GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

75 124 0
GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐẠI DƯƠNG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khoá: 2006 - 2010 Tháng 7/2010 GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN ĐẠI DƯƠNG Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn TS CHẾ ĐÌNH LÝ Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời tri ân đến TS Chế Đình Lý, phó viện trưởng viện tài ngun – mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, q trình thực luận văn, thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở, động viên, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa môi trường tài ngun, trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho kiến thức bổ ích lời khuyên, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường, suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Trương Hữu Tài anh chị phòng cơng thương huyện Vĩnh Cửu, cô làm việc KBT thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu cung cấp cho số liệu làm tảng cho đề tài, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Và hết, từ sâu thẳm tâm hồn, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ba má anh, gia đình ln hậu phương vững cho suốt đời này, hỗ trợ, động viên ủng hộ định ln bên cạnh lúc cảm thấy khó khăn Sinh viên Nguyễn Đại Dương ii TÓM TẮT Đề tài “giải pháp phát triển kết hợp làng nghề du lịch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” thực từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 với nội dung: - Khảo sát trạng làng nghề du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Khảo sát trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn liền với làng nghề truyền thống địa phương - Thiết kế chương trình du lịch kết hợp phát triển làng nghề du lịch địa phương Kết thu được: - Nắm trạng phát triển làng nghề du lịch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp phát triển kết hợp du lịch làng nghề huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Thiết kế chương trình du lịch nối số làng nghề với điểm du lịch địa bàn huyện, liên kết với điểm du lịch khác khu vực iii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv PHỤ LỤC .vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng ngiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm làng nghề tiểu thủ công nghiệp a Khái niệm làng nghề b Lịch sử hình thành phát triển làng nghề c Các tiêu chí phân loại làng nghề 2.2 Vị trí, vai trò làng nghề phát triển kinh tế, xã hội môi trường a Về kinh tế b Về mặt xã hội c Về mặt môi trường 2.2 Du lịch sinh thái xây dựng bền vững 2.2.1 Khái niệm DLST 2.2.2 Các nguyên tắc yêu cầu DLST iv 2.2.3 Các yếu tố cần thiết để thực hiệu DLST 2.3.1 Địa giới hành Huyện Vĩnh Cửu 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.3.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11 2.3.5 Tài nguyên du lịch nhân văn 13 Chương 14 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Tiến trình thực đề tài 14 3.2 Khảo sát trạng làng nghề du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 14 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 14 3.2.2 Phương pháp đồ 15 3.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 16 3.3 Đề xuất giải pháp 17 3.3.1 Phương pháp ma trận SWOT 17 3.3.2 Phương pháp quy họach chiến lược định lượng QSPM 17 3.3.3 Phương pháp phân tích bên có liên quan 18 3.3.4 Phương pháp vấn chuyên gia 19 Chương 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiện trạng làng nghề huyện Vĩnh Cửu 20 4.1.1 Các ngành nghề truyền thống địa bàn huyện Vĩnh Cửu 21 4.1.1.1 Làng Bưởi Tân Triều 21 4.1.1.2 HTX đúc gang Trọng Nghĩa 21 4.1.1.3 HTX Thanh Long 22 4.1.1.4 Bánh tráng xã Thạnh Phú 22 4.1.1.5 Các lò đường thủ cơng 22 v 4.1.2 Những ngành nghề hình thành phát triển địa bàn huyện Vĩnh Cửu 23 4.1.2.1 Nuôi hươu, nai 23 4.1.2.2 Rượu bưởi 23 4.1.2.3 Rượu cần cơm lam 23 4.1.2.4 Nuôi heo rừng lai nuôi đà điểu 23 4.2 Hiện trạng du lịch huyện Vĩnh Cửu 24 4.2.1 Thực trạng hoạt động DLST địa bàn huyện Vĩnh Cửu 24 4.2.2 Các điểm DLST địa bàn 24 4.2.3 Các điểm di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện 25 4.2.4 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với DLST 27 4.2.4.1 Giao thông 27 4.2.4.2 Mạng điện thông tin bưu điện 28 4.3 Hiện trạng vệ sinh môi trường làng nghề 28 4.4 Đề xuất giải pháp kết hợp phát triển làng nghề du lịch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 29 4.4.2 Đánh giá yếu tố quan trọng để đến thành công ngành du lịch huyện Vĩnh Cửu 34 4.4.3 Tiến trình thực DLST gắn với làng nghề địa bàn huyện Vĩnh Cửu 39 4.4.4 Các hoạt động kết dự kiến 45 4.4.5 Các đề xuất định hướng mặt du lịch phát triển làng nghề 45 4.4.6 Chiến lược bảo vệ tài nguyên tự nhiên 46 4.4.7 Đề xuất giải pháp chiến lược phát triển DLST kết hợp phát triển làng nghề 47 4.4.7.1 Các hoạt động du lịch KDL làng nghề 47 4.4.7.2 Tour kết hợp du lich làng nghề DLST 48 4.4.7.3 Yêu cầu để tổ chức du lịch có hiệu 50 4.4.7.4 Chiến lược cho địa điểm 51 4.4.7.5 Chiến lược cho toàn huyện Vĩnh Cửu 52 vi Chương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH công nghiệp hóa DLST du lịch sinh thái HĐH đại hóa HTX hợp tác xã KBT khu bảo tồn KBTTN&DTVC khu bảo tồn thiên nhiên & di tích Vĩnh Cửu KCN khu cơng nghiệp KDL khu du lịch SA phân tích bên có liên quan QSPM ma trận quy hoạch chiến lược định lượng UBND ủy ban nhân dân TNTN tài nguyên thiên nhiên TW trung ương WTO tổ chức thương mại giới VHTT văn hóa thơng tin viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung đợt khảo sát thực địa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 16 Bảng 4.1: Ma trận SWOT làng nghề du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 29 Bảng 4.2: Đánh giá yếu tố bên 34 Bảng 4.3: Các yếu tố bên 36 Bảng 4.4: Vai trò bên liên quan 40 Bảng 4.5: Những thuận lợi khó khăn bên liên quan 42 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ huyện Vĩnh Cửu Hình 3.1: Tiến trình thực đề tài 14 Hình 4.1: Tiến trình thực DLST gắn với ngành nghề nông thôn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 39 ix - Đẩy mạnh hợp tác với cơng ty lữ hành ngồi nước, có nhiều sách ưu đãi du khách cơng ty lữ hành Khuyến khích công ty lữ hành mở thêm tour, tuyến du lịch - Các sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch phải đảm bảo số lượng chất lượng, mẫu mã phong phú, đa dạng Thường xuyên tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường, nhằm đáp ứng sản phẩm làng nghề phù hợp với nhu cầu du khách 4.4.7.4 Chiến lược cho địa điểm Điểm DLST: - Khai thác đôi với bảo tồn, phát triển du lịch gắn liền với phát triển bền vững nguồn tài nguyên - Vấn đề môi trường điểm đến cần trọng - Giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên cho cộng đồng dân cư địa phương, bên tham gia, du khách (tuyên truyền qua tờ rơi, qua phương tiện thông tin đại chúng; có bảng nội quy, dẩn, biển báo; quy định mức phạt tài vi phạm ) - Thường xuyên theo dõi, quan trắc môi trường khu du lịch; cơng tác phòng cháy chữa cháy; chống nạn chặt phá rừng, khai thác gỗ trái phép, săn bắn động vật hoang dã cần quan tâm mức nhằm khắc phục kịp thời giải cố xảy - Lợi ích cộng đồng dân cư cần trọng Điểm du lịch làng nghề: - Đưa làng nghề vào HTX, nhằm hỗ trợ xã viên sản xuất, thị trường đầu ra, nguồn nguyên liệu đầu vào, tránh bị thương lái ép giá - Vấn đề môi trường cần quan tâm, trọng sở sản xuất (giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho bà con, đặt thêm thùng rác ) - Quy hoạch sở sản xuất có vị trí giao thơng thuận lợi, quy mơ sản xuất lớn, có nghệ nhân giỏi hướng dẫn kỹ thuật làm nghề, nguồn gốc xuất xứ làng nghề; kết hợp vừa sản xuất vừa bán sản phẩm làng nghề trở thành điểm đến tham quan, nghiên cứu, mua sắm du khách 51 - Vấn đề nghiên cứu thị trường cần quan tâm, trọng nhằm nắm bắt nhu cầu khách hàng, nắm bắt thông tin sản phẩm, giá đối thủ cạnh tranh, để tạo sản phẩm làng nghề có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, nhiều kiểu dáng - Đưa sản phẩm thị trường ngồi nước thơng qua hoạt động marketing chiến lược, tạo thêm nhiều cửa hàng trưng bày sản phẩm thị trường chiến lược, tạo nhiều kênh phân phối, nhiều sở bán hàng 4.4.7.5 Chiến lược cho toàn huyện Vĩnh Cửu - Xây dựng quy hoạch phát triển DLST gắn liền với làng nghề truyền thống với góp ý, hỗ trợ chuyên gia DLST, lãnh đạo ban ngành, công ty lữ hành Từng bước thực dự án với quản lý, đạo tận tình, chặt chẽ bên liên quan - Có sách hỗ trợ vay vốn nhằm khơi phục, gìn giữ phát triển làng nghề truyền thống địa phương - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho bà toàn huyện Đặt thêm thùng rác dọc tuyến đường Có hình phạt cụ thể trường hợp vi phạm 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Vĩnh Cửu có tiềm du lịch lớn, tài nguyên thiên nhiên dồi dào, văn hoá đặc sắc, bao gồm văn hoá địa, văn hoá truyền thống cách mạng, văn hoá làng nghề Nghiên cứu kết hợp phát triển làng nghề du lịch vấn đề cần thiết nhằm mục đích phát huy mạnh thiên nhiên - văn hố, làm đa dạng phong phú loại hình sản phẩm du lịch huyện Vĩnh Cửu Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế huyện Vĩnh Cửu dựa vào pháp triển DLST gắn với làng nghề truyền thống địa phương Đề tài sâu vào phân tích lợi thế, tiềm huyện, để đưa giải pháp phát triển du lịch gắn liền với hoạt động làng nghề, từ hoạch định chiến lược để phát triển du lịch địa bàn huyện Qua trình nghiên cứu, đề tài thực nội dung: - Xác định tiềm tự nhiên huyện khai thác vào hoạt động du lịch - Xác định làng nghề tiêu biểu địa bàn huyện, tiềm làng nghề khai thác vào hoạt động du lịch, ảnh hưởng hoạt động làng nghề đến môi trường - Xác định tuyến đường giao thơng địa bàn, tuyến đường nối điểm du lịch huyện, qua làng nghề, nối với vùng khác khu vực - Nghiên cứu tài liệu thu thập được, qua số liệu, nhìn nhận tình hình phát triển kinh tế huyện năm gần đây, chiến lược phát triển kinh tế huyện năm - Sử dụng phương pháp ma trận SWOT, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội du lịch làng nghề huyện, kết hợp điểm mạnh – hội, điểm 53 mạnh – thách thức, hội – điểm yếu, điểm yếu – thách thức để đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn liền với làng nghề địa bàn huyện - Sử dụng phương pháp QSPM thấy yếu tố quan trọng cho thành công ngành du lịch huyện Vĩnh Cửu, từ có ưu tiên đề xuất thực chiến lược cụ thể trình phát triển ngành du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu - Sử dụng phương pháp SA để xác định bên có liên quan chính, ảnh hưởng tầm quan trọng bên có liên quan tác động tiềm tàng dự án đến bên có liên quan, từ đưa phương án để phối hợp bên liên quan với tốt nhất, để dự án thực thành cơng - Thiết kế chương trình du lịch nối số làng nghề với điểm du lịch địa bàn huyện, liên kết với điểm du lịch khác khu vực Tóm lại, mục đích đề tài đề xuất giải pháp kết hợp phát triển làng nghề du lịch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tác giả hi vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào chiến lược phát triển kinh tế huyện Vĩnh Cửu, trình chuyển đổi cấu kinh tế từ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp sang dịch vụ - công nghiệp nông nghiệp, phát triển kinh tế huyện nhà 5.2 Kiến nghị Để thực chiến lược phát triển DLST gắn liền với làng nghề truyền thống địa bàn huyện, luận văn đưa số kiến nghị sau: - Khảo sát đánh giá trạng ngành nghề nông thôn, đánh giá tài nguyên du lịch, điều kiện tự nhiên, xã hội nguồn lực lợi phát triển - Xây dựng phương án khơi phục, giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống địa phương Lựa chọn làng nghề đưa vào hoạt động du lịch (giàu sắc văn hoá, đáp ứng nhu cầu du khách…) - Đăng ký thương hiệu cho làng nghề, đăng ký sỡ hữu trí tuệ cho sản phẩm làng nghề; Có chiến lược nghiên cứu thị trường, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản 54 phẩm; có chiến lược marketing quảng bá sản phẩm làng nghề thị trường nước - Xây dựng, lựa chọn dự án phát triển du lịch gắn với làng nghề, phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện với tham gia lãnh đạo ban ngành cấp, chuyên gia DLST, nhà đầu tư, cơng ty lữ hành ngồi nước 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế Đình Lý, 2010, giảng Phân tích hệ thống mơi trường, viện Mơi trường Tài nguyên ĐHQG-HCM Đỗ Xuân Hồng, 2009, khảo sát trạng đề xuất quy hoạch sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, luận văn tốt nghiệp đại học, khoa quản lý môi trường, đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Huỳnh Đức (2008), đề tài: Xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, chuyên ngành sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2007, giải pháp phát triển làng nghề Mây Tre An Hoà huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế, đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh UBND huyện Vĩnh Cửu, 2009, báo cáo đề dẫn: Khôi phục phát triển ngành nghề nông thôn gắn với DLST huyện vĩnh cửu giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Đồng Nai, 2007, Phê duyệt Đề án Khôi phục phát triển nghề đúc gang xã Thạnh Phú huyện Vĩnh Cửu đến năm 2010 Website: http://www.dongnai.gov.vn Truy cập ngày 10/3/2010 Website: http://trian4u.com Truy cập ngày 20/3/2010 56 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN VĨNH CỬU BẢN ĐỒ QUY HOẠCH DLST – VĂN HÓA – LỊCH SỬ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU BẢN ĐỒ KẾT NỐI CÁC TUYẾN DU LỊCH CHÍNH TRONG VÙNG ™ BẢN ĐỒ 57 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN VĨNH CỬU 58 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH DLST – VĂN HÓA – LỊCH SỬ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU 59 BẢN ĐỒ KẾT NỐI CÁC TUYẾN DU LỊCH CHÍNH TRONG VÙNG 60 ™ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI HÌNH ẢNH VỀ CHUỒNG TRẠI NI HEO RỪNG CỦA MỘT HỘ DÂN TẠI Xà PHÚ LÝ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI 61 NHÀ DÀI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC CHORO 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU ỦY ĐÔNG NAM BỘ 64 SINH THÁI VƯỜN LÀNG BƯỞI TÂN TRIỀU CỦA CHÚ NĂM HUỆ 65

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan