Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
426,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Thực trạng dư thừa lao động thiếu việc làm nơng thơn lực cản nghiệp xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí nguyên nhân sâu xa phát sinh vấn đề tiêu cực Để giải vấn đề nội dung quan trọng phải nói đến khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống Bởi vì, khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa nông nghiệp, địa bàn nông thôn, tránh luồng di cư ạt từ nơng thơn vào thành phố, góp phần thực chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tránh xa tệ nạn xã hội Nhìn vào thực trạng phát triển ngành nghề nước ta, thấy có số ngành nghề phát triển, đem lại thu nhập cao cho người lao động (chủ yếu người nơng dân) bên cạnh khơng ngành nghề dần bị mai Giải pháp cho vấn đề này, phải xây dựng số làng nghề phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt phải trọng tới làng nghề truyền thống Vì làng nghề truyền thống có đầy đủ điều kiện để phát triển tay nghề lao động cao, có kinh nghiệm lâu năm truyền từ đời sang đời khác, có cơng nghệ cho sản xuất…Mà làng nghề khơng có được, có Mặt khác, kinh tế xã hội ngày phát triển, thu nhập người dân ngày khấm nhu cầu sống người dân không ăn đủ mặc đủ, mà "ăn ngon mặc đẹp" trở thành nếp sống Để đáp ứng nhu cầu ngày cao này, địi hỏi loại hình sản xuất kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt, thích nghi tồn Đây vừa điều kiện thuận lợi vừa điều kiện khó khăn tất loại hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt làng nghề truyền thống Do làng nghề truyền thống sản xuất chủ yếu sản phẩm mang tính cổ truyền mang tính đại, thường không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm nghệ nhân tạo sản phẩm kết hợp tính truyền thống đại lại nhiều người ưa chuộng Nắm bắt quy luật phát triển này, biết dựa tiềm sẵn có từ lâu, với đạo cấp cách kịp thời, làng nghề truyền thống Vạn Phúc- Hà Đông năm qua kết sản xuất, kinh doanh Lụa tơ tằm họ có khởi sắc rõ nét như: sản phẩm làng nhận nhiều giải cao hàng chất lượng cao, mẫu mã đẹp nước; khối lượng xuất Lụa tơ tằm ngày tăng: năm 1990 đạt 220 ngàn mét, năm 1992 đạt 280 ngàn mét, năm 1998 đưa lên 600-650 ngàn mét chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường bên cạnh đạt được, làng cịn có số vấn đề cần khắc phục lượng nước thải trình sản xuất chưa xử lý kịp thời, làng có thị trường tiềm lớn chưa phát huy hết Vì vậy, vấn đề đặt phải làm để khai thác hết tiềm dồi làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm nơi đây, để tồn cạnh tranh với sản phẩm tương tự nước nước ngoài? Nhằm giải cách tốt vấn đề thiếu công ăn việc làm người lao động làng, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình làng, bên cạnh có khoản đầu tư thích đáng cho xử lý nước thải Trước thực tế đặt đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Qua nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc, từ thấy vấn đề cịn hạn chế, ngun nhân vấn đề tìm giải pháp Cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận làng nghề truyền thống, vị trí, vai trị làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội làng - Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc năm gần vấn đề tồn cần khắc phục, nguyên nhân vấn đề - Bước đầu đưa phương hướng giải pháp nhằm phát triển mạnh mẽ làng nghề làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung trên, tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề hy vọng đưa giải pháp nhằm góp phần: + Tăng thu nhập cho loại hình sản xuất + Tăng khối lượng công việc, giải tốt nhu cầu lao động người lao dộng + Tăng đầu tư cho việc xử lý nước thải sản xuất thải + Tạo cho nơi không trung tâm buôn bán sản phẩm Lụa tơ tằm mà nơi thu hút nhiều khách thăm quan, tạo nguồn thu mới, góp phần phát triển kinh tế làng… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hình thức tổ chức sản xuất Lụa tơ tằm làng Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2.2 Pham vi không gian Tại làng Vạn Phúc- Hà Đông- Tỉnh Hà Tây 1.3.23 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2001-2003 - Thời gian thực tập : Từ 12 - -2004 đến 6- 2004 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề cụm dân cư sinh sống thơn (làng) có số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Có số hộ từ 35% trở lên làng tham gia hoạt động sản xuất ngành nghề, thu nhập họ từ ngành nghề chiếm 50% tổng thu nhập họ thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng 50% tổng giá trị sản phẩm tồn làng Chính thế, làng nghề thường có đặc điểm chung sau: - Là nơi quy tụ nhiều nghệ nhân hộ gia đình chuyên tâm làm nghề lâu đời - Tên gọi làng nghề thường kèm với tên nghề thủ công như: gốm sứ, đúc đồng - Có tỉ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng từ 35% trở lên hay tỉ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thơn 50% 2.1.1.2 Khái niệm ngành nghề truyền thống Ngành nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nước ta (có tuổi đời 100 năm), cịn tồn đến ngày nay, bao gồm ngành nghề mà phương pháp sản xuất cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất, tn thủ cơng nghệ truyền thống Vì thế, ngành nghề gọi ngành nghề thủ cơng truyền thống thường phải có yếu tố sau: - Đã hình thành, tồn phát triển từ lâu đời nước ta (có tuổi đời 100 năm) - Sản xuất tập trung tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước chủ yếu - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, chí trở thành di sản văn hố Việt Nam - Là nghề nghiệp ni sống phận dân cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước (2) 2.1.1.3 Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng có chứa đựng hai khái niệm trên, thơn (làng) có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu (trên 50%) năm Những nghề thủ công truyền từ đời qua đời khác (có tuổi đời 100 năm) nghề tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp (bằng 1/3 tổng số hộ hay lao động làm nghề truyền thống) chun tâm sản xuất, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ, nhiều người biết đến trở thành hàng hoá thị trường Cụ thể là: - Sản xuất có quy trình công nghệ định, truyền từ hệ đến hệ khác (có tuổi đời 100 năm) - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt 1/3 so với tổng số hộ lao động làng trở lên - Giá trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam nhiều người biết đến 2.1.1.4 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống * Khái niệm phát triển Phát triển hiểu trình tăng lên lượng lẫn chất thời kỳ định, bao gồm tăng lên quy mô, sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội (3) Với phát triển làng nghề truyền thống hiểu tăng lên quy mơ loại hình tham gia sản xuất ngành nghề truyền thống, tăng lên số lượng sở sản xuất, hộ sản xuất nghề, đồng thời tăng lên giá trị sản lượng, thu nhập người lao động, tăng lên thu nhập địa phương tăng lên tổng thu nhập sở hộ sản xuất ngành nghề truyền thống Hay thay đổi GDP địa phương theo hướng tiến tăng dần tỷ trọng CN DV, biểu thông qua tăng trưởng kinh tế địa phương 2.1.2 Đặc điểm chung làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nước ta có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng phong phú thể đặc điểm sau: Thứ nhất, làng nghề truyền thống phát triển đa dang quy mô, cấu ngành nghề gắn chặt với sản xuất nông nghiệp - Về cấu, có thay đổi thích ứng với chế thị trường Khi kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm số nghề thủ cơng có thay đổi định, điển hình mẫu mã sản xuất, mẫu mã mang đậm nét truyền thống tồn được, thay vào mẫu mã vừa mang nét truyền thống mang nét đại …Chính thế, cấu ngành nghề có thay đổi, ngành nghề sản xuất sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng có xu hướng phát triển, ngành nghề khơng theo kịp thị dần bị mai Cho nên, cấu ngành nghề có thay đổi thích ứng với chế thị trường - Về quy mô, đại phận sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống có quy mơ nhỏ, hình thức tổ chức đơn vị sản xuất mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã ngày nay, có xuất hình thức tổ chức công ty, doang nghiệp…Do nhu cầu thị trường xuất ngành nghề chế biến nông sản, thực phẩm… - Về trình độ kĩ thuật cơng nghệ có đan xen yếu tố truyền thống yếu tố đại sở tận dụng tiềm lợi lao động địa phương, đồng thời kết hợp tay nghề cao với cơng cụ giới hố, đại hố áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Thứ hai, sản phẩm làng nghề truyền thống mang đậm tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao sản phẩm tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, q trình sản xuất tn theo cơng nghệ truyền thống thường nhạy bén với thị trường việc đổi mẫu mã, chất lượng có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất Nhơ bám sát thị trường, am hiểu thị hiếu nên mặt hàng làng nghề truyền thống cải tiến nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Đây nét trội mang tính cách tân làng nghề truyền thống Thứ ba, làng nghề truyền thống có khả giải tốt việc làm cho người lao động, lao động làng nghề thường có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo Nhất làng nghề lâu đời Gốm sứ Bát Tràng, nghề trạm khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Tây)… Một đặc điểm bật đây, lao động làng nghề truyền thống chủ yếu lao động hộ gia đình, có số từ nơi khác tới Ngồi ra, làng nghề truyền thống có lao động với trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi,…sản phẩm họ làm dễ chấp nhận, quy mô sản xuất ngày mở rộng, giải thêm số lao động dư thừa Thứ tư, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống theo giai đoạn khác Trong thời kì tập chung quan liêu bao cấp, làng nghề truyền thống thường gọi "Đội nghành nghề" hợp tác xã, nơi có đơng người thành lập HTX Từ bước vào chế mới, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, quy mơ sản xuất trở với mơ hình truyền thống hộ gia đình, bên cạnh xuất doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần…Cịn ngày nay, q trình lên sản xuất giới hố, kế thừa phát huy kinh nghiệm chuyển lên trình độ HTX tiểu thủ công nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề tiếp tục đẩy mạnh, đẩy nhanh trang thiết bị sở vật chất cho sản xuất dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây) Thứ năm, làng nghề truyền thống kết tinh giá trị văn hóa, văn minh lâu đời dân tộc Đặc điểm thể sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc trống đồng Ngọc Lũ, nét văn hoa áo dài duyên dáng người gái Việt Nam… 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề truyền thống Thứ nhất, làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng hoá đa dạng phục vụ cho tiêu dùng cho xuất Phát triển làng nghề truyền thống giải pháp quan trọng nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực sẵn có nơng thơn như: tài ngun thiên nhiên, nguồn nhiên liệu, phế phẩm nông nghiệp huy động vào trình sản xuất kinh doanh, khai thác có hiệu nguồn vốn nhân dân, sở vật chất kỹ thụât kỹ năng, kỹ xảo người lao động Trên sở đó, đẩy mạnh sản xuất nhằm tạo ngày nhiều hàng hố có chất lượng tốt, phục vụ đắc lực cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tuy khối lượng hàng hố làng nghề truyền thống làm cịn nhỏ bé, góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy kinh tế hàng hố nơng thơn phát triển Hiện nay, sản xuất làng nghề truyền thống phát triển theo hướng chun mơn hố, đa dạng hoá sản phẩm làm cho làng nghề động Trong chưa có điều kiện để phát triển kinh tế trang trại việc làng nghề truyền thống đẩy mạnh sản xuất mặt hàng may mặc, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ,…phục vụ tiêu dùng nước xuất quan trọng.Và quan trọng thời gian qua làng nghề truyền thống có hàng trăm hộ nơng dân chuyển sang phát triển ngành nghề truyền thống vừa sản xuất nơng nghiệp, vừa sản xuất làm ngành nghề Vì thế, tăng cường sở vật chất cho kinh tế nông thôn Thứ hai, phát triển làng nghề truyền thống biện pháp hữu hiệu giải việc làm cho người lao động nông thôn Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp để giải việc làm cho người lao động nông thôn như: đưa dân xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ… Những biện pháp nhiều có Về sản phẩm: Đó yếu tố gần định đến khả tiêu thụ sản phẩm kết hợp chất lượng (tỷ lệ tơ tằm sản phẩm), mẫu mã kiểu cách sản phẩm, khổ vải, mầu sắc Một thực tế đặt với chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng cao lại địi hỏi có giá rẻ, nên năm 2003 vào cửa hàng kinh doanh tơ lụa có số sản phẩm tơ tằm hộ dệt sản xuất, lại nhiều mặt hàng vải tơ lụa chủ yếu trung quốc nhập lậu vào, với mẫu mã, mầu sắc đẹp, rẻ chất lượng (độ bền không cao, không mát mềm mại sản phẩm nơi sản xuất) Đối với người tiêu dùng sành vải tơ lụa điều ảnh hưởng lớn đến uy tín làng nghề Cịn mẫu mã sản phẩm thường xun thay đổi phù hợp với thi hiếu người tiêu dùng, giá cho mẫu mã sản phẩm cao, dẫn đến, hộ sản xuất nhỏ thường ý tới việc thay đổi mẫu mã, sản xuất với mẫu mã truyền thống có từ nhiều năm trước, có thay đổi họ hàng bạn bè cho mượn hay trao đổi mẫu mã cho để sản xuất, số hộ có Chính thế, số hộ sản xuất quanh năm với khối lượng sản phẩm lớn Nếu đầu tư nhiều khả sản xuất kinh doanh hộ nơi tăng lên đáng kể Còn mầu sắc sản phẩm, dường đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, lại chất lượng, đẹp thời gian đầu, sau vài lần giặt màu bị thay đổi, điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sản phẩm, dẫn đến uy tín sản phẩm lụa tơ tằm Vạn Phúc Chính thế, để tránh vấn đề xảy cần có quan chức đứng kiểm định chất lượng loại vải đươc thị trường để tiêu thụ 4.3.6 Quy mô sản xuất Như phần tơi nghiên cứu, tìm hiểu, quy mơ sản xuất yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh tế hộ gia đình sản xuất Thường quy mơ sản xuất lớn tính hiệu cao, xong thực tế đặt có muốn mở rộng quy mơ hộ cần có số vốn tương đối lớn, địi hỏi có hiểu biết, kinh nghiệm định nhanh nhạy với thay đổi thị trường, biết tìm kiếm, mở rộng thị truờng cho sản phẩm làm ra…Đây mấu trốt quan trọng cho nhóm hộ định sản xuất loại vải gì? sản xuất nào? đáp ứng cho ai? có nên tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất hay không? Trong năm tới, hộ gia đình dệt lụa tơ tằm cần có đạo, hướng dẫn để mở rộng quy mô sản xuất cách hiệu vấn đề vay vốn, hướng dẫn hộ có khả thành lập cơng ty…để có đủ tư cách pháp nhân xuất loại vải sang số thị trường tiềm Từ tăng doanh thu cho hộ sản xuất, đưa mức thu nhập bình quân đầu người nơi mức 4.3.7 Một số vấn đề khác Bên cạnh vấn đề đặt nhiều vấn đề nhỏ khác sản phẩm tơ tằm bỏ qua khâu hồ mà làm cho sản phẩm lụa tơ nơi khác với sản phẩm lụa tơ địa phương khác Có nên hộ dệt địa phương cần phải phục hồi, bỏ qua tính lợi ích kinh tế trước mắt để chuẩn bị cho việc mở rộng thị trường nước quốc tế Như vấn đề môi trường, ôi nhiễm nguồn nước cách trầm trọng, khơng mà cịn nhiễm tiếng ồn tương đối trầm trọng, mà chưa giải quyết, ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe người dân nơi Tóm lại, để có phát triển mạnh tương lai sản phẩm tơ lụa Vạn phúc cần có giải pháp, định hướng việc cung cấp thông tin, đào tạo tay nghề, đào tạo giao tiếp, vốn… tổ chức, nơi coi tiếng nói hộ sản xuất, người tiêu dùng, thương gia… 4.4 Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 4.4.1 Về vốn đầu tư Như phần chúng tơi đề cập tới, vấn đề vốn xúc hộ dệt, nhuộm, kinh doanh Do vốn đầu tư cho hộ cao, nên vấn đề mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hộ gặp khơng khó khăn, đặc biệt vào thời vụ thu hoạch tơ tằm thời điểm nhu cầu sản phẩm tơ tằm lên cao ( thường tháng 5-9 năm) Cho nên năm tới, hộ cần hỗ trợ tổ chức Ngân hàng NN phát triển nơng thơn, quỹ tín dụng… tiền vốn, cho hộ khả chấp tài sản vay vốn với thời gian (5-10 năm), với lãi suất ưu đãi, trả lãi theo năm, hộ vay vốn hình thức vay tín chấp hộ sản xuất với quy mô lớn, từ tạo cho họ có số vốn lớn để đầu tư cho mở rộng quy mô sản xuất hình thức lẫn suất lao động Để hộ tránh tình trạng hộ phải vay vốn tổ chức cá nhân với lãi suất cao vào thời điểm thời vụ, tổ chức Ngân hàng nơng nghiệp tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian ngắn với thủ tục vay vốn nhanh gọn, để đồng vốn kịp với thời gian mà họ cần Giải pháp mang lại tính hiệu cao cho người sản xuất tổ chức cho vay vốn 4.4.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân năm qua, giá trị sản xuất sản phẩm tơ lụa làng tăng lên chưa khai thác hết khả sản xuất máy, có số hộ sản xuất quy mô lớn suất lao động cao tận dụng gần triệt để công suất làm việc máy năm hộ sản xuất với quy mơ lớn họ thường có kiến thức nhanh nhạy bắt thị trường cần gì? cần nào, thơng tin đến với hộ kịp thời, hộ sản xuất nhỏ thơng tin đến với họ chậm, kiến thức kinh tế thị trường, quản lý kinh tế kém, họ trông chờ vào thương gia đến gia đình mua, khơng ý tới việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Chính vậy, để giúp họ tiếp cận với người tiêu dùng khả mở rộng quy mô sản xuất để ngày tăng tính hiệu kinh tế khơng chịu phụ thuộc vào thương gia, cấp quyền địa phương cần có tổ chức đứng ra, chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trường đầu vào, đầu ra, hướng dẫn cho gia đình tìm kiếm nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm nữa, chi phí cho tổ chức hoạt động hộ đóng góp, phần cần có hỗ trợ quyền cấp mà địa phương chịu đạo Ngoài ra, tổng cục du lịch tỉnh Hà Tây, địa phương đầu tư sở hạ tầng đường xá, quy hoạch hộ sản xuất, kinh doanh lại với nhau, tách khu dân cư khỏi khu sản xuất ,tạo điều kiện đầu tư chiều sâu xây dựng mặt hệ thống cấp thoát nước khu vực làng nghề để tránh ô nhiễm tiếng ồn nguồn nước Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thăn quan Từ đó, khơng tạo điều kiện cho ngành du lịch làng nghề phát triển mà qua hoạt động dịch vụ du lịch giúp cho thương gia ngồi nước có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người sản xuất để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm trực tiếp cho du khách đến tham quan Khích thích cho ngành nghề truyên thống ngày phát triển.Ngoài ra, mặt hàng chịu sức ép hàng nhập lậu từ Trung quốc Vì vậy, mặt cần nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề thông qua biện pháp đầu tư , marketing, tìm thị trường, liên doanh, liên kết, tằng cường tổ chức sản xuất quản lý sản phẩm, tạo điều kiện thay đổi mẫu mã sản phẩm, nắm vững thị hiếu người tiêu dùng Kiên ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng nước Phát triển mạnh trung tâm thương mại, hình thành tụ điểm thương mại… 4.3.3 Về tay nghề người lao động Tính đến cuối tháng 12 năm 2002 Vạn Phúc cơng nhận có nghệ nhân sản xuất kinh doanh lụa tơ tằm truyền thống Hiện nghệ nhân thành viên chủ chốt hiệp hội làng nghề Vạn Phúc Đó điều đáng mừng, thông qua hoạt động hiệp hội thu hút quan tâm nghệ nhân để truyền nghề cho hệ sau kỹ thuật sản xuất, khôi phục mẫu mã truyền thống…Nhưng điều kiện khách quan mà nghệ nhân chưa thực cống hiến truyền nghề cách cụ thể cho người sản xuất nơi đây, số lao động trẻ có trình độ kỹ thuật khơng nhiều cịn hạn chế Chính thế, năm tới, cấp địa phương cần có đầu tư hỗ trợ hợp lý cho nghệ nhân, để nghệ nhân có đủ điều kiện phát triển nghề cách cải tiến mẫu mã phục hồi quy trình, tìm kiếm thị trường, tổ chức làm thử sản phẩm … truyền nghề lại cho hệ sau Còn lao động làng nghề cần phải nâng cao trình độ dân trí học vấn, để tạo đội ngũ lao động có tay nghề có trình độ, dễ dàng cho việc tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn 4.4.4 Về tổ chức sản xuất Hiện nay, hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu có hiệu Nhưng điều kiện kinh tế thị trường, hộ gia đình khơng thể có đủ tầm nhìn chiến lược để định hướng phát triển nghề nghiệp, trình độ hiểu biết thị trường cịn hạn hẹp Vì vậy, quan chức cần có giúp đỡ hộ gia đình sản xuất kinh doanh cách hợp lý nhằm giúp hộ tăng khả sản xuất, mở rộng quy mô, tăng thu nhập cho hộ gia đình Ngồi ra, cần có lớp học sơ cấp địa phương đào tạo cho hộ trình độ quản lý, trình độ nắm bắt thơng tin, tìm kiếm thị trường Cịn số hộ sản xuất với quy mơ lớn cần có hướng dẫn quan pháp luật để có thêm thơng tin thành lập cơng ty…tạo điều kiện thuận lợi cho hộ tăng thêm uy tín, giúp cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sang nước giới 4.4.5 Về môi trường Việc bảo vệ môi truờng sinh thái vấn đề cấp thiêt cần quan tâm mức làng nghề, vậy, phải tập trung giải vấn đề sau: Cần có quy hoạch hộ dệt, hộ nhuộm vào khu tách khỏi khu dân cư Đầu tư chiều sâu để đổi công nghệ, xây dựng hệ thống cấp thoát nước hệ thống xử lý chất độc hại hộ nhuộm thải Làng nghề truyền thống cần có phương án bảo vệ mơi trường cách dựa vào nguồn kinh phí địa phương hay đóng góp nhân dân Từng bước nâng cấp hệ thống giao thơng, có biện pháp trồng bảo vệ xanh hai bên đường khu vực sản xuất làng nghề để môi trường xanh, sạch, đẹp Các cấp ngành địa phương, TW có phận chuyên trách để giám sát thực thi mơi trường cho làng nghề, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường 4.4.6 Về chủ trương sách Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống giải pháp cần thiết để giải tình trạng sư thừa lao động xã hội đem lại thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, từ đưa kinh tế vùng phát triển Tuy nhiên việc gặp nhiều khó khăn cần có quan tâm Nhà nước chế sách điển hình số sách sau: * Chính sách vốn - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng làng nghề, tín dụng cộng đồng làng xã để giúp đỡ tạo vốn phát triển sản xuất - Đa dạng hóa hình thức cho vay làng nghề, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay, mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay bảo lãnh với nhóm hộ sản xuất nhỏ, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện sản xuất kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản, mặt khác phải đảm bảo an toàn cho vốn vay - Cần ưu tiên vốn đầu tư ngân sách Nhà Nước hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội cho địa phương Tạo cho giao thông lại thuận tiện, giúp cho trình vận chuyển hàng hóa thuận lợi, giúp cho khách thăm quan lại dễ dàng - Nhà nước cần có biện pháp xử lý nghiêm minh tượng cho vay nặng lãi, lừa đảo, chiếm dụng vốn tạo môi trường kinh doanh * Chính sách tăng cường cơng tác quản lý làng nghề truyền thống Công tác quản lý Nhà nước làng nghề cần thiết nhằm đưa làng nghề phát triển hướng, hạn chế yếu bất cập tồn trình phát triển làng nghề Nhà nước cần ý tới số sách sau để giải vấn đề này: - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường kinh doanh cho làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho môi truờng sản xuất kinh doanh làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hóa, gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm tren thị trường làng nghề truyền thống tơ tằm Vạn Phúc - Xây dựng thực chương trình dự án; khẩn trương hình thành, phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ làng nghề trình sản xuất kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức tư vấn tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo dịch vụ… - Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội làng nghề Hội liên hiệp làng nghề Vạn Phúc, thông qua tổ chức mà nhóm hộ sản xuất, người lao động cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ giá thị trường, đồng thời góp phần giải vấn đề lao động việc làm cho nhiều người V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Làng nghề truyền thống nước ta có vị trí quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Làng nghề Vạn Phúc, năm qua làng nghề truyền thống lụa tơ tằm góp phần khơng nhỏ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội địa phương Mỗi năm, làng nghề tạo cơng ăn việc làm ổn định góp phần làm tăng thu nhập cho nghìn lao động địa phương số lao động từ tỉnh khác, địa phương khác Các sản phẩm tơ tằm làng nghề Vạn Phúc làm ra, bước đầu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước phần cho xuất sản phẩm kết hợp cách hài hòa kinh nghiệm cổ truyền với công nghệ đại (các máy dệt bán tự động) Xong bên cạch mà làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc làm được, cịn có số vấn đề tồn song song với nó, quan tâm chưa mức cho vấn đề môi trường sinh thái, chưa thực khai thác hết tiềm vốn có mình, đặc biệt công suất máy… Để năm tới, làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc phát triển nữa, với kiến thức thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hạn chế chúng tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Đối với hộ sản xuất kinh doanh - Trước tiên hộ sản xuất kinh doanh cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống đảm bảo chất lượng tốt, mềm mại, đẹp hình thức sản phẩm, nét đẹp văn hóa địa phương nước Việt Nam Khơng chạy theo lợi nhuận trước mắt mà làm ảnh hưởng tới uy tín sản phẩm lụa Vạn Phúc, mang tiếng tăm không tốt bạn bè nước sản phẩm văn hóa Việt Nam - Các hộ sản xuất cần phải tích cực ủng hộ định hướng đạo cấp quyền vấn đề quy hoạch hộ sản xuất, kinh doanh vào khu; thực nghiêm vấn đề xử lý nước thải trước thải kênh, mương, dịng sơng; kinh doanh sản phẩm cần có trung thực, không nhập lậu mặt hàng chất lượng ảnh hưởng tới uy tín chung nghề dệt truyền thống nơi Thứ hai: Đối với cấp ban ngành địa phương - Các cấp ban ngành địa phương cần có hỗ trợ cho tổ chức Hội liên hiệp làng nghề làng, giúp cho tổ chức có đủ kinh phí để hoạt động, để qua tổ chức khuyến khích nghệ nhân cống hiến, truyền nghề cho hệ sau - Thành lập nhóm tra giám sát vấn đề thực nghĩa vụ quyền lợi hộ sản xuất kinh doanh vấn đề môi trường, nộp thuế…Các hộ không làm trách nhiệm trừng phạt nghiêm, bên cạch có biện pháp khích lệ kịp thời hộ sản xuất kinh giỏi, cấp giấy chứng nhận cho nghệ nhân kèm theo chế độ ưu đãi người Thứ ba: Đối với quan cấp Nhà nước - Nhà nước cần có dự án hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất , xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất làng nghề truyền thống, để làng nghề vừa tạo nhiều cơng ăn việc làm cho lao động, vừa trì nét văn hóa lâu đời cha ông để lại - Nhà nước cần có sách hợp lý mặt hàng truyền thống xuất Đặc biệt thủ tục, giảm thuế tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm truyền thống cạnh tranh với sản phẩm loại nước giới - Các tổ chức Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần có sách cho vay vốn ưu đãi, thủ tục đơn giản hộ sản xuất ngành nghề truyền thống, giúp họ có khả trì mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng truyền thống với mẫu mã đại, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng có khả tiêu thụ cao vải tơ lụa…có khả tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung .4 1.3.23 Phạm vi thời gian II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan .5 2.1.1.1 Khái niệm làng nghề 2.1.1.2 Khái niệm ngành nghề truyền thống 2.1.1.3 Khái niệm làng nghề truyền thống 2.1.1.4 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống 2.1.2 Đặc điểm chung làng nghề truyền thống 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề truy ền thống 10 2.1.4 Quy trình cơng nghệ dệt .13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống c số nước giới 15 2.2.1.1 Phát triển làng nghề truyền thống Nhật Bản 15 2.2.1.2 Phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc 16 2.2.1.3 Phát triển làng nghề truyền thống philippin 17 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Vi ệt Nam .17 2.2.2.1 Sơ lược trình phát triển sản xuất làng nghề truyền thống nước ta trước cách mạng tháng 8-1945 18 2.2.2.2 Thời kỳ trước đổi (1986) 18 2.2.2.3 Thời kỳ từ năm 1986 đến 20 2.2.3 Một số nhận xét chung tình hình phát triển làng ngh ề truyền thống thời gian qua 22 2.2.3.1 Về thị trường .22 2.2.3.2 Vị trí làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội đất nước 23 2.2.3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất 23 2.2.3.4 Trang thiết bị, công nghệ mẫu mã sản phẩm .24 2.2.3.5 Tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 24 2.2.3.6 Đào tạo kỹ thuật tay nghề cho người lao động 25 2.2.3.7 Một số vấn đề sách 25 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn làng Vạn Phúc - Hà Đông 26 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.2.1 Về địa hình .26 3.1.2.2 Khí hậu thời tiết 27 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội làng Vạn Phúc - H Đông .28 3.1.3.1 Về đất đai 28 3.1.3.2 Về dân số lao động .29 3.1.3.3 Về sở hạ tầng 31 3.1.4 Kết sản xuất kinh doanh làng Vạn Phúc - H Đông .32 3.2 Phương pháp nghiên cứu .33 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung 33 3.2.2 Phương pháp cụ thể 33 3.2.2.1 Phương pháp chuyên khảo .33 3.2.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế 34 3.2.2.3 Phương pháp so sánh 36 3.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .36 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tình hình chung làng nghề truyền thống lụa t t ằm V ạn Phúc - Hà Đông .38 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh l àng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc .38 4.1.2 Tình hình phát triển làng nghề truy ền th ống l ụa tơ tằm Vạn Phúc 40 4.1.2.1 Về quy mô sản xuất lao động tham gia sản xuất kinh doanh lụa tơ tằm truyền thống 40 4.1.2.2 Về sản xuất, kinh doanh sản phẩm lụa tơ tằm hộ gia đình 41 4.2 Thực trạng sản xuất, kinh doanh nhóm h ộ gia đình làm nghề truyền thống lụa tơ tằm 45 4.2.1 Thực trạng sản xuất hộ mắc trục 46 4.2.2 Thực trạng sản xuất nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003 47 4.2.2.1 Tình hình đầu tư nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc 47 4.2.2.2 Kết sản xuất nhóm hộ dệt 52 4.2.3 Thực trạng sản xuất hộ nhuộm 55 4.2.4 Thực trạng tiêu thụ hộ sản xuất kinh doanh l ụa tơ tằm Vạn Phúc địa phương 56 4.2.4.1 Đối với hộ kinh doanh sản phẩm tơ tằm Vạn Phúc địa phương 56 4.2.4.2 Tình hình tiêu thụ hộ dệt 58 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 60 4.3 Vốn 60 4.3.2 Đầu vào .60 4.3.3 Lao động 62 4.3.4 Kỹ thuật công nghệ sản xuất .63 4.3.5 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng ngh ề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc 64 4.3.6 Quy mô sản xuất .65 4.3.7 Một số vấn đề khác .66 4.4 Những giải pháp phát triển làng nghề truyền th ống L ụa t tằm Vạn Phúc - Hà Đông .67 4.4.1 Về vốn đầu tư 67 4.4.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 67 4.3.3 Về tay nghề người lao động 69 4.4.4 Về tổ chức sản xuất 69 4.4.5 Về môi trường 70 4.4.6 Về chủ trương sách 70 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 ... sản xuất Lụa tơ tằm làng Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2.2... 4.1 Tình hình chung làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc Hà Đơng 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc Nghề dệt lụa có từ xa xưa đất... tìm giải pháp Cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận làng nghề truyền thống, vị trí, vai trị làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội làng - Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống