BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNGVỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG LÀM TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN DLST TẠI KBTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU XÃ BƯNG RIỀNG HUYỆN XUYÊN MỘC – BRVT

68 121 0
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNGVỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG LÀM TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN DLST TẠI KBTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU XÃ BƯNG RIỀNG HUYỆN XUYÊN MỘC – BRVT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNGVỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG LÀM TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN DLST TẠI KBTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU XÃ BƯNG RIỀNG HUYỆN XUYÊN MỘC – BRVT Họ tên sinh viên : NGUYỄN ĐỨC TÂY Ngành : Quản lí mơi trường du lịch sinh thái Niên khóa : 2006 – 2010 Tháng 7/2010 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNGVỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG LÀM TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN DLST TẠI KBTTN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU XÃ BƯNG RIỀNGHUYỆN XUYÊN MỘC – BRVT NGUYỄN ĐỨC TÂY Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản Lý Môi Trường Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường Du Lich Sinh Thái Khóa luận TN sửa theo yêu cầu giáo viên phản biện hội đồng chấm khóa luận Giáo viên hướng dẫn TS HOÀNG HỮU CẢI Tháng năm 2010 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: NGUYỄN ĐỨC TÂY Khoá học Mã số SV: 06157154 : 2006 – 2010 Lớp : DH06DL Tên đề tài: Bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng địa phương làm tiền đề phát triển DLST KBTTN Bình Châu Phước Bửu xã Bưng Riềng huyện Xuyên Mộc – BRVT Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây:  Đánh giá tiềm phát triển DLST KBTTN Bình Châu Phước Bửu(xã Bưng Riềng – Xuyên Mộc- BRVT)  Phân tích sinh kế địa phương khả tham gia họ vào hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng  Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng địa phương Thời gian thực hiện: Bắt đầu : tháng 03/2010 Kết thúc: tháng 07/2010 Họ tên GVHD TS HỒNG HỮU CẢI Khóa luận TN sửa theo yêu cầu giáo viên phản biện hội đồng chấm khóa luận ngày 10-8-2010 Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng ………năm 2010 Ngày 05 tháng năm 2010 Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn TS HOÀNG HỮU CẢI i LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân đến TS Hồng Hữu Cải, Trưởng môn Lâm nghiệp xã hội khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, người thầy tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ, động viên đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị KBTTN BCPB người cung cấp cho kiến thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực bảo tồn DLSTgiúp cho đề xuất đề tài phù hợp với thực tế Tôi xin chân thành cám ơn bạn SVTT trường đại học Vũng Tàu, giúp tơi q trình điều tra khảo sát thực địa Xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh suốt bốn năm qua cung cấp cho kiến thức quý báu giảng đường đại học để tơi có nguồn tri thức thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi đến bạn bè đặc biệt gia đình tơi tình cảm chân thành ln đồng hành, làm điểm tựa vững để vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành khố luận cách tốt Sinh viên Nguyễn Đức Tây ii TÓM TẮT Đề tài “Bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng địa phương làm tiền đề phát triển DLST KBTTN BCPB xã Bưng Riềng huyên Xuyên Mộc tỉnh BRVT”, thực từ tháng đến hết tháng năm 2010 với nội dung sau: Tình hình kinh tế xã hội huyện Xuyên Mộc tỉnh BRVT trình phát triển, đại hố, cơng nghiệp hố, trồng chủ đạo huyện Đánh giá tiềm phát triển DLST KBTTN BCPB ( xã Bưng Riềng huyện Xuyên Mộc) dựa giá trị tài nguyên thực vật, động vật, tài nguyên cảnh quan thiên nhiên, độ ĐDSH tiềm xã hội địa phương.Hiện trạng phát triển DLST khu bảo tồn thiên nhiên Khảo sát phân tích sinh kế địa phương, sinh kế địa phương ảnh hưởng sinh kế lên tài nguyên thiên nhiên, nguyên nhân đe doạ vào tài nguyên rừng cộng đồng, xây dựng bảng đánh giá nguy cộng đồng địa phương vào tài nguyên rừng Đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia dân địa phương, cơng tác giáo dục tun truyền phổ biến rộng rãi vào tất tầng lớp nhân dân, với độ tuổi, em học sinh Đề xuất biện pháp kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ nhằm giải vấn đề khó khăn cộng đồng địa phương, vấn đề kinh tế Trong đánh giá cao giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia dân địa phương, tạo sinh kế có thu nhập ổn định cho cộng đồng cư dân địa, phát triển DLST giải pháp khả quan có chiến lược lâu dài tương lai iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU .3 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Nhân .3 2.1.3 Kinh tế 2.2 KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU 2.2.1 Lịch sử hình thành quy mơ hoạt động KBTTN BCPB 2.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.2.1 Vị trí hành .7 2.2.2.2 Địa hình, địa mạo 2.2.2.3 Địa chất thổ nhưỡng .8 2.2.2.4 Đất đai trạng thái rừng 2.2.2.5 Tài nguyên rừng 2.2.2.6 Cơng trình điều tra ĐDSH gần 10 2.2.2.7 Đánh giá giá trị ĐDSH KBTTN Bình Châu – Phước Bửu 10 2.2.2.8 Tình hình kinh tế xã hội 12 2.2.2.9 Hiện trạng cấu tổ chức máy quản lý Khu Bảo Tồn 14 2.2.2.10 Đánh giá tổng quát giá trị Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu 15 2.2.2.10.1 Về giá trị đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên 15 2.2.2.10.2 Giá trị phòng hộ mơi trường du lịch sinh thái 16 2.2.2 Một số định nghĩa du lịch sinh thái 16 2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST Ở CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 18 2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái (DLST) khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Việt Nam 18 2.3.2 Hiện trạng phát triển DLST tỉnh BRVT 19 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Phương pháp điều tra xã hội học khảo sát thực địa 20 3.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống 20 iv 3.1.3 Phưong pháp sử dụng đồ .20 3.1.4 Phương pháp đánh giá nhanh trạng môi trường 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Xác lập mục tiêu, nội dung lựa chọn phương pháp nghiên cứu 21 3.3.2 Thu thập phân tích sơ 21 3.3.3 Khảo sát thực địa nhằm bổ sung tư liệu 21 3.3.4 Điều tra vấn .22 3.3.5 Phân tích xử lý số liệu 22 3.3.6 Xây dựng báo cáo cuối 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DLST KBTTN BCPB .23 4.1.1 Tiềm cảnh quan 23 4.1.2 Hệ sinh thái rừng 23 4.1.2.1 Hệ động vật 23 4.1.2.2 Hệ thực vật .24 4.1.3 Địa hình bờ biển 26 4.1.4 Cơ sở hạ tầng 26 4.1.5 Dân số 27 4.1.6 Vấn đề giáo dục 28 4.1.7 Những dự án đầu tư phát triển du lịch KBT 28 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KBT .29 4.2.1 Các tuyến điểm tham quan 29 4.2.2 Nguồn nhân lực KBT 29 4.2.3 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 29 4.2.4 Những ảnh hưởng hoạt động du lịch lên tài nguyên thiên nhiên 30 4.3 PHÂN TÍCH SINH KẾ ĐỊA PHƯƠNG 31 4.3.1 Các đặc điểm cư dân địa phương 31 4.3.1.1 Thành phần dân số .31 4.3.1.2 Trình độ giáo dục .31 4.3.2 Sinh kế dân địa phương 32 4.3.2.1 Không gian, khu vực sống cộng đồng 32 4.4.2 Sinh kế dân địa phương 33 4.3.2.2 Ảnh hưởng sinh kế dân địa phương lên KBT .37 4.4 GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 39 4.4.1 Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường nâng cao ý thức cho cộng đồng địa phương 39 Mục đích 39 4.4.1.1 Hoạt Động Giáo Dục Trong Trường Học 39 4.4.1.2 Tổ Chức Tham Quan Dã Ngoại Cho Học Sinh 40 4.4.1.3 Hoạt Động Ấn Phẩm Truyền Thông 40 4.4.1.4 Hoạt Động Tuyên Truyền Giáo Dục Cho Cộng Đồng 40 4.4.1.5 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương công tác bảo tồn 41 4.4.2 Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng địa phương 41 v 4.4.2.1 Giải pháp kinh tế 43 4.4.2.2 Giải pháp xã hội 47 4.4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN .51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 5.2.1 Ban quản lí KBTTN .51 5.2.2 Chính quyền địa phương 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL BRVT CSHT ĐDSH DLST GDTTMT&DLST Ha KBTTN BCPB LSNG NN&PTNN Ban quản lí Bà rịa vũng tàu Cơ sở hạ tầng Đa dạng sinh học Hecta Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu Lâm sản ngồi gỗ Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND VCF KHCN WTO QLBVR NCKH RĐD WWF Uỷ ban nhân dân Quỹ bảo tồn Việt Nam khoa học công nghệ Tổ chức thương mại giới quản lí bảo vệ rừng nghiên cứu khoa học rừng đặc dụng Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ nhân ban quản lí KBTTN BCPB 15 Hình 4.1: Biểu đồ thể tỉ lệ giáo dục qua cấp 32 Hình 4.1: Bản đồ xác định tuyến điểm quy hoạch DLST khu dân cư sinh sống 33 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích số loại trồng chủ đạo huyện Xuyên Mộc Bảng 2.2: Hiện trạng đất đai trạng thái rừng KBTTN BCPB 10 Bảng 2.3: Phân cấp bảo tồn toàn cầu 14 Bảng 4.1: Danh sách sơ loài động vật ghi nhận KBT gồm có 205 lồi 24 Bảng 4.2: Các CSHT phục vụ du khách dân địa phương 27 Bảng 4.3: Dân số xã Bưng Riềng 27 Bảng 4.4: Các trưòng xã Bưng Riềng 28 Bảng 4.5: Xác định đối tượng tác động lên tài nguyên du lịch 30 Bảng 4.6 Xác định thành phần dân số 31 Bảng 4.7: Xác định trình độ dân trí 31 Bảng 4.8: Tình hình lao động xã Bưng Riềng 34 Bảng 4.9: Thống kê việc làm theo nhóm nơng hộ 35 Bảng 4.10: Xác định nguy dân địa phương với KBTTN 37 Bảng 4.11: Xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi đe doạ đến tài nguyên KBTTN 38 Bảng 4.12: Một số hình thức cung cấp giải pháp thay cho sử dụng tài nguyên cộng đồng 45 Bảng 4.13: Đánh giá khả thành công giải pháp với ý kiến BQL KBTTN 49 viii Bảng 4.12: Một số hình thức cung cấp giải pháp thay cho sử dụng tài nguyên cộng đồng Giải pháp thay cho sử Lợi ích KBTTN Ý kiến cộng đồng dụng tài nguyên Trồng cỏ khơ (ví dụ: cỏ Ni nhốt gia súc mùa Khơng có đất nguồn voi, lúa miến ) khơ cho phép thú hoang có vốn thể ăn cỏ trảng cỏ tranh, thung lũng, bên vùng đệm,hạn chế việc chăn thả gia súc vùng lõi KBTTN Chăn ni lồi động Giảm áp lực tài Khơng có vốn đầu tư, vật hoang dã (ví dụ nguyên, cung cấp cho thị chưa có kĩ thuật heo rừng, nhơng cát, trường, tăng thu nhập nhím…) Thành lập trang trại Giảm áp lực vào tự nhiên, tạo Khơng có vốn đầu tư, chăn ni (ni ong, ni thu nhập chưa có kĩ thuật bò, ni heo, ni thỏ…) Tập huấn nhân giống lan Giúp giảm áp lực khai thác Khơng có vốn đầu tư, cảnh (cung cấp cho du quần thể ngồi tự nhiên chưa có kĩ thuật khách tham quan du lịch, tăng thu nhập cho thị trường dân tiêu thụ…) Trồng nấm, sương sâm Giúp trì quần thể Khơng có vốn đầu tư, vườn nhà nấm ăn, sương sâm chưa có kĩ thuật ngồi tự nhiên cung cấp cho thị trường Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông, trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân 44 trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao trình độ dân trí dân địa