NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHỮNG GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ - XA MÁT

60 107 0
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHỮNG GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ - XA MÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHỮNG GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ - XA MÁT Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ TỐ TÂM Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 5/ 2010 NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHỮNG GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG LÕ GÕ – XA MÁT Tác giả Phạm Thị Tố Tâm Khoá luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sƣ chuyên ngành Quản Lý Môi Trƣờng Du Lịch Sinh Thái Giáo viên hƣớng dẫn TS Hồ Văn Cử Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ts Hồ Văn Cử ngƣời hƣớng dẫn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành gởi lời cám ơn đến Ban quản lý anh, chị cán công nhân viên Vƣờn quốc gia Lò Gò – Xa Mát hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trƣờng Tài nguyên truyền đạt cho tơi kiến thức q báo tận tình giúp đỡ năm học vừa qua Xin cảm ơn tất ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ hồn thành tốt nội dung khóa luận ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu điều tra khảo sát giá trị đa dạng sinh học đề xuất hƣớng giải pháp quản lý để phát triển bền vững DLST VQG Lò Gò – Xa Mát” đƣợc thực VQG Lò Gò – Xa Mát từ tháng 2/2010 đến tháng 6/2010 Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng - Mở đầu: Giới thiệu mục đích phạm vi, địa điểm nghiên cứu, nội dung giới hạn đề tài Chƣơng - Phƣơng pháp nghiên cứu: tổng quan phƣơng pháp đƣợc sử dụng đề tài Chƣơng - Tổng quan: Giới thiệu sơ lƣợc vấn đề lý luận đa dạng sinh học vấn đề du lịch sinh thái Chƣơng - Kết thảo luận: giới thiệu thông tin VQG Lò Gò – Xa Mát: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; tiềm lợi cho việc phát triển DLST; nhƣ trạng hoạt động DLST Chƣơng - Đề xuất giải pháp: sau nắm rõ đƣợc vấn đề lý luận, trạng Vƣờn tiến hành đề xuất giải pháp: chế sách, giải pháp tổ chức quản lý đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp thị trƣờng, giải pháp xã hội, bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên để đảm bảo cho hoạt động DLST đƣợc bền vững Chƣơng - Kết luận khuyến nghị: đƣa kết luận kiến nghị việc phát triển DLST bền vững Kết thu đƣợc:  Tính đa dạng sinh học: VQG Lò Gò – Xa Mát có tính đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái đặc trƣng, nhiều loài động thực vật quý đặc hữu, cảnh quan đẹp, có nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia  Hoạt động DLST tai VQG giai đoạn hình thành  Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, nguồn vốn, chế chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển hoạt DLST VQG Lò Gò – Xa Mát iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH BẢNG viii Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1.Địa điểm nghiên cứu 1.4.2.Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1.ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1.Định nghĩa 2.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 2.2 HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 2.2.1.Định nghĩa 2.2.2 Phân hạng khu bảo tồn thiên nhiên 2.2.3 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 2.3 DU LỊCH SINH THÁI 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 2.3.3 Những yếu tố thiết yếu việc tổ chức du lịch sinh thái thành công 2.3.4 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.2 THAM KHẢO HỆ THỐNG BẢN ĐỒ HIỆN CÓ 3.3 ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA iv 3.4 PHÂN TÍCH TỔNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 3.5 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ SWOT 10 3.6 PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 10 Chƣơng 4: 11 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VQG LÕ GÕ – XA MÁT 11 4.1.1.Vị trí địa lý 11 4.1.2.Điều kiện tự nhiên 12 4.1.3 Kinh tế - xã hội 12 4.2 TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG LÕ GÕ – XA MÁT 13 4.2.1 Vị trí 13 4.2.2 Tài nguyên động thực vật rừng 14 4.2.3 Tài nguyên nhân văn 18 4.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ – XA MÁT 20 4.3.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức VQG Lò Gò – Xa Mát 20 4.3.2 Các phân khu chức 22 4.3.3 Thực trạng du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát 23 4.3.4 Khả tham gia hoạt động du lịch cộng đồng địa phƣơng 25 4.3.5 Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng 29 4.3.6 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát 34 Chƣơng 5: 38 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 38 5.1 GIẢI PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 38 5.2 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 39 5.2.1 Tổ chức máy quản lý VQG Lò Gò – Xa Mát 39 5.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực làm du lịch sinh thái 40 5.2.3 Quản lý hoạt động du lịch 40 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG (TIẾP THỊ) 41 5.3.2 Xác định thị trƣờng khách hàng mục tiêu gắn với du lịch bền vững du lịch sinh thái 41 5.3.3 Tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch sinh thái đến thị trƣờng mục tiêu xác định 42 5.4 GIẢI PHÁP XÃ HỘI 42 v 5.4.1 Giáo dục cộng đồng 42 5.4.2 Sự tham gia công đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái 43 5.5 GIẢI PHÁP CƠ SỞ HẠ TẦNG 44 5.6 GIẢI PHÁP BẢO VỆ, TÔN TẠO CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH 45 5.6.1 Phát triển du lịch bền vững kinh tế 45 5.6.2.Phát triển du lịch bền vững tài nguyên 46 5.7 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 47 Chƣơng 6: 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 6.1 KẾT LUẬN 48 6.2 KHUYẾN NGHỊ 48 6.2.1 Đối với UBND tỉnh Tây Ninh 48 6.2.2.Đối với VQG Lò Gò – Xa Mát 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CITES Kế hoạch hành động đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn Quốc Gia WTO Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii DANH SÁCH BẢNG Hình 4.1: Vị trí VQG Lò Gò – Xa Mát Biểu đồ 4.1: Cơ cấu trình độ cán VQG Lò Gò – Xa Mát Biểu đồ 4.2: Các hình thức tác động vào rừng ngƣời dân địa phƣơng Biểu đồ 4.3: Nhận thức ngƣời dân lợi ích rừng Lò Gò – Xa Mát Biểu đồ 4.4: Những vấn đề có ảnh hƣởng lớn tới bảo tồn VQG Biểu đồ 4.4: Các hoạt động ngƣời dân mong muốn tham gia DLST phát triển Biểu đồ 4.6: Lợi ích DLST mang đến cho ngƣời dân Bảng 4.1: Những giá trị tiềm VQG Lò Gò – Xa Mát Bảng 4.2: Sơ đồ SWOT công tác tổ chức quản lý VQG Lò Gò – Xa Mát Bảng 4.3: Sơ đồ SWOT hoạt động DLST VQG Lò Gò – Xa Mát viii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc quốc tế cơng nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao đất nƣớc có tính đa dạng sinh học xếp thứ 16 giới, với kiểu rừng đầm lầy, sông suối, rạn san hô…tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú giới Nhƣng q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu khoa học, khai thác q mức, khai thác có tính hủy diệt, sử dụng không bền vững tài nguyên đa dạng sinh học, sức ép gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế, du nhập lồi mới, lồi ngoại lai, nhiễm mơi trƣờng khí hậu…đã làm cho nhiều hệ sinh thái rõ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái giàu tính đa dạng sinh học bị suy giảm, kéo theo suy giảm thành phần số lƣợng loài động thực vật Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đa dạng sinh học, năm 1993 Việt Nam kí cơng ƣớc quốc tế đa dạng sinh học, 22/12/1995 phủ phê duyệt kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP), 20/01/1994 kí cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Việt Nam lập danh sách khu bảo tồn thiên nhiên gồm 60 khu bảo tồn đất ngập nƣớc, 15 khu bảo tồn biển, 126 khu rừng đặc dụng có 27 vƣờn quốc gia, 49 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo vệ loài sinh cảnh, 39 khu bảo vệ cảnh quan Các khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc thành lập nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học phục vụ tham quan du lịch Hiện khu bảo tồn VQG xây dựng phát triển nhiều loại hình DLST với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển môi trƣờng sinh thái đồng thời tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân địa phƣơng Song hoạt động phát triển DLST chƣa mang lại nhiều hiệu cao, mang tính hình thức chƣa đánh giá thực trạng tiềm khu vực, nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng nhƣ nhu cầu khách tham quan VQG Lò Gò – Xa Mát thuộc tỉnh Tây Ninh với diện tích 18.803ha nơi có tính đa dạng sinh học cao với đa dạng sinh cảnh tự nhiên có nhiều sinh ƣơng đến địa phƣơng phối hợp nhiều bên liên quan, kể chủ trƣơng sách nhà nƣớc giải triệt để vấn đề 37 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Việc phát triển DLST VQG Lò Gò – Xa Mát cơng việc phức tạp khó khăn Đây công việc mà Vƣờn bắt đầu thực dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có Tuy nhiên lĩnh vực tổng hợp đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều thành phần Do cần phải có kế hoạch quản lý cụ thể để hoạt động DLST đƣợc bền vững Tôi xin đề xuất số giải pháp: 5.1 GIẢI PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Tiếp tục thực tốt quy định pháp lý đƣợc phê duyệt Dự án phát triển DLST VQG Lò Gò – Xa Mát giai đoạn 2010-2017 Xây dựng chế sách đồng đặc biệt kinh tế, quản lý, bảo tồn tài chính, nhân lực, nhằm khuyến khích việc khai thác tiềm có sẵn Điều cần đƣợc thể hiệc thông qua Thông tƣ liên Bộ NN & PTNT, Bộ Tài Chính Tổng Cục Du Lịch UBND tỉnh Tây Ninh vấn đề Rà soát lại ranh giới phân khu chức VQG với ranh giới vùng khu dự trữ sinh để tránh chồng chéo quản lý đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển Quy hoạch sử dụng đất để bảo đảm dành đủ khu vực cho du lịch, bảo tồn bảo vệ khu khỏi bị ảnh hƣởng ngành công nghiệp khác gây Nên xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế địa phƣơng ƣu tiên cho phát triển DLST, dựa vào làm DLST Đối với loại hình dịch vụ liên doanh liên kết cần tạo khung pháp lý cụ thể nhƣ việc cho thuê đất miễn thuế, tạo điều kiện vốn để xây dựng lại ngành nghề, mở rộng loại hình dịch vụ nhằm huyến khích để thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát Điều đặc biệt có ý nghĩa việc thu hồi vốn từ dự án thƣờng dài rủi ro cao Xây dựng khu kinh tế Xa Mát phải có quy hoạch tổng thể quy hoạch phải hài hồ với điều kiện tự nhiên, sinh thái, cảnh quan vùng Đặc biệt nên trọng 38 đến hoạt động DLST dựa vào cộng đồng, nhƣ ngƣời dân có hội tham gia hoạt động du lịch nhiều sức ép sống họ lên tài nguyên hạn chế Trong trình quy hoạch cho tiết cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia du lịch chuyên gia lĩnh vực liên quan đặc biệt với quyền địa phƣơng cộng đồng Ngoài việc hợp tác với chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm lĩnh vực phát triển DLST, điều quan trọng phải đảm bảo thủ tục hành dự án có tính khả thi Phổ biến sách luật bảo vệ môi trƣờng, kiên xử lý nạn phá rừng, buôn bán động thực vật quý hiếm…đảm bảo hƣớng phát triển DLST du lịch bền vững cho VQG Lò Gò – Xa Mát Cần có sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ khai thác tài ngun mơi trƣờng VQG để hoạt động DLST: hỗ trợ nghiên cứu đánh giá giám sát trƣớc sau thực dự án đơn vị đầu tƣ; xây dựng chế hợp tác bền vững với VQG, chia sẻ trách nhiệm lợi ích chủ đầu tƣ chủ tài nguyên, ƣu tiên đơn vị hoạt động địa phƣơng 5.2 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 5.2.1 Tổ chức máy quản lý VQG Lò Gò – Xa Mát Cần kiện toàn máy tổ chức quản lý Hồn thiện phòng chức năng: Phòng Hành - Tổng hợp, Phòng kế hoạch - Tài vụ, phòng Khoa học - Kỹ thuật Thành lập Hạt Kiểm lâm theo Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết hệ thống tổ chức; nhiệm vụ, quyền hạn lực lƣợng kiểm lâm Thành lập Trung tâm DLST để khai thác phát triển hoạt động du lịch Bổ nhiệm chức danh Giám đốc phòng ban Trung tâm Xây dựng kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển Hợp đồng thêm lao động tăng cƣờng cho điểm thu phí mở rộng loại hình dịch vụ ăn nghỉ, lại, vui chơi giải trí Tuyển dụng đội ngũ phục vụ có cấp lĩnh vực 39 Phát triển cách đồng chức nhiệm vụ dịch vụ DLST giáo dục môi trƣờng, hƣớng nghiệp nông, lâm, ngƣ nghiệp 5.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực làm du lịch sinh thái Hoạt động DLST lĩnh vực VQG Lò Gò – Xa Mát nên đội ngũ nhà quản lý, kinh doanh lực lƣợng lao động trực tiếp thiếu kinh nghiệm Chính việc đào tạo nâng cao lực cho cán cách có hệ thống lĩnh vực quan trọng Vấn đề đƣợc thực thơng qua số chuyên gia lĩnh vực DLST Tuyển cán bộ, viện chức đủ số lƣợng, có trình độ phù hợp với chức danh cơng việc Đào tạo nâng cao nhận thức DLST cán quản lý cấp, cán trực tiếp quản lý xây dựng chiến lƣợc phát triển DLST cách hệ thống, nhằm xây dựng quản lý hoạt động DLST đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách nhƣ bảo vệ đƣợc mơi trƣờng khu vực Cần có chƣơng trình đặc biệt đào tạo hƣớng dẫn viên DLST cho cán làm du lịch Từ đào tạo cho ngƣời dân địa phƣơng có lực để họ trở thành hƣớng dẫn viên phục vụ cho hoạt động DLST mảnh đất họ, nâng cao thu nhập lâu dài Bởi thực tế, đa số ngƣời làm du lịch vùng chƣa thực hiểu hết rõ DLST Cần khuyến khích tạo điều kiện để cán trẻ đƣợc tham gia học ngoại ngữ, tìm hiểu nên văn hố truyền thống địa phƣơng Nhằm nâng cao trình độ hiểu biết văn hoá địa phƣơng đặc biệt phải có khả giao tiếp với khách nƣớc ngồi để quảng bá sâu rộng cảnh quan thiên nhiên văn hoá quê hƣơng 5.2.3 Quản lý hoạt động du lịch Các điểm phát triển DLST nằm ranh giới VQG Trung tâm Du lịch trực tiếp quản lý, điều hành Bao gồm điểm thu phí, điểm kinh doanh dịch vụ du lịch điểm liên doanh, liên kết, thuê môi trƣờng Trung tâm trực tiếp cử ngƣời thực nhiệm vụ thu phí thăm quan phát triển dịch vụ du lịch điểm Kết hợp với ban ngành Huyện kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch, dịch vụ địa bàn 40 Liên kết với doanh nghiệp làm DLST để điều hành hoạt động dịch vụ du lịch địa bàn cách thống Hỗ trợ kinh doanh, trao đổi kinh nghiệm, thống giá vé, giá loại dịch vụ ăn nghỉ Giám sát doanh nghiệp việc làm công trình diện tích rừng đƣợc th, khốn nhằm thực pháp luật Nhà nƣớc quy định VQG Đảm bảo chi phí cho mơi trƣờng đƣợc tính tốn đầy đủ dự án phát triển du lịch Trong trình thực dự án cần có kiểm sốt thƣờng xun hoạt động để giảm thiểu tác động tiêu cực tới tài ngun mơi trƣờng Diện tích cho th, khốn để phát triển DLST, thời hạn, giá thuê môi trƣờng đƣợc thực có đề án phát triển du lịch tổng thể đƣợc UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt đƣợc đồng ý Ban giám đốc VQG Lò Gò – Xa Mát Phát triển khu du lịch cần xem xét điều hòa quyền lợi, tránh xung đột tiêu cực, mâu thuẫn quyền lợi xảy phận kinh tế khác nhau: cộng đồng địa phƣơng, du khách, quyền Trung ƣơng địa phƣơng, doanh nghiệp 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG (TIẾP THỊ) 5.3.2 Xác định thị trƣờng khách hàng mục tiêu gắn với du lịch bền vững du lịch sinh thái VQG cần đầu tƣ cho nghiên cứu chuyên đề thị trƣờng DLST để xác định rõ yếu tố “ cầu ” loại hình du lịch, việc giải vấn đề tạo sở vững cho kế hoạch phát triển cách bền vững Có hiệu kinh tế xã hội Tây Ninh tỉnh đón nhiều khách du lịch nội địa, năm trung bình có khoảng 3.000 khách quốc tế 1,5 triệu khách nội địa đến Tây Ninh Khách du lịch đến với Tây Ninh với mục đích du lịch sinh thái ít, chủ yếu hành hƣơng Chùa Bà tham quan Tòa Thánh Cao Đài Lƣợng khách quốc tế đến Tây Ninh 0.3% lƣợng khách đến TP.HCM Thị trƣờng mục tiêu cho hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát :  Nội địa: chủ yếu TP Hồ Chí Minh tỉnh khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nam 41  Quốc tế: VQG nhắm tới thị trƣờng khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minh chủ yếu Öc, Mĩ, Nhật nƣớc châu Âu 5.3.3 Tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch sinh thái đến thị trƣờng mục tiêu xác định Có đầu tƣ thoả đáng cho công tác xúc tiến quảng bá DLST góp phần tạo thị trƣờng loại hình du lịch hấp dẫn Ban Quản lý VQG Lò Gò – Xa Mát cần phối hợp với quyền địa phƣơng, quan nghiên cứu thực quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển du lịch VQG để làm sở cho việc phát triển loại hình du lịch Xúc tiến hoạt động giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền sản phẩm cho cộng đồng, đặc biệt trƣờng học, quan tỉnh khu vực lân cận Tổ chức thử nghiệm với tham dự lãnh đạo đơn vị công ty du lịch để quảng bá tiềm nămg DLST VQG Lò Gò – Xa Mát nhƣ xem xét mức độ hấp dẫn mơ hình du lịch Vƣờn Xây dựng trang web giới thiệu VQG giá trị DLST Xây dựng phim giới thiệu VQG giá trị DLST, tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, đài truyền hình trung ƣơng, địa phƣơng, kênh du lịch nƣớc ngồi, đài phát thanh, báo chí Thiết kế ấn phẩm nhiều ngôn ngữ, đặc biệt phổ biến rộng rãi phi trƣờng, bến cảng, bến xe, nhà ga, siêu thị, văn phòng lữ hành qua thơng tin báo chí Phối hợp với Cơng ty du lịch ngồi nƣớc tun truyền hình ảnh DLST VQG, bƣớc liên doanh, liên kết, hợp tác khai thác DLST VQG Tham gia tổ chức, hiệp hội du lịch giới BQL Khu DLST Lò Gò – Xa Mát cần phải quan tâm lớn nguồn nhân lực chuẩn bị ngân sách cho hoạt động tuyên truyền 5.4 GIẢI PHÁP XÃ HỘI 5.4.1 Giáo dục cộng đồng Chƣơng trình giáo dục cộng đồng phải dựa nhiều hình thức, nên sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ: hình, sline, tranh ảnh…Nâng cao nhận thức ngƣời dân ý nghĩa tầm quan trọng phát triển DLST phát triển bền 42 vững tài ngun mơi trƣờng thơng qua chƣơng trình giáo dục tun truyền có tính xã hội Tổ chức giáo dục nhân dân địa phƣơng nâng cao nhận thức bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện thông tin đại chúng, thi, tài liệu, tờ rơ hay mở lớp tập huấn, câu lạc Biên soạn ban hành nội quy, quy chế quy định cụ thể việc quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Phối hợp chặt chẽ với UBDN huyện, quyền xã có điểm DLST, cơng tác quản lý, đạo tuyên truyền, vận động nhân dân ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng, phát triển ngành nghề, tạo sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch Giáo dục cộng đồng trƣớc hết tập trung vào đối tƣợng lãnh đạo địa phƣơng, ngƣời có uy tín cộng đồng chẳng hạn nhƣ ngƣời lớn tuổi, ngƣới có trình độ học vấn, thầy giáo, ngƣời đứng đầu tổ chức đoàn thể quần chúng nhƣ đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân…Đối với học sinh, sinh viên phải có chƣơng trình giáo dục sinh thái kết hợp với giáo trình nhà trƣờng Thực chƣơng trình giáo dục theo đối tƣợng với mục tiêu phƣơng thức giáo dục, tuyên truyền khác Giáo dục cộng đồng phải đôi với hổ trợ phát triển cộng đồng phát huy sắc văn hóa cộng đồng địa phƣơng Nên hƣớng hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng theo hƣớng nông nghiệp sinh thái, trọng phát triển nhóm sản phẩm địa Chuyển giao kĩ thuật thích hợp nông lâm ngƣ nghiệp, VAC, RAC… 5.4.2 Sự tham gia công đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái Hiện dự án phát triển DLST đƣợc triển khai khu bảo tồn thiên nhiên nhƣng hiệu hoạt động du lịch tới đời sống cƣ dân bảo tồn chƣa đƣợc nhiều Ngƣời ta cho DLST phƣơng tiện để đạt đƣợc hai mục tiêu phát triển cộng đồng bảo tồn thiên nhiên nhƣng thực tế ngƣời dân thƣờng đứng dự án du lịch Trong lĩnh vực du lịch thiếu tham gia cộng đồng địa phƣơng đồng nghĩa tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội, ngƣời dân khai thác tài nguyên rừng đời sống họ gặp nhiều khó khăn 43 Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động DLST phần cần thiết để đảm bảo phát triển DLST cách bền vững Để thu hút đƣợc tham gia cộng đồng địa phƣơng VQG cần phải:  Phát triển DLST sở tạo việc làm, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ngành nghề truyền thống cho nhân dân địa phƣơng Hƣớng dẫn kỹ thuật, gợi mở nhu cầu đầu tƣ, lôi kéo ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch ngành nghề sẵn có để giúp ngƣời dân có cơng ăn việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cải thiện sống  Nghiêm cứu phát triển ngành nghề sản xuất nông lâm nghiệp, nghề thủ công mĩ nghệ truyền thống, sắc văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội để tạo việc làm cho ngƣời dân  Mở lớp tập huấn DLST, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, đào tạo hƣớng dẫn viên cho địa phƣơng  Xây dựng quy hoạch du lịch với tham gia cộng đồng địa phƣơng từ đầu Hoàn thành phân khu cung cấp dịch vụ, tuyến tham quan với sản phẩm văn hóa địa phƣơng 5.5 GIẢI PHÁP CƠ SỞ HẠ TẦNG Các cơng trình đƣợc xây dựng cần đảm bảo ảnh hƣởng đến tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng cần đƣợc thiết kế để tơn thêm vẻ đẹp thiên nhiên Trong q trình xây dựng cần nghiêm cứu việc sử dụng vật liệu địa phƣơng đƣa phƣơng pháp xây dựng nhằm hạn chế tối đa tác động hoạt động xây dựng phát triển DLST tới tài nguyên mơi trƣờng Tránh sử dụng vật liệu có màu sắc tƣơng phản với tự nhiên điều gây sợ hãi cho loài thú Nhà lƣu trú nên xây dựng mô theo kiến trúc địa phƣơng phù hợp với nhà xung quanh, đảm bảo hài hòa, gây đƣợc ấn tƣợng cho du khách nét đặc trƣng địa Tất hệ thống lƣu trú VQG nên đƣợc xây dựng theo kiểu kiến trúc nhà cán cách mạng xƣa với mái trung quân, nhà đất…Xây dựng trung tâm đón khách, trung tâm giáo dục mơi trƣờng theo mơ hình nhà sàn 44 Cần khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh thái thiết kế cơng trình dịch vụ du lịch đặc biệt nơi hẻo lánh, biệt lập nhƣ: sử dụng lƣợng mặt trời, lƣợng gió để đun nấu, sản xuất điện, sử dụng nƣớc mƣa, tái sinh rác thải, thơng gió tự nhiên để thay cho điều hỏa nhiệt độ tự cung cấp lƣơng thực, thực phẩm đƣợc cung cấp việc trồng vƣờn chăn nuôi… Hệ thống đƣờng giao thông phần quan trọng tổng thể khu du lịch, VQG tận dụng hệ thống đƣờng mòn sẵn có sở nâng cấp cho phù hợp hoạt động du lịch Chúng phải đƣợc thiết kế cho du khách có khả tiếp xúc gần để quan sát loài động vật hoang dã mà khơng ảnh hƣởng đến sống bình thƣờng chúng Ngồi phải tạo cho khách cảm giác hòa nhập với thiên nhiên, khơng tạo nguy xói mòn đất… 5.6 GIẢI PHÁP BẢO VỆ, TÔN TẠO CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH 5.6.1 Phát triển du lịch bền vững kinh tế Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Cân đối nhu cầu tiềm tránh gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng, cảnh quan, sinh thái môi trƣờng Cân đối quyền lợi thành phần kinh tế khác, tránh xung đột tiêu cực, mâu thuẫn quyền lợi xảy phận kinh tế khác nhau: cộng đồng địa phƣơng, du khách, quyền Trung ƣơng địa phƣơng, doanh nghiệp Thƣờng xuyên giám sát tác động du lịch q trình phát triển để có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trƣờng khu vực Tiến hành công tác nghiên cứu, để phát triển bền vững ngành du lịch cần có khoa học vững dựa việc nghiên cứu vấn đề liên quan gồm nghiên cứu sở cho định hƣớng phát triển chiến lƣợc nhƣ thực dự án phát triển cụ thể; nghiên cứu đánh giá tác động tới môi trƣờng EIA dự án phát triển du lịch nhƣ dự án khác có liên quan đến du lịch; nghiên cứu dự báo; nghiên cứu khoa học lĩnh vực du lịch nhƣ đánh giá tài ngun, thị trƣờng, mơi trƣờng văn hóa du lịch Các kết nghiên cứu cần đƣợc cung 45 cấp cho tổ chức cá nhân có trách nhiệm việc đề sách, chiến lƣợc phát triển định cụ thể hoạt động du lịch Đảm bảo chi phí cho mơi trƣờng đƣợc tính tốn đầy đủ dự án phát triển du lịch Trong trình thực dự án cần có kiểm sốt thƣờng xun hoạt động để giảm thiểu tác động tiêu cực tới tài ngun mơi trƣờng Kiểm sốt giá hoạt động du lịch Nghiên cứu phát triển hoạt động kinh tế mùa du lịch Hoạt động du lịch thƣờng có tính thời vụ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Do hầu hết cơng trình dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu thời kỳ cao điểm gây tốn mặt kết cấu hạ tầng, gây nên tình trạng lãng phí sở vật chất tăng khấu hao Lƣợng khách đến khu du lịch sinh thái Lò Gò – Xa Mát cao điểm vào quý III thấp vào quý IV 5.6.2.Phát triển du lịch bền vững tài nguyên Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn cách hợp lý, sử dụng hạn chế thận trọng nguồn tài nguyên tái tạo đƣợc Chi phí mơi trƣờng phải đƣợc sử dụng mục đích Có đầu tƣ hợp lý cho việc bảo tồn tái tạo tài nguyên, kiểm soát ngăn chặn xuống cấp môi trƣờng, ngăn chặn phá hoại nguồn tài nguyên tự nhiên, giá trị văn hóa lịch sử, truyền thống dân tộc Bảo đảm sức chứa khu du lịch.Phát triển du lịch thích hợp với tiềm tài nguyên khả tiếp nhận môi trƣờng quy mô, số lƣợng loại khách du lịch, khơng khuyến khích hoạt động du lịch đến nơi có văn hóa mơi trƣờng nhạy cảm, dễ bị tổn hại Sử dụng tiết kiệm quản lý môi trƣờng nƣớc Đầu tƣ thỏa đáng vào công nghệ bảo vệ môi trƣờng phục hồi tổn thất tài ngun, mơi trƣờng có liên quan trực tiếp đến hoạt động phát triển du lịch 46 5.7 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Với số giải pháp nêu VQG Lò Gò – Xa Mát nhƣ quyền cấp khơng thể thực sớm, chiều mà cần phải có lộ trình, kế hoạch thực theo giai đoạn cụ thể Các giải pháp có tính chất chế sách cần đƣợc quyền cấp quan tâm sớm để tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình dịch vụ du lịch sinh thái phát triển, đồng thời mở thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc nƣớc Giải pháp quảng cáo tiếp thị cần sớm đƣợc triển khai nhƣng đồng thời phải thực liên tục qua trình thực để du khách bốn phƣơng đƣợc biết tới Các sách đầu tƣ cải tạo sở hạ tầng, cải tạo tuyến thăm quan, điểm dịch vụ, mua sắm trang thiết bị cần thiết phải trang bị đáp ứng yêu cầu tối thiểu du khách Vấn đề đào tạo cần đƣợc quan tâm nhƣ chuẩn bị nguồn nhân lực, kinh phí cho việc đào tạo nâng cao trình độ cán 47 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN DLST cơng cụ bảo tồn tính đa dạng sinh học tốt nhiên mang tính thác thức lớn khu bảo tồn thiên nhiên Nếu không đƣợc quy hoạch quản lý tốt hoạt động DLST nguyên nhân gây nên suy giảm đa dạng sinh học Tuy nhiên, DLST đƣợc thực nghĩa đa số tác động tiêu cực điều đƣợc giảm thiểu loại bỏ thân phong phú đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn sản phẩm loại hình du lịch VQG Lò Gò – Xa Mát với hệ sinh thái đặc trƣng, tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật quý đặc hữu, cảnh quan đẹp, với di tích lịch sử cấp quốc gia, vị trí thuận lợi lợi để phát triển DLST Tuy nhiên với trạng sở hạ tầng, nguồn nhân lực, nguồn vốn, chế sách nhƣ chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển hoạt DLST VQG Lò Gò – Xa Mát Qua q trình nghiên cứu tiềm năng, đánh giá trạng, kết hợp với vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển DLST đề tài đƣa hƣớng giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể VQG để hoạt động DLST phát triển bền vững 6.2 KHUYẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với UBND tỉnh Tây Ninh Sớm xem xét phê duyệt đề án phát triển du lịch sinh thái tổng thể VQG Lò Gò – Xa Mát Rà sốt lại quy hoạch khu dự trữ sinh để có chiến lƣợc bảo tồn phát triển cách phù hợp Đề chủ trƣơng có tính chất định hƣớng phát triển tổng thể du lịch sinh thái giáo dục hƣớng nghiệp Giúp Vƣờn nhƣ doanh nghiệp hoạt động du lịch ổn định địa bàn 48 Xem xét cho phép doanh nghiệp có đề án chi tiết xin th, khốn mơi trƣờng rừng đặc dụng để phát triển DLST Hỗ trợ quy hoạch xây dựng mạng lƣới giao thông để đảm bảo giao thông thông suốt mùa Đề nghị UBND huyện Tân Biên đạo quan chuyên môn phối hợp với VQG Lò Gò – Xa Mát xác định vị trí, quy mơ điểm có đủ điều kiện phát triển DLST để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Lập đề án thu phí quản lý DLST 6.2.2.Đối với VQG Lò Gò – Xa Mát VQG nên nhanh chống thành lập Ban quản lý DLST Trung tâm DLST để điều tiết kiểm soát hoạt động DLST VQG Lò Gò – Xa Mát: quản lý hoạt động DLST, quy định sách vé tham quan, chia sẻ lợi ích kinh tế để phát triển cộng đồng, quy hoạch phạm vi đơn vị chức năng… Cần phải tăng cƣờng công tác phối hợp với địa phƣơng, ngành liên quan hoạt động mang tính chất cộng đồng: phát triển mạng lƣới khuyến nông lâm sở, tập huấn kỹ thuật mơ hình trồng ăn quả, hoa màu, cho ngƣời dân vay vốn để phát triển kinh tế đào tạo nghề cho ngƣời dân Một số hoạt động tầm vĩ mơ, đòi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nƣớc ngành chức năng: đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, bỗ sung kiện toàn nhân sự, thƣờng xuyên mở lớp đào tạo cho cán làm công tác du lịch 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts.Ngô An, 2009, Tài liệu môn học DLST GS-TSKH Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, nhà xuất ĐH Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Đỗ Xuân Hồng, 2009 Khảo sát trạng đề xuất quy hoạch sở hạ tầng phục vụ DLST VQG Lò Gò – Xa Mát, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ môi trƣờng, Đại học Nơng Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Vũ Ngọc Long, 2006, Điều tra đánh giá trạng diễn biến tài nguyên động thực vật Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát Tây Ninh, Việt Nam Phạm Trung Lƣơng, 1999, Tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Võ Thị Bích Thùy, 2006 Khảo sát trạng tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp phát triển bền vững DLST VQG Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Mơi trƣờng, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Bộ tài nguyên môi trƣờng, 2005, Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia Chuyên đề Đa dạng sinh học Hà Nội, Việt Nam FUNDESO, (2004), Cẩm nang quản lý phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam Hà Nội, Việt Nam IUCN, 2008 Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế Hà Nội, Việt Nam 10 VQG Lò Gò – Xa Mát, 2009, Báo cáo quy hoạch VQG Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2017 11 Các trang web tham khảo: www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=1987&levelone=62&lang =vi.bao www.ecotourism.org http://sinhquyen.com/n 50 51 ... 2.2 HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THI N NHIÊN 2.2.1.Định nghĩa  Khu bảo tồn thi n nhiên Định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn ĐDSH mục tiêu khu bảo tồn thi n nhiên: “Khu bảo tồn thi n nhiên khu vực đất liền... tố thi t yếu việc tổ chức du lịch sinh thái thành cơng  Ít gây ảnh hƣởng tới tài nguyên thi n nhiên khu bảo tồn thi n nhiên  Thu hút tham gia cá nhân, cộng đồng, khách DLST, nhà điều hành tour... 2.2 HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THI N NHIÊN 2.2.1.Định nghĩa 2.2.2 Phân hạng khu bảo tồn thi n nhiên 2.2.3 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thi n nhiên 2.3 DU LỊCH

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan