Môn Tâm lý học Quá trình phát triển trí tuệ của con người thường liên quan đến bốn yếu tố. Bẩm sinh di truyền, môi trường sống, giáo dục đào tạo và tự thân rèn luyện. Tưởng tượng chỉ là một trong nhiều nội dung của tự thân rèn luyện. Điều này chúng ta có thể tự trau dồi và luyện tập để có được hết những ích lợi của sự tưởng tượng. Dù là học sinh, sinh viên đến nhà khoa học, các vị lãnh đạo quản lý, sản xuất kinh doanh, đến các văn nghệ sĩ... muốn phát triển tài năng nhất thiết phải biết tưởng tượng. Tưởng tượng có vai trò quan trọng đối với cá nhân nói riêng và nhân loại nói chung. Óc tưởng tượng phong phú sẽ đem đến những hình ảnh mới lạ, những sáng kiến hay, những cách giải quyết vấn đề mới. Tuy nhiên, đó phải là sự kết hợp với óc tư duy, ý thức đúng đắn, tưởng tượng một cách sáng tạo chứ không phải là tưởng tưởng trong tiêu cực. Để hiểu rõ hơn về vai trò của tưởng tượng, chúng ta hãy xem vị trí của tưởng tượng trong một số lĩnh vực cụ thể : Trí tưởng tượng có vai trò quan trọng trong khoa học. Tuy khoa học đòi hỏi dẫn chứng, chứng minh, tức thiên về lập luận, lý thuyết và kinh nghiệm thực tế, nhưng thật chất, phát minh khoa học cũng là sản phẩm của trí tưởng tượng. Người thiên tài nhờ lao động kiên trì, tích luỹ rất nhiều tư liệu, kiến thức, chúng nằm trong phần tiềm thức. Tới lúc nào đó là ngẫu hứng hay xuất hiện những tưởng tượng mới, hợp lý, lao động tiềm thức chuyển sang lao động ý thức. Tia lửa của sáng tác phát minh nảy sinh. Các phát minh có cơ sở từ những tưởng tượng ban đầu. Không phải chỉ có những thiên tài hay những người tài giỏi mới có thể tưởng tượng được như vậy. Mỗi con người đều có thể tưởng tượng. Với những tưởng tượng tái tạo, con người sẽ có thể vận dụng tốt những kinh nghiệm xã hội để giải quyết những vấn đề của mình. Hoặc với những tưởng tượng sáng tạo, con gnười sẽ đem đến cho chính mình và xã hội những sản phẩm mới, độc đáo. Một sản phẩm của trí tưởng tượng, có thể là một phát minh ? Trong khoa học thực nghiệm, trí tưởng tượng phát minh ra công cụ quan sát và các cách thí nghiệm cần thiết cho kiểm tra giả thuyết; nó còn xây dựng các học thuyết tổng quát tượng trưng sự hài hoà của vũ trụ. Năm 1831, Đácuyn chú ý tới đảo san hô ở Thái Bình Dương mà trước đó không ai hiểu được nguyên nhân hình thành. Ông tự hỏi: Tại sao đảo lại có hình vành nón? Tại sao lại có vũng nước giữa đảo? Ông đặt giả thuyết ngay: San hô gắn vào miệng một núi lửa rồi phát triển cao dần. Sau khi kiểm tra thấy san hô chỉ mọc ở tầng nước nông, sâu nhất là 50 mét, ông lại sửa ngay giả thuyết: San hô gắn vào miệng núi lửa cũ, sau núi sụt thấp dần và san hô mới sinh cứ găn bồi thêm phân tử ôxy lại tạo thành bốn nguyên tử ôxy. Cứ như thế, sẽ thành hình vô số phân tử ôxy phốtpho đột nhiên phát sáng. Sau đó, ông kiên trì làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết và giả thuyết được nghiệm đúng. Nhiều phản ứng hoa học quan trọng trong công nghiệp đều diễn ra bằng con đường dây chuyền như thế: quá trình thu xăng từ dầu hoả, sự cháy trong động cơ đốt trong,sự tạo thành chất dẻo bằng cách trùng hợp,… Trí tưởng tượng để dẫn tới phát minh đều đòi hỏi một cố gắng phân tích và tổng hợp của trí tuệ. Phải biết tách biệt các số liệu liên kết với nhau trong quá trình nghiên cứu, trong kinh nghiệm hàng ngày và lắp ghép chúng theo cách độc đáo, riêng biệt cho mình. Trong lao động này, trí tuệ thoạt đầu chỉ có một vài khái niệm chưa rõ ràng, về sau tổng hợp sẽ hình thành dần rõ nét. Ví dụ một nhà phát minh ra cái máy mới, lúc đầu hình dung chưa rõ nét sơ đồ của máy đang nghiên cứu. Ông ta sẽ mò mẫn phát hiện ra các chuyển động, mục đích chung của máy. Sau đó, ông ta nghĩ tới hình dạng của các bộ phận và cách kết hợp các bộ phận đó để bảo đảm cho sự hoạt động của toàn bộ máy. Một sản phẩm khác của trí tưởng tượng Trí tưởng tượng trong khoa học khảo cổ thật tuyệt vời, nó có thể cho ta hình dung thấy cả thời tiền sử chỉ từ một chiếc răng duy nhất của khủng long còn sót lại đến nay. Cũng như vậy, từ một mẫu vật khảo cổ, một họa tiết trên đình chùa, sách vở, các nhà khoa học lịch sử, các nhà văn hoá học đã dùng trí tưởng tượng logic của mình để khôi phục một cách thuyết phục hình dáng, màu sắc và vị thế của một cung điện, một ngôi chùa đã bị thời gian vùi lấp để có thể phục dựng, trùng tu.
Trang 1Tưởng tượng
Trang 2Khi gặp một vấn đề cần giải quyết nhưng ta không có đầy đủ các dữ liệu cần thiết để tiến hành tư duy thì đối với nhận thức con người vẫn có thể tìm ra giải pháp hoặc đáp án mà không cần trải qua tuần tự các bước, quá trình này xuất hiện ở dạng cao nhất của quá trình nhận thức,
đó là tưởng tượng
Ví dụ: Hỏi sinh viên về người họ nhớ nhất khi học xa
nhà Hãy miêu tả người đó Hãy hình dung về hè gặp
lại người đó sẽ thay đổi như thế nào
I Khái niệm tưởng tượng I Khái niệm tưởng tượng
Trang 3
• Tưởng tượng là quá trình tâm lý.
Phản ánh: * những cái mới chưa từng có trong
kinh nghiệm của bản thân
Trang 4Ph©n tÝch kh¸i niÖm Ph©n tÝch kh¸i niÖm
Trang 5
Nảy sinh trước hoàn cảnh
có vấn đề
2
Đặc điểm của tưởng tượng
Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ
Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Trang 63 So sánh giữa tư duy và tưởng tượng 3 So sánh giữa tư duy và tưởng tượng
Đều là mức độ nhận thức cao cấp – nhận thức lí tính Cũng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, trước
đòi hỏi mới của thực tiễn chưa từng gặp
Đều tạo ra cái mới.
Điểm giống nhau giữa tư duy và tưởng tượng giữa tư duy và tưởng tượng
Trang 7Điểm khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng Điểm khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng
Trong hoàn cảnh có vấn đề, khi nào con người tư duy, khi nào con người tưởng tượng
Tư duy Tư ëng tư îng
Hoµn c¶nh cã V§ Râ rµng BÊt
Suy lý
Trang 8Mối liên hệ
Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng
Đảm bảo tính lôgic, hệ thống hợp lý cho các hình ảnh
Kiểm tra bớt tính bây bổng, phi thực tế
HA tưởng tượng chưa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo ra
Vạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc
Trang 9II Vai trò của tưởng tượng
Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong đời sống và trong hoạt động nhận thức
Trang 10Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian
và cuối cùng của hoạt động
- Hướng con người
về tương lai
- Kích thích con
người hoạt động
Ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách
Trang 11Các loại tưởng tượng
Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân chia tưởng tượng thành:
Trang 12Đây là tưởng tượng tích cực hay tiêu cực?
Trang 13QUYỀN LỰC, LA
CÀ BẠN BÈ …
Trang 14Tưởng tượng tích cực
Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh:
• nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
• kích thích tính tích cực thực tế của con người
Gồm 2 loại
Tưởng tượng sáng tạo:
Tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới độc lập với cá nhân và xã hội
Tưởng tượng tái tạo:
Tạo ra những hình ảnh
chỉ mới đối với cá nhân
dựa trên sự mô tả
của người khác
Trang 15Tưởng tượng tiêu cực
Là loại tưởng tượng tạo ra
Trang 16Tưởng tượng tiêu cực (tiếp)
• Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí- sự mơ mộng.
Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn mơ trở thành một người mẫu nổi tiếng.
• Có thể xảy ra một cách không chủ
định- chiêm bao
Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành trẻ
con
Trang 17Ước mơ và lý tưởng
• Lý tưởng có tính tích cực
và hiện thực cao hơn
•Là một động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn tới tương lai
Ước mơ, lý tưởng:
• Là những loại tưởng tượng hướng
về tương lai
• Biểu hiện mong muốn, ước ao
Trang 18✔ Có 2 loại ước mơ:
– Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơthành hiện thực
Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao
– Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản
Ví dụ: Ước mơ thành kẻ sát nhân
Trang 19III Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng
Có mấy cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng? Đó là những cách nào?
Trang 20Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng
C¸c c¸ch s¸ng t¹o H×nh ¶nh
Trang 21Thay đổi kích thước :
Người khổng lồ, tí hon
Thay đổi số lượng:
Phật bà nhiều mắt, nhiều tay
Thay đổi kích thước, số lượng
Trang 22C ường điệu
hoá cái miệng
=> Ng ười hay nói
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần,
thuộc tính của sự vật
•Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc
biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của
sự vật, hiện tượng
• VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm
Trang 23Chắp ghép (Kết dính):
Cá
Phượng hoàng
Trang 24
Nàng tiên cá:
+ phía trên hình người
+ phía dưới
mình cá
Trang 25Liên hợp
• Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp
các bộ phận của nhiều sự vật với nhau.
• Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới.
• Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo kĩ thuật.
• VD: Xe điện bánh hơi là liên hợp giữa ô tô
và tàu điện…
Trang 27- Tạo thành hình ảnh mới phức tạp nhất
là một đại diện của giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định được biểu hiện trong hình ảnh mới này.
Điển hình hoá:
Trang 28
Điển hình hoá Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu…đại diện
cho tầng lớp người nào?
Trang 29Loại suy (tương tự, mô phỏng):
Tạo ra hình
ảnh mới từ sự
tương tự của
những thao tác
lao động của đôi
ban tay, của
những sự vật có
Trang 30
Nhà hát quả sầu riêng Esplanade, Singapore
Trang 31Mỗi một cách sáng tạo đã tạo ra hình ảnh mới cho cuộc sống, cho lao động con người và góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn
hoá nhân loại Do đó việc rèn luyện trí tưởng
tượng cho học sinh là hết sức quan trọng và cần thiết