoài ra, Văn phòng Ban đạo PCLB Trung ương phát hành tin PCLB hàng tháng có lồng ghép việc tuyên truyền Luật đê điều Cục quản lý đê điều PCLB có nhiều văn đơn đốc địa phương, Sở Nông nghiệp PTNT Chi cục QLĐĐ PCLB tỉnh, thành phố có đê để triển khai, phổ biến tuyên truyền Pháp lệnh, triển khai nhiệm vụ quy định công tác quản lý, xây dựng, tu bổ, bảo vệ hộ đê theo nhiệm vụ chức pháp luật quy định 55 Tại địa phương: Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền tỉnh, thành phố quan tâm đến công tác QLĐĐ PCLB Chú trọng đến công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật đê điều sâu rộng đến tổ chức đoàn thể, quan, xí nghiệp, trường học tới nhân Coi giải pháp quan trọng có tác dụng nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, cá nhân công tác tu bổ, quản lý, hộ đê địa phương Hầu hết quận, huyện thuộc thành phố chủ động mở nhiều lớp tuyên truyền, qua hội nghị, hệ thống thông tin đại chúng nhằm phổ biến nâng cao nhận thức nhân dân (trong có cán chủ chốt xã, thôn) pháp luật đê điều, công tác PCLB 3.5.1 Phổ biến kiến thức đê điều QLNN đê điều Những khái niệm đê điều - Giải thích cho nhân dân hiểu đê điều gì? Đê điều hệ thống cơng trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê công trình phụ trợ - Các khái niệm về: Phạm vi bảo vệ đê điều, chân đê, cửa qua đê, hành lang lũ, hộ đê, bãi sơng, lòng sơng Các nguyên tắc lĩnh vực đê điều Giới thiệu hành vi bi cấm quản lý sử dụng đê điều Gồm 11 điều (Tại điều 7, Luật đê điều) Bảo vệ sử dụng đê điều - Ngày nay, kinh tế đất nước ta chuyển đổi theo chế thị trường có quản lý nhà nước, đất đai trỏe thành công cụ sản xuất quan trọng Vì vậy, tổ chức, cá nhân cần phải hiểu rõ phạm vi bảo vệ đê điều, hành lang bảo vệ đê điều, sở để điều chỉnh hành vi, lập kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tận dụng đất đai, vừa bảo vệ đê, chống hành vi xâm phạm làm ảnh hưởng đến an toàn đê điều 56 - Giới thiệu hành lang bảo vệ đê, kè, cống đê sông - Việc cấp phép đối, thỏa thuận hoạt động liên quan đến đê điều - Việc sử dụng bãi sơng ngồi phạm vi bảo vệ đê điều, nơi chưa có cơng trình xây dựng Hộ đê cứu hộ đê: Nhấn mạnh đến tính cấp thiết hộ đê cứu hộ đê, thẩm quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện đê điều có cố xảy trường hợp khẩn cấp quyền địa phương từ cấp tỉnh đến cấp xã Trách nhiệm tổ chức hộ đê Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp phải coi trọng công tác hộ đê PCLB nhiệm vụ trọng tâm đột xuất mùa mưa, bão Phương châm lấy phòng chính, chủ động đối phó với tình xảy Xác định vị trí trọng điểm, xung yếu xây dựng phương án bố phòng, hộ đê từ trước tháng hàng năm Chủ động tổ chức tập huấn, diễn tập công tác hộ đê theo phương án chọn 3.5.2 Phổ biến công tác PCLB Thông tin bão, lũ Công việc làm thường xuyên vào buổi ngày quyền cấp xã, phường Mỗi xã, phường phải xây dựng trạm thông tin văn bản, giấy tờ, đài phát địa bàn vào buổi ngày để người dân hiểu ró phân biệt nguy xảy - Thơng tin hình thành bão, áp thấp nhiệt đới, biết cách nhận biết diễn biến thời tiết - Thường xuyên theo dõi tin dự báo thời tiết, tin bão, tin áp thấp nhiệt đói để chủ động phòng tránh - Khi có bão, lũ xuất tuyệt đối ngăn cấm tàu thuyền qua lại sông Thông báo để tàu bè neo đậu an tồn - Trong lúc có bão, lũ hạn chế việc mở 57 Phòng ngừa lụt, bão Hàng năm trước mùa mưa, bão phải thông báo, hướng dẫn nhân dân công tác chuẩn bị cơng tác phòng, chống đối phó với bão, lũ Đồng thời phải có ý thức chuẩn bị phương tiện, vật tư chỗ Thường xuyên phát hệ thống thơng tin tình hình thời tiết, diễn biến xảy ra, nhắc nhở người dân ln ln có ý thức đề phòng, bình tĩnh có mưa, cố xảy Khắc phục hậu lụt, bão Hướng dẫn người dân việc cần làm bão tan, lũ rút, nhan chóng ổn định sống nhân dân, phục hồi sản xuất Khơi phục trả lại trạng thái cơng trình đê điều trước bão: - Những đoạn đê, kè bị sạt lở: Xếp bao tải đất hoản trả hố sạt đến cao trình quy định, sau hồn thiện mặt cát đê Tu bổ đê điều theo hướng vững + Mái đê phía đồng: Trồng tre chắn sóng, lát mái chống sóng vị trí xảy có nguy xảy sạt lở + Tại vị trí thân đê có tượng rò rỉ, thẩm lậu: Khoan vữa tạo màng chống thấm cho đê + Tại vị trí đê có tượng đùn, sủi: Đắp phản áp, lấp ao tạo ổn định đê phía đồng + Tại vị trí bờ sơng gần sát đê chính: Xây dựng kè lát mái hộ bờ, tránh nguy sạt lở, đảm bảo an tồn đê + Kết hợp với phát triển nơng thôn: Xây dựng hệ thống đường hành lang đảm bảo giao thông lại cứu hộ đê cần thiết 3.5.3 Chế độ tuần tra, canh gác Hướng dẫn lực lượng tuần tra canh gác nhân dân địa phương có đê biết cách tổ chức thực công tác tuần tra canh gác điếm canh đê 58 Công tác chuẩn bị: Tại điếm canh đê: Được thành lập lực lượng tuần tra canh gác điếm với số lượng 18 người/điếm, đảm bảo đủ sức khỏe, tập huấn kỹ thuật; đồng thời phải chuẩn bị số, chủng loại vật tư, dụng cụ, phương tiện theo quy định nhằm phục vụ cho xử lý đầu cố xảy mùa bão, lũ như: cuốc, xẻng, quang gánh, rơm rạ, đá dăm, cát vàng, bao tải, biển báo cố Tuần tra canh gác đê: - Chế độ tuần tra: + Khi có lũ báo động cấp I: Cứ tuần tra lần, lần người Lượt đi: người kiểm tra mái đê chân đê phía đồng Lượt về: người kiểm tra mái đê phía sơng + Khi có lũ báo động cấp II: Cứ tuần tra lần, lần người Phạm vi cách đặc biệt ý mái chân đê phía đồng, nơi xung yếu cần tăng cường thêm người, ý hư hỏng vòi nước, mạch sủi, đê nứt có dạng hình cung + Khi có lũ báo động cấp III trở lên: Tổ chức kiểm tra thường xuyên chia kíp đê luân phiên kiểm tra Mỗi kíp tối thiểu người Lượt đi: người kiểm tra chân đê người kiểm tra mái đê phía đồng Lượt về: người kiểm tra mặt đê người kiểm tra mái đê phía sơng - Người tuần tra phải: + Phát vị trí phát sinh thẩm lậu, mạch sủi, mạch đùn, vòi phun mái đê , chân đê, ao hồ gần chân đê phía đồng + Phát vị trí khe nứt, sạt trượt mái đê phía đồng + Chú ý nơi chân đê nơi cối, nhà cửa che khuất Nếu thấy có tượng khơng bình thường phải xem xét có kế hoạch theo 59 dõi chặt chẽ - Khi phát hư hỏng, người tuần tra phải tiến hành công việc: + Xác định vị trí, đặc điểm , kích thước hư hỏng + Xác định mực nước sông so với mặt đê trí hư hỏng + Đánh dấu vị trí hư hỏng biển báo cố, nghiêm cấm loại phương tiện qua lại, bố trí người theo dõi diễn biến hư hỏng + Khẩn trương báo cáo tình hình hư hỏng cho đội trưởng Ban huy PCLB trực tiếp Tuần tra canh gác cống: - Phân cơng người theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình cống qua đê, ngăn chặn kịp thời hành vi vận hành cống khơng quy trình mùa lũ - Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra kỹ phần tiếp giáp thân cống, cánh cống với đê + Theo dõi mạch đùn sủi phía hạ lưu cống - Khi phát hư hỏng cống người tuần tra phải tiến hành công việc đê Tuần tra canh gác kè: - Kiểm tra kè chưa bị ngập: Mái kè, quan sát dòng chảy - Kiểm tra nước phủ bãi kè bị ngập - Theo dõi chặt chẽ hàng tiêu cắm, phát tiêu bị đổ thải kiểm tra báo cáo với đội trưởng Ban huy PCLB cấp trực tiếp - Kiểm tra sau nước rút 3.5.4 Kỹ thuật xử lý cố đê điều mùa mưa bão Sự cố đê điều xảy đa dạng, thời điểm, hình thức, vào điều kiện thực tế quận, huyện mà tập huấn, huấn luyện, hướng dẫn cho sát với thực tế, tránh trường hợp mà người dân cần 60 khơng phổ biến, ngược lại điều khơng cần lại nói q nhiều làm cho người dân không tiếp cận Do vậy, công tác tập huấn kỹ thuật xử lý cố đê điều cho lực lượng tuần tra canh gác, bảo vệ đê điều phải lực lượng có chun mơn, nghiệp vụ giàu kinh nghiệm phải tận tụy với công việc Kỹ thuật xử lý cố đê điều có bão đổ Diễn biến, đường bão phức tạp đổ trực tiếp vào tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ Hà Nội bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Mọi thông tin, cơng tác chuẩn bị đối phó với bão phải thực chuẩn bị trước từ đến ngày Phải có trách nhiệm hướng dẫn lực lượng tuần tra canh gác, xung kích tập trung xã, phường thực số biện pháp sau: - Những đoạn đê xung yếu, mặt thống rộng, khơng có chắn sóng phải chuẩn bị bạt chống sóng, bao tải đất, cát để chống song, chống tràn cho đê Phải thường xuyên túc trực canh gác đoạn đê xung yếu hình thức nhiệm vụ tất yếu lực lượng PCLB bảo vệ đê điều - Các kiến thức tượng, nguyên tắc xử lý cố: mạch đùn, mạch sủi, sập tổ mối, sóng vỗ làm xói lở mái đê, nước tràn qua mặt đê, sạt trượt mái đê phía sơng phía đồng - Hiện tượng cách xử lý hư hỏng cống đê Công tác tuyên truyền nâng cao lực QLĐĐ PCLB tới tầng lớp nhân dân công việc đắn cần thiết, có người dân hiểu, biết tầm quan trọng công tác QLĐĐ PCLB Là nhiệm vụ đặc biệt phải quan tâm, người dân xá định rõ ràng đắn Do việc QLĐĐ PCLB hàng năm phải xác định cụ thể, tập trung vào mùa lũ, bão Bên cạnh việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác QLĐĐ PCLB thời kỳ có khác 61 Thời kỳ tập trung bao cấp lực lượng tham gia chủ yếu lực lượng canh coi tồn dân có trường hợp khẩn cấp Sau nhận thị cấp trên, thành phố phổ biến thực hiện, lực lượng QLĐĐ PCLB có tham gia lực lượng dân quân tự vệ, đội động Ban quản lý xã phường có đê, lực lượng xung kích đồn niên đảm nhiệm Mơ hình chung có phân cơng cụ thể khơng mang tính xã hội hóa nhận thức QLĐĐ PCLB thay đổi Từ nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo đến nhân dân nên việc huy động có gặp nhiều khó khăn Bước vào thực kinh tế thị trường huy động lại gặp khó khăn đòi hỏi kinh phí thù lao cho người tham gia công tác QLĐĐ PCLB Nếu tun truyền tốt cơng tác huy động người dân tham gia công tác QLĐĐ PCLB thuận lợi nhiều làm thay đổi nhận thức người dân Mặc dù luật hóa thiếu tham gia nhân dân địa phương cơng tác QLĐĐ PCLB khơng đạt kết mong muốn Việc xã hội hóa QLĐĐ PCLB tới địa phương đạt kết tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân hiểu tham gia lĩnh vực 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơng tác xã hội hóa QLĐĐ PCLB Đảng Nhà nước quan tâm, ổn định phát triển kinh tế xã hội Xã hội hóa QLĐĐ PCLB khác với số khái niệm xã hội hóa ngành khác, ngành khác người tham gia có lợi nhuận tham gia chia sẻ đóng góp với Nhà nước xã hội hóa QLĐĐ PCLB người tham gia khơng có lợi ích kinh tế trực tiếp trình tham gia, mặt khác họ tham gia ngày cơng, phải có kinh phí để kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đê điều Hiện số tỉnh nước thực mơ hình xã hội hóa QLĐĐ PCLB vào hoạt động đạt kết cao Do đó, việc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều phòng chống lụt bão Thành phố Hà Nội” cần thiết Với đặc điểm bật vị trí địa lý, dân sinh kinh tế, trị phát triển kinh tế nhiều thành phần tình hình vi phạm pháp luật đê điều ngày có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, cố đê điều có xu hướng phát triển, thành phố Hà Nội coi trọng công tác quản lý bảo vệ đê điều Sau hoàn thành, luận văn đạt số kết quả, sản phẩm phi vật chất, dân trí Cụ thể: - Củng cố thành lập lực lượng quản lý đê nhân dân địa bàn xã, phường địa bàn Thành phố - Nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc QLĐĐ PCLB - Tăng cường đoàn kết cộng đồng dân cư với cấp ngành Thành phố - Mọi người dân hiểu pháp luật đê điều, hiểu vi phạm pháp luật đê điều có ý thức điều chỉnh hành vi tham gia 63 hoạt động liên quan đến đê điều, có ý thức bảo vệ quản lý đê điều Từ hiểu hư hỏng đê điều, tác hại để báo cáo với quan chức kịp thời xử lý - Thực nghiêm túc Luật đê điều, đồng thời thực quan điểm xã hội hóa cơng tác QLĐĐ thực phương châm chỗ Khó khăn: - Chưa có khung thể chế cho hoạt động phát triển mô hình - Điều động nhân cơng, nguồn lực khó khăn - Nhà nước giảm thu khoản phí nông thôn - Bao cấp Nhà nước xây dựng QLĐĐ lớn, làm giảm ưu việt truyền thống trước Kiến nghị: Sau hoàn thành luận văn, học viên xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nhà nước hoàn thiện sách xã hội hóa QLĐĐ PCLB để động viên người dân tham gia cách có hiệu vào cơng tác QLĐĐ PCLB - Có định cụ thể cấp có thẩm thành lập, kiểm tra giám sát việc thành lập hoạt động lực lượng quản lý đê nhân dân Đưa luật định có chế độ phụ cấp Nhà nước tạo nên phong trào sâu rộng nhân dân, kế tục truyền thống người dân tham gia vào công tác QLĐĐ PCLB mức độ cao hơn, có chất lượng hiệu cao - Thành phố Hà Nội cần sớm thực thi đề án “Xã hội hóa quản lý đê điều phòng chống lụt bão” để tạo điều kiện phát triển mơ hình mơi trường cho tổ chức quản lý đê nhân dân hoạt động - Cần tiếp tục hỗ trợ theo dõi mơ hình thí điểm để rút kết luận cần thiết, từ có sở để hoàn thiện chế, nội quy hoạt động 64 sách - Nhà nước cần sớm cụ thể hóa quy định Luật đê điều tạo khung thể chế cho hoạt động xã hội hóa QLĐĐ PCLB - Có sách ưu tiên phát triển tổng hợp vùng ven đê - Có quy trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều từ phát hiện, lập biên vi phạm đến xử lý giải tỏa - Có định nghĩa, mục tiêu nội dung thống rõ ràng cho xã hội hóa QLĐĐ PCLB - Trang bị đầy đủ trang phục cho lực lượng Quản lý đê nhân dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Phạm Thị Dung – Trung tâm TNN & MT – Viện KHTL, Hành lang pháp lý XHH QLĐĐ & PCLB thực trạng nội dung cần kiến nghị Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa ngày 12/12/2007 Kỷ yếu hội thảo “Quản lý đê điều PCLB theo hướng xã hội hóa” ngày 26/12/2006 Kỷ yếu hội thảo “Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa” ngày 12/12/2007 Nguyễn Văn Lễ nguyên PCT Cục QLĐĐ & PCLB, Tham luận quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, Hội thảo QLĐĐ theo hướng xã hội hóa Hà Nội, ngày 30/5/2007 Luật đê điều, ban hành ngày 26/11/2006 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đê điều Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 Chính Phủ Quy định xử phạt hành đê điều Nguyễn Ty Niên - nguyên PCT Cục QLĐĐ & PCLB, Bàn quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, Hội thảo quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa Hà Nội, ngày 30/5/2007 Nguyễn Đắc Thỏa – Chi cục phó, Chi cục QLĐĐ PCLB tỉnh Hà Tây, Những nội dung công tác XHH QLĐĐ tỉnh Hà Tây Các biện pháp nâng cao hiệu Quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, ngày 12/12/2007 66 10 PGS.TS Hà Lương Thuần – GĐ Trung tâm TNN & MT, Chánh VP thường trực chủ nhiệm đề tài với Đề cương nghiên cứu thí điểm QLĐĐ PCLB theo hướng xã hội hóa 11 Chi cục đê điều PCLB Hà Nội, Báo cáo đánh giá chất lượng cơng trình trước lũ năm 2012 12 Cục quản lý đê điều PCLB, Tài liệu hội thảo Đóng góp ý kiến cho cơng tác phòng, chống lũ lớn hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, ngày 26/6/2012 13 Ban tuyên giáo, Ban huy PCLB Hà Nội, Hà Nội nửa kỷ phòng chống thiên tai, NXB Hà Nội 10/2000 14 Ban đạo phòng chống lụt bão TW, Sổ tay hướng dẫn PCLB GNTT, NXB Nông nghiệp, 2012 15 Tài liệu mạng Internet, website Sở NN & PTNT Hà Nội http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/web/danhsachtin.php?CID=59&categori=56 &ID=59 ... mơ hình quản lý đê điều phòng chống lụt bão địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều phòng chống lụt bão địa bàn thành phố - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kế... Đại học Thủy lợi Hà Nội - Ngành học: Quy hoạch quản lý tài nguyên nước - Tên luận văn: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội - Ngày nơi... lụt bão địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống đê điều địa bàn thành phố Hà Nội Kết dự kiến đạt được: Các giải pháp nhằm xã hội hóa cơng tác quản lý đê điều phòng chống lụt bão

Ngày đăng: 18/03/2019, 10:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w