phương Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng giao cho dân quản lí Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng bên vùng đệm vùng ven biển khu vực rừng bị cháy vào mùa nắng, nơi thu hồi đất người dân phá rừng lấy đất canh tác nông nghiệp ,là biện pháp vừa tạo thu nhâp mới, vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng nhà máy cưa, gỗ Phát triển DLST, phát triển DLST bền vững phải có tham gia, hưởng ứng cộng đồng cư dân địa Theo khảo sát, vấn 50 hộ dân quanh KBTTN BCPB hầu hết phần lớn hộ dân phấn khởi với dự án du lịch KBTTN quanh vòng đai ven biển KBTTN Người dân mong muốn ngành du lịch địa phương phát triển để họ bn bán hàng hoá, xây nhà nghỉ cho khách lưu trú qua đêm tạo thu nhập Trong ý nghĩ người dân nơi họ có khái niệm nhà nghỉ những nhà xây có đầy đủ tiện nghi cho khách lại Khi hỏi hình thức “homestay” 50/50 hộ dân vấn khơng biết Nhưng giải thích cho họ thấy giá trị lợi ích mà hình thức mang lại hầu hết người dân nơi phấn khởi tỏ mong muốn tham gia vào hình thức Bên cạnh “homestay” người dân muốn tiến hành xây dựng “nhà nghỉ” phục vụ du khách lưu trú qua đêm, phải làm vật liệu để vừa làm hài lòng du khách ( khách DLST) vừa hợp với ý nghĩa “sinh thái” không ảnh hưởng, không nguy hại đến môi trường tự nhiên Nếu làm ximăng, bêtơng, thép khơng khơng khả quan với nhiều vấn đề môi trường Nếu làm gỗ nhiều VQG,KBTTN Việt Nam giói làm, vấn đề gỗ đâu ra? rừng Vậy bảo tồn đây? bền vững nào? Còn mua gỗ từ bên ngồi gỗ lấy từ rừng nơi khác hai gỗ trồng, nhiên để xây nhà gỗ cách tốn tiền, người dân nơi khơng đủ khả làm Chính mà vật liệu, chất liệu làm nhà phuc vụ 45 khách DLST đơn giản, vấn đề mà nhà làm DLST tâm huyết cần phải hướng tới Để giải vấn đề vật liệu làm nhà theo tân tơi dùng: tre, nứa, trúc, tầm vơng để làm nhà Những dân trồng nhiều, ta vận động người dân lấy vật liệu làm nhà vừa rẻ, vừa hợp với môi trường sinh thái, làm nhà lại bền mang nét đẹp dân dã Chính việc làm nhà vật liệu tạo thêm hội việc làm cho người nông dân trồng loại này, vừa cung cấp vật liệu làm nhà, vùa thu hoạch măng đem bán cho thương lái ăn nhiều người ưa thích, tạo nguồn thu nhập đáng kể Bên cạnh dân địa phương tham gia vào loại hình dịch vụ khác công tác quy hoạch DLST KBTTN công ty du lịch ven biển: làm bảo vệ, bán vé cổng vào, cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách, làm hướng dẫn viên sinh thái, cung cấp dịch vụ vui chơi giải trí câu cá, xe đạp, bán đồ lưu niệm làm từ vật liậu khơ có rừng: gỗ khơ, nấm khơ, khơ, đá, vỏ sò vỏ ốc có ngồi bờ biển….cung cấp nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương cho du khách cho khu du lịch khu bảo tồn Tuy nhiên vấn đề dường vấn đề mang tính tầm nhìn chiến lược cho 5-10 năm tới mà KBTTN thực trở thành trung tâm phát triển DLST dự án phát triển du lịch, Resort, Casino… ven biển, vành đai KBTTN thật vào hoạt động thu hút lượng lớn du khách ngồi nước, giải pháp thực có hiệu cao thu hút đông đảo dân địa phương tham gia Nhưng thực tế đáng buốn nay, năm KBTTN có từ 50007000 khách, khách đến chủ yếu SVHS tham quan nghiên cứu học tập, lượng khách đến tham quan tìm hội đầu tư phát triển du lịch Chính mà giải pháp khả quan để bảo vệ tài nguyên rừng giải pháp phải giải nhanh chóng công ăn việc làm cho dân như: hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng, đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng giao cho dân quan lí, chăm sóc, đầu tư sở hạ tầng giáo dục nâng cao dân trí 46 4.4.2.2 Giải pháp xã hội Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị môi trường, sinh thái rừng, khích lệ người dân tham vào hoạt động DLST Cho đến ngày rừng coi kho tài nguyên vô tận nhân thức người dân người ta không nghĩ tình trạng khai thác tài nguyên rừng tương lai khơng xa rừng hoàn toàn biến để lại hậu khơn lường Chính tăng cường tun truyền để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, môi trường, sinh thái to lớn rừng khả bảo tồn, phục hồi giá trị thơng qua phương tiện truyền thơng, thông tin đại chúng, cho phát triển kinh tế xã hội giải pháp xã hội để lôi người dân tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng hoạt động, dịch vụ DLST tương lai không xa Một vấn đề quan trọng việc củng cố lại đội ngũ cán BQL, cán kiểm lâm quản lí rừng Theo tìm hiểu nguồn thơng tin từ dân địa phương số cán kiểm lâm số đối tượng khác thuộc BQL KBTTN đối tượng tiếp tay đắc lực cho dân vào phá rừng, săn bắn, lấy gỗ… Đây thành phần không gặp hầu hết VQG, KBTTN nước ta, cán khơng có trách nhiệm, khơng tâm huyết với rừng ,sa sút đạo đức nghề nghiệp Những đối tượng kẻ phá hoại lớn nhất, tiềm ẩn “theo Bác Hồ giặc nội xâm, nguy hiểm giặc ngoại xâm” Do phải nhanh chóng trừng đối tượng xử lí nghiêm khắc trường hợp vi phạm Chính cần phải tuyển người, đối tượng trình làm việc phải thường xuyên kiểm tra thu thập thông tin từ dân để phát xử lí trường hợp vi phạm kịp thời 4.4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ Tăng cường hoạt động khuyến nơng, nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp trang trại phù hợp với thổ nhưỡng đất đai địa phương Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn ni thấp người dân Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, để hỗ trợ cho dân có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nông cần hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nông đủ lực hoạt động thường 47 xuyên ấp, xã ven rừng để hướng dẫn dân kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn ni, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi: tổ chức nhân dân hình thành trang trại chăn ni bò trồng cỏ cho bò, ni dê… việc chuyển giao đầu tư thí điểm cho người dân việc hình thành trang trại mẻ như: trồng sương sâm, nuôi nhông cát, trồng lan rừng, mơ hình vừa thu lợi nhuận kinh tế vừa làm phong phú thêm cho sản phẩm du lịch địa phương, hướng tới du lịch nông trại Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu Thực tế KBTTN thường xảy cháy rừng trảng cỏ, khoảng rừng khô hạn vào mùa nắng tháng 3,4,5 năm Mặc dù cháy lướt mặt đất ảnh hưởng không lớn đến tầng cao Song kinh nghiệm lâu năm địa phương nhận thấy tác dụng làm giảm suất cỏ, hủy diệt nhiều loài lâm sản gỗ tán rừng Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu có tham gia dân địa phương xác định giải pháp làm tăng hiệu công tác PCCC, bảo tồn tài nguuyên rừng KBTTN Ví thành lập đội phòng cháy chữa cháy dự phòng dân để huy động dân tham gia PCCC có cố xảy Bảng 4.13: Đánh giá khả thành công giải pháp với ý kiến BQL KBTTN Các hoạt động đề Khả Ý kiến Nguồn Mục tiêu xuất thành cơng BQL vốn có KBTTN Có Giảm áp lực Trước Lâu KBTTN mắt dài (10 người) Hỗ trợ vốn để phát Cao 10 triển ngành nghề, Tb vào tài Thấp nguyên rừng Cao Tb tăng thu giảm thời nhập, gian nông nhàn Đầu tư phát triển Có Cải thiện dân trí, nâng cao nhận thức sở hạ tầng 48 Thấp 10 Đầu tư phát triển thêm diện Có Cao Lơi kéo người dân vào tham tích rừng có giá trị kinh tế sinh cộng đồng gia bảo vệ rừng Tb thái cao đất chưa sử dụng giao cho dân quản lí Thấp Hoạt động phát Thu hút cộng 10 triển DLST đồng tham gia Cao Tb Chưa có vào bảo tồn vốn đầu tài nguyên tư sinh kế Thấp Tuyêntruyền, giáo dục để nâng cao Cao nhận thức giá Tb Thấp trị môi trường, DLST tạo Mỗi năm Nâng cao có nhận thức lần cộng đồng sinh thái cộng đồng ngũ cán BQL, Cao cán kiểm Tb lâm quản lí rừng Có Củng cố lại đội Tăng cường hoạt 10 nơng, nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp trang trại việc làm cho dân địa Thấp cao động khuyến Tb Thấp 49 Tạo cơng ăn phương, giảm Có áp lực vào Tạo công ăn việc làm cho dân địa phương, giảm áp lực vào rừng phù hợp với thổ nhưỡng đất đai địa phương 8 cao Xây dựng mơ hình DLST Chưa có Tìm mơ hình vốn đầu DLST khả tư với tham gia tham gia Tb tích cực cộng tích cực đồng địa phưong quan với dân địa Thấp phương, tạo sinh kế Xây dựng phương 10 Cao án phòng cháy, Có chữa cháy rừng có Tb tham gia Thấp Nâng cao hiệu PCCC, bảo tồn tài nguyên rừng dân địa phương Với tất giải pháp đưa ra, chủ yếu tác động vào việc cải thiện kinh tế địa phương, tăng thu nhập, tạo sinh kế cho cộng đồng địa phương, giảm áp lực cộng đồng vào tài nguyên rừng, khuyến khích người dân địa phương tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên Đặc biệt hướng tới phát triển bền vững, phát triển DLST có tham gia tích cực cộng đồng cư dân địa 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu thực đề tài “Bảo vệ tài nguyên rừng với tham gia cộng đồng địa phương làm tiền đề phát triển DLST KBTTN BCPB xã Bưng Riềng huyện Xuyên Mộc tỉnh BRVT”, nhận thấy: Kinh tế cộng đồng địa phương nơi khó khăn, số người dân nơi giữ thói quen sống dựa vào tài nguyên rừng: lấy gỗ, săn bắn…làm nguy hại đến tài nguyên rừng Do việc hỗ trợ vốn cho cộng đồng phương thức để dân địa phương cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập từ hạn chế tác động vào tài nguyên rừng KBTTN có tiềm phát triển DLST đáng kể nhờ hệ sinh thái đa dạng nhiên tiềm chưa phát huy mức, chương trình phát triển DLST hướng giúp gia tăng động lực cho công tác bảo tồn , đồng thời cải thiện sinh kế dân địa phương Một phận cộng đồng địa phương có sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng , thu hút họ vào hoạt động quản lí bảo vệ tài nguyên rừng địa phương hạn chế, áp lực lên tài nguyên rừng mạnh, nguy gây mát ĐDSH thu hẹp diện tích rừng Do phương hướng phát triển DLST cần thu hút thật có ý nghĩa cộng đồng địa phương đặc biệt người dân sinh sống lâu năm địa phương, làm cho hoạt động DLST trở thành sinh kế mới, có ý nghĩa lớn đời sống họ 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Ban quản lí KBTTN Cần phát triển DLST bối cảnh quản lí tổng hợp tài nguyên thiên nhiên với biện pháp cụ thể để nâng cao nhận thức, thay đổi sinh kế theo hướng thân thiện với môi trường , phối hợp KBTTN ban ngành địa phương cần thiết 51 - Cần xây dựng phương án phát triển DLST với sư tham gia tích cực cộng đồng địa phương vào hoạt động, dịch vụ du lịch Trong trình quy hoạch DLST cần xem xét dung hồ lợi ích KBTTN với lợi ích cộng đồng địa phương - Phối hợp với quyền địa phương cơng tác bảo vệ ĐDSH tài nguyên rừng, trì hệ thống rừng tự nhiên, rừng phòng hộ ven biển lại địa phương, hạn chế tối đa tác động cộng đồng địa phương vào tự nhiên - Tích cực công tác truyền thông, giáo dục cộng đồng địa phương, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị bảo tồn ĐDSH tài nguyên rừng - Xây dựng phòng GDTTMT&DLST ngày vững mạnh, đảm bảo tốt chức truyền thông khả hoạt động DLST thu hút du khách 5.2.2 Chính quyền địa phương - Hỗ trợ nhân lực tài cho KBTTN lúc cần thiết như: PCCC, vây bắt lâm tặc, hạn chế tối đa tác dộng dân địa phương vào KBTTN - Tạo điều kiện thuận lợi cho BQL KBTTN tiến hành họp, hội thảo dân nâng cao nhận thức cộng đồng - Hỗ trợ vốn cho hộ nông dân nghèo tạo ngồn vốn cho họ làm ăn cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, vận động nhân dân cho e học đến nơi đến chốn, tham gia vào hoạt động xã hội tổ chức địa phương - Tích cực phát triển CSHT địa phương: đường, trường học, y tế, phương tiện truyền thơng, thơng tin liên lạc…tích cực phát huy phong trào hiếu học địa phương 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An - Tổng hợp tài liệu DLST Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Tourism Concern WWF-UK (11/1998) Báo cáo tham luận Các nguyên tắc du lịch bền vững Bên chân trời xanh NXB Hà Nội Võ Thị Bích Thuỳ Đề tài tốt nghiệp “Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên đề xuất hướng giải pháp quản lý để phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Côn Đảo” Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Tư liệu từ KBTTN Bình Châu Phước Bửu wedside http://vi.wikipedia.org/wiki/Xuy%C3%AAn_M%E1%BB%99c (khái quát tỉnh BRVT) download ngày 7.4.2010 www.bariavungtautourism.com.vn/index.php?option=com_pages&id=4&Itemi d=99999999 (khái quát KBTTN) download ngày 7.4.2010 http://vi.wikipedia.org/wiki/Xuy%C3%AAn_M%E1%BB%99c((khái quát tỉnh BRVT) (khái quát huyện Xuyên Mộc) download ngày 7.4.2010 http://www.vungtautourist.com.vn/index.php?m=multipage&id=47&menuid=1 40&pg=1 (khái quát KBTTN) download ngày 12.4.2010 http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/source_book_vn/Dong%20Na m%20Bo/Binh%20Chau%20-%20Phuoc%20Buu.htm (khái quát KBTTN) download ngày 12.4.2010 http://www.trangnguyenvn.com/home/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=69:gii-phap-qun-ly-rng-cng-ng-k-lk&catid=25:bn-tin&Itemid=29 53 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Người phóng vấn :………………… Ngày : … /……/2010 I THƠNG TIN CHUNG: Tên người hỏi :………………tuổi…………giới tính : (a)nam (b) nữ Tên chủ hộ:…………………Tuổi…………………Giới tính : ( a) nam (b) nữ 3.Điạ chỉ:……………………… Số năm sống vùng……… Trình độ văn hóa…………… Nghề nghiệp:………………… Tình trạng kinh tế…………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG Câu 1: Anh/ chị cho biết nghề nghiệp dân gì?  Nơng nghiệp  Ngư nghiệp  Buôn bán  Chăn nuôi Câu 2: A/C có thường xuyên gặp khó khăn kinh tế khơng?  Có  Khơng Câu 3: A/C có muốn quyền địa phương( ngân hàng NN&PTNT, hội khuyến nơng)hỗ trợ vốn khơng?  Có  Khơng Câu 4:Trước A/C tham gia vào việc phá rừng KBTTN chưa?  Rồi  Chưa Câu 5: A/C hưởng lợi từ KBTTN chưa?  Rồi  Chưa Câu 6: Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng dân địa phương  Kinh tế khó khăn  Khơng có việc làm  Tâm lí sống dựa vào rừng có thu nhập cao  Cả nguyên nhân Câu 7: A/C tham gia hoạt động tuyên truyền BQL KBTTN phối hợp với quyên địa phương chưa  Có  Chưa Câu 8: Theo A/C biết từ trước đến cộng đồng dân cư ban quản lý VQG có mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên VQG hay chưa? i  Có  Khơng Câu 9: với dự án DLST dự án du lịch bãi biển KBT a chị có hi vọng mang lại hội cải thiện sống cho dân khơng?  Có  Khơng Câu 10: A/C có muốn tham gia hình thức“homestay“( du khách nghỉ nhà lấy tiền), xây nhà nghỉ cho khách lưu trú qua đêm mà ngành du lịch địa phương thật phát triển?  Có  Không Câu 11: A/C tham gia vào hoạt động KBTTN như: PCCC, làm kiểm lâm, làm văn phòng BQK KBTTN chưa?  Có  Chưa Câu 12: Theo A/C vấn đề khó khăn mà cộng đồng găp có giải pháp để giải vấn đề không? Câu 13: Theo Ông/bà rừng có ý nghĩa đời sống mình? KẾT QUẢ KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỎNG VẤN CỘNG ĐỒNG(trên 50 hộ dân sống ven KBTT) Nội dung vấn cộng đồng (trên 50 hộ dân Lựa chọn Số lượng Tỉ quanh KBTTN) lệ(%) Câu 1: Anh/ chị cho biết nghề nghiệp dân Nơng nghiêp gì? Ngư nghiêp Chăn ni Bn bán Câu 2: A/C có thường xuyên gặp khó khăn Có kinh tế khơng? Khơng Câu 3: A/C có muốn quyền địa Có phương( ngân hàng NN&PTNT, hội khuyến Không nông)hỗ trợ vốn không? Câu 4:Trước A/C tham gia vào việc Rồi phá rừng KBTTN chưa? Chưa 29 10 43 58 10 20 12 86 50 14 100 0 37 13 74 26 Câu 5: A/C hưởng lợi từ Rồi KBTTN chưa? Chưa 18 41 82 ii Câu 6: Những nguyên nhân dẫn đến tình Kinh tế khó khăn trạng phá rừng dân địa phương Khơng việc làm Tâm lí người dân Cả ý Câu 7: A/C tham gia hoạt động Rồi tuyên truyền BQL KBTTN phối hợp với Chưa quyên địa phương chưa Câu 8: Theo A/C biết từ trước đến Có cộng đồng dân cư ban quản lý VQG có mâu thuẫn việc sử dụng tài ngun Khơng thiên nhiên VQG hay chưa? Câu 9: Với dự án DLST dự án du lịch Có bãi biển KBT a/chị có hi vọng mang lại hội cải thiện sống cho Khơng dân khơng? 0 50 23 27 0 100 46 54 15 30 35 70 39 78 11 22 Câu 10: A/C có muốn tham gia hình thức“homestay“( du khách nghỉ nhà lấy tiền), xây nhà nghỉ cho khách lưu trú qua đêm mà ngành du lịch địa phương thật phát triển Câu 11: A/C tham gia vào hoạt động KBTTN như: PCCC, làm kiểm lâm, làm văn phòng BQK KBTTN chưa? Muốn 33 66 Không 17 34 Rối 18 Chưa 41 82 Câu 12: Theo A/C vấn đề khó khăn mà cộng - Kinh tế nhiều khó khăn, đồng găp có giải chưa có sách hỗ trợ cho dân pháp để giải vấn đề không? vùng sâu vùng xa vốn phát triển kinh tế - Việc làm trông vào mùa mưa chủ yếu - Dân số đông lại thiếu việc làm - Cần hỗ trợ vốn, kĩ thuật giải nhu cầu việc làm cho dân Câu 13: Theo Ơng/bà rừng có ý nghĩa Với họ rừng nơi nuôi sống đời sống mình? họ năm khó khăn, tiềm thức nhiều người rừng có ý nghĩa quan trọng, có người tin thần rừng giúp họ bao năm … iii PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Người phóng vấn :………………… Ngày : … /……/2010 I THÔNG TIN CHUNG: Tên người hỏi :……….tuổi…………giới tính : (a)nam (b) nữ Địa chỉ…………………… Chức vụ…………… III NỘI DUNG PHỎNG VẤN DÀNH CHO BQL KBTTN Câu 1: KBT có liên kết với cơng ty du lịch khơng?  Có  Khơng Câu 2: KBT có sách để thu hút công đồng địa phương tham gia vào cơng tác bảo tồn tài ngun khơng?  Có  Khơng Câu 3: Tình trạng phá rừng dân địa phương xảy nhiều khơng?  Nhiều  Thỉnh thoảng  Rất Câu 4:du khách đến với KBT với mục đích chủ yếu?  Tham quan giải trí  Nghiên cứu học tập  Khám phá mạo hiểm  Khác Câu 5: tổ chức phi phủ có hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn khơng?  Có  Khơng Câu 6: KBT có thường xuyên tổ chức chương trình GDTTMT đến cộng đồng địa phương khơng?  Có  Khơng Câu 7: Theo a chị vấn đề mà KBT gặp khó khăn vấn đề bảo tơn phát triển DLST? iv KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỎNG VẤN KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỎNG VẤN BQL KBTTN Nội dung vấn BQL KBTTN (trên 10 Lựa chọn nhân viên phòng GDTTMT&DLST, phòng ban quản lí rừng) Số lượng Tỉ lệ(%) Câu 1: KBT có liên kết với cơng Có ty du lịch khơng? Khơng 0 10 100 Câu 2: KBT có sách để thu Có hút cơng đồng địa phương tham gia vào Không công tác bảo tồn tài ngun khơng? Khơng biết Câu 3: Tình trạng phá rừng, săn bắn Nhiều KBTTN dân địa phương xảy Thỉnh nhiều khơng? thoảng Rất Câu 4:du khách đến với KBT với mục đích Tham quan chủ yếu? giải trí Nghiên cứu học tập Cắm trại, picnic khác Câu 5: Có tổ chức phi phủ hỗ trợ Có cho cơng tác bảo tồn không? Không 3 70 30 30 70 0 0 10 100 0 10 100 0 Câu 6: KBT có thường xun tổ chức Có chương trình GDTTMT đến cộng đồng địa không phương không 10 100 0 Câu 7: Theo a chị vấn đề mà KBT - Tình trạng xân hại tài nguyên gặp khó khăn vấn đề rừng cộng đồng diễn bảo tôn phát triển DLST? làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ĐDSH - Kinh phi cho công tác bảo tồn không nhiều( có tổ chức WCF ngân hàng giới hỗ trợ) - Kinh phí đầu tư phát triển DLST khơng có v ... nuôi trồng trọt nhỏ Một số nông dân huyện đầu tư học lớp khuyến nơng nước ngồi để tích lũy thêm tay nghề, kinh nghiệm vốn khoa học kỹ thuật  Ngư nghiệp Ngư nghiệp phát triển mạnh với tổng số

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan