Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHUẨN Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 52 22 03 20 HÀ NỘI - 2013 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 189/QĐ-ĐHQGHN, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Giới thiệu chung chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Mã số ngành đào tạo: 52 22 03 20 - Trình độ đào tạo: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Bachelor in Linguistics - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đại học ngành Ngôn ngữ học hệ chuẩn: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương khoa học xã hội nhân văn; kiến thức ngơn ngữ học; ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam; kiến thức bước đầu theo hướng chuyên ngành (Ngôn ngữ học, Việt ngữ học cho người nước ngoài), phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy cơng tác quản lí nhà nước ngơn ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nam - Đào tạo cho sinh viên kĩ nghề nghiệp (kĩ quan sát, kĩ phân tích tổng hợp vấn đề thuộc khoa học ngơn ngữ, kĩ trình bày soạn thảo văn bản, v.v), kĩ mềm (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) cần thiết cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến ngôn ngữ học - Rèn luyện cho sinh viên bước đầu có khả nghiên cứu, giảng dạy, quản lí, tư vấn ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa; giúp người học tiếp tục học bậc thạc sĩ ngành/chuyên ngành Ngôn ngữ học ngành/chuyên ngành liên quan khác Thông tin tuyển sinh Tuyển sinh đợt thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia, thí sinh dự thi theo khối A (Tốn, Lí, Hố), C (Văn, Sử, Địa), D (Văn, Toán, Ngoại ngữ) II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học công nghệ - Nắm vững kiến thức sở nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Có kiến thức kinh tế, xã hội, nhà nước pháp luật, đường lối đạo Đảng, Nhà nước khoa học ngôn ngữ,, sách ngơn ngữ - Nắm kiến thức khoa học tự nhiên xử lí kiện khoa học xã hội, đặc biệt khả sử dụng khoa học công nghệ xử lý vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học 1.2 Kiến thức khoa học xã hội nhân văn - Nắm kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung, ngơn ngữ học nói riêng - Có kiến thức sở chung khoa học xã hội nhân văn sở văn hoá Việt Nam, xã hội học đại cương, lịch sử văn minh giới, lịch sử Việt Nam - Có kiến thức số ngành khoa học xã hội nhân văn khác, có liên quan trực tiếp với ngành ngơn ngữ học như: văn học, Hán Nôm, nghệ thuật học, mĩ học, báo chí 1.3 Kiến thức ngôn ngữ học - Nắm vững kiến thức ngôn ngữ học, đặc biệt vấn đề lý luận đại cương ngôn ngữ học ngơn ngữ lồi người - Có kiến thức phân ngành khác ngôn ngữ học ngôn ngữ học mô tả, ngôn ngữ học so sánh đối chiếu, ngôn ngữ học lịch sử, ngôn ngữ học xã hội, ứng dụng ngôn ngữ học, ngôn ngữ học liên ngành 1.4 Các kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành - Nắm kiến thức ngơn ngữ lí thuyết, đặc biệt kiến thức sở ngữ âm học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt, ngữ pháp học tiếng Việt, ngữ dụng học tiếng Việt, ứng dụng Việt ngữ học vào giải vấn đề thực tế - Nắm kiến thức ngôn ngữ học ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ, dạy tiếng Việt ngoại ngữ, ngơn ngữ báo chí, truyền thơng, biên tập xuất bản, ngôn ngữ dịch thuật, ngôn ngữ máy tính, v.v - Có kiến thức Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nam, đặc biệt việc ứng dụng Việt ngữ vào lĩnh vực đời sống dân sinh - Được trang bị số kiến thức ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, hiểu cảnh ngơn ngữ, mặt địa lí, văn hóa – xã hội, đặc điểm cấu trúc, chức xã hội ngôn ngữ Về kĩ 2.1 Kĩ cứng 2.1.1 Kĩ nghiên cứu - Có đủ kiến thức, lực để tham gia nghiên cứu đề tài ngôn ngữ học mức vừa nhỏ, nắm kĩ để xây dựng đề cương nghiên cứu gắn với địa hạt ngơn ngữ - Có kĩ tư phản biện, sáng tạo, bước đầu biết phát vấn đề hướng giải vấn đề thuộc ngành ngôn ngữ học - Có kĩ thu thập xử lí tư liệu phương pháp định tính định lượng vấn đề khoa học xã hội nhân văn nói chung, vấn đề khoa học chuyên ngành ngơn ngữ học nói riêng - Có kĩ tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học; nắm cách sử dụng thiết bị kĩ thuật hỗ trợ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa - Nắm kĩ kĩ thuật trình bày kết nghiên cứu ngơn ngữ học nhiều hình thức khác (văn bản, sơ đồ, bảng biểu, trình chiếu, v.v) 2.1.2 Kĩ giảng dạy - Có kĩ giảng dạy Ngơn ngữ học, Việt ngữ học, Ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung học phổ thông cho đối tượng người học - Có lực thiết kế giảng, giáo trình giảng dạy ngơn ngữ học, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam người nước ngoài; Nắm vững giáo học pháp, vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ học Việt ngữ học - Biết sử dụng phương tiện phụ trợ giảng dạy, biết khai thác phần mềm ứng dụng dạy học ngôn ngữ - Biết vận dụng tiêu chí đánh giá lực học viên giảng dạy 2.1.3 Kĩ sử dụng ngôn ngữ công tác biên tập, xuất bản, báo chí, truyền thơng - Nắm thao tác, trình tự khâu biên tập, xuất ấn phẩm ngơn ngữ - Có kĩ biên tập sản phẩm báo chí, truyền thơng cụ thể (báo viết, báo hình, báo nói, báo mạng) - Có kĩ biên tập thể loại văn thuộc loại hình phong cách, nhà xuất khác 2.1.4 Kĩ sử dụng, tư vấn, thẩm định ngôn ngữ hoạt động liên quan đến ứng dụng ngơn ngữ - Có kĩ xây dựng, đánh giá biểu mẫu ngơn ngữ mang tính đặc thù (biển hiệu, quảng cáo, nhãn mác sản phẩm, biểu ngơn kèm thương hiệu ) - Có kĩ tư vấn, giúp giải vấn đề liên quan đến ngơn ngữ văn hóa lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn hóa, y tế 2.2 Kĩ mềm 2.2.1 Kĩ làm việc nhóm - Có kĩ tổ chức nhóm, lãnh đạo làm việc theo nhóm nghiên cứu, giảng dạy ngơn ngữ học, Việt ngữ học 2.2.2 Kĩ giao tiếp - Có kĩ giao tiếp nhiều hình thức (trực tiếp, gián tiếp, văn bản, email ) - Có kĩ giao tiếp với đối tượng giao tiếp khác - Có kĩ giao tiếp bối cảnh văn hóa – xã hội khác 2.2.3 Kĩ sử dụng ngoại ngữ - Sử dụng tốt ngoại ngữ giao tiếp - Sử dụng ngoại ngữ học thuật - Đạt chuẩn tiếng Anh B1 tương đương IELTS 4.0 2.2.4 Kĩ tin học công nghệ - Tin học công nghệ thông tin: sử dụng thành thạo phần mềm thông dụng (WORD, EXCEL, POWERPOINT, SPSSPC…) số phần mềm chuyên dụng (Audobe Audition, Audobe Premiers, Cool Edit) Về phẩm chất đạo đức 3.1 Đạo đức cá nhân - Sẵn sàng đương đầu với khó khăn đặc thù khoa học xã hội nhân văn - Yêu ngôn ngữ học, thấy vị trí ngành khoa học hệ thống ngành khoa học xã hội nhân văn Thấy rõ cương vị ngôn ngữ quốc gia Việt ngữ bối cảnh xã hội đa ngữ đồng thời nhận thức vai trò ngơn ngữ anh em khác cộng đồng dân tộc Việt Nam - Có ý thức bảo vệ sáng tiếng Việt, có ý thức hướng cộng đồng xã hội sử dụng tiếng Việt có hiệu chuẩn mực - Chính trực, tự tin, linh hoạt, phản biện, sáng tạo giao tiếp tiếng Việt ngoại ngữ 3.2 Đạo đức nghề nghiệp - Có trách nhiệm với cộng đồng trình điều tra, phân tích, đánh giá ngơn ngữ, đặc biệt tiếng Việt - Chủ động, độc lập việc phát đề xuất giải pháp cho vấn đề thuộc ngôn ngữ học vấn đề liên lĩnh vực ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác - Có văn hóa ứng xử hoạt động nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ học hoạt động chuyên môn khác 3.3 Đạo đức xã hội - Tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Đấu tranh cho cơng bằng, dân chủ, văn minh xã hội - Giữ gìn quảng bá hình ảnh cử nhân ngơn ngữ học hoạt động lĩnh vực chuyên môn địa hạt liên quan Những vị trí cơng tác đảm nhận sau tốt nghiệp Chương trình đảm bảo cho SV tốt nghiệp có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác ngồi nước: - Nghiên cứu ngơn ngữ học, Việt ngữ học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam quan nghiên cứu nước - Giảng dạy ngôn ngữ học, Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nan, ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam trường đại học/cơ sở đào tạo nước - Làm biên tập viên quan báo chí, xuất bản, phát truyền hình - Giảng dạy mơn tiếng Việt môn ngữ văn nhà trường - Đảm trách công việc liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa truyền thơng quan hành chính, văn hố, giáo dục doanh nghiệp - Sau tốt nghiệp tiếp tục học bậc học cao ngành ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác nước nước Những vị trí cơng tác đảm nhận sau tốt nghiệp Chương trình đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp ngành ngơn ngữ học có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác nước: - Nghiên cứu ngôn ngữ học, Việt ngữ học viện nghiên cứu ngơn ngữ , văn hóa, sở giáo dục nước - Giảng dạy ngôn ngữ học, Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nan từ bậc đại học đến phổ thông sở đào tạo nước - Làm biên tập viên quan thơng báo chí, xuất bản, phát truyền hình - Giảng dạy mơn tiếng Việt mơn ngữ văn nhà trường - Đảm trách công việc liên quan đến ngơn ngữ, văn hóa truyền thơng quan hành chính, văn hố, giáo dục doanh nghiệp - Sau tốt nghiệp tiếp tục học bậc học cao ngành ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác nước nước ngồi III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích lũy: 130 tín - Khối kiến thức chung: 27 tín (Khơng tính môn học GDTC; GDQP-AN kĩ mềm) - - Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 23 tín + Bắt buộc: 17 tín + Lựa chọn: 6/8 tín Khối kiến thức chung theo khối ngành: + Bắt buộc: 17 tín 12 tín + Lựa chọn: - 5/16 tín Khối kiến thức chung nhóm ngành: - 15 tín + Bắt buộc: 10 tín + Lựa chọn: 5/10 tín Khối kiến thức ngành hướng chuyên ngành: 39 tín + Kiến thức ngành: 21 tín + Kiến thức hướng chuyên ngành: - 18/38 tín Kiến thức thực tập tốt nghiệp: tín Khung chương trình đào tạo Số tín Số Mã mơn TT học Số Tên mơn học tín Lí thuyế t Mã số Thực Tự môn học hành học tiên Khối kiến thức chung I (Khơng tính môn học từ số đến số 27 11) Những nguyên lí PHI1004 chủ nghĩa Mác – Lênin (Fundamental Principles of 21 32 PHI1004 20 PHI1005 35 POL1001 Marxist - Leninism 1) Những nguyên lí PHI1005 POL1001 HIS1002 chủ nghĩa Mác – Lênin (Fundamental Principles of Marxist - Leninism 2) Tư tưởng Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh's Ideology ) Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary Policies of Vietnamese Communist Số Mã môn TT học INT1004 FLF1105 LIN1010 FLF1106 LIN1011 FLF1107 LIN1012 Số tín Lí Thực Tự tín thuyế hành học t Số Tên môn học Party) Tin học sở (Foundation of Infomatic) Ngoại ngữ A1 (Foreign Language Level A1) Tiếng Anh A1 (English Level A1) Tiếng Việt A1 (Vietnamese Level A1) Ngoại ngữ A2 (Foreign Language Level A2) Tiếng Anh A2 (English Level A2) Tiếng Việt A2 (Vietnamese Level A2) Ngoại ngữ B1 (Foreign Language Level B1) Tiếng Anh B1 (English Level B1) Tiếng Việt B1 Giáo dục thể chất (Physical Education) Giáo dục quốc phòng - an 10 ninh (National Defense 17 28 16 40 4 16 40 II II.2 12 Kĩ mềm (Soft skills) Khối kiến thức chung theo lĩnh vực (Basic courses) Bắt buộc (Required) Cơ sở văn hóa Việt Nam HIS1056 (Foundation of Vietnamese Culture) 10 môn học tiên FLF1105 20 50 5 20 50 5 20 50 5 20 50 5 20 50 42 Education ) 11 Mã số 23 17 FLF1106 + Năm thứ tư: Học kỳ 1, Sinh viên tập trung đăng ký hoàn thành nốt số tín mơn học thuộc khối kiến thức M5; Rà soát tổ chức việc học lại, học cải thiện điểm mơn học sinh viên có nhu cầu; Tổ chức thực tập chuyên môn cho sinh viên Học kỳ 2, sinh viên thực Khóa luận tốt nghiệp (đề tài khóa luận, xây dựng đề cương, phân cơng người hướng dẫn Khoa triển khai từ cuối học kỳ thứ bảy) theo học thi môn thi tốt nghiệp (thay cho Khóa luận tốt nghiệp) Kỳ thi tốt nghiệp bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp tổ chức vào cuối khóa học, trước hội đồng chuyên môn Khoa Ngôn ngữ học định thành lập - Sau tích lũy đủ số tín chương trình đào tạo (đạt điểm theo u cầu) bảo vệ thành cơng khóa luận đạt điểm môn thi tốt nghiệp theo yêu cầu, sinhviên Nhà trường công nhận tốt nghiệp cấp Cử nhân Ngôn ngữ học (hệ Chuẩn) - Trong thời gian tham gia học tập Khoa Nhà trường, sinh viên hưởng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo nội quy, quy chế hành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 158 HƯỚNG DẪN LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN NGƠN NGỮ HỌC HỆ CHUẨN TT I Số Mã Mơn học mơn học tín KHỐI KIẾN THỨC CHUNG Số Mơn tiên tín Lịch trình giảng dạy 13 (Khơng tính môn -10) PHI1004 PHI1005 POL1001 HIS1002 Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lênin (I) Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lênin (II) Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng ĐCSVN 30 45 PHI1004 30 PHI1005 45 POL1001 45 INT1004 Tin học PES1001 Giáo dục thể chất CME1001 Giáo dục quốc phòng-an ninh * * * * * 159 Ghi Kỹ mềm * * FLF1105 Tiếng Anh A1 10 FLF1106 Tiếng Anh A2 FLF1105 11 FLF1107 Tiếng Anh B1 FLF1106 II II.1 Khối kiến thức chung theo lĩnh vực Các môn học bắt buộc * * 23 20 12 HIS1052 Cơ sở văn hoá Việt Nam 30 * 13 PSY1050 Tâm lý học đại cương 30 * 14 MNS1051 30 * 15 PHI1051 Lơgích học đại cương 30 16 HIS1053 Lịch sử văn minh giới 45 * 17 THL1057 30 * 18 SOC1050 30 * II.2 Các phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà nước pháp luật đại cương Xã hội học đại cương Các môn học tự chọn * 6/8 19 INE1014 Kinh tế học đại cương 30 * 20 EVS1001 Môi trường phát triển 30 * 21 MAT1078 Thống kê cho khoa học xã 30 * 160 LIN1050 22 hội Thực hành văn khoa học tiếng Việt III Khối kiến thức chung theo khối ngành 17 III.1 Các môn học bắt buộc 12 * 30 23 SIN1004 Hán Nôm sở 45 24 LIN2001 Dẫn luận ngôn ngữ học 45 25 LIT1100 Nghệ thuật học đại cương 45 * 26 HIS 1100 Lịch sử Việt Nam đại cương 45 * * III.2 Các môn học lựa chọn * * 5/16 27 LIT1101 Văn học Việt Nam đại cương 45 28 ANT1100 Nhân học đại cương 45 * 29 LIN2007 Phong cách học tiếng Việt 30 * 30 LIN1100 Việt ngữ học đại cương 30 31 PHI1100 Mĩ học đại cương 45 32 JOU 1051 45 IV IV.1 Báo chí truyền thơng đại cương Khối kiến thức chung nhóm ngành 15 Các môn học bắt buộc 10 * * * 161 33 LIN3001 Ngôn ngữ học đại cương 60 LIN2033 34 LIN2037 Ngôn ngữ học ứng dụng 45 LIN2033 35 LIN3071 45 LIN2001 IV.2 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Các môn học lựa chọn * * * 5/10 36 LIN2040 Ngôn ngữ học xã hội 45 37 LIN 2041 Ngữ nghĩa học 45 LIN2001 * 30 LIN 2001 * 30 LIN 2033 * Nhập môn ngôn ngữ học tri 38 LIN3072 39 LIN3056 V Khối kiến thức ngành 39 V.1 Các môn học bắt buộc 21 nhận Nhập môn ngữ pháp chức LIN2033 * 40 LIN2034 Ngữ âm học tiếng Việt 30 LIN2001 * 41 LIN2035 Từ vựng học tiếng Việt 30 LIN2001 * 42 LIN2036 Ngữ pháp học tiếng Việt 60 LIN2001 * 43 LIN2039 Ngữ dụng học 45 44 LIN2038 Lịch sử tiếng Việt 30 LIN2001 45 LIN2073 Phương ngữ học tiếng Việt 30 LIN2001 46 LIN2016 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số 30 * LIN2001 LIN2001 162 * * * VN 47 LIN2012 Ngôn ngữ học đối chiếu 30 LIN2001 * 48 LIN2013 Loại hình học ngơn ngữ 30 LIN2001 * 45 LIN2033 * 45 LIN2010 * 45 LIN2010 * 45 LIN2010 * 45 LIN2001 45 LIN2010 30 LIN2003 * 30 LIN2001 * V.2 Các môn học lựa chọn V.2.1 Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học 49 LIN3055 50 LIN3058 51 LIN3075 52 LIN3076 53 LIN3074 54 LIN3077 55 LIN3078 56 LIN3014 Nhập mơn phân tích diễn ngơn Ngơn ngữ, truyền thông tiếp thị Ngôn ngữ thực hành báo chí Ngơn ngữ cơng việc biên tập, xuất Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt nhà trường Phương pháp dạy tiếng Việt ngoại ngữ Từ điển học việc biên soạn từ điển tiếng Việt Việt ngữ học với việc nghiên cứu giảng dạy văn học 18 18/3 163 * * 57 LIN2023 58 LIN 3017 59 LIN2020 60 LIN3080 61 LIN3081 V.2.2 Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết Phương pháp điền dã ngôn ngữ học Ngôn ngữ học nhân học Giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Ngôn ngữ văn hóa DTTS Việt Nam Đơng Nam Á Hướng chuyên ngành Việt ngữ học 30 LIN2005 * 30 LIN2001 * 30 LIN 2001 * 45 LIN2017 * 45 LIN2017 * 18/2 63 (cho người nước ngoài) Tiếng Việt phong tục Việt LIN3034 Nam LIN3042 Tiếng Việt ngành du lịch 64 LIN3043 65 LIN3046 Tiếng Việt dịch thuật 30 * 66 LIN3048 Tiếng Việt qua báo chí 30 * 67 LIN3040 30 68 LIN3044 30 62 Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại Tiếng Việt tục ngữ ca dao Tiếng Việt lễ hội Việt * 30 30 * 30 * * * 164 69 LIN3045 70 LIN3047 71 LIN3049 72 LIN3050 73 LIN3051 74 VI 75 Nam Tiếng Việt công nghệ thông tin Tiếng Việt với lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếng Việt văn học Việt Nam Tiếng Việt phương tiện nghe nhìn Tiếng Việt tôn giáo LIN3052 Tiếng Việt pháp luật KHỐI KIẾN THỨC THỰC TẬP VÀ TỐT NGHIỆP LIN4051 Thực tập 76 LIN4056 77 LIN4058 78 LIN4059 79 LIN4060 80 LIN4061 Khóa luận/Thi tốt nghiệp Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học Những vấn đề Việt ngữ học Những vấn đề ngôn ngữ học ứng dụng Những vấn đề 30 * 30 * 30 * 30 * 30 * 30 * 30 * 105 * 60 * 45 * 45 * 45 * ngôn ngữ văn hóa dân 165 tộc thiểu số Việt Nam Tổng cộng 130 So sánh chương trình đào tạo xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình) - Giới thiệu chương trình sử dụng để xây dựng chương trình: Chương trình sử dụng để so sánh khung chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ học khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Califfornia – Los Angeles sử dụng Đây đại học có truyền thống đào tạo ngôn ngữ học hàng đầu giới Vị trí MIT ln top Đại học tốt giới Trưởng khoa Triết học ngôn ngữ MIT GS Noam Chomsky người mở đầu cho trường phái ngôn ngữ học tạo sinh giới Sử dụng chương trình để so sánh chương trình Ngơn ngữ học chuẩn (Áp dụng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nhằm bật: Tính cập nhật, tiếp cận với ngơn ngữ học giới chương trình Số lượng môn trùng hợp chiếm khoảng 45% tổng số TC cần học Đó mơn mang tính lý thuyết, kiến thức ngôn ngữ đại cương, môn thuộc phương pháp luận nghiên cứu ngôn ngữ mơn hướng vào kỹ Khoảng 65% nội dung lại tập trung vào môn giới thiệu cho người học kiến thức Ngôn ngữ học Việt Nam Đây nội dung cốt yếu làm nên sắc Ngôn ngữ học nước nhà, ngôn ngữ mạnh khu vực giới Tên chương trình, tên văn sau tốt nghiệp: B.A of Linguistics Tên sở đào tạo, nước đào tạo: USA 166 So sánh Khung chương trình đào tạo ngành NNH ĐH California –Los Angeles (UCLA) ngành NNH ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN Xếp hạng sở đào tạo, ngành đào tạo : Top 50 Thế giới So sánh với chương trình NNH – Chương trình NNH - UCLA ĐHKHXH&NV Mức độ Mã số Tên mơn học Học Mã số Tên mơn học Tín trình Introduction to Study of Language Language in US M10 20 88A American Sign Language: Structure and Culture Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Khơng có Introduction to Linguistics Lower Division Seminar 100% Khơng có Structure of English Words giống Khơng có Dẫn luận Ngơn ngữ học Khơng có 167 100% So sánh với chương trình NNH – Chương trình NNH - UCLA ĐHKHXH&NV Mức độ Mã số Tên môn học Học Mã số Tên môn học trình 88B Tín giống Khơng có Lower Division Seminar 99 Special Studies in Linguistics 104 Experimental Phonetics Khơng có 105 Morphology Ngữ pháp học tiếng Việt 75% 110 Introduction to Historical Linguistics Lịch sử tiếng Việt 30% Intonation Khơng có 114 American Indian Linguistics Khơng có M115 Survey of African Languages Khơng có C111 Khơng có 168 So sánh với chương trình NNH – Chương trình NNH - UCLA ĐHKHXH&NV Mức độ Mã số Tên môn học Học Mã số trình Tên mơn học M116 Introduction to Japanese Linguistics 120A Phonology Ngữ âm học tiếng Việt 120B Syntax Ngữ pháp học tiếng Việt 125 Semantics Ngữ nghĩa học tiếng Việt 127 Syntactic Typology and Universals Loại hình học ngơn ngữ C128A Roman Syntax: French Khơng có C128B Roman Syntax: French Khơng có C130 Language Development Khơng có C132 Language Processing Khơng có Tín Khơng có 169 giống 3 100% 75% 100% 100% So sánh với chương trình NNH – Chương trình NNH - UCLA ĐHKHXH&NV Mức độ Mã số Tên môn học Học Mã số Tên mơn học Tín trình giống C135 Neurolinguistics Khơng có C140 Bilinguism and Second Language Khơng có M146 Acquistion Language in Culture Ngơn ngữ văn hóa M150 Introduction to Indo-European Khơng có Linguistics Field Methods Phương pháp nghiên cứu điền dã 75% 165A Phonology Cơ sở Âm vị học 100% 165B 170 Syntax Language and Society: Introduction 5 Cơ sở Ngữ pháp học Nhập môn Ngôn ngữ học xã hội to Sociolinguistics Linguistic changes in English Khơng có 160 175 170 75% 75% 75% So sánh với chương trình NNH – Chương trình NNH - UCLA ĐHKHXH&NV Mức độ Mã số M176A M176B M177 Tên môn học Structure of Japanese Structure of Japanese Structure of Korean Học Mã số trình 4 Tên môn học Contrastive Analysis of Japanese and Ngôn ngữ học đối chiếu C180 Korean Mathematical Structures in Khơng có C185A C185B Languages Computational Linguistics Computational Linguistics 5 Ngôn ngữ học ứng dụng giống Khơng có Khơng có Khơng có M178 50% 75% 197 198A Individual Studies in Linguistics Honor Reseach in Linguistics 2-4 198B Honor Research in Linguistics 2 NNH Ứng dụng Directed Research or Senior Project Khóa luận 199 Tín Nghiên cứu cá thể ngôn ngữ học NNH Ứng dụng in Linguistics 171 3 35% 35% 75% Tổng số mơn học có nội dung trùng từ 75% trở lên 18/40, chiếm tỉ lệ 45% 172