1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THỰC TẾ

78 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 674,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THỰC TẾ SVTH: LÊ THỊ THÌN GVHD: TS.NGUYỄN THANH THỦY Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG NƠNG NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ BẬC THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THỰC TẾ Tác giả LÊ THỊ THÌN Khóa luận đệ trình để đáp ứng cấp cử nhân ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THANH THỦY Tp Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, không người nghiên cứu tự lực làm việc mà không cần nhận giúp đỡ người Sự hỗ trợ kiến thức, hướng dẫn phương pháp hay đơn giản ủng hộ mặt tinh thần,… yếu tố góp phần cho tơi có thêm kiến thức động lực vượt qua khó khăn riêng cá nhân nhân khó khăn điều kiện thực đề tài để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Điều đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình Con cảm ơn gia đình ln đứng sau ủng hộ cổ vũ tinh thần cho con, giúp có thêm động lực để học tập, phấn đấu suốt q trình học tập hồn thành tốt công việc người học sinh – sinh viên Con chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện tốt cho con! Đề tài tốt nghiệp đến kết khơng có hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thanh Thủy Cô giúp định hướng đường xác cho đề tài góp phần cho đề tài hồn thiện Em chân thành cảm ơn cô Đồng gởi lời cảm ơn đến trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trường tạo điều kiện tốt cho sinh viên khác có điều kiện học tập tốt Đặc biệt, trường hỗ trợ nguồn kiến thức vô phong phú giúp thuận lợi trình nghiên cứu tài liệu cho đề tài Ngồi ra, đóng góp tinh thần khơng thể thiếu tất bạn bè, người sống xung quanh kịp thời động viên, ủng hộ vào lúc tơi gặp khó khăn suốt trình thực đề tài Cảm ơn tất bạn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh sách hình, sơ đồ v CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kê hoạch nghiên cứu Phạm vi đề tài 10 Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Lược khảo vấn đề nghiên cứu trước II Giới thiệu chung mơ hình dạy học tiếp cận thực tế Tổng qt mơ hình tiếp cận thực tế Vai trị, nhiệm vụ đối tượng qua trình dạy học 2.1 Giáo viên 2.2 Học sinh 2.3 Phương tiện dạy học 10 III Một số định hướng đổi dạy học môn Công nghệ phổ thông 10 IV Kỹ thuật thiết kế học 12 Thiết kế mục tiêu học tập 12 Thiết kế nội dung học tập 15 iii Thiết kế hoạt động học tập 16 3.1 Hoạt động tìm tịi, phát 16 3.2 Hoạt động xử lý, biến đổi phát triển kiện vấn đề 17 3.3 Hoạt động ứng dụng- củng cố 17 3.4 Hoạt động đánh giá điều chỉnh 17 Thiết kế phương tiện giảng dạy – học tập học liệu 18 Thiết kế tổng kết hướng dẫn học tập 20 Thiết kế môi trường học tập 20 6.1 Môi trường lớp học 21 6.2 Mơi trường ngồi lớp học 22 V Tổng quát chương trình Cơng nghệ bậc PTTH 22 Khái qt chương trình Cơng nghệ 10 22 Khái qt chương trình Cơng nghệ 11 23 VI Các định hướng q trình dạy học tích cực 23 Định hướng 1: Tạo bầu không khí học tập tích cực 24 Định hướng 2: Tổ chức việc tiếp thu kiến thức nối kết kiến thức có 24 Định hướng 3: Phát triển tư thông qua việc mở rộng tinh lọc kiến thức 26 Định hướng 4: Phát triển tư việc sử dụng kiến thức có ý nghĩa 27 VII Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT 28 Đặc điểm hoạt động học tập 28 Đặc điểm phát triển trí tuệ 29 VIII Sự hình thành kỹ kỹ xảo học tập 30 Sự hình thành kỹ 30 Sự hình thành kỹ xảo 31 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 Phương pháp phân tích liệu 32 Phương pháp mô tả 32 iv CHƯƠNG IV KẾT QUẢ 34 I Các giáo án thiết kế áp dụng phương pháp dạy học thoe hướng tiếp cận thực tế 34 Giáo án 34 Giáo án 46 Giáo án 54 II Phân tích giáo án 58 Phương pháp dạy học áp dụng 58 Thuận lợi khó khăn áp dụng giáo án vào giảng dạy 61 Phân tích tiếp cận thực tế giáo án 62 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 65 I Kết luận 65 Các phương pháp dạy học áp dụng vào kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế 65 1.1 Phương pháp thuyết trình 65 1.2 Phương pháp làm việc nhóm 66 1.3 Phương pháp đàm thoại gợi mở 67 1.4 Các phương pháp khác 67 Mức độ hứng thú khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế 66 Những thuận lợi khó khăn dạy học theo hướng tiếp cận thực tế 68 Những phương diện thể tính tiếp cận thực t 69 II Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 71 v DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Hình 2.1: Mơ hình SAMO -7 Hình 2.2: Quy trình học học sinh theo phương pháp học thực tiễn Hình 2.3: Sơ đồ bước sử dụng phương tiện trực quan tìm tịi phận 19 Hình 2.4: Mức độ tiếp thu học - 29 Bảng 2.1: Các loại thứ bậc mục tiêu dạy học 14 vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài: Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV rõ: “…Giáo dục Đào tạo động lực thức đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước …” Thế chất lượng Giáo dục Đào tạo chưa theo kịp chưa đáp ứng ngày cao nhân lực để phục vụ cho công việc đổi phát triển kinh tế xã hội Trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để đào tạo người có kỹ sống làm việc theo yêu cầu xã hội, đồng thời nhanh chóng tiếp thu kiến thức Trong năm gần đây, tổ chức nhiều hội thảo nêu lên suy nghĩ, nguyện vọng cán quản lý, nhà nghiên cứu, giáo viên bậc phụ huynh học sinh, nhằm cải tạo tình trạng dạy học nhồi nhét, nặng nề sáng tạo Hiện tượng phản ánh thay đổi nhận thức thực trạng dạy học nay, mở khả đổi thực tiễn thời gian tới Chính thế, u cầu người giáo viên thời đại phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phát huy tối đa khả tư sáng tạo tiếp thu kiến thức học sinh Trong Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII việc tiếp thu đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học hành với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường xã hôi, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề” Vì vậy, giáo dục cần xây dựng mơ hình dạy học để đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục -1- Đặc biệt mơn Cơng nghệ, nội dung chủ yếu chương trình kiến thức áp dụng, kiến thức thực tế Vì vậy, mơ hình sư phạm cần thiết cho học sinh tiếp xúc với thực tế Giáo viên tiến hành dạy nội dung môi trường chứa đựng nội dung cần truyền đạt cho học sinh Học sinh tiếp cận với vật thật, mơ hình thật Tuy nhiên, mơ hình dạy học cịn mẽ giáo dục, với giáo viên giảng dạy môn Công Nghệ 10 11 Hơn nữa, tâm lý học sinh THPT coi trọng mơn chính, mơn thuộc chun ban, riêng mơn phụ mơn Cơng nghệ em học chưa tích cực, chưa tìm hứng thú giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống Xuất phát từ vấn đề trên, người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu với đề tài “Thiết kế số giảng môn công nghệ bậc trung học phổ thông theo hướng dạy học tiếp cận thực tế” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho giáo dục Việt Nam Vấn đề nghiên cứu: Xây dựng mơ hình dạy học nhằm áp dụng phương pháp dạy học tích cực Với đề tài này, người nghiên cứu thực vấn đề sau: + Nghiên cứu sở lý luận thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận thực tế + Phân tích mối quan hệ yếu tố: hoạt động dạy học môi trường thực tế + Thiết kế số giảng Công nghệ 10 Công nghệ 11 theo hướng tiếp cận thực tế Mục đích nghiên cứu: Người nghiên cứu thực đề tài nhằm: - Góp phần việc tạo hứng thú cho HS trình tiếp thu kiến thức - Phát triển HS khả tư quan sát, phân tích vận dụng tiếp cận vấn đề - Giúp HS lĩnh hội kiến thức trọn vẹn ứng dụng vào thực tiễn Với mục tiêu trên, người nghiên cứu thực đề tài với mục đích góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học, góp phần vào công đổi giáo dục Việt Nam -2- Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích trả lời câu hỏi sau: - Những phương pháp dạy học phù hợp với kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế? - Mức độ hứng thú khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế nào? - Khi giảng dạy nội dung môn công nghệ theo hướng tiếp cận thực tế, giáo viên gặp phải thuận lợi khó khăn nào? - Tính liên hệ thực tế áp dụng kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế thể phương diện nào? Đối tượng nghiên cứu: 5.1.Chủ thể nghiên cứu: - Mơ hình dạy học tiếp cận thực tế áp dụng cho hoạt động giảng dạy môn Công nghệ 10 Công nghệ 11 - Các phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú đạt hiệu cao cho học sinh 5.2.Khách thể nghiên cứu: - HS bậc THPT - Một số nội dung chương trình Cơng nghệ: ¾ Nội dung 1: Chăn ni, thủy sản đại cương ¾ Nội dung 2: Bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản ¾ Nội dung 3: Động đốt - Các định hướng học tập lý luận dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích sở lý luận phương pháp dạy học tiếp cận thực tế -3- -Đọc trước nội dung 24 II Phân tích giáo án: Phương pháp dạy học áp dụng: 1.1 Giáo án 1: Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm a Phương pháp thuyết trình: Phương pháp chủ yếu áp dụng giảng dạy nội dung sau: - Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm - Giới thiệu số phương pháp bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm Kiến thức nội dung chủ yếu kiến thức thông báo, cần nắm hiểu chúng Hơn nữa, môi trường học tập tiến hành môi trường thực tiễn, nhiệm vụ quản lý lớp học giáo viên trọng hoạt động học sinh mang tích chất động Nếu học sinh hoạt động nhiều ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức Vì vậy, với nội dung người nghiên cứu chọn phương pháp thuyết trình để truyền đạt kiến thức Mặt khác, sử dụng phương pháp thuyết trình, giáo viên làm chủ hoạt động học sinh chủ động khâu quản lý thời gian b Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp áp dụng việc giảng dạy nội dung sau: - Tìm hiểu phương pháp bảo quản thóc - Xây dựng quy trình chế biến Lý lựa chọn phương pháp làm việc nhóm áp dụng cho nôi dung trên: - Tuy kiến thức q trình làm việc nhóm, tiếp cận kiến thức thực tế, học sinh tích cực quan sát, tư để tìm tịi kiến thức dựa vấn đề giáo viên đặt - Tạo điều kiện cho người học nâng cao nhận thức nhờ kết hợp làm việc nhóm kiến thức thực tiễn Đồng thời giúp học sinh nâng cao kỹ trình bày vấn đề - Nội dung làm việc nhóm có phương tiện hỗ trợ học sinh quan sát môi trường thực tế Với nội dung “phương pháp bảo quản thóc”, giáo viên chọn - 57 - môi trường dạy học nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm nên chắn công đoạn bảo quản lương thực phải nhà máy đầu tư trưng thiết bị, phương tiện phục vụ Đây điều kiện thuận lợi giúp học sinh phát triển khả tính thực tiễn kiến thức - Với kế hoạch giáo viên cho học sinh thực thao tác chế biến tinh bột sắn, học sinh làm việc theo nhóm Hoạt động tiến hành độc lập học sinh c Phương pháp đàm thoại gợi mở: Đây phương pháp giáo viên áp dụng gần xun suốt q trình giảng dạy Mục đích việc áp dụng phương pháp nhằm kích thích học sinh ý tư duy, không bị lãng hoạt động xung quanh Đồng thời, người thiết kế ý đến tính tiếp cận thực tế câu hỏi vấn đáp 1.2 Giáo án 2: Tạo môi trường sống cho vật nuôi Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi a Phương pháp thuyết trình: Các nội dung áp dụng phương pháp thuyết trình : - Hệ thống xử lý chất thải: Nguyên lý hệ thống, hệ thống biogas - Các loại mầm bệnh Lý áp dụng phương pháp thuyết trình vào nội dung này: - Kiến thức nội dung mang tính chất giới thiệu, học sinh chưa tiếp cận học trước Vì vậy, học sinh khơng thể tự tìm hiểu, xây dựng kiến thức Giáo viên áp dụng phương dạy học khác không đạt hiệu cao Áp dụng phương pháp thuyết trình giáo viên phải linh hoạt sử dụng phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, sơ đồ kết hợp đặt câu hỏi liên hệ thực tế giúp học sinh tư duy, bắt buộc học sinh phải hoạt động, tăng hiệu trình quan sát - Giáo viên chủ động thời gian, quản lý học sinh tốt Bởi giáo án này, hoạt động thảo luận nhóm, tham quan nhiều thời gian ảnh hưởng đến trình dạy học - 58 - b Phương pháp làm việc nhóm: Trong giáo án này, hoạt động làm việc theo nhóm so với giáo án trước Nội dung giáo viên áp dụng phương pháp làm việc nhóm “môi trường điều kiện sống ảnh hưởng đến vật nuôi” với vấn đề đặt là: - Tại môi trường nhân tố điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi? - Làm để hạn chế tác động môi trường điều kiện sống vật nuôi? - Áp dụng vào trang trại thực tế Trong phướng pháp thảo luận nhóm, giáo viên ý kết hợp liên hệ thực tế vào nội dung thảo luận thể qua câu hỏi “ Áp dụng vào trang trại thực tế” 1.3 Giáo án 3: Cơ cấu trục khuỷu truyền a Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp đàm thoại gợi mở giáo vien đặt câu hỏi mà việc trả lời dẫn học sinh đến với kiến thức cần lĩnh hội Người thiết kế giáo án áp dụng phương pháp vào giảng dạy nội dung: - Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền - Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu Để tăng tính hiệu áp dụng phương pháp này, người thiết kế kích thích tị mị muốn biết học sinh vấn đề truyền đạt cách cho học sinh tiếp cận với đối tượng cụ thể mang tính thực tế cao như: video clip mô tả chuyển động cấu, chi tiết trục khuỷu động b Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp áp dụng vào giảng dạy nội dung “Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo pittong” Tuy học sinh chưa làm quen với kiến thức nội dung học trước tính thực tế kiến thức học sinh để ý để áp dụng phương pháp đạt hiểu quản cao, giáo viên phải cho học sinh quan sát cấu tạo pittong xe máy làm rõ chuyển động Từ đó, học sinh vận dụng kiến thức thực tế vừa tiếp nhận để tư duy, thảo luận vấn đề, lĩnh hội kiến thức Áp dụng phương pháp này, địi hỏi giáo viên có khả hiểu biết sâu rộng, có khả lắng nghe, phân tích ý kiến - 59 - học sinh Và đổi lại, giáo viên có nhiều hội hiểu biết đánh giá kiến thức, kinh nghiệm tư học sinh, đánh giá khả tiếp cận đối tượng thực tế c Phương pháp thuyết trình: Nội dung áp dụng phương pháp thuyết trình giáo án tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo truyền Khi áp dụng phương pháp này, giáo viên sử dụng giáo án thuyết trình cách đơn điệu mà tận dụng phương tiện trực quan, mơ hình vật thật câu hỏi nhỏ để học sinh không tiếp thu cách thụ động Thuận lợi khó khăn áp dụng giáo án vào công tác giảng dạy: a Thuận lợi: - Với mẫu vật phục vụ cho giảng dạy như: thóc, sắn, rau tươi, rau đóng hộp…là mẫu dễ tìm thấy thị trường, chi phí để chuẩn bị mẫu vật không cao Các dụng cụ, phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy dễ chế tạo.Vì yếu tố thuận lợi cho khâu chuẩn bị phương tiện dạy học giáo viên - Nội dung kiến thức mang tính thực tế cao, cụ thể, khơng trừu tượng, khái quát: Các phương pháp chế biến bảo quản lương thực, thực phẩm (Giáo án 1), yếu tố liên quan đến môi trường sống vật nuôi (Giáo án 2), cấu hệ thống động (Giáo án 3).Vì vậy, học sinh dễ dàng liên hệ vào thực tiễn vận dụng vào thực sống Các hoạt động giáo viên học sinh tiến hành theo hướng tiếp cận thực tế cách dễ dàng - Mơi trường dạy học kích thích hứng thú học sinh Theo khảo sát tinh thần học tập môn Công nghệ học sinh THPT, học sinh có thái độ học tập tích cực mơn học có liên quan đến định hướng nghề nghiệp tương lai Cịn riêng mơn học phụ, học sinh thường có thái độ lơ là, khơng tích cực Nhưng học mơi trường dạy học tích cực, sáng tạo, học sinh hứng thú với phát mẻ tự khám phá kiến thức cho thân b Khó khăn: - Mơi trường dạy học nhà máy xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Đối với vùng ngoại thành, công tác chuẩn bị môi trường dạy học thuận lợi - 60 - giáo viên Còn trường học bố trí trung tâm thành phố, việc di chuyển học sinh gặp nhiều khó khăn - Do thay đổi môi trường dạy học, không gian hoạt động học sinh không bị giới hạn pham vị hep phòng học Học sinh thực nhiều công việc phạm vi rộng Do đó, giáo viên phải có khả quản lý lớp học tốt, có khả kiểm sốt thành viên lớp học Phân tích tính tiếp cận thực tế giáo án: 3.1 Giáo án 1: Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm Các hoạt động giáo viên học sinh tiến hành mơi trường thực tiễn nhà máy, xí nghiệp bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm Học sinh quan sát phương pháp bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm Người thiết kế tận dụng khả quan sát thực tế học sinh nhằm mục đích tăng khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hay chuẩn bị kiến thức cho hoạt động thể qua yêu cầu sau giáo viên: - Quan sát không gian quanh mình, nhà máy (xí nghiệp) này, có hoạt động bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm nào? Yêu cầu giúp học sinh củng cố nội dung vừa học trang bị kiến thức cho nội dung - Giới thiệu mẫu vật: mẫu sắn khoai lang thái lát, phơi khô sản phẩm trình bảo quản Đây đối tượng cụ thể, mang tính thực tế cao Do đó, học sinh vận dụng khả tư logic để xây dựng xây trình chế biến sản phẩm - Tiến hành cho HS quan sát quy trình xay xát thóc gạo Sau xây dựng quy trình chế biến thóc gạo Như hoạt động quan sát giúp học sinh biết quy trình xay xát mà chưa trải qua trình tương tác với giáo viên Sau quan sát, học sinh tự xây dựng quy trình chế biến hỗ trợ giáo viên, học sinh hiểu quy trình cơng đoạn quy trình chế biến thóc Trong nội dung học sinh tiếp xúc thực tiễn thông qua hoạt động “thực hành theo nhóm chế biến tinh bột sắn theo phương pháp thủ công” Hoạt động nhằm nâng cao mức độ hứng thú môn nội dung học nâng cao mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Hoạt động tập hợp gồm nhiều cơng việc, địi hỏi có khơng gian thực - 61 - dụng cụ hỗ trợ Nếu dạy học nội dung nhà trường, hoạt động dừng mức giáo viên tiến hành thực hiện, lấy sản phẩm giới thiệu cho học sinh biết Như mức độ tiếp thu kiến thức quy trình khơng tự học sinh thực cơng việc 3.2 Giáo án 2: Tạo mơi trường sống cho vật nuôi Điều kiện phát sinh phát triển bệnh vật nuôi Các hoạt động dạy học tiến hành môi trường thực tế trang trại chăn ni có quy mơ lớn Khả giáo viên cho học sinh tiếp cận với kiến thức thông qua thực tiễn thể yêu cầu hoạt động sau đây: - Quan sát tổng quát hệ thống chuồng trại khu chăn ni Sau hoàn thành phiếu học tập: đặc điểm chuồng chăn ni vật ni.(mục 1/I) - Tìm hiểu hệ thống xử lí chất thải trang trại thực tế.(mục 2/I) Ngồi ra, người thiết kế cịn cho học sinh tiếp cận cách áp dụng kiến thức vào địa điểm thực tế (mục 2/II): - Giới thiệu yếu tố môi trường, điều kiện sống trang trại tác động đến hoạt động sống vật nuôi - Làm để hạn chế tác động yếu tố môi trường điều kiện sống lên vật nuôi tai trang trai thực tế Như khả tiếp cận thực tiễn giúp học sinh vận dụng trực tiếp vào thực tế cách dễ dàng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức trọn vẹn 3.3 Giáo án 3: Cấu tạo động đốt - Cơ cấu trục khuỷu truyền Khả tiếp cận thực tế nội dung thể môi trường dạy học người thiết kế xây dựng giáo án nhằm thực môi trường lớp học (phịng thực hành) Mục đích tiếp cận thực tế thể qua cơng đoạn chuẩn bị đị dùng phục vụ dạy học: pittong, trục khuỷu, truyền động xe máy; video clip, hình ảnh minh họa… Các hoạt động giáo viên học sinh gắn liền với phương tiện hỗ trợ Như học mang tính thực tế cao nhờ hoạt động tiếp cận thực tế sau đây: - 62 - - GV chiếu video clip mô tả cấu trục khuỷu truyền giới thiệu khái quát cấu trục khuỷu truyền - GV giới thiệu mẫu vật thật (Cơ cấu trục khuỷu truyền xe gắn máy), phân tích làm rõ chuyển động pittong, trục khuỷu, truyền - GV cho HS quan sát pittong xe máy mơ hình chuyển động pittong Như vậy, giáo viên có hoạt động vậy, học sinh phát huy khả quan sát, có thái độ hứng thú, tích cực trình học tập - 63 - CHƯƠNG V: KẾT LUẬN I Kết luận: Với câu hỏi đặt trình nghiên cứu: - Những phương pháp dạy học phù hợp với kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế? - Mức độ hứng thú khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế nào? - Khi giảng dạy nội dung môn công nghệ theo hướng tiếp cận thực tế, giáo viên gặp phải thuận lợi khó khăn nào? - Tính tiếp cận thực tế áp dụng kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế thể phương diện nào? Sau trình nghiên cứu, người nghiên cứu thu kết luận sau đây: Các phương pháp dạy học áp dụng vào kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế: 1.1 Phương pháp thuyết trình: Đối với kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế, phương pháp thuyết trình phương pháp thông dụng, sử dụng nhiều giáo án Phương pháp thuyết trình có ưu điểm: - Trong thời gian ngắn trình bày khối lượng kiến thức lớn - Giáo viên chủ động thời gian nội dung truyền đạt dự định trước Dạy học theo hướng tiếp cận thực tế, kế hoạch giảng dạy nhiều thời gian cho hoạt động tham quan, quan sát tìm hiểu đối tượng mơi trường thực tế Vì vậy, kiến thức vấn đề mới, phức tạp, nhiều thời gian vấn đề mà đòi hỏi học sinh lĩnh hội cách trọn vẹn giáo viên áp dụng phương pháp thuyết trình - Một ưu điểm khác phương pháp thuyết trình mà mơi trường dạy học có tác dụng Với phương pháp thuyết trình, giáo viên kết hợp linh hoạt hỗ trợ phương tiện dạy học khả truyền đạt giúp học sinh học hỏi cách trình bày vấn đề cho có hệ thống, logic, mạch lạc - 64 - Tuy nhiên phương pháp thuyết trình tồn nhược điểm Thuyết trình làm cho người nghe thụ động Nhưng tiến hành dạy học theo hướng tiếp cận thực tế, giáo viên khắc phục nhược điểm Trong trình thuyết trình, giáo viên biết kết hợp phương tiện dạy học mẫu vật, tranh ảnh, máy móc, dây chuyền sản xuất chế biến làm phương tiện hỗ trợ cho q trình dạy học kích thích hứng thú học sinh mơn học Đồng thời, giáo viên đặt câu hỏi mở mang tính thực tế giúp học sinh tư duy, hình thành ý tưởng 1.2 Phương pháp làm việc theo nhóm Với mục đích đề từ đầu học hình thành kỹ làm việc nhóm, thảo luận trình bày vấn đề trước đám đông, người thiết kế xây dựng kế hoạch hoạt động học sinh hoạt động làm việc theo nhóm Ít lần nội dung học Dạy học theo kiểu tiếp cận thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng phương pháp làm việc nhóm: - Mơi trường dạy học: yêu cầu chuẩn bị môi trường dạy học đầy đủ phương tiện phục vụ cho q trình dạy học, khơng gian rộng rãi, thơng thống… điều kiện thuận lợi giúp học sinh làm việc nhóm đạt hiệu cao - Nội dung thảo luận vấn đề mang tính chất khám phá quy trình bảo quản (giáo án 1), nhiệm vụ cấu tạo chi tiết động (giáo án 3) hay đặc điểm hệ thống chăn nuôi (giáo án 2) Dạy học theo hướng tiếp cận thực tế giúp học sinh phát huy tối đa khả quan sát, từ phân tích, xây dựng kiến thức học thông qua vấn đề giáo viên định hướng trước Nếu nội dung không hỗ trợ từ đối tượng mang tính thực tế cao học sinh gặp khó khăn trình tư - Các hoạt động làm việc theo nhóm dạy học theo hướng tiếp cận thực tế mang tính vận động cao tiến hành giảng dạy mơi trường thực tế Thảo luận nhóm kết hợp với thực hành giúp học sinh lĩnh hội 70% kiến thức (http://www.lorober.com/resources) Như vậy, môi trường dạy học tạo điều kiện giúp học vừa có kỹ làm việc nhóm vừa tăng hiệu tiếp thu kiến thức - 65 - 1.3 Phương pháp đàm thoại gợi mở: Những yêu cầu phương pháp đàm thoại gợi mở nội dung xuất phát từ kiến thức có có yếu tố kích thích tò mò muốn biết học sinh Nếu dạy học khơng tương tác với thực tế, giáo viên khó khăn đáp ứng yêu cầu phương pháp đàm thoại gợi mở Dạy học theo hướng tiếp cận thực tế tạo cho giáo viên nhiều chọn lựa giúp kích thích tị mị học sinh trình chiếu đoạn video clip hay quan sát tổng thể môi trường xung quanh… Với bước đầu vậy, học sinh hứng thú với kiến thức tiếp xúc chuẩn bị cho thân kiến thức qua việc quan sát để tư câu hỏi hình thành kiến thức cần đạt 1.4 Các phương pháp dạy học khác: Trong trình thiết kế, người nghiên cứu trọng đến phương pháp dạy học ưu điểm phương pháp nên chưa áp dụng phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, dù áp dụng phương pháp dạy học giáo viên cần ý đến vấn đề khai thác triệt để tính thực tiễn nội dung vận dụng tính thực tiễn vào phương pháp dạy học để nâng cao hiệu trình tiếp thu học sinh Mức độ hứng thú khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế Do đề tài chưa tiến hành thử nghiệm nên đo kết áp dụng giáo án cách xác Tuy nhiên, vào nghiên cứu trước đây, người nghiên cứu dự kiến thu kết đạt áp dụng phương pháp dạy học - Mức độ hứng thú môn học: theo đề tài tốt nghiệp “Khảo sát tâm lý học sinh THPT học môn kỹ thuật nông nghiệp quận Thủ Đức-Tp Hồ Chí Minh”(2005) cho thấy mức độ hứng thú môn Công nghệ học sinh áp dụng phương pháp dạy học có hỗ trợ phương tiện trực quan cao so với phương pháp dạy học truyền thống Hơn nữa, tiến hành dạy học theo hướng tiếp cận thực tế, khơng gian hoạt động rộng nên học sinh thực nhiều hoạt động hơn, tự khám phá nhiều kiến thức nên tạo hứng thú với môn học Với tỷ lệ 53% (Nguyễn Hữu Huân), 65% (Tam Phú), 45% (Phước Long B) tỷ lệ đồng ý với ý kiến hứng thú - 66 - tham qua thực tế học sinh trường khảo sát Q.Thủ Đức Quận 9, tác giả cho thấy HS thích thú được tham quan thực tế Từ kết thu thập qua đề tài nghiên cứu trước đó, người nghiên cứu rút kết luận rằng: Học sinh hứng thú học theo kiểu tiếp cận thực tiễn - Mức độ tiếp thu kiến thức: giáo viên linh hoạt việc chọn lựa phương pháp dạy học kết hợp với liên hệ thực tiễn nâng cao mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Trong phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn, học sinh có nhiều hội để nâng cao mức độ tiếp thu kiến thức cách: nghe nhìn (mức độ tiếp thu 20%), mơ tả, quan sát( mức độ tiếp thu 30%), thảo luận nhóm (50%), thực hành (75%), ứng dụng vào thực tiễn (90%) Nếu dạy học không tiếp xúc với thực tiễn, hoạt động khó thực Mức độ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dùng mức biết Riêng với phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn, học sinh thấy kiến thức ứng dụng vào thực tế Từ đó, học sinh hiểu nội dung vừa tiếp thu thực khả ứng dụng kiến thức Những thuận lợi khó khăn dạy học theo hướng tiếp cận thực tế: 3.1 Thuận lợi: - Bầu khơng khí dạy học thay đổi, khơng bị gị bó phạm vi tường lớp học Chính yếu tố tạo cho học sinh có tâm lý thoải mái, thái độ hứng thú tiếp thu kiến thức - Nội dung giảng dạy gần gũi với thực tế nên giáo viên dễ áp dụng phương pháp dạy học để đạt hiệu cao - Giáo viên học sinh có điều kiện để thực nhiều hoạt động mà khó thực lớp học 3.2 Khó khăn: - Giáo viên phải đầu tư nhiều gặp nhiều khó khăn giai đoạn chọn lựa chuẩn bị môi trường dạy học Giáo viên phải chuẩn bị môi trường dạy phù hợp với nội dung kiến thức cần giảng dạy - Kinh phí đầu tư cho cơng tác giảng dạy tiết dạy cao so với tiết dạy bình thường Vì vậy, cần có hỗ trợ từ phía nhà trường - 67 - - Công tác quản lý lớp học giáo viên phải ý nhiều Những phương diện thể tính tiếp cận thực tế - Nội dung: nội dung giảng dạy phải gần gũi với thực tế sống Học sinh dễ dàng liên hệ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy, giáo viên phải biết chọn nội dung giảng dạy phù hợp với chủ đề môi trường dạy học - Phương pháp: phương pháp mà giáo viên áp dụng phải kết hợp tính tiếp cận thực tế Phương pháp dạy học thể qua việc chọn lựa môi trường dạy học, qua kế hoạch tiến hành hoạt động cho giáo viên học sinh Như vậy, môi trường dạy học phải lồng ghép môi trường thực tiễn Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phải thể tính gần gũi với thực tiễn - Mục đích: Đối với kiểu dạy học đặt theo hướng tiếp cận thực tế, mục đích đặt cho học sinh cao hơn, thể qua việc liên hệ ứng dụng vào thực tiễn II Kiến nghị: Đối với Bộ giáo dục Sở giáo dục: - Nên tổ chức chương trình bàn cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học phổ thông - Thực đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học học tập mô hình dạy học hiệu nước tiên tiến Hoa Kỳ, Anh, Úc… - Chú trọng đầu tư nhiều hơn, hỗ trợ kinh phí cho trường học Đối với trường THPT - Đầu tư nhiều trang thiết bị, mơ hình dạy học, vật mẫu, phòng thực hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy - Xây dựng liên kết nhà trường doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, tổ chức kinh doanh để mở rộng môi trường học tập cho học sinh môn Công nghệ môn học khác - Tạo điều kiện học sinh tham gia hoạt động tham quan, dã ngoại có liên quan đến kiến thức mà giáo viên truyền đạt lớp để học sinh củng cố kiến thức học thấy rõ tính thực tế môn học - 68 - Đối với khoa/bộ mơn trường ĐH có đào tạo chun ngành Sư phạm kỹ thuật nơng nghiệp Trong q trình học tập, nhà trường khoa/bộ môn cần cho sinh viên khoa Sư phạm có điều kiện tiếp cận với phương pháp dạy học mô hình dạy học đại, sáng tạo nước nước tiến tiến nhằm cho sinh viên có tầm nhìn rộng rõ giáo dục giới Từ mở hướng cho giáo dục bậc Đối với giáo viên giảng dạy môn Công nghệ - Giáo viên đóng vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ trường THPT Vì vậy, giáo viên cần tích cực tìm hiểu áp dụng phương pháp dạy học mới, sáng tạo đưa công tác giảng dạy - Tùy theo điều kiện địa phương, giáo viên cần chủ động việc chuẩn bị môi trường dạy học, đồ dùng dạy học phương pháp dạy học phù hợp nhằm đạt hiệu tối đa III Hướng nghiên cứu tiếp theo: Sau thực đề tài, người nghiên cứu nhận thấy đề tài thiết kế phân tích tính tiếp cận thực tiễn số giáo án chưa người nghiên cứu nhận thấy đề tài mang tính thuyết phục chưa tốt đa đề tài dừng mức độ thiết kế chưa thử nghiệm Đề tài cần phát triển đến việc thử nghiệm giáo án để thu kết thiết thực Từ hướng đến việc thiết kế, xây dựng mơ hình dạy học kết hợp với sản xuất kinh doanh trường học - 69 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước PGS.TS Đặng Thành Hưng Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa Tạp chí giáo dục số 102 (chun đề) Q IV/2004 Trang 10 PGS.TS Đặng Thành Hưng Kỹ thuật thiết kế học theo nguyên tắt hoạt động Tạp chí phát triển giáo dục số 10/2004 Trang Ngun Văn Khơi, Lê Huy Hồng Thiết kế học mơn Cơng nghệ phổ thơng theo hướng dạy học tích cực tương tác Tạp chí Giáo dục Số 53/2003 Trang 38-39 Trần Bá Hoành 2003 Áp dụng dạy học tích cực mơn vật lý NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quang Huỳnh 2006 Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học NXB ĐHQG 10 Châu Kim Lang 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXBGD 11 Nguyễn Văn Khơi, Lê Huy Hồng Thiết kế dạy thực hành mơn Cơng nghệ Tạp chí Giáo dục số 92/2004 Trang 31-33 12 Lê Phước Lộc 2002 Lý luận dạy học ĐH Cần Thơ 13 Đỗ Ngọc Thanh, Bùi Tất Thơn 2006 Giáo trình lý luận dạy học NXB Hà Nội 14 Nguyến Đức Thành 2003 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Kỹ thuật nơng nghiệp trường CĐSP ĐHSP có đào tạo giáo viên THCS Dự án đào tạo giáo viên THCS 15 Nguyễn Thị Hằng 2006 Khảo sát tâm lý học sinh THPT học môn kỹ thuật nông nghiệp Q Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Phạm Ngọc Hân 2008 Thiết kế số giáo án nhằm mục đích giảng dạy cho học sinh THPT mơi trường thơng qua hoạt động ngồi lên lóp nghiên cứu khoa học nhỏ Luận văn tốt nghiệp Bộ môn Sư phạm Kỹ Thuật, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Thị Hiền 2007 Tìm hiểu nhận thức học sinh số trường PTTH Q.Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh ứng dụng kiến thức Công nghệ 10 vào thực tiễn Luận văn tốt nghiệp Bộ môn Sư phạm kỹ thuật, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 18 Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam 19 Nghị Trung ương Khóa VII Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Tài liệu nước 20 Bloom, B.S et al (Eds.) 1956 Taxonomy of Educational Objectives: Part I, Cognitive Domain New York: Longman Green 21 Nguyễn Thanh Thủy 2005 Learning to teach Realistic Mathematics in Viet Nam NXB ĐH Cần Thơ 22 David Kolb 1984 Kinh nghiệm học tập: Kinh nghiệm nguồn gốc việc học phát triển Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 23 Marzano 1992 Dimensions of Learning USA 24 Gerlic, I & Jausovec, N (1999) Đa phương tiện: Sự khác trình nhận thức quan sát với EEG Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Công nghệ, 47 (3), 5-14 Tài liệu từ internet 25 http://www.lorober.com/resources 26 http://www.amazon.co.uk/ Learning-Experience-Source-Development/ /0132 27 http://www.tgu.edu.vn/images/nckh_htkh/dmppdh/ntttrang.pdf ... tiện dạy học 10 III Một số định hướng đổi dạy học môn Công nghệ phổ thông 10 IV Kỹ thuật thiết kế học 12 Thiết kế mục tiêu học tập 12 Thiết kế nội dung học tập... khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế 66 Những thuận lợi khó khăn dạy học theo hướng tiếp cận thực tế 68 Những phương diện thể tính tiếp cận thực. .. tế? - Mức độ hứng thú khả tiếp thu kiến thức học sinh kiểu dạy học theo hướng tiếp cận thực tế nào? - Khi giảng dạy nội dung môn công nghệ theo hướng tiếp cận thực tế, giáo viên gặp phải thuận

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN