ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HOÁĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNĂM HỌC 2017 2018Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 9 THCSThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018(Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang)Câu I (2,0 điểm):Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn in đậm trong văn bản sau:THỜI GIANThời gian qua kẽ tayLàm khô những chiếc láKỉ niệm trong tôiRơinhư tiếng sỏitrong lòng giếng cạnRiêng những câu thơ còn xanhRiêng những bài hát còn xanhVà đôi mắt em như hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998)Câu II (6,0 điểm):Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn? Câu III (12,0 điểm):Nhà thơ Tố Hữu từng chia sẻ: Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó.Từ cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 2018Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 9 THCSThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018CâuNội dung ĐiểmIXác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của những biện pháp tu từ có trong đoạn in đậm trong văn bản:2,0Các biện pháp tu từ được sử dụng: Ẩn dụ: + câu thơ, bài hát: những sáng tạo văn chương, nghệ thuật. + còn xanh: sức sống mãnh liệt, lâu bền, mãi mãi. + đôi mắt em: kỉ niệm đẹp về tình yêu. So sánh: đôi mắt em như hai giếng nước.0,75 Hiệu quả thẩm mĩ: Thể hiện ý nghĩa và sức sống của những sáng tạo nghệ thuật: Những câu thơ, bài hát còn xanh là những sáng tạo nghệ thuật đích thực có sức sống mãnh liệt, lâu bền, tồn tại mãi với thời gian. Thể hiện vẻ đẹp, ý nghĩa và sức sống của những kỉ niệm tình yêu: Đôi mắt em mang nghĩa ẩn dụ cho những kỉ niệm đẹp của tình yêu, được so sánh với hai giếng nước, gợi vẻ đẹp, chiều sâu, sự trong mát, ngọt lành. Những kỉ niệm đẹp đẽ ấy sẽ còn đọng lại mãi trong tâm hồn.>Thời gian xóa nhòa, bào mòn tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người, duy chỉ có những sáng tạo nghệ thuật đích thực và những kỉ niệm đẹp về tình yêu là có sức sống lâu dài, vượt lên những giới hạn chật hẹp, trường cửu với thời gian. 1,25IISuy nghĩ về ý kiến: Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn? 6,0Yêu cầu chung Kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh: đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ, chủ kiến của mình để làm bài. Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng, được tự do bày tỏ quan điểm riêng của mình, nhưng phải có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.1. Giải thích ý kiến1,0 Sự tôn trọng của mọi người: Sự coi trọng, tin tưởng, đề cao của mọi người đối với một cá nhân. Biết tôn trọng bản thân: sự tự nhận thức về giá trị riêng của bản thân và coi trọng, đề cao những giá trị ấy.=> Ý kiến gợi mở một quan niệm sống, từ đó hướng tới những giá trị cao quý của con người trong cuộc sống. 2. Bàn luận ý kiến4,0Từ nhận thức và những trải nghiệm riêng, thí sinh có thể bày tỏ suy nghĩ về quan niệm sống được đề cập đến ở đề. (Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình hoặc chỉ đồng tình một nửa với gợi ý đưa ra. Suy nghĩ cần có những lí giải đúng đắn, sâu sắc, thuyết phục, không vi phạm những chuẩn mực đạo đức). 3. Bài học nhận thức và hành động1,0 Cần tự phát hiện, nhận ra, trân trọng những giá trị của bản thân, phát huy năng lực, thế mạnh để góp phần xây dựng cuộc sống. Định hướng hành động cho bản thân hướng tới một cách sống ý nghĩa và nhân văn.0,50,5IIICảm nhận bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến: Đọc câu thơ, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó12,0Yêu cầu chung: Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học, vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích, bình luận và chứng minh một vấn đề qua tác phẩm cụ thể. Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí. Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, văn viết giàu hình ảnh và cảm xúc. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học và kiến thức về một tác phẩm để giải thích, bình luận và chứng minh vấn đề. Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chính xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục và nêu được các ý cơ bản sau:Yêu cầu cụ thể:1. Giải thích ý kiến2,0 Đọc: là hoạt động tiếp nhận, thưởng thức thơ. Câu thơ hay: là sản phẩm lao động sáng tạo của nhà thơ, kết tinh những tình cảm, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm qua những hình thức nghệ thuật phù hợp. Không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người: khi thưởng thức và tiếp nhận thơ, cái đọng lại sâu lắng nhất trong lòng người là những tình cảm, cảm xúc, tư tưởng. > Tố Hữu đề cập đến giá trị của thơ từ góc nhìn của người thưởng thức, tiếp nhận: giá trị của thơ là giá trị của những tư tưởng, tình cảm được biểu hiện trong thơ. Tình cảm, cảm xúc càng sâu sắc mạnh mẽ, càng lớn lao đẹp đẽ sẽ càng khiến thơ lay động lòng người.0,50,51,02. Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến9,0 Tình người trong bài thơ: cảm xúc của bài thơ phát triển từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thân thiết khái quát thành lẽ sống sâu sắc.+ Tình cảm gia đình yêu thương, đầm ấm, yên vui: cội nguồn sinh dưỡng của con, trước hết là cái nôi gia đình, là vòng tay yêu thương của những người thân, là niềm hạnh phúc, sung sướng đón nhận từ bước chân chập chững, từ tiếng nói, tiếng cười đầu tiên của con.+ Tình nghĩa quê hương đùm bọc, sẻ chia, gắn bó thể hiện qua niềm tự hào về người đồng mình. Tự hào về tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu chất thơ, giàu nghĩa tình của người đồng mình (Đan lờ cài nan hoa… con đường cho những tấm lòng) Tự hào người đồng mình giàu ý chí, giàu nghị lực (Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn) Tự hào về sức sống mãnh liệt, sự cần cù, tinh thần lạc quan, sự hồn nhiên của người đồng mình (Sống trên đá…Không lo cực nhọc) Tự hào về tinh thần tự tôn dân tộc của người đồng mình (tự đục đá kê cao quê hương…)+ Lời cha dặn dò con khắc cốt ghi xương phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương và có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Tình người được thể hiện qua hình thức lời dặn dò, tâm tình của người cha đối với con ấm áp, trìu mến; thể thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt; từ ngữ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, mang đặc trưng của người miền núi; biện pháp nghệ thuật điệp, so sánh, đối lập; giọng điệu tâm tình, thiết tha, thấm thía…7,52,04,01,51,53. Bình luận ý kiến1,0 Lời chia sẻ của nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định vai trò quan trọng của yếu tố tình cảm trong thơ. Nhà thơ phải sống thật sâu để bật ra những cảm xúc chân thành, mãnh liệt trước cuộc đời. Người đọc phải lắng nghe bằng những cảm xúc, rung động, phải lấy hồn tôi để hiểu hồn người mới nắm bắt được tâm tư sâu kín mà nhà thơ gửi gắm. Tuy nhiên, nói không thấy câu thơ không có nghĩa là phủ nhận, xem nhẹ giá trị hình thức nghệ thuật. Câu thơ hay là khi tình cảm đã tự tìm được tiếng nói, nội dung cảm xúc đã hòa nhập với lớp vỏ ngôn từ. Bởi vậy, người nghệ sĩ cũng cần sự công phu nghiêm túc trong sáng tạo, phải nhặt chữ của đời mà viết nên trang; người thưởng thức cần có những tri thức nhất định về thơ để hiểu và cảm đến tận cùng ý nghĩa thi phẩm.0,50,5Lưu ý chung1. Đây là đáp án mở, thang điểm có thể không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của phần nội dung lớn nhất thiết phải có.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(Đề có 01 trang)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNăm học: 2016 2017Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI 9Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dướiThuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,...lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)a Những từ in đậm là từ láy hay từ ghép? Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy, từ ghép kể trên. b Tìm các từ thuộc trường từ vựng cây đước trong đoạn văn. Câu 2 (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới Dù ở gần con,Dù ở xa con,Lên rừng xuống bể,Cò sẽ tìm con,Cò mãi yêu con.Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. (Chế Lan Viên, Con cò)a Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. b Vì sao trong thơ ca, hình ảnh con cò thường được so sánh với người mẹ? c Từ đi trong hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.” được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu ý nghĩa của từ đi trong trường hợp đó. d Từ hai câu thơ cuối trong đoạn thơ trên, viết một đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong cuộc đời. II. LÀM VĂN (12,0 điểm) VẾT NỨT VÀ CON KIẾNKhi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó nó vượt qua bằng cách bò lên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình… (Theo Hạt giống tâm hồn 5 Ý nghĩa cuộc sống)Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG ANHƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNăm học: 2016 2017Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI 9Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A. YÊU CẦU CHUNG1. Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý đồng nghĩa.2. Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản. Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể. Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí.3. Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25.B. YÊU CẦU CỤ THỂI. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm)a Từ láy: tăm tắp, lòa nhòa (0,5 điểm). Nêu được một từ láy cho 0,25 điểm. Từ ghép: cao ngất, ẩn hiện (0,5 điểm). Nêu được một từ ghép cho 0,25 điểm. Phân tích giá trị biểu cảm các từ ghép và từ láy: thiên nhiên rừng đước rộng lớn, hùng vĩ, âm u, hoang dã. (0,75 điểm)b Trường từ vựng cây đước trong đoạn văn: Số lượng: cây đước, rừng đước. (0,25 điểm) Dáng vẻ: cao ngất, tăm tắp, lòa nhòa, ẩn hiện. (0,25 điểm) Sự phát triển: mọc, rụng. (0,25 điểm) Các bộ phận: trái, ngọn. (0,25 điểm) Màu sắc: xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ. (0,25 điểm)2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (5,0 điểm)a Thể thơ: tự do (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 điểm).bTrong thơ ca, hình ảnh con cò được so sánh với người mẹ vì: Hình ảnh con cò lầm lụi kiếm ăn trên đồng vắng, nơi đầu ghềnh cuối bãi, ven sông; (0,5 điểm) gợi niềm xót xa thương cảm về một thân phận nhỏ nhoi đơn côi, đầy vất vả, lo toan, tần tảo, …của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội ngày xưa. (0,5 điểm)c Từ đi trong hai câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển. (0,5 điểm) Ý nghĩa từ đi: sống, trải qua. (0,5 điểm)d Yêu cầu về kĩ năng (0,5 điểm) Bài làm trình bày dưới dạng một đoạn văn. Trình bày đoạn chặt chẽ, văn có cảm xúc tự nhiên, chân thành. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận. Yêu cầu về kiến thức (1,5 điểm) Nội dung ý nghĩa của hai câu thơ:+ Tấm lòng bao dung, tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. (0,25 điểm)+ Đối với mẹ, người con dù đã lớn vẫn bé trong lòng mẹ bao la. (0,25 điểm)+ Bởi mẹ lúc nào cũng lo lắng, quan tâm, dõi theo từng bước con đi trên hành trình cuộc đời. (0,25 điểm) Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về tình mẫu tử trong cuộc đời:+ Về tấm lòng thương yêu, sự chở che ôm ấp của tình mẹ qua những trải nghiệm của bản thân và qua vốn sống thực tế. (0,25 điểm)+ Người con thấu hiểu được nỗi lòng và tình yêu cao cả của mẹ là người con hiếu thuận. (0,25 điểm)+ Tình cảm với mẹ cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể,… (0,25 điểm)II. LÀM VĂN (12,0 điểm)1. Yêu cầu về kỹ năng trình bày (2,0 điểm)Bố cục và hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.2. Yêu cầu về kiến thức (10 điểm)Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý sau: a Mở bài: hợp lý, hay. (1,0 điểm)b Thân bài Giải thích (1,0 điểm)Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện: con người cần phải biết vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, biến những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống thành hành trang quý giá cho ngày mai. Bàn luận (5,0 điểm) Cuộc sống luôn tiềm tàng những khó khăn, thách thức. … (1,0 điểm) Thái độ và hành động của con người trước khó khăn: tìm cách vượt qua nó hay bỏ cuộc, né tránh… (1,0 điểm) Lựa chọn đối mặt với thử thách và vượt qua nó là lựa chọn đúng đắn, cần thiết để trưởng thành; điều đó rèn luyện cho con người ý chí, khát vọng vươn lên chiến thắng nghịch cảnh. (1,0 điểm) Vượt qua khó khăn, trở ngại là cần thiết nhưng trước những khó khăn vượt quá khả năng của bản thân, ta nên cần sự hỗ trợ giúp sức của nhiều người, không nên ôm đồm, gánh vác một cách đơn độc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. (1,0 điểm) Phê phán những người có hành động và thái độ buông xuôi trước khó khăn. (1,0 điểm) Bài học nhận thức và hành động (2,0 điểm) Trước những trở ngại trong cuộc sống, con người phải biết phấn đấu vươn lên, không tuyệt vọng, bi quan và phải luôn bình tĩnh để tìm ra hướng giải quyết khó khăn. (1.0 điểm) Con người cần học cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống. (1,0 điểm)c. Kết luận: hay, hợp lý. (1,0 điểm)Lưu ý: Bài làm cần có những dẫn chứng hợp lí.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(Đề có 01 trang)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9Năm học: 2015 2016Môn thi: NGỮ VĂNNgày thi: 12 tháng 04 năm 2016Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dướiTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục… cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ…Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)a. Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc gì? Chép những dòng thơ thể hiện điều đó? (1,0 điểm)b. Từ “nghe” trong đoạn thơ thứ nhất được dùng theo nghĩa chính (nghĩa gốc) hay nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của từ “nghe” trong các câu thơ trên? (1,0 điểm)c. Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? (1,0 điểm) d. Tình cảm người cháu muốn bộc lộ trong đoạn thơ thứ hai là gì? (1,0 điểm)2.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dướiThuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)a. Nêu hai phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)b. Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn? (0,5 điểm)c. Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thiên nhiên như thế nào? (1,0 điểm) d. Từ vẻ đẹp của cảnh sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn về sự cần thiết phải giữ gìn môi trường sinh thái. (2,0 điểm)II. LÀM VĂN (12,0 điểm)Suy nghĩ của em về câu nói của đại văn hào Nga M.Gorki: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(HDC có 03 trang)HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9Năm học: 2015 2016Môn thi: NGỮ VĂNNgày thi: 12 tháng 04 năm 2016Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)A. YÊU CẦU CHUNG1. Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý đồng nghĩa.2. Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản. Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể. Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí.3. Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25.B. YÊU CẦU CỤ THỂI. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc hai đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:a. Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc nghe tiếng gà nhảy ổ. (0,5 điểm) Những câu thơ: “Tiếng gà… cục ta”. (0,5 điểm)b. Từ “nghe” trong đoạn thơ được dùng theo nghĩa chuyển. (0,25 điểm) “nghe” trong các câu thơ diễn tả việc cảm nhận sự vật từ thính giác sang thị giác (Nghe xao động nắng trưa) (0,25 điểm), sang xúc giác (Nghe bàn chân đỡ mỏi) (0,25 điểm), sang hồi tưởng (Nghe gọi về tuổi thơ) (0,25 điểm).c. Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất là điệp từ (0,25 điểm) “nghe” (0,25 điểm). Tác dụng: Làm nổi bật sự khơi gợi của tiếng gà trong tâm hồn tác giả. (0,5 điểm)d. Người cháu đã bộc lộ những tình cảm: tình yêu Tổ quốc (0,25 điểm), yêu xóm làng (0,25 điểm), thương quí bà (0,25 điểm), trân trọng những những kỉ niệm tuổi thơ (0,25 điểm).2.Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:a. Hai phương thức biểu đạt chính là tự sự (0,25 điểm), miêu tả (0,25 điểm).b. Những từ ngữ địa phương Nam Bộ: Bọ Mắt, Cửa Lớn, Năm Căn, rừng đước, đen trũi. (0,5 điểm).Nêu đúng 2 từ ngữ (0,25 điểm), đúng 4 từ ngữ (0,5 điểm).c. Diễn tả giàu hình ảnh (0,25 điểm) và gợi cảm (0,25 điểm) sự rộng lớn, hùng vĩ của thiên nhiên (0,5 điểm).d. Hình thức: một đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, liên kết câu (0,5 điểm).
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018
(Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang)
Câu I (2,0 điểm):
Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn in đậm trong văn bản sau:
THỜI GIAN Thời gian qua kẽ tay Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi Rơi
như tiếng sỏi trong lòng giếng cạn Riêng những câu thơ còn xanh Riêng những bài hát còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998)
Câu II (6,0 điểm):
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:
Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn?
Câu III (12,0 điểm):
Nhà thơ Tố Hữu từng chia sẻ:
Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó
Từ cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
-HẾT -
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018
I Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của những biện pháp tu từ có
trong đoạn in đậm trong văn bản:
2,0
Các biện pháp tu từ được sử dụng:
- Ẩn dụ: + câu thơ, bài hát: những sáng tạo văn chương, nghệ thuật
+ còn xanh: sức sống mãnh liệt, lâu bền, mãi mãi
+ đôi mắt em: kỉ niệm đẹp về tình yêu
- So sánh: đôi mắt em như hai giếng nước
0,75
Hiệu quả thẩm mĩ:
- Thể hiện ý nghĩa và sức sống của những sáng tạo nghệ thuật: Những câu
thơ, bài hát còn xanh là những sáng tạo nghệ thuật đích thực có sức sống
mãnh liệt, lâu bền, tồn tại mãi với thời gian
- Thể hiện vẻ đẹp, ý nghĩa và sức sống của những kỉ niệm tình yêu: Đôi mắt
em mang nghĩa ẩn dụ cho những kỉ niệm đẹp của tình yêu, được so sánh với
hai giếng nước, gợi vẻ đẹp, chiều sâu, sự trong mát, ngọt lành Những kỉ
niệm đẹp đẽ ấy sẽ còn đọng lại mãi trong tâm hồn
->Thời gian xóa nhòa, bào mòn tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người,
duy chỉ có những sáng tạo nghệ thuật đích thực và những kỉ niệm đẹp về tình
yêu là có sức sống lâu dài, vượt lên những giới hạn chật hẹp, trường cửu với
thời gian
1,25
II Suy nghĩ về ý kiến: Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là
điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn?
6,0
Yêu cầu chung
- Kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh: đòi hỏi thí sinh
phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản
và khả năng bày tỏ thái độ, chủ kiến của mình để làm bài
- Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và
căn cứ xác đáng, được tự do bày tỏ quan điểm riêng của mình, nhưng phải
có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
- Sự tôn trọng của mọi người: Sự coi trọng, tin tưởng, đề cao của mọi người
đối với một cá nhân
- Biết tôn trọng bản thân: sự tự nhận thức về giá trị riêng của bản thân và coi
trọng, đề cao những giá trị ấy
=> Ý kiến gợi mở một quan niệm sống, từ đó hướng tới những giá trị cao
quý của con người trong cuộc sống
Từ nhận thức và những trải nghiệm riêng, thí sinh có thể bày tỏ suy nghĩ về
quan niệm sống được đề cập đến ở đề (Thí sinh có thể đồng tình, không
đồng tình hoặc chỉ đồng tình một nửa với gợi ý đưa ra Suy nghĩ cần có
những lí giải đúng đắn, sâu sắc, thuyết phục, không vi phạm những chuẩn
Trang 3
III Cảm nhận bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến: Đọc
câu thơ, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó
12,0
Yêu cầu chung:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Thí sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học, vận dụng tốt
các thao tác giải thích, phân tích, bình luận và chứng minh một vấn đề qua
tác phẩm cụ thể
- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, văn
viết giàu hình ảnh và cảm xúc Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
* Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học và kiến thức về một
tác phẩm để giải thích, bình luận và chứng minh vấn đề
- Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau,
nhưng cần chính xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục và nêu được các ý cơ bản
sau:
Yêu cầu cụ thể:
- Đọc: là hoạt động tiếp nhận, thưởng thức thơ
- Câu thơ hay: là sản phẩm lao động sáng tạo của nhà thơ, kết tinh những
tình cảm, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm qua những hình thức nghệ thuật phù
hợp
- Không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người: khi thưởng thức và tiếp nhận
thơ, cái đọng lại sâu lắng nhất trong lòng người là những tình cảm, cảm xúc,
tư tưởng
-> Tố Hữu đề cập đến giá trị của thơ từ góc nhìn của người thưởng thức, tiếp
nhận: giá trị của thơ là giá trị của những tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
trong thơ Tình cảm, cảm xúc càng sâu sắc mạnh mẽ, càng lớn lao đẹp đẽ sẽ
càng khiến thơ lay động lòng người
0,5 0,5
1,0
2 Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến 9,0
- Tình người trong bài thơ: cảm xúc của bài thơ phát triển từ tình cảm gia
đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thân thiết
khái quát thành lẽ sống sâu sắc
+ Tình cảm gia đình yêu thương, đầm ấm, yên vui: cội nguồn sinh dưỡng
của con, trước hết là cái nôi gia đình, là vòng tay yêu thương của những
người thân, là niềm hạnh phúc, sung sướng đón nhận từ bước chân chập
chững, từ tiếng nói, tiếng cười đầu tiên của con
+ Tình nghĩa quê hương đùm bọc, sẻ chia, gắn bó thể hiện qua niềm tự hào
7,5
2,0
4,0
Trang 4về người đồng mình
* Tự hào về tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu chất thơ, giàu nghĩa tình của
người đồng mình (Đan lờ cài nan hoa… con đường cho những tấm lòng)
* Tự hào người đồng mình giàu ý chí, giàu nghị lực (Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn)
* Tự hào về sức sống mãnh liệt, sự cần cù, tinh thần lạc quan, sự hồn nhiên
của người đồng mình (Sống trên đá…Không lo cực nhọc)
* Tự hào về tinh thần tự tôn dân tộc của người đồng mình (tự đục đá kê cao quê hương…)
+ Lời cha dặn dò con khắc cốt ghi xương phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương và có ý chí vươn lên trong cuộc sống
- Tình người được thể hiện qua hình thức lời dặn dò, tâm tình của người cha
đối với con ấm áp, trìu mến; thể thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt; từ ngữ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, mang đặc trưng của người miền núi; biện pháp nghệ thuật điệp, so sánh, đối lập; giọng điệu tâm tình, thiết
tha, thấm thía…
1,5
1,5
- Lời chia sẻ của nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định vai trò quan trọng của yếu tố
tình cảm trong thơ Nhà thơ phải sống thật sâu để bật ra những cảm xúc chân thành, mãnh liệt trước cuộc đời Người đọc phải lắng nghe bằng những cảm
xúc, rung động, phải lấy hồn tôi để hiểu hồn người mới nắm bắt được tâm tư
sâu kín mà nhà thơ gửi gắm
- Tuy nhiên, nói "không thấy câu thơ" không có nghĩa là phủ nhận, xem nhẹ giá trị hình thức nghệ thuật Câu thơ hay là khi tình cảm đã tự tìm được tiếng
nói, nội dung cảm xúc đã hòa nhập với lớp vỏ ngôn từ Bởi vậy, người nghệ
sĩ cũng cần sự công phu nghiêm túc trong sáng tạo, phải nhặt chữ của đời
mà viết nên trang; người thưởng thức cần có những tri thức nhất định về thơ
để hiểu và cảm đến tận cùng ý nghĩa thi phẩm
0,5
0,5
Lưu ý chung
1 Đây là đáp án mở, thang điểm có thể không quy định chi tiết đối với từng
ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của phần nội dung lớn nhất thiết phải có
2 Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ,
diễn đạt lưu loát, có cảm xúc
3 Khuyến khích những bài viết có sáng tạo Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục
4 Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng
5 Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả
-HẾT -
Trang 5Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng
lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng
ban mai
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
a/ Những từ in đậm là từ láy hay từ ghép? Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy, từ ghép kể trên
b/ Tìm các từ thuộc trường từ vựng cây đước trong đoạn văn
Câu 2 (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Dù ở gần con,
Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
(Chế Lan Viên, Con cò)
a/ Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của
đoạn thơ
b/ Vì sao trong thơ ca, hình ảnh con cò thường được so sánh với người mẹ?
c/ Từ đi trong hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.”
được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu ý nghĩa của từ đi trong trường hợp
(Theo Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống)
Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên
-HẾT -
ĐỀ CHÍNH
Trang 6Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
A YÊU CẦU CHUNG
1 Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý/ đồng nghĩa
2 Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí
3 Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25
B YÊU CẦU CỤ THỂ
I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)
1.Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm)
a/
- Từ láy: tăm tắp, lòa nhòa (0,5 điểm) Nêu được một từ láy cho 0,25 điểm
- Từ ghép: cao ngất, ẩn hiện (0,5 điểm) Nêu được một từ ghép cho 0,25 điểm
- Phân tích giá trị biểu cảm các từ ghép và từ láy: thiên nhiên rừng đước rộng lớn, hùng vĩ,
âm u, hoang dã (0,75 điểm)
b/ Trường từ vựng cây đước trong đoạn văn:
- Số lượng: cây đước, rừng đước (0,25 điểm)
- Dáng vẻ: cao ngất, tăm tắp, lòa nhòa, ẩn hiện (0,25 điểm)
- Sự phát triển: mọc, rụng (0,25 điểm)
- Các bộ phận: trái, ngọn (0,25 điểm)
- Màu sắc: xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ (0,25 điểm)
2 Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (5,0 điểm)
a/ Thể thơ: tự do (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 điểm)
b/Trong thơ ca, hình ảnh con cò được so sánh với người mẹ vì:
- Hình ảnh con cò lầm lụi kiếm ăn trên đồng vắng, nơi đầu ghềnh cuối bãi, ven sông; (0,5 điểm)
- gợi niềm xót xa thương cảm về một thân phận nhỏ nhoi đơn côi, đầy vất vả, lo toan, tần
tảo, …của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội ngày xưa (0,5 điểm)
c/
- Từ đi trong hai câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển (0,5 điểm)
- Ý nghĩa từ đi: sống, trải qua (0,5 điểm)
d/
* Yêu cầu về kĩ năng (0,5 điểm)
- Bài làm trình bày dưới dạng một đoạn văn
- Trình bày đoạn chặt chẽ, văn có cảm xúc tự nhiên, chân thành Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận
* Yêu cầu về kiến thức (1,5 điểm)
- Nội dung ý nghĩa của hai câu thơ:
Trang 7+ Tấm lòng bao dung, tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con
người (0,25 điểm)
+ Đối với mẹ, người con dù đã lớn vẫn bé trong lòng mẹ bao la (0,25 điểm)
+ Bởi mẹ lúc nào cũng lo lắng, quan tâm, dõi theo từng bước con đi trên hành trình cuộc
đời (0,25 điểm)
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về tình mẫu tử trong cuộc đời:
+ Về tấm lòng thương yêu, sự chở che ôm ấp của tình mẹ qua những trải nghiệm của bản
thân và qua vốn sống thực tế (0,25 điểm)
+ Người con thấu hiểu được nỗi lòng và tình yêu cao cả của mẹ là người con hiếu thuận
(0,25 điểm)
+ Tình cảm với mẹ cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể,… (0,25 điểm)
II LÀM VĂN (12,0 điểm)
1 Yêu cầu về kỹ năng trình bày (2,0 điểm)
Bố cục và hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả
2 Yêu cầu về kiến thức (10 điểm)
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý sau:
a/ Mở bài: hợp lý, hay (1,0 điểm)
b/ Thân bài
* Giải thích (1,0 điểm)
Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện: con người cần phải biết vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, biến những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống thành hành trang quý giá cho ngày mai
* Bàn luận (5,0 điểm)
- Cuộc sống luôn tiềm tàng những khó khăn, thách thức … (1,0 điểm)
- Thái độ và hành động của con người trước khó khăn: tìm cách vượt qua nó hay bỏ cuộc,
một cách đơn độc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng (1,0 điểm)
- Phê phán những người có hành động và thái độ buông xuôi trước khó khăn (1,0 điểm)
* Bài học nhận thức và hành động (2,0 điểm)
- Trước những trở ngại trong cuộc sống, con người phải biết phấn đấu vươn lên, không
tuyệt vọng, bi quan và phải luôn bình tĩnh để tìm ra hướng giải quyết khó khăn (1.0 điểm)
- Con người cần học cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống (1,0 điểm)
c Kết luận: hay, hợp lý (1,0 điểm)
Lưu ý: Bài làm cần có những dẫn chứng hợp lí
HẾT
Trang 8SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
(Đề có 01 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN
Ngày thi: 12 tháng 04 năm 2016
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)
1 Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ […]
Cháu chiến đấu hôm nay
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
a Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc gì? Chép những dòng thơ thể hiện điều đó?
(1,0 điểm)
b Từ “nghe” trong đoạn thơ thứ nhất được dùng theo nghĩa chính (nghĩa gốc) hay
nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của từ “nghe” trong các câu thơ trên? (1,0 điểm)
c Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất và nêu tác dụng của biện
pháp tu từ đó? (1,0 điểm)
d Tình cảm người cháu muốn bộc lộ trong đoạn thơ thứ hai là gì? (1,0 điểm)
2 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
(Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)
a Nêu hai phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)
b Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn? (0,5 điểm)
c Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thiên nhiên như thế nào? (1,0
điểm)
d Từ vẻ đẹp của cảnh sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn về sự cần thiết phải
giữ gìn môi trường sinh thái (2,0 điểm)
II LÀM VĂN (12,0 điểm)
Suy nghĩ của em về câu nói của đại văn hào Nga M.Gorki:
“ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 9SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ngày thi: 12 tháng 04 năm 2016
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
A YÊU CẦU CHUNG
1 Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý/ đồng nghĩa
2 Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí
3 Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25
B YÊU CẦU CỤ THỂ
I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)
1 Đọc hai đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:
a
- Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc nghe tiếng gà nhảy ổ (0,5 điểm)
- Những câu thơ: “Tiếng gà… cục ta” (0,5 điểm)
b
- Từ “nghe” trong đoạn thơ được dùng theo nghĩa chuyển (0,25 điểm)
- “nghe” trong các câu thơ diễn tả việc cảm nhận sự vật từ thính giác sang thị giác
(Nghe xao động nắng trưa) (0,25 điểm), sang xúc giác (Nghe bàn chân đỡ mỏi) (0,25 điểm), sang hồi tưởng (Nghe gọi về tuổi thơ) (0,25 điểm)
Trang 10Nếu mắc 2 lỗi đạt (0,25 điểm), mắc 3 lỗi (00 điểm)
- Nội dung: Ích lợi của môi trường sinh thái tốt đối với cuộc sống con người (0,5 điểm), thực trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại (0,5 điểm), mọi người cần chung tay bảo
vệ môi trường sinh thái (0,5 điểm)
II LÀM VĂN (12,0 điểm)
I Yêu cầu về kỹ năng trình bày: (2điểm)
Bố cục và hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả
II Yêu cầu về kiến thức: (10 điểm)
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý sau:
1 Mở bài: hợp lý, hay (1 điểm)
2 Thân bài:
a Giải thích: (1 điểm)
Bắc cực nằm ở phía Bắc của trái đất, quanh năm băng tuyết bao phủ, sự sống rất khắc nghiệt, cái lạnh ở đấy là sự giá lạnh của thời tiết
Tình thương là sự yêu thương, chia ngọt, sẻ bùi, lòng nhân hậu, sự khoan dung…
Cái lạnh nơi không có tình thương là cái lạnh của lòng người, không có tình người
Cách so sánh trên nhằm khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của tình yêu thương, tình người trong cuộc sống
(Học sinh chỉ cần nêu 3 /4 ý trên là chấm trọn điểm)
b Nêu ý kiến (Phần bàn luận) (5 điểm)
Được sống trong yêu thương, hạnh phúc con người sẽ sáng tạo, tài năng, cống hiến nhiều hơn cho xã hội (Dẫn chứng) (0,5 điểm)
Yêu thương là phải đấu tranh với cái xấu, bênh vực lẽ phải (Dẫn chứng) (0,5 điểm)
Sống yêu thương sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn, tấm lòng yêu thương là mảnh đất tốt để cây nhân cách con người mãi mãi xanh tươi (0,5 điểm)
Trang 11 Những biểu hiện của tình yêu thương: góp quỹ vì người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tấm lòng vàng, thắp sáng ước mơ, vượt lên chính mình …(0,25 điểm)
Sự thông cảm, thấu hiểu, giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn phải xuất phát từ tấm lòng chân thật, từ trái tim yêu thương chứ không vì mục đích khác (0,25 điểm)
Phê phán những người sống thiếu tình thương trở nên ích kỷ, vô tâm, lòng đầy đố kỵ (Dẫn chứng) (0,5 điểm)
Phê phán những người vô cảm mất hẳn tính người (Ví dụ : vấn đề nhiễm độc thức ăn, bạo hành, bắt cóc, ngược đãi trẻ em, làm ngơ, trốn chạy trước tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, bỏ rơi trẻ em, chiến tranh…) (0,5 điểm)
3 Kết luận : hay, hợp lý (1điểm)
-HẾT -
Trang 12Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống Biển đông người, nhưng
tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên rồi ném xuống Tiến lại
gần hơn, tôi thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và
ném trở lại với đại dương
Tôi làm quen, hỏi:
- Cháu đang làm gì vậy ?
Cậu bé trả lời:
- Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước, cháu giúp chúng
- Cháu có thấy mình đang mất thì giờ không Có hàng ngàn con sao biển như vậy
Cháu không thể nào giúp được tất cả chúng, rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi
Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt những con sao biển khác ném xuống biển và nhìn tôi vui vẻ trả
lời:
- Cháu cũng biết như vậy, nhưng chú nghĩ xem, cháu có thể làm được điều gì đó, ít
nhất cháu cũng cứu được những con sao biển này!
(Theo Hạt giống tâm hồn – Từ những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP HCM)
Từ câu chuyện trên, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về
hành động của cậu bé
Câu 2 (12,0 điểm)
Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học
(Tố Hữu) Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh (Ngữ văn 8, tập
hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 16-17)
HẾT
Họ và tên thí sinh:……….SBD:……….………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 13SỞ GD&ĐT HÚ THỌ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Câu 1 (8,0 điểm)
Yêu cầu chung
- Kiểm tra năng lực viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra từ một câu
chuyện, đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống và kĩ năng tạo lập văn
bản để làm bài
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ
xác đáng, có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
Yêu cầu cụ thể
1 Ý nghĩa của câu chuyện (2,0 điểm)
Câu chuyện giản dị nhưng chứa đựng một bài học sâu sắc về tình yêu thương và
cách ứng xử trong cuộc sống
2 Bàn luận (4,0 điểm)
- Hành động của cậu bé tự nhiên, ngỡ như một trò chơi của trẻ thơ, rất bình thường
chẳng mấy ai quan tâm, để ý
- Đó là hành động mang nhiều ý nghĩa:
+ Cứu sống những con sao biển, góp phần bảo vệ thiên nhiên
+ Thể hiện nét đẹp nhân cách của con người: Không thờ ơ, vô cảm trước sự vật, sự
việc, hiện tượng diễn ra xung quanh mình, đồng thời biết hành động đúng để cuộc sống tốt
đẹp hơn
- Đó là hành động đẹp, đáng ngợi ca
- Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự vật, sự việc hiện tượng diễn ra xung
quanh, lối sống thiếu trách nhiệm với thiên nhiên môi trường
3 Bài học nhận thức và hành động (2,0 điểm)
- Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là việc làm nhỏ
- Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, môi trường
Câu 2 (12,0 điểm)
Yêu cầu chung
- Kiểm tra năng lực viết bài nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến
thức về lí luận văn học, khả năng cảm thụ thơ, kĩ năng tạo lập văn bản để làm bài
- Thí sinh có thể cảm nhận và trình bày theo những cách khác nhau, nhưng phải rõ
hệ thống luận điểm, có lí lẽ , căn cứ xác đáng
Yêu cầu cụ thể
1 Giải thích (2,0 điểm)
- Cuộc đời là hiện thực cuộc sống muôn màu, muôn vẻ; nơi xuất phát là điểm bắt
đầu; nơi đi tới là đích đến
- Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học nghĩa là văn học bắt
nguồn từ hiện thực và quay trở lại tác động tới nhận thức, tình cảm của con người, góp
phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú và tốt đẹp hơn
→ Ý kiến khẳng định mối quan hệ giữa văn học và đời sống (tức là nói đến nguồn
gốc và chức năng của văn học)
2 Bàn luận (2,0 điểm)
- Ý kiến của Tố Hữu là đúng đắn