Như vậy, nếu hệ thống thuế được xâydựng trên nguyên tắc lợi ích, thì hai người hưởng thụ các dịch vụ hoàn toànnhư nhau, từ đường cao tốc đến công viên, sẽ phải trả thuế như nhau.. Thuế đ
Trang 1Lưu hành nội
Ch ươ 5: T ng ng ổ quan về thuế và tác đ ng ộ c a ủ
CHƯƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
5.1 TỔNG QUAN VÊ THUẾ
5.1.1 Khái niệm thuế
Thuế có lịch sử rất lâu đời Thuế đã phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với
sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước Từ khi có nhà nước là phải có thuế.Tuy nhiên, môi trường tồn tại của thuế phải là nền kinh tế hàng hoá, tuỳ theo cáchtiếp cận có khái niệm thuế như sau:
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho mộthoạt động vì lợi ích chung nào đó Khoản thu từ thuế sẽ được sử dụng để mua cácđầu vào cần thiết nhằm sản xuất các hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ hoặc đểphân phối lại sức mua giữa các cá nhân
“thuế là gì?” không đơn thuần chỉ là một cầu hỏi mang tính học thuật, nócòn mang những ý nghĩa thực tiễn quan trọng Thuế có hai đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, nó mang tính bắt buộc chứ không có tính chất tự nguyện
Thứ hai, thuế là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp.Những đặc điểm này cho thấy, thuế thường bị coi là tạo ra gánh nặng lớnhơn so với giá cả Vì thế, trong những trường hợp có thể được thì tài trợ cho cáckhoản chi tiêu bằng giá cả sẽ có lợi thế hơn là bằng thuế Nhưng có những loạihàng hóa và dịch vụ không thể tài trợ được bằng cách đặt giá như nhiều loại hànghóa công cộng và ngoại ứng, vì thế bắt buộc phải sử dụng thuế như một công cụquan trọng để tạo dựng nguồn thu
Thuế có một số vai trò như sau:
Thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của ngân sách quốc gia
Thuế là một công cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội
Thuế là công cụ để phân phối lại thu nhập giữa các cá nhân trong xã
hội
Trang 2Lưu hành nội
Ch ươ 5: T ng ng ổ quan về thuế và tác đ ng ộ c a ủ
Trang 35.1.2 Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế
a./ Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán.
Nguyên tắc lợi ích cho rằng nên đánh thuế các cá nhân tỷ lệ theo mức lợi ích
mà họ nhận được từ các chương trình của Chính phủ Theo quan điểm này, nếu nhưcác cá nhân phải trả tiền túi cho các hàng hóa cá nhân tương ứng với lượng tiêudùng hàng hóa đó của họ, Chính phủ cũng nên bắt họ phải trả thuế tương ứng vớimức độ sử dụng các hàng hóa công cộng của họ như đường sá, công viên
Nguyên tắc khả năng thanh toán: Nguyên tắc này phát biểu rằng, thuế mà
người dân phải đóng nên tùy thuộc vào khả năng chi trả, tức là phụ thuộc vào thunhập và của cải tích lũy được của họ Cá nhân nào có khả năng đóng thuế cao hơnthì sẽ có nghĩa vụ nộp thuế nhiều hơn so với những người có khả năng chi trả thấp.Theo nguyên tắc này, việc phân chia nghĩa vụ thuế giữa các cá nhân hoàn toànkhông phụ thuộc vào mức lợi ích biên mà các cá nhân nhận được từ các dịch vụ củaChính phủ
b ./ Nguyên tắc công bằng ngang và công bằng dọc.
Cho dù được tổ chức theo nguyên tắc lợi ích hay khả năng thanh toán thì các
hệ thống thuế hiện đại đều cố gắng phản ánh quan niệm về công bằng Nhắc lạirằng, bất kể một chính sách nào cũng cần được xem xét theo hai tiêu chuẩn vềcông bằng: Tiêu chuẩn công bằng ngang cho rằng các cá nhân có năng lực kinh
tế như nhau thì phải chịu thuế như nhau Như vậy, nếu hệ thống thuế được xâydựng trên nguyên tắc lợi ích, thì hai người hưởng thụ các dịch vụ hoàn toànnhư nhau, từ đường cao tốc đến công viên, sẽ phải trả thuế như nhau Còn nếu hệthống thuế xây dựng theo nguyên tắc khả năng thanh toán, công bằng ngang đòihỏi những người có thu nhập như nhau sẽ phải đóng thuế như nhau Tiêu chuẩngây nhiều tranh cãi hơn là công bằng dọc vì nó cho rằng những người có năng lựckinh tế khác nhau sẽ phải trả những mức thuế khác nhau Tuy nhiên, trả thuếkhác nhau như thế nào được coi là công bằng là một vấn đề rất mơ hồ
Trang 55.1.3 Các cách phân loại thuế
a./ Thuế trực thu và thuế gián thu.
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào các cá nhân hoặc các doanhnghiệp Ví dụ, về thuế trực thu là thuế thu nhập, thuế bảo hiểm xã hội, các loại thuếđánh vào lương khác, thuế thừa kế và thuế quà tặng Thuế thu nhập doanh nghiệpcũng được coi là thuế trực thu vì mọi người nhận thu nhập từ doanh nghiệp
Thuế gián thu là thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ, tức là chỉ đánh gián tiếpvào các cá nhân Chẳng hạn như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế tài sản,thuế giá trị gia tăng là các loại thuế gián thu
b ./ Thuế phổ cập và thuế chọn lọc.
Để giải thích về cách phân loại này, cần bắt đầu với khái niệm về cơ sở tínhthuế Cơ sở tính thuế là một khoản mục hay một hoạt động kinh tế mà dựa vào đó,Chính phủ đánh thuế Cơ sở tính thuế thường được chia làm ba loại chính là thunhập, tiêu dùng và của cải Ba loại cơ sở tính thuế này có quan hệ mật thiết vớinhau Thuế đánh vào các cơ sở này có thể là thuế phổ cập hay thuế chọn lọc
Thuế phổ cập là loại thuế đánh vào tất cả các bộ phận cấu thành của một cơ
sở tính thuế, và không chấp nhận một trường hợp nào được loại trừ, được miễnhoặc giảm thuế từ cơ sở tính thuế đó
Thuế chọn lọc là loại thuế chỉ đánh vào một phần của cơ sở tính thuế, hoặc
nó cho phép có các trường hợp miễn giảm thuế khỏi cơ sở tính thuế chung
c./ Thuế lũy tiến, lũy thoái và thuế tỷ lệ
Một cách phân loại thuế cũng rất phổ biến khác là phân loại thuế theo thuếsuất thành thuế lũy tiến, lũy thoái và thuế tỷ lệ Tuy nhiên, một điều cần lưu ý ởđây là thuế suất dùng làm căn cứ phân loại là thuế suất trung bình (Average taxrate – ATR) là tỷ số giữa tổng số tiền thuế phải trả chia cho giá trị bằng tiền của
cơ sở tính thuế Còn thuế suất biên (Marginal tax rate – MTR) là doanh thu thuếthu được thêm trên giá trị tăng thêm của cơ sở tính thuế khi cơ sở tính thuế tănglên
Trang 6Dựa vào thuế suất trung bình, thuế được chia làm ba loại:
Trang 7Thuế tỷ lệ: là loại thuế mà thuế suất trung bình không thay đổi theo giá trị
của cơ sở tính thuế Ví dụ, thuế 10% đánh vào mọi mức thu nhập là thuế tỷ lệ, vìthuế suất trung bình đối với người có thu nhập 100.000 đồng hay 1 triệu đồng đềubằng nhau là 10%
Thuế lũy tiến: là loại thuế mà thuế suất trung bình tăng lên khi giá trị cơ sở
tính thuế tăng lên Thông thường, một biểu thuế lũy tiến thường bao gồm nhiềuthuế suất biên khác nhau, mỗi thuế suất được áp dụng cho các mức thu nhập nằmtrong một giới hạn nhất định mà người ta gọi là khoang thuế Khoang thuế càng caothì thuế suất biên phải chịu thường là càng lớn Ví dụ, một người đang quyết địnhlàm nhiều giờ hơn, và lợi ích ròng mà người đó nhận được là phần thu nhập khảdụng sau thuế của anh ta Nếu thu nhập của anh ta phải chịu thuế suất biên là 50%thì anh ta chỉ có khả năng giữ lại cho mình một nửa thu nhập đó, sau khi đã trảthuế Tuy nhiên, vì chi khi thu nhập vượt quá một mức giới hạn nhất định thì mớichịu 50% thuế, nên thuế suất trung bình của anh ta sẽ thấp hơn 50%
Thuế lũy thoái: là loại thuế mà thuế suất trung bình giảm xuống khi giá trị
cơ sở tính thuế tăng lên Một số người cho rằng, nếu thu nhập cao hơn là do conngười làm việc chăm chỉ hơn thì đánh thuế thu nhập lũy thoái có thể làm tăng tínhhiệu quả, vì những người làm việc có hiệu suất đã được xã hội “thưởng” bằng mộtthuế suất thấp hơn khi họ lao động hăng say hơn Tuy vậy, thuế lũy thoái lại bị rấtnhiều người khác coi là không tiến bộ vì nó đã vi phạm nguyên tắc khả năng thanhtoán, cho rằng thu nhập cao hơn thì khả năng trả thuế của cá nhân cũng cao hơn, vìthế người có thu nhập cao cần đóng góp nhiều hơn cho xã hội Trong thuế lũythoái, người giầu trả một tỷ lệ thuế thấp hơn trong thu nhập của mình so với ngườinghèo, nhưng điều đó không có nghĩa là họ trả một mức thuế tuyệt đối nhỏ hơnngười nghèo
5.1.4 Phạm vi ảnh hưởng của thuế
Phạm vi ảnh hưởng của thuế là một khái niệm chung để chỉ tác động củathuế đến sự thay đổi thu nhập của các đối tượng có liên quan Người ta thường đề
Trang 9cập đến hai loại phạm vi ảnh hưởng của thuế Phạm vi ảnh hưởng luật định củathuế là khái niệm để chỉ ai là đối tượng phải có nghĩa vụ trả thuế theo luật định.
Sự thay đổi trong thu nhập thực tế của các cá nhân do thuế gây ra gọi làphạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế Như vậy, chỉ có phạm vi ảnh hưởng kinh tế,chứ không phải phạm vi ảnh hưởng luật định, mới cho chúng ta biết thực chất gánhnặng thuế đã được phân chia như thế nào giữa các cá nhân trong xã hội Từ đây, khinói đến phạm vi ảnh hưởng của thuế nghĩa là chúng ta ngầm định về phạm vi ảnhhưởng kinh tế
5.1.5 Sự chuyển thuế
Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng luật định và phạm vi ảnh hưởng kinh
tế của thuế được gọi là chuyển thuế Có thể có hai dạng chuyển thuế
Chuyển thuế thuận chiều: là sự chuyển thuế từ người sản xuất, khi họ làngười chịu thuế theo luật định, sang cho người tiêu dùng dưới dạng nâng cao giáhàng
Chuyển thuế nghịch chiều: là sự chuyển thuế từ người tiêu dùng, khi họ làđối tượng chịu thuế luật định, sang cho người sản xuất hay người bán hàng bằngcách làm giảm giá hàng hóa chịu thuế
5.1.6 Thuế đơn vị và thuế theo giá trị
Thuế đánh vào các hàng hóa được trao đổi trên thị trường có thể thuộc vềmột trong hai loại: Thuế đơn vị và thuế theo giá trị
Thuế đơn vị là thuế đánh vào một lượng cố định trên từng đơn vị sản phẩmđược bán
Thuế theo giá trị là thuế đánh theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của giá bán.Như khái niệm của loại thuế này cho thấy, thuế theo giá trị phụ thuộc vào giá bán
Trang 11S T
H
F
D D’
5.2 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP
5.2.1 Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế bằng mô hình cân bằng cục bộ.
5.2.1.1 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo
a./ Tác động của thuế đơn vị.
Chúng ta bắt đầu bằng việc phân tích tác động của thuế đơn vị Giả sử Chínhphủ công bố, để hạn chế việc uống rượu, Chính phủ quyết định đánh thuế T đồngvào mỗi chai rượu được mua trên thị trường Nhưng liệu trong thực tế, có phải bâygiờ người tiêu dùng sẽ phải trả giá cho mỗi chai rượu cao hơn trước đây T đồnghay không? Điều này sẽ được làm rõ qua hình 5.1
Hình 5.1: Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùng
Chú ý rằng, đường cầu D của người tiêu dùng là đường thể hiện mức tối đa
mà các cá nhân sẵn sàng trả cho mỗi chai rượu, không cần biết số tiền phải trả đó
là cho ai, người bán hay Chính phủ Vì thế, dù có thuế hay không thì tổng mứcsẵn sàng trả của người tiêu dùng vẫn không thay đổi Tuy nhiên, nếu trước thuế, họchỉ có nghĩa vụ trả tiền cho người bán thì đường cầu D chính là đường cầu thể
Trang 12hiện mức độ sẵn sàng trả của người tiêu dùng cho người bán Nhưng khi có thuế,người
Trang 13mua biết rằng họ còn có nghĩa vụ nộp thuế T cho Chính phủ Vì vậy, mức độ sẵnsàng trả cho người bán của họ tại mọi điểm dọc trên đường cầu ít hơn lúc trước mộtlượng bằng T Kết quả, toàn bộ đường cầu D sẽ dịch chuyển song song xuống dướiđến đường cầu D’ một khoảng đúng bằng T Cân bằng thị trường chuyển từ Exuống F, với số lượng rượu được bán trên thị trường chỉ còn Q1 Mức giá tại F làmức mà người mua sẵn sàng trả cho người bán sau khi có thuế, được ký hiệu là Pb
để chỉ mức giá mà người bán thực sự nhận được sau khi có thuế, vì người mua cònphải trả thuế T cho Chính phủ nên mức giá mà người mua thực sự phải trả khi cóthuế là Pm Nhưng T lại chính là khoảng cách dọc giữa D và D’ nên: Nếu Pb tươngứng với điểm F thì Pm sẽ tương ứng với điểm H trong hình 5.1
Như vậy, thuế đã tạo ra một sự chênh lệch giữa giá người mua phải trả và giángười bán được nhận Khoảng chênh lệch đó chính là thuế Chính phủ thu (T = Pm –
Pb) So với trước thuế, người mua đã phải trả một mức giá cao hơn, nhưng ngườibán cũng chỉ nhận được một mức giá thấp hơn Nói cách khác, tuy về danh nghĩa,người tiêu dùng trả thuế nhưng thực chất, gánh nặng thuế đã được chia sẻ giữa haingười Tổng doanh thu thuế mà Chính phủ thu được bằng T nhân với số chai rượubán ra (Q1) hay chính là diện tích hình chữ nhật PbPmHF Hình chữ nhật này đượcchia làm hai phần: Diện tích P0PmHG là gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phảitrả, còn diện tích PbP0GF là gánh nặng thuế mà người sản xuất phải trả
Đến đây người ta sẽ hỏi nếu người trả thuế luật định là người sản xuất thìphân tích trên có thay đổi gì không? Giả sử Chính phủ vẫn đánh thuế T trên mỗichai rượu sản xuất ra, nhưng không thu thuế này tại khâu tiêu thụ mà ngay từ khirượu xuất xưởng (ví dụ, đây là thuế doanh thu) Khi đó, người bán sẽ phải trả thuếtheo luật, như đã phản ánh trong hình 5.2 Cân bằng thị trường trước thuế vẫn tạiđiểm E Đường cung S là đường thể hiện mức tối thiếu mà người sản xuất sẵn sàngbán hàng hóa của mình cho người tiêu dùng Sau khi có thuế, người sản xuất biếtrằng họ không được giữ lại toàn bộ số tiền mà người tiêu dùng trả cho họ, mà phảitrích T đồng/chai rượu để trả thuế cho Chính phủ Vì thế tại mọi điểm dọc theo
Trang 15Hình 5.2: Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người sản xuất
Kết quả, đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên đúng bằng mứcthuế Cân bằng mới của thị trường diễn ra tại H, và đó cũng là mức giá Pm màngười mua thực sự phải trả để mua được hàng hóa Tuy nhiên, mức giá mà ngườisản xuất thực sự nhận được không phải là Pm mà là Pm – T, hay chính là Pb tươngứng với điểm F So sánh hình 5.2 và hình 5.1 có thể thấy, cho dù thuế đánh vàongười sản xuất hay người tiêu dùng thì phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế cũnghoàn toàn tương tự như nhau
b./ Tác động của thuế theo giá trị.
Tác động của thuế theo giá trị rất giống với thuế đơn vị Nguyên tắc cơ bảnvẫn là xác định xem thuế làm đường cung và cầu dịch chuyển thế nào, rồi sau đótính toán điểm cân bằng mới của thị trường Chỉ có điều cần nhớ rằng, vì thuế theogiá trị phụ thuộc vào giá bán, nên khi đường cầu (hoặc cung) dịch chuyển, nókhông thể dịch chuyển song song như trường hợp thuế đơn vị, mà trái lại, các điểmtrên đường cầu (hoặc cung) đó sẽ dịch chuyển cùng một tỷ lệ với mức giá tươngứng Có nghĩa là, điểm nào trên đường cầu (hoặc cung) ứng với mức giá càng thấpthì mức dịch chuyển tuyệt đối của điểm đó xuống dưới (hoặc lên trên) càng ít, chođến khi đường cầu (hoặc cung) đó cắt trục hoành thì mức giá tương ứng bằng 0,
Trang 17nên đường cầu (hoặc cung) mới phải trùng với đường cũ Còn sự phân chia gánh nặng thuế vẫn giống như trường hợp thuế đơn vị.
Hình 5.3 (a) và (b) lần lượt mô tả phạm vi ảnh hưởng của thuế theo giá trịkhi nó đánh vào người tiêu dùng và người sản xuất
(Chai rượu) O Q 1 Q 0 (Chai rượu)
Hình 5.3 (a): Phạm vi ảnh hưởng của thuế giá
trị đánh vào người tiêu dùng Hình 5.3 (b): Phạm vi ảnh hưởng của thuế giátrị đánh vào người sản xuất
Như vậy, việc phân chia gánh nặng của thuế hoàn toàn không phụ thuộc vàothuế đó là thuế đơn vị hay thuế theo giá trị, và nó được đánh vào người sản xuấthay người tiêu dùng
Nhưng nếu phạm vi ảnh hưởng của thuế không phụ thuộc vào những yếu tốtrên thì yếu tố nào sẽ quyết định gánh nặng thuế phần lớn sẽ rơi vào ai? Như phầnsau sẽ thấy, chỉ có độ co giãn của cung và cầu mới thực sự là yếu tố quyết định
c./ Độ co giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng thuế.
Quy luật chung: Thuế làm lượng hàng hóa được mua bán trên thị trườnggiảm xuống, đồng thời làm giá người mua phải trả tăng, giá người bán nhận đượcgiảm so với trước khi có thuế Tuy nhiên, giá người mua phải trả tăng bao nhiêutùy thuộc vào độ co giãn của cầu Nếu cầu co giãn nhiều thì với một mức độ tănggiá cho trước, lượng cầu sẽ giảm nhiều hơn Nói cách khác, tương ứng với cùngmột độ giảm xuống của lượng cầu thì giá mà người tiêu dùng thực sự phải trả
E
E
S
Trang 18sẽ tăng ít hơn, và người tiêu dùng sẽ phải chịu thiệt ít hơn Tương tự, nếu cungcàng ít co
Trang 19Ch ươ 5: T ng ng ổ quan về thuế và tác đ ng ộ c a ủ
giãn thì tương ứng với cùng một mức độ giảm xuống của lượng, giá mà người sảnxuất thực sự được nhận sẽ giảm nhiều hơn, và người sản xuất sẽ phải chịu thiệt
nhiều hơn Vì vậy, có thể kết luận rằng cầu càng co giãn và cung càng ít co giãn
thì gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người sản xuất, và ngược lại, cầu càng ít co giãn và cung càng co giãn thì gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người tiêu dùng.
Tính quy luật này được thể hiện trong hình 5.4 (a) và (b) Cả hai trường hợpnày đều lấy thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùng làm ví dụ Bằng trực giác cũng
có thể thấy gánh nặng thuế của người tiêu dùng (P0PmHG) trong hình (a) nhỏ hơn,tương đối so với gánh nặng thuế của người sản xuất (PbP0GF), và lớn hơn tươngđối trong hình (b)
P m 0
Hình 5.4 (a): Phân chia gánh nặng thuế khi cầu
co giãn nhiều, cung co giãn ít Hình 5.4 (b): Phân chia gánh nặng thuế khi cầuco giãn ít, cung co dãn nhiều.
5.2.1.2 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo.
Tác động của việc đánh thuế phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu của thị trường.Trong phần trước, chúng ta đã nghiên cứu tác động của thuế trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo Tuy nhiên, nếu thị trường là độc quyền hay độc quyền nhóm thì tácđộng của thuế lại có nhiều điểm khác biệt Trong phần này, chúng ta sẽ tiếp tụcxem xét hai cơ cấu thị trường này
E P
D
Trang 20Ch ươ 5: T ng ng ổ quan về thuế và tác đ ng ộ c a ủ
a./ Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền.
Trang 21MC + T E’
E
F
D MR
Hãng độc quyền luôn tối đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn sản xuất ở mứcsản lượng mà tại đó, chi phí biên (MC) = Doanh thu biên (MR)
Hình 5.6: Thuế đơn vị đánh vào hãng độc quyền
Điểm cân bằng của thị trường độc quyền tại điểm E, tại đó, hãng độc quyềnđịnh giá bằng P1 và sản xuất tại Q1 Nếu đây là thị trường cạnh tranh thì thị trường
sẽ cân bằng tại F với giá cân bằng là P0 và sản lượng cung cấp là Q0
Nếu Chính phủ quyết định đánh thuế T vào từng đơn vị hàng hóa do hãngđộc quyền sản xuất thì đường chi phí biên sẽ tăng lên bằng MC + T Nếu là thịtrường cạnh tranh thì điểm cân bằng mới sẽ là F’ Sản lượng cân bằng giảm xuống
Q0’ và giá cân bằng tăng lên đến P0’ Nhưng nếu đây là thị trường độc quyền thìđiểm cân bằng mới là E’ đạt tại mức giá P1’ và sản lượng Q1’
Nhưng, như có thể nhận thấy qua hình 5.6, thuế trong thị trường độc quyền
sẽ làm giá tăng ít hơn và sản lượng giảm ít hơn so với trong thị trường cạnh tranh
Sở dĩ như vậy là vì đường doanh thu biên dốc hơn đường cầu, khiến cho cùng mộtmức thuế sẽ làm giảm sản lượng trong thị trường độc quyền giảm ít hơn so với thịtrường cạnh tranh Điều này có nghĩa là, người tiêu dùng trong thị trường độcquyền sẽ chịu gánh nặng thuế thấp hơn so với trong thị trường cạnh tranh
Nói cách khác, sự chuyển thuế thuận chiều trong môi trường độc quyền ít
Trang 22hơn trong môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, điều này chưa hẳn đã là điều tốt đối
Trang 23với người tiêu dùng, vì ngay khi chưa có thuế, họ đã phải trả mức giá độc quyềncao hơn nhiều so với giá cạnh tranh Nếu như trong thị trường cạnh tranh, phạm viảnh hưởng của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của đường cung và cầu, thì trong thịtrường độc quyền, nó cũng sẽ phụ thuộc vào độ dốc của đường chi phí biên vàđường cầu.
Mọi yếu tố khác không đổi, nếu đường chi phí biên càng dốc, tức là tốc độtăng chi phí biên khi sản lượng tăng càng cao, thì khả năng chuyển thuế thuậnchiều của hãng độc quyền càng nhỏ Điều này có thể thấy rõ khi chúng ta so sánhảnh hưởng của thuế đơn vị tương ứng với hai đường MC có độ dốc khác nhau.Trong hình 5.7 minh họa hai hãng độc quyền có đường chi phí biên khác nhau, lầnlượt là MC1 và MC2 Để dễ dàng cho việc so sánh, giả sử cả hai hãng này đều đứngtrước một đường cầu thị trường như nhau, và đều tối đa hóa lợi nhuận độc quyềntại một mức giá và lượng ban đầu, khi chưa có thuế, như nhau
Hình 5.7: Phạm vi ảnh hưởng của thuế phụ thuộc vào độ dốc của MC
Bây giờ, Chính phủ đánh thuế T vào cả hai hãng độc quyền Khi đó, mức độdịch chuyển dọc lên trên của cả hai đường MC này đều phải như nhau Vì thế, nếukhi chưa có thuế, hai đường này đều đi qua điểm A thì có nghĩa là sau thuế, chúngđều phải đi qua điểm B Một điểu hiển nhiên có thể thấy rõ qua hình 5.7 là vớiđường MC1 dốc hơn, mức độ tăng giá thị trường ít hơn, hay nói cách khác, hãng
Trang 25độc quyền thứ nhất ít có khả năng chuyển thuế thuận chiều hơn so với hãng độcquyền thứ hai Như vậy, khi đường chi phí biên thẳng đứng thì không có sự thayđổi giá và sản lượng do thuế, và hãng độc quyền sẽ phải chịu toàn bộ thuế Trái lại,khi đường chi phí biên nằm ngang, giống như trong nhiều trường hợp các nhà kinh
tế hay giả định để đơn giản hóa sự phân tích, thì khả năng hãng độc quyền có thểtăng giá hàng hóa sau thuế là cao nhất Nhưng khi đó có phải người tiêu dùng sẽphải gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế hay không? Câu trả lời còn phụ thuộc vàohình dáng của đường cầu
Hình 5.8 minh họa hai khả năng Với đường cầu tuyến tính như trong hình5.8 (a) thì giá sẽ tăng đúng bằng một nửa mức thuế và người tiêu dùng và hãng độcquyền sẽ chia đôi gánh nặng thuế Trái lại, với đường cầu co giãn đều như tronghình 5.8 (b) (tức là cứ 1% tăng giá sẽ làm lượng cầu giảm đi theo đúng một tỷ lệphần trăm cố định) thì giá luôn là cấp số nhân của doanh thu biên Do đó, thuế sẽlàm giá tăng nhiều hơn mức thuế, và người tiêu dùng sẽ phải chịu nhiều hơn 100%thuế
D D
O Q 1 Q0
Hình 5.8 (a): Thuế đánh vào hãng độc quyền
khi đường cầu tuyến tính đều Hình 5.8 (b): Thuế đánh vào hãng độc quyềnkhi đường cầu có độ co giãn đều
b ./ Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền nhóm
Nằm giữa hai thái cực nói trên là thị trường độc quyền nhóm, trong đó chỉ
có “một số ít” người bán Cho đến nay vẫn chưa co một mô hình hoàn chỉnh
Trang 26nào nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng của thuế trong cơ cấu thị trường này Lý do là
vì sự
Trang 27phân chia gánh nặng thuế phụ thuộc chủ yếu vào mức độ thay đổi giá trên thịtrường, mà điều này còn tùy thuộc vào hành vi của những người bán, xem họ sẽcạnh tranh hay cấu kết với nhau.
Tuy nhiên, ta vẫn có thể rút ra kết luận nhất định khi xem xét các khả năngứng xử của các hãng trong thị trường độc quyền nhóm Lý tưởng nhất đối với cáchãng là cấu kết lại với nhau để sản xuất ra mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho
cả ngành Giải pháp này được gọi là cấu kết theo kiểu Các – ten Để có được giảipháp theo kiểu các – ten, tất cả các hãng sản xuất phải tự nguyện cắt giảm sảnlượng của mình để đẩy giá thị trường lên Tuy nhiên, giải pháp kiểu các – ten nàyrất dễ bị phá vỡ trong thực tế, vì tất cả các hãng cấu kết đều có động cơ gian lận,muốn bán nhiều hơn mức sản lượng đã thỏa thuận với các hãng khác để tranh thủmức giá cao thủ lợi cho mình Vì thế, mức sản lượng của nhóm độc quyền cần thiết
để tối đa hóa lợi nhuận cả ngành Các hãng nói chung sẽ được lợi hơn nếu có một
cơ chế nào đó buộc họ phải giảm sản lượng xuống gần với mức sản lượng kiểu cac–ten
Nếu sản xuất của ngành bị đánh thuế, thì như thường lệ, các hãng trongngành sẽ buộc phải cắt giảm sản lượng Tuy vậy, điều này chưa chắc đã là xấu đốivới các hãng độc quyền nhóm Mặc dù với mức lợi nhuận trước thuế cho trước,đánh thuế sẽ làm các hãng bị thiệt, nhưng khi các hãng phải cắt giảm sản lượng thìchúng lại đi đến gần với giải pháp kiểu các – ten hơn, do đó lợi nhuận trước thuếcủa chúng sẽ tăng lên Nếu nhờ việc cắt giảm sản lượng mà lợi nhuận trước thuếcủa các hãng tăng lên cao hơn mức ngay cả sau khi trừ thuế, lợi nhuận của chúngvẫn tăng hơn trước thì thực chất, thuế đã làm các hãng được lợi Tất nhiên, đây chỉ
là một khả năng trong nhiều khả năng khác Muốn chính xác các hãng có được lợihay không thì cần biết thêm các thông tin chi tiết về thị trường độc quyền nhómnày
5.2.1.3 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường yếu tố sản xuất.
Trang 29Trên đây, chúng ta đã bàn đến thuế vào thị trường hàng hóa, tức là thị trườngđầu ra Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét thuế đánh vào thị trường đầu vào, haythị trường yếu tố sản xuất.
a./ Thị trường lao động.
Câu hỏi thường hay được đặt ra đối với thị trường lao động là liệu thuế sẽlàm cho cá nhân làm việc nhiều lên hay ít đi Muốn trả lời câu hỏi này, cần xem xétđặc điểm về thị trường lao động, mà chủ yếu là cung lao động ở đây Cung về laođộng là số giờ mà người lao động muốn dành cho những công việc hữu ích tạo rathu nhập trên thị trường
Vì công nhân vừa là người có cung về lao động vừa là người thụ hưởngnhững thành quả do lao động của mình tạo ra, nên khi giá trị giờ công tăng lên sẽ
có hai hiệu ứng đối với họ Thứ nhất, họ chịu tác động của hiệu ứng thay thế, khiến
họ mong muốn làm việc nhiều giờ hơn vì mỗi giờ làm việc được trả khá hơn Mỗigiờ nghỉ ngơi trở nên đắt hơn và cá nhân có xu hướng thay thế nghỉ ngơi bằng làmviệc Kết quả, cung về lao động tăng lên
Bên cạnh đó, công nhân còn chịu tác động của hiệu ứng thứ hai là hiệu ứngthu nhập Với số tiền lương cao hơn, thu nhập nhiều hơn thì cá nhân muốn “mua”nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, trong đó có “hàng hóa” nghỉ ngơi Hiệu ứng nàycòn được tăng cường thêm vì một lẽ số giờ làm việc của mỗi cá nhân chịu giới hạn
về mặt sinh lý Tức là, không ai có thể làm việc quá một số giờ nhất định trongngày Vì thế, khi số giờ làm việc đạt gần đến giới hạn sinh lý đó thì cầu về nghỉngơi của cá nhân càng tăng
Kết hợp hai tác động này cho thấy khi giờ công tăng, cá nhân có xu hướnggiảm thời gian làm việc Câu trả lời cuối cùng về việc giờ công tăng lên thì cunglao động tăng hay giảm còn tùy thuộc vào tương quan độ lớn giữa hiệu ứng thaythế và hiệu ứng thu nhập Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế tin rằng, khi giờ côngthấp hơn một mức nhất định thì cung lao động sẽ tăng theo tiền lương như mọiđường cung thông thường khác Nhưng khi tiền lương vượt quá điểm giới hạn đó
Trang 31thì hiệu ứng thay thế sẽ lấn át hiệu ứng thu nhập và tiền lương tăng sẽ làm cung laođộng giảm Kết quả, cung về lao động có dạng quay vòng như biểu diễn trong hình5.9.
Đến đây, tác động của thuế đến thị trường lao động sẽ phụ thuộc vào giaođiểm cung cầu về lao động trước và sau thuế Nếu đường cầu về lao động DL cắtđường cung SL trước khi đường cung quay vòng như hình 5.10 (a) thì thuế sẽ có tácđộng tương tự như trong các thị trường hàng hóa thông thường khác
Hình 5.10: Tác động của thuế trong thị trường lao động phụ thuộc vào
giao điểm của cung cầu lao động
Nói chung, thuế sẽ do cả người lao động và người sử dụng lao động cùngchịu Tuy nhiên, nếu DL cắt SL sau khi đường cung quay vòng như hình 5.10 (b) thìthuế có thể làm giờ công giảm mạnh hơn mức thuế (w0 – w1 > t) Khi đó, thuế sẽ do
Trang 33người lao động chịu toàn bộ Đồng thời, thuế còn làm cung về lao động Sự thay đổihành vi của cá nhân để phản ứng lại với thuế sẽ được bàn đến kỹ hơn trong bài sau.
Nhưng nếu nền kinh tế mở và vốn lưu động hoàn toàn giữa các nước thì sẽchỉ có một thị trường về vốn, đó là thị trường vốn thế giới Bất kể khi nào lãi suấttrong nước cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất thế giới thì đều xuất hiện một luồng vốnvào hoặc ra khỏi nước đó để cân bằng lãi suất trong nước với lãi suất quốc tế.Đường cung về vốn với mỗi nước là đường nằm ngang – doanh nghiệp trong nước
có thể vay bất kỳ một lượng vốn nào tại lãi suất quốc tế Kết quả, thuế vốn sẽ hoàntoàn do người vay vốn trong nước gánh chịu (hình 5.5 (c) )
Q0 (Chai rượu)Hình 5.5 (c): Cung hoàn toàn co giãn Khi đường cung nằm ngang, thuế không làm thay đổi giá cả thị trường nên
người tiêu dùng phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế.