Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
772,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC CHĂM SĨC, NI DƯỠNG ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM MĨNG VÀ VIÊM VÚ TRÊN BỊ SỮA Ở HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM NHUNG Lớp: DH06CN Ngành: Chăn Nuôi Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ KIM NHUNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC CHĂM SĨC, NI DƯỠNG ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM MĨNG VÀ VIÊM VÚ TRÊN BỊ SỮA Ở HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÊ ĐĂNG ĐẢNH ThS PHẠM HỒ HẢI Tháng 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ KIM NHUNG Tên luận văn: “ Khảo sát ảnh hưởng phương thức chăm sóc, ni dưỡng bệnh viêm móng viêm vú bị sữa huyện Hóc Mơn, Tp.Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa ngày ……………………… Giáo viên hướng dẫn PGS TS LÊ ĐĂNG ĐẢNH ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng lịng biết ơn sâu sắc lên ba mẹ người thân nuôi dưỡng, giúp đỡ động viên để có ngày hơm Em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni - Thú Y, tập thể q thầy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường PGS TS Lê Đăng Đảnh, Bộ môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa; Th.S Phạm Hồ Hải, Phòng Nghiên Cứu Sinh Lý Động Vật, Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho em thời gian thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Kỹ sư Võ Văn Q chăn ni bị sữa địa bàn hai xã Đông Thạnh Tân Xuân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn bạn Thật lớp Chăn Nuôi 32, tập thể lớp chia buồn vui thời gian học tập trường Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Nhung iii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát ảnh hưởng phương thức chăm sóc, ni dưỡng bệnh viêm móng viêm vú bị sữa huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh” tiến hành 30 hộ chăn ni bị sữa xã Đơng Thạnh Tân Xn huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh, thời gian từ 05/01/2010 đến 30/04/2010 Kết thu sau thời gian thực sau: (1) Chuồng trại xây dựng kiên cố, mức THI: 82 tỷ lệ bị bệnh viêm móng có khuynh hướng gia tăng 13,64; 13,79; 13,91 % (P > 0,05) Mật độ nuôi cao tỷ lệ bị bệnh viêm móng cao, với mật độ ni 0,05) (3) Tỷ lệ thức ăn tinh phần ăn bị quy mơ nhỏ cao quy mô vừa (62,53 % so với 56,36 %), (P > 0,05) (4) Tỷ lệ bò bệnh viêm móng quy mơ nhỏ cao quy mơ vừa 22,22 % so với 10,31 %, (P < 0,01) (5) Tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn bò bệnh viêm móng cao so với tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn bị khơng bị viêm móng, 86,67 % so với 81,36 % (P > 0,05) iv SUMMARY Study on the effects of care and raise procedures on the laminitis and mastitis, was investigated on the dairy cattle herd in Hoc Mon district, Ho Chi Minh city It was carried out from 5th January to 30th May, 2010 On 30 dairy household farms in Dong Thanh and Tan Xuan villages The results of the survey indicates that: (1) When THI was high, the heat stress would be appear on cows, THI 82 and the rate of laminitis tended to increase respectively 13,64; 13,79; 13,91 % (P > 0,05) Higher cow density would be higher laministis rate, density 0,05) (3) The concentrate to forage ration small scale dairy farms was 62,53 % higher than that of medium scale was 56,36 %, (P > 0,05) (4) Laminitis rate at the small scale was higher than the medium scale, (22,22 % in comparing with 10,31 %), (P < 0,01) (5) The mastitis effected more easily on the laminitis cows than that at the cows, free from laminitis, 86,67 % in comparing with 81,36 % (P > 0,05) v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Summary .v Mục lục vi Danh sách chữ viêt tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Đất đai .3 2.1.1.3 Khí hậu 2.1.2 Điều kiện chăn nuôi 2.1.2.1 Phương thức nuôi dưỡng 2.1.2.2 Đặc điểm chuồng trại 2.1.2.3 Thức ăn 2.1.2.4 Nước uống .5 2.1.2.5 Vệ sinh vi 2.1.2.6 Công tác thú y 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Chuồng trại 2.2.1.1 Yêu cầu chuồng nuôi bò sữa .6 2.2.1.2 Vài kiểu hình chuồng trại 2.2.1.3 Stress nhiệt bò sữa 2.2.2 Thức ăn nuôi dưỡng bò sữa 2.2.2.1 Thức ăn thô 2.2.2.2 Thức ăn tinh 2.2.2.3 Thức ăn bổ sung 2.2.3 Bệnh viêm vú (Mastitis) 10 2.2.3.1 Định nghĩa viêm vú .10 2.2.3.2 Phân loại viêm vú 10 2.2.3.3 Hậu viêm vú .11 2.2.4 Bệnh viêm móng (Laminitis) 12 2.2.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 13 2.2.4.1.1 Chuồng trại, nhiệt độ, ẩm độ vệ sinh chuồng nuôi .13 2.2.4.1.2 Dinh dưỡng phần 14 2.2.4.2 Tác hại bệnh viêm móng 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 16 3.1 Địa điểm thời gian 16 3.2 Đối tượng khảo sát 16 3.3 Nội dung khảo sát 16 3.4 Phương pháp khảo sát 16 3.4.1 Cấu trúc chuồng trại 16 3.4.1.1 Dụng cụ khảo sát 16 3.4.1.2 Phương pháp tiến hành 17 3.4.1.3 Các tiêu theo dõi công thức tính 17 3.4.2 Vệ sinh chuồng trại 17 vii 3.4.2.1 Dụng cụ khảo sát 17 3.4.2.2 Phương pháp tiến hành 17 3.4.2.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 18 3.4.3 Khẩu phần ăn 19 3.4.3.1 Dụng cụ khảo sát 19 3.4.3.2 Phương pháp khảo sát 19 3.4.5.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 19 3.4.4 Bệnh viêm móng 19 3.4.4.1 Phương pháp xác định viêm móng 19 3.4.4.2 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 20 3.4.5 Quan hệ viêm móng viêm vú tiềm ẩn 20 3.4.5.1 Dụng cụ khảo sát 20 3.4.5.2 Phương pháp tiến hành 20 3.4.5.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Cơ cấu đàn bò khảo sát .22 4.2 Cấu trúc chuồng trại 23 4.2.1 Đặc điểm chuồng trại 23 4.2.2 Chỉ số nhiệt - ẩm (THI) 24 4.2.3 Mật độ nuôi .26 4.3 Vệ sinh chuồng trại .28 4.3.1 Ảnh hưởng vệ sinh chuồng trại lên bệnh viêm móng .28 4.3.1.1 Số lần dọn vệ sinh chuồng trại 28 4.3.1.2 Sát trùng chuồng trại .29 4.3.1.3 Định kỳ sát trùng chuồng trại 29 4.3.2 Vi sinh chuồng 30 4.3.2.1 Số mẫu chuồng đem phân lập vi sinh vật 30 4.3.2.2 Kết phân lập vi sinh vật mẫu chuồng hai quy mô đàn 30 viii 4.4 Khẩu phần ăn bò hộ khảo sát 31 4.4.1 Số lượng, thành phần dưỡng chất thực liệu phần .31 4.4.2 Tỷ lệ thức ăn tinh .34 4.3 Bệnh viêm móng 35 4.5 Quan hệ viêm móng viêm vú tiềm ẩn 36 4.5.1 Số bị bệnh viêm móng tổng bị thử CMT .36 4.5.2 Quan hệ bệnh viêm móng (VM) viêm vú tiềm ẩn (VVTA) 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận .40 5.2 Tồn đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 ix 62,53 % có tỷ lệ bệnh 22,22 %, tỷ lệ thức ăn tinh phần ăn bị quy mơ vừa 56,36 % có tỷ lệ bệnh 10,31 % 4.5 Quan hệ viêm móng viêm vú tiềm ẩn 4.5.1 Số bị bệnh viêm móng tổng bị thử CMT Chúng tiến hành thử CMT 74 bị khai thác sữa, tình trạng bệnh viêm móng 74 bị trình bày Bảng 4.18 Bảng 4.18 Tình trạng bệnh viêm móng bị có thử CMT hai quy mơ Bệnh viêm móng Quy mơ Tính chung Có Khơng Nhỏ ( 0,05 Trong 15 bò bệnh viêm móng có tới 13 bị bệnh viêm vú tiềm ẩn chiếm tỷ lệ 86,67 % Trong 59 bị khơng bệnh viêm móng có 48 bị bệnh viêm vú tiềm ẩn chiếm tỷ lệ 81,36 % Như bị bệnh viêm móng có tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn cao bị khơng bị viêm móng (86,67 % so với 81,36 %) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết ghi nhận trình khảo sát đa số bị bị viêm móng có dùng tắm lót cao su, lót khơng vệ sinh thường xun chuồng thoát nước dẫn đến chuồng trại thường xuyên ẩm ướt, môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh Kết phân tích vi sinh vật chuồng hai quy mơ có diện E.coli Streptococcus spp (Bảng 4.13), hai lồi vi khuẩn thuộc nhóm vi sinh vật thường gây viêm vú bò sữa (Nguyễn Văn Phát, 1999) Qua khảo sát chúng tơi thấy bị bệnh viêm móng có khuynh hướng nằm nhiều đứng, việc bị thường xun nằm lót cao su không vệ sinh thường xuyên chuồng có tồn vi sinh vật gây bệnh viêm vú, nguyên nhân tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn bị bệnh viêm móng cao so với tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn bị khơng bị viêm móng 37 Một số hình ảnh biểu hiên bị bệnh viêm móng Hình 4.7 Bị có tư đứng khác thường, lưng cong Hình 4.8 Bị có tư đứng khác thường, lưng cong, vùng da quanh móng sưng đỏ 38 Hình 4.9 Vùng da tiếp giáp phần móng chân sưng đỏ Hình 4.10 Mặt móng chân loang lỗ có màu đen 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng phương thức chăm sóc ni dưỡng bệnh viêm móng viêm vú bị sữa huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh” Chúng rút kết luận, tồn có số đề nghị sau: 5.1 Kết luận Các yếu tố sau: số THI, mật độ ni, quy mơ đàn, có sát trùng chuồng trại sát trùng định kỳ có ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh viêm móng bị sữa Tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn bị có bệnh viêm móng cao so với bị khơng bị viêm móng Tỷ lệ thức ăn tinh phần cao có ảnh hưởng đến bệnh viêm móng 5.2 Tồn đề nghị Tồn Chưa khảo sát quy mơ đàn lớn (lớn 30 bị) Số mẫu vi sinh chuồng khảo sát cịn ít, nên chưa thấy có khác biệt lồi số lượng vi khuẩn tác động đến bệnh viêm móng Chưa sâu vào phân tích mối quan hệ bệnh viêm móng bệnh viêm vú Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu quy mô lớn thời gian dài để có kết luận xác đầy đủ Phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng Cần hạn chế tỷ lệ thức ăn tinh cao phần ăn bò 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Cải, Nguyễn Thị Tường Vân, Phùng Thị Lâm Dung, 2002 Ảnh hưởng thành phần thức ăn phần đến pH NH3 dịch cỏ tỷ lệ phân giải chất hữu thức ăn thô theo phương pháp IN SACCO Đăng Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT, số 22, tháng 10/2002 Nguyễn Văn Công, 2001 Bài giảng thống kê sinh học Đại học Nông Lâm TP.HCM Trang 15 – 27 Trần Văn Chính, 2007 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for Windows Đại học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 264 – 268 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 271 – 280 Võ Thế Nhân, 2007 Khảo sát điều kiện chuồng trại, phần ăn thành tích sản xuất bị sữa lai Holstein Friesian vài nông hộ huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Dự án tăng cường lực nghiên cứu Viện Thú Y Quốc Gia (JICA – SNIVR) Bệnh viêm vú bị sữa (Bộ mơn Vệ sinh thú y – Viện Thú Y Quốc Gia dịch) In lần thứ nhất, tháng 1/2002, trang – 11 8.Nguyễn Văn Phát, 1999 Điều tra bệnh viêm vú đàn bò sữa khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc Sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Nông Lâm TP.HCM Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch, 2003 Thức ăn ni dưỡng bị sữa NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 44 – 61 41 10 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, 2006 Giáo trình chăn ni trâu bị NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 100 – 110, trang 124 – 133 11 Nguyễn Phước Trung, 2003 Các bệnh chân Trong Tài liệu tập huấn Hội thi triển lãm giống bị sữa Thành Phố Hồ Chí Minh lần II năm 2003 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, trang 187 – 191 12 Võ Thị Thu Vân, 2007 Khảo sát điều kiện chuồng trại, phương thức ni dưỡng khả sản xuất đàn bị cho sữa xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM Luận văn tốt nghiệp, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 13 Nguyễn Văn Vũ, 2005 Khảo sát bệnh viêm vú bò sữa va hiệu phòng trị bệnh viêm vú hộ chăn ni địa bàn huyện Hóc Mơn Thành Phố Hồ Chí Minh.Luận văn tốt nghiệp, Khoa Chăn Ni Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 14 Viện chăn nuôi quốc gia, 2001 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam - TP Hóa học giá trị DD_Bị Truy cập ngày 10 tháng năm 2010 ( II Tài liệu nước 15 Blowey, RW, 1994 Interdigital causes of lameness Pages 142–154 in Proc of the 8th International Symposium on Disorders of the Ruminant Digit Banff, Canada 16 Blowey, RW, 1996 Laminitis (Coriosis) - Major risk factors Proceedings of the North American Veterinary Conference, p 613-614 17 McNamara, JP & and Gay, JM, 2002 Diseases of dairy animals, noninfectious/acidosis/laminitis Washington State, University, Pullman, WA, USA 18 Shearer, JK, and Van Amstel, 2000 Lameness in dairy cattle Proceedings from Kentucky Dairy Conference, Lexington, KY 1-10 42 PHỤ LỤC Phụ lục I Chuồng trại One-way ANOVA: Kết THI hai quy mô đàn Analysis of Variance for THI Source DF QM SS MS 0.29 Error 28 128.03 Total 29 0.29 F P 0.06 0.802 4.57 128.32 Chi-Square Test: Ảnh hưởng THI lên bệnh viêm móng Expected counts are printed below observed counts Bệnh Không bệnh Total 38 44 6.08 37.92 16 100 116 16.03 99.97 16 99 115 15.89 99.11 Total 38 237 275 Chi-Sq = 0.001 + 0.000 + 0.000 + 0.000 + 0.001 + 0.000 = 0.002 DF = 2, P-Value = 0.999 43 One-way ANOVA: Mật độ nuôi hai quy mô đàn Analysis of Variance for MD (con/ Source DF QM SS MS 0.189 0.189 Error 28 16.015 0.572 Total 29 F P 0.33 0.570 16.204 Chi-Square Test: Ảnh hưởng mật độ nuôi lên bệnh viêm móng Expected counts are printed below observed counts Bệnh 17 Không bệnh Total 89 106 14.65 91.35 21 148 169 23.35 145.65 Total 38 237 275 Chi-Sq = 0.378 + 0.061 + 0.237 + 0.038 = 0.714 DF = 1, P-Value = 0.398 44 Phụ lục II Vệ sinh chuồng trại Chi-Square Test: Ảnh hưởng số lần dọn vệ sinh chuồng trại lên bệnh viêm móng Expected counts are printed below observed counts Bệnh không bệnh 31 199 Total 230 31.78 198.22 22 26 3.59 22.41 3 16 19 2.63 16.37 Total 38 237 275 Chi-Sq = 0.019 + 0.003 + 0.046 + 0.007 + 0.053 + 0.009 = 0.138 DF = 2, P-Value = 0.933 cells with expected counts less than 5.0 Chi-Square Test: Ảnh hưởng sát trùng chuồng trại lên bệnh viêm móng Expected counts are printed below observed counts benh không bệnh 27 171 Total 198 27.36 170.64 11 66 77 10.64 66.36 Total 38 237 275 Chi-Sq = 0.005 + 0.001 + 0.012 + 0.002 = 0.020 DF = 1, P-Value = 0.889 45 Chi-Square Test: Ảnh hưởng định kỳ sát trùng chuồng trại lên bệnh viêm móng Expected counts are printed below observed counts Bệnh không bệnh Total 84 91 12.41 78.59 20 87 107 14.59 92.41 Total 27 171 198 Chi-Sq = 2.358 + 0.372 + 2.005 + 0.317 = 5.052 DF = 1, P-Value = 0.025 46 Kết đếm vi sinh mẫu chuồng theo quy mô đàn Phụ bảng Kết đếm vsv mẫu chuồng hộ có quy mơ đàn nhỏ (