1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA TỈNH NINH THUẬN

66 210 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 663,26 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA TỈNH NINH THUẬN Tác giả: HUỲNH AN DI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: TS HỒ VĂN CỬ Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Môi Trường Tài Nguyên,trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy Hồ Văn Cử - The Forest Trust, anh Phạm Văn Xiêm cán VQG Núi Chúa tận tình giúp đỡ bảo chúng tơi thời gian thực đề tài Con không nói lên lòng biết ơn sâu sắc đến ơng bà,cha mẹ nuôi dạy khôn lớn thành người Xin cảm ơn anh chị bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực hoàn thành luận văn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Huỳnh An Di Tháng 8/2010 ii TÓM TẮT Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận” tiến hành Vườn Quốc Gia Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận từ tháng đến tháng năm 2010 Các khảo sát điều tra tiến hành xã vùng đệm dọc tỉnh lộ 702: Lợi Hải, Công Hải, Tri Hải, Vĩnh Hải Kết nghiên cứu: • Tính đa dạng nguồn tài ngun động vật VQG Núi Chúa • Hiện trạng quản lý bảo tồn ảnh hưởng đa dạng sinh học • Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học choVQG Núi Chúa iii Mục lục Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng vii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Đa dạng sinh học 2.1.2 Hệ sinh thái 2.1.3 Lý thuyết bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Bảo tồn ĐDSH 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan VQG Núi Chúa 13 2.3.1 Lịch sử hình thành VQG Núi Chúa 13 2.4.2 Chức nhiệm vụ VQG Núi Chúa 14 2.4.3 Cơ cấu hoạt động máy tổ chức VQG Núi Chúa 15 2.4.4 Các hoạt động điển hình 15 2.4.5 Tài nguyên đa dạng sinh học VQG Núi Chúa 15 Chương 3: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Về điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 iv 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 19 3.2 Về kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Phân bố dân cư 20 3.2.2 Kinh tế 22 3.2.3 Văn hoá giáo dục 23 3.2.4 Y Tế: 23 Chương 4: PHẠM VI - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 4.1 Phạm vi nghiên cứu 25 4.2 Đối tượng nghiên cứu 25 4.3 Nội dung nghiên cứu 25 4.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên ĐDSH VQG Núi Chúa 25 4.3.2 Đánh giá công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 25 4.3.3 Đề xuất số giải phát bảo tồn ĐDSH cho VQG Núi Chúa 25 4.4 Phương pháp nghiên cứu 26 4.4.1 Phương pháp 26 4.4.2 Dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu 28 4.4.3 Thời gian tiến hành 28 4.4.4 Xử lý số liệu 28 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 5.1 Đa dạng khu hệ động vật 29 5.1.1 Khu hệ thú 30 5.1.2 Khu hệ Chim: 33 5.1.3 Khu hệ bò sát, ếch nhái 36 5.2 Hiện trạng giải pháp bảo tồn áp dụng Vườn quốc gia Núi Chúa 39 5.2.1 Chương trình bảo vệ rừng 39 5.2.2 Chương trình phục hồi sinh thái 39 5.2.3 Tham quan nghiên cứu 41 5.2.4 Chương trình giáo dục môi trường 42 5.3 Các mối đe dọa ĐDSH VQG Núi Chúa 44 5.3.1 Tình hình vi phạm luật lệ bảo tồn 44 v 5.3.2 Đánh giá số tác động chủ yếu 46 5.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Núi Chúa 48 5.4.1 Giải pháp kinh tế- xã hội giáo dục 48 5.4.2 Bảo tồn tính nguyên vẹn cảnh quan, nơi sống khu hệ sinh vật 49 5.4.3 Đối với hệ sinh thái nước 49 5.4.4 Tiếp tục kiểm kê, nghiên cứu đa dạng sinh vật 51 5.4.5 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái 52 5.4.6 Nâng cao lực quản lý ban quản lý Vườn Quốc Gia 52 5.4.7 Xây dựng số trung tâm bảo tồn giáo dục 52 5.4.8 Đầu tư kêu gọi đầu tư 53 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 6.1 Kết luận 54 6.2 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 57 PHỤ LỤC  vi Danh sách chữ viết tắt BVR: Bảo vệ rừng CITES: Convention on International Trade in Endangered Species DT: Diện tích ĐTN: Đội tình nguyện ĐDSH: Đa dạng sinh học FIPI: Forest Inventory and Planning Institute HST: Hệ sinh thái IUCN: International Union for Conservation of Nature KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn KVH-LS-MT: Khu văn hóa - lịch sử - văn hóa LC-BS: Lưỡng cư - Bò sát NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: United Nations Development Program UNEP: United Nations Environment Program VQG: Vườn Quốc Gia WCMC: World Conservation Monitoring Centre WCPA: World Commission on Protected Areas WRI: World Resources Institute WWF: World Wildlife Fund vii Danh sách bảng Bảng 1.1 Số lượng diện tích khu bảo tồn giới (1993)   7  Bảng 1.2 Số lượng diện tích khu bảo tồn giới (2003)   8  Bảng 1.3: Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam từ năm 1962 đến năm 2004   11  Bảng 2.1: Diện tích dân số xã vùng đệm VQG Núi Chúa  . 21  Bảng 2.2: Các nhóm dân tộc sống xã xung quanh VQG   22  Bảng 4.1: So sánh thành phần phân loại học thú, chim, bò sát ếch nhái VQG Núi Chúa với số VQG ven biển khác  . 29  Bảng 4.2: Danh sách loài thú quý  31  Bảng 4.3: Danh sách loài chim quý hiếm   344  Bảng 4.4: Danh sách lồi bò sát, ếch nhái q hiếm   37  Bảng 4.5: Thống kê vụ việc vi phạm qua năm   455  viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lồi người bước vào thời đại công nghiệp với dân số lên đến hàng tỷ người với phong phú chưa có ĐDSH (tổng số gen, lồi HST trái đất) Tuy nhiên lúc giới nhận tài nguyên thiên nhiên có giới hạn cách mà lồi người tác động vào thiên nhiên đến mức báo động ĐDSH hầu hết hệ thống rừng nhiệt đới, ôn đới đến hệ thống nước ngọt, biển đối mặt với suy giảm thoái hố nghiêm trọng Ước tính ngày có 150 loài ảnh hưởng từ hoạt động người Có thể nhận thấy sống người phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên ĐDSH chức HST Điều thể qua việc ĐDSH mức độ nguồn tài ngun có vai trò quan trọng việc cung cấp sở vật chất cho sống người: mức độ này, trì sinh hệ thống chức năng, mức độ khác, cung cấp vật liệu cho nông nghiệp nhu cầu thiết thực khác Do với tình trạng tài ngun ĐDSH cơng tác bảo tồn ĐDSH thực cần thiết Hiện bảo tồn ĐDSH mối quan tâm cộng đồng giới thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro (Bra-xin, năm 1992) tiếp Hội nghị Thượng đỉnh Johannesburg (Nam Phi, năm 2002) VQG Núi Chúa thành lập vào năm 2003 với diện tích tự nhiên gần 30.000ha (phần đất liền khoảng 22.500ha phần biển khoảng 7.500ha) với quần thể núi nằm ven biển Vườn cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 20km, xem mẫu chuẩn HST khô hạn nước Chính đặc điểm tạo nguồn tài nguyên ĐDSH vô tận VQG, nhiên đứng trước mối đe doạ ngày lớn từ bên ngồi nguồn tài ngun liệu có bảo tồn nguyên vẹn ? Được cho phép trường đại học Nơng Lâm TP hồ Chí Minh, Khoa Tài Ngun Môi Trường, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH Vườn Quốc Gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận”, với mong muốn đóng góp vào nỗ lực bảo tồn ĐDSH bổ sung lý luận thực tiễn công tác quản lý VQG 1.2 Nội dung nghiên cứu (1) Đánh giá trạng tài nguyên ĐDSH VQG núi chúa (2) Đánh giá công tác quản lý bảo tồn ĐDSH VQG Núi Chúa qua dự án chương trình thực Vườn (3) Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Núi Chúa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu hệ động vật VQG Núi Chúa ảnh hưởng cộng đồng địa phương đến trình quản lý, bảo tồn ĐDSH VQG Núi Chúa từ năm 2003 đến 1.4 Cấu trúc đề tài Luận văn gồm 56 trang: gồm 10 bảng, 14 tài liệu tham khảo phụ lục; cấu trúc thành phần sau: • Chương 1: Đặt vấn đề • Chương 2: Tổng quan • Chương 3: Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu • Chương 4: Phạm vi - đối tượng - nội dung phương pháp nghiên cứu • Chương 5: Kết nghiên cứu thảo luận • Chương 6: Kết luận - Khuyến nghị     nội qui, diễn giải thiên nhiên, tờ rơi, đặt điểm du lịch mà du khách đến thamlquan.ghkkjhnjkkkkkkjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj (4) Chương trình giáo dục cho cộng đồng dân cư địa phương Để nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương, dựa vào tình hình thực tế, thông qua phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu hệ sinh thái điển hình Núi Chúa, tầm quan trọng mối đe dọa chúng để người dân thấy lợi ích tương lai lâu dài từ việc bảo vệ nguồn tài ngun Tun truyền lưu động tòan lâm phần VQG để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường rừng, biển, giúp cho ngư dân hiểu tầm quan trọng hệ sinh thái rừng, biển từ họ có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng khai tờ rơi cho ngư dân nắm loài động vật biển đa ưu tiên bảo vệ, lồi có nguy bị tuyệt chủng phân vùng chức biển Vườn Quốc Gia (5) Tuyên truyền nội dung Phòng chống cháy rừng nội quy bảo vệ VQG Hiệu chương trình: Sau nhiều năm triển khai chương trình giáo dục mơi trường địa phương nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư nâng lên, họ có cách nhìn thiện cảm mơi trường có hành động có ích tài nguyên môi trường VQG Núi Chúa, cộng đồng dân cư tự nguyên tham gia vào hoạt động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên địa phương, cơng tác trồng rừng, nhận khóan bảo vệ rừng theo chương trình 661/TTg 5.3 Các mối đe dọa đa dạng sinh học VQG Núi Chúa 5.3.1 Tình hình vi phạm luật lệ bảo tồn: Đời sống người dân vùng thấp kinh tế lẫn văn hóa, ý thức bảo vệ rừng chưa cao Họ thường xuyên tác động vào rừng, xem rừng nơi cung cấp nguồn tài nguyên vô tận Mức độ tác động người dân vùng vào rừng cao tuỳ thuộc vào tập quán sắc tộc: Đồng bào dân tộc Raglay 44 quen với tập quán canh tác lạc hậu như: sống du canh du cư, đốt nương làm rẫy, săn bắt chim thú,… khơng tích lũy sau vụ mùa, thường xuyên xảy nạn đói Đồng bào dân tộc Raglay quen với tập quán canh tác lạc hậu như: sống du canh du cư, đốt nương làm rẫy, săn bắt chim thú,… khơng tích lũy sau vụ mùa, thường xuyên xảy nạn đói Đồng bào dân tộc Chăm sống gần vùng đồng chủ yếu sống nông nghiệp với tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu lao động chân tay, chăn nuôi gia súc lại thả rông Đồng bào người kinh dù có đời sống kinh tế văn hố, xã hội cao so với đồng bào dân tộc thiểu số, họ lại người tác động vào rừng mạnh mẽ nhất, thường hình thức: khai thác lâm sản quí từ rừng dốn trầm, đốt than, lấy củi,…và hoạt động tham gia việc săn bắt tiêu thụ loài động vật rừng Bảng 5.5: Thống kê vụ việc vi phạm qua năm Năm Loại vi phạm 2001 2002 2003 2004 Đơn vị Số vụ vi phạm (vụ) 69 66 63 48 Vận chuyển than hầm (kg) 1635 1600 1950 2430 Trụ bất cập phân (trụ) Gỗ loại (m3) 16,4 0,9 6,3 0,49 Gỗ Mun (kg) 100 1240 3140 138 Gỗ trắc (kg) Phá rừng làm nương rẫy (ha) 0,7 Đào bới đất rừng nuôi tôm (ha) 1.97 Phá rừng trồng (ha) 0.2 Săn bắt thú rừng (vụ) Song mây (sợi) 24 20 885 0,68 0,7 0,16 03 540 Phương tiện thu, giữ Xe đạp (chiếc) 25 26 19 17 Xe Honda (chiếc) 05 10 05 13 Xe bò (chiếc) 01 45 5.3.2 Đánh giá số tác động chủ yếu: Chúng ta kể tác động người thiên nhiên tài nguyên VQG Núi Chúa phương diện sau đây: (1) Phá rừng để sản xuất nông nghiệp: Đây xem là hình thức tác động có tính chất nghiêm trọng cả, khơng có nguy hại quần thể sinh vật làm nơi cư trú chúng Tại nơi gần khu dân cư, vùng đệm VQG Núi Chúa, tình trạng đốt nương làm rẫy tập quán lâu đời người dân tộc Raglay (chiếm tỉ lệ 18,5%) diễn phổ biến sườn núi khu vực Suối Giếng, Kiền Kiền Theo số liệu kiểm kê năm 2005 Ban quản lý VQG, 865,5ha vùng lõi 2002ha vùng đệm đất nông nghiệp canh tác Một số hộ dân thực sản xuất nông nghiệp với tập tục du canh, nên tình trạng phá rừng làm nương rẫy xảy ra, họ thực hành vi phát rừng mở rộng diện tích rẫy cũ Theo số liệu thống kê ban quản lý khu VQG năm, nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm rẫy, khai thác lâm sản phổ biến, cụ thể: Năm 1997 có 76 vụ vi phạm, có 60 vụ phá rừng làm than khai thác lâm sản, 16 vụ phá rừng làm rẫy Năm 1998 có 53 vụ vi phạm, có 30 vụ phá rừng làm than khai thác lâm sản, 23 vụ phá rừng làm rẫy Năm 1999 có 69 vụ vi phạm, có 44 vụ phá rừng làm than khai thác lâm sản, 25 vụ phá rừng làm rẫy Sáu tháng đầu năm 2000 có 25 vụ vi phạm, có 15 vụ phá rừng làm than khai thác lâm sản, 29 vụ phá rừng làm rẫy (2) Tình trạng cháy rừng: xảy thời điểm năm, cao điểm tháng mùa khô Rừng Ninh Thuận luôn nằm mức báo động cháy rừng cao nước Tình trạng đốt rừng cháy rừng ảnh hưởng lớn đến đời sống LC-BS đây, phân bố thay đổi điều kiện sống lồi ếch suối, kỳ tơm (rồng đất), thằn lằn bay (Draco maculatus), lồi rùa,… Chính việc phá rừng rẫy, đốt than khai thác lâm sản làm cho rừng vốn nghèo, thưa thớt ngày trở nên cạn kiệt, khô cằn bị thu hẹp dần, diện tích 46 đất đồi núi trống với trảng cỏ ngày gia tăng Đặc biệt, việc đốt nương làm rẫy làm than nguyên nhân nên vụ cháy rừng, làm cho thảm thực vật bị thiêu trụi khó phục hồi góp phần gây nên lũ lụt thường xuyên năm vào mùa mưa Ngoài họat động canh tác nương rẫy góp phần làm suy giảm chất lượng HST tự nhiên chặt cây, thuốc trừ sâu,… (3) Tình trạng săn bắt động vật hoang dã: với nhiều đối tượng tham gia diễn khắp địa bàn VQG nhiều thời điểm khác Tuy rằng, với nỗ lực kiểm tra, kiểm soát lực lượng kiểm lâm hạn chế giảm nhiều tình trạng tiếp diễn Các lồi thường bị săn bắt rắn, trăn, rùa, kỳ tơm,… Đánh bắt cá mang tính hủy diệt, ngồi loại ngư cụ như: lưới, chài, câu sử dụng để đánh bắt cá dùng làm thực phẩm hàng ngày người dân khu vực vùng đệm vùng lân cận, có tượng sử dụng lút xiệc điện để đánh bắt cá chình Do cá chình ưa chuộng nguồn xuất khẩu, có giá trị kinh tế cao, nên nguồn lợi cá chình bị khai thác triệt để xiệc điện Việc sử dụng xiệc điện gây tác hại lớn đến nguồn lợi khu hệ cá Mặc dầu lực lượng Kiểm Lâm có biện pháp tích cực ngăn chặn, tượng sử dụng xiệc điện lút còn, số người dân tỉnh Khánh Hòa qua đánh bắt cá chình VQG Núi Chúa dùng xiệc điện (4) Tập quán chăn thả đàn gia súc: (bò, dê, cừu) triền khe núi Chăn thả gia súc phát rộng rãi gần khắp nơi khu vực VQG Núi Chúa Cầu Gãy, Đá Hang, Bĩnh Nghĩa, Kiền Kiền, Suối Giếng Bình Tiên Các đối tượng chăn thả gồm bò dê Hoạt động tác động nhiều đến tái sinh khu vực chăn thả xâm lấn đến sinh cảnh tự nhiên loài động vật rừng Hình thức phổ biến thả rơng bãi cỏ, rừng trồng làm ảnh hưởng đến rừng trồng Hoạt động xâm lấn nơi cư trú số loài động vật hoang dã phá hoại cảnh quan tự nhiên (5) Các hoạt động du lịch sinh thái: Hoạt động đánh chức quan trọng nên gây nhiễm mơi trường, đặc biệt khu vực Vĩnh Hy, suối Nước Ngọt, suối Bình Tiên Suối Kiền Kiền Việc xây dựng sở hạ tầng 47 cho khu du lịch sinh thái Bình Tiên với 200 hạng mục cơng trình Một đường mở buộc phải dùng mìn phá đá Tiếng nổ mìn làm cho nhóm voọc lồi thú hoang dã khác khu vực Trạm Bình Tiên lánh xa nơi khác Khi đường Bình Tiên mở, du khách từ tỉnh Khánh Hòa vùng lân cận bắt đầu du lịch sinh thái Suối nước Ngọt Các hoạt động khơng kiểm sốt ảnh hưởng đến nhóm voọc nhóm sinh vật khác sống khu vực Bên cạnh du khách xả rác thải nhiều khu vực gây nhiễm mơi trường truyền bệnh cho nhóm voọc lồi động vật hoang dã khác khu vực 5.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Núi Chúa Từ có định thành lập VQG (9/2003) Thủ tuớng Chính phủ, cơng tác quản lý bảo tồn động vật hoang dã có chuyển biến tích cực Các điểm thu mua động vật hoang dã hồn tồn bị xố bỏ, người chuyên sống nghề săn bắn động vật rừng quản lý, giáo dục, làm cam kết từ bỏ nghề; công tác tuần tra, canh gác lực lượng kiểm lâm cửa rừng chốt trọng điểm hạn chế số lượng người khai thác lâm sản động vật rừng Tuy nhiên nguyên nhân đe dọa tồn phát triển VQG Núi Chúa Do vậy, việc tìm kiếm giải pháp hạn chế đến mức thấp tác động hoạt động kinh tế phát triển xã hội cư dân VQG vùng phụ cận nâng cao lực quản lý Ban quản lý nhân viên Vườn đồng thời tăng đầu tư từ nguồn khác cấp bách 5.4.1 Giải pháp kinh tế- xã hội giáo dục: VQG Núi Chúa có vị trí địa lý phức tạp với 40 km tiếp giáp tỉnh Khánh Hòa biển Tại giao thơng đường khơng có, đường biển khó khăn, phần ranh giới lại tiếp giáp với khu dân cư 06 xã có cộng đồng dân cư phức tạp Đa số người dân sống nghề nông ngành nghề Nhưng đất đai khơ cằn, chưa có nguồn nước tưới tiêu, trình độ thâm canh thấp, nên hàng năm lương thực sản xuất không đủ cung cấp Mặt khác, phong tục tập quán 48 lạc hậu nặng nề cộng với thói quen bà người dân tộc phát nương làm rẫy Do vậy, biện pháp quản lý gia tăng dân số quản lý hoạt động cộng đồng gây tác động lên hệ sinh thái VQG cần quan tâm trước tiên Đây vấn đề khó khăn, phức tạp có tính định cho tồn phát triển VQG Công việc cần tiến hành phải thực điều tra xã hội học để xác định cách xác mức độ phụ thuộc người dân vùng VQG, phục vụ cho hoạch bố trí dân cư, giải cơng ăn việc làm, chuyển đổi đào tạo ngành nghề cho người dân địa phương giáo dục cho người dân hiểu biết tầm quan trọng công tác bảo tồn VQG; nói cách khác thực sớm tốt phương án hạn chế tối đa áp lực dân cư sống xung quanh VQG làm tổn hại đến cảnh quan, môi trường đa dạng sinh học VQG Kêu gọi dự án phát triển cộng đồng để giảm thiểu tác động từ cộng đồng làm suy thoái sinh cảnh đa dạng lồi động vật sinh cảnh bán khơ hạn độc đáo Bên cạnh cần tiến hành song song chương trình gia tăng nhận thức bảo tồn cộng đồng địa phương khách du lịch sinh thái 5.4.2 Bảo tồn tính nguyên vẹn cảnh quan, nơi sống khu hệ sinh vật: Sự đa dạng cảnh quan, đa dạng sinh cảnh VQG Núi Chúa, khác biệt độ cao, thể đai cao chủ yếu < 600m > 600m yếu tố tạo phong phú đa dạng khu hệ sinh vật cạn VQG Núi Chúa bao gồm thực vật động vật Vì bảo tồn nguyên vẹn cảnh quan, sinh cảnh hành động cần thiết công tác bảo tồn ĐDSH Vườn 5.4.3 Đối với hệ sinh thái nước: Các sinh cảnh như: suối, kênh, ao hồ với yếu tố môi trường nước, khu hệ thủy sinh vật (giáp xác, phytoplankton, zooplankton, zoobenthos, thực vật thủy sinh v.v…), nơi sinh sống loài cá ấu trùng, non liên quan chặt chẽ với nước nhóm Lưỡng cư Vì vậy, việc bảo vệ tốt yếu tố đóng góp tích cực cho việc bảo tồn đa dạng khu hệ sinh vật nước Ngoài 49 hang hốc tạo thành từ đá tảng dòng suối nơi lưu trú cho số loài cá vào mùa khô kiệt Vườn Quốc Gia Núi Chúa vùng khơ hạn thiếu nước, có số cơng trình thủy lợi hệ thống kênh dẫn nước tưới, hệ thống đập ngăn nước xây dựng nhằm phục vụ cho nông nghiệp, chăn nuôi cấp nước sinh hoạt Việc xây dựng cơng trình thủy lợi có tác động gây trở ngại cho q trình di cư số lồi cá như: cá chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 cá chình mun Anguilla bicolor pacifica Anguilla bicolor pacifica M’Clelland, 1844 di cư biển để sinh sản Các loài di cư từ vùng hạ lưu suối ven biển vào suối nước như: cá lịch củ Pisodonophis boro (Hamilton, 1822); cá ngát sọc Plotosus linneatus (Thunberg, 1787); cá đối hanh Liza tade (Forskal, 1775); cá đối mục Mugil cephalus Linnaeus, 1758; cá ong Terapon jarbua (Forskal, 1775), v.v… Do nguồn nước khu vực vườn quốc gia Núi Chúa có vai trò đặt biệt quan trọng tài nguyên động thực vật vườn đời sống, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản dân cư lân cận Vườn quốc gia Ngồi tương lai đóng vị trí then chốt quy hoạch phát triển du lịch sinh thái địa bàn Vì cần có kế hoạch bảo vệ sử dụng nguồn nước hợp lý hiệu hơn: • Kiểm sốt trạng nhiễm nguồn nước hoạt động du lịch canh tác nông nghiệp gây • Giáo dục người dân ý thức bảo vệ môi trường tầm quan trọng thủy vực • Tăng cường phòng chóng cháy rừng, đặt biệt vào mùa khơ • Xây dựng hệ thống thủy lợi để tránh lãng phí tài ngun nước, góp phần giải khó khăn kinh tế cho dân cư vùng • Xây dựng trạm xử lý nước để cấp nước cho dân cư vùng 50 • Và hết bảo vệ thảm thực vật rừng với hàng chục loại quần hệ phong phú VQG Núi Chúa, bảo vệ dòng suối khỏi tác động làm cạn dòng nhiễm 5.4.4 Tiếp tục kiểm kê, nghiên cứu đa dạng sinh học: VQG Núi Chúa quan tâm nghiên cứu, khảo sát từ năm 1997 trở lại Nhưng tính chất độc đáo, đặc thù nên nhiều vấn đề mà chưa nắm bắt cần tiếp tục triển khai chương trình nghiên cứu đa dạng sinh học, sinh thái tài nguyên, với mức độ định lượng biện pháp bảo tồn hữu hiệu, đáp ứng yêu cầu VQG (được định thành lập từ thánh 9/2003), cụ thể sau: • Câu trả lời cho vấn đề chưa tìm cách đầy đủ Các vấn đề phân tich yếu tố chung phạm vi khu vực Núi Chúa cho thấy đặc điểm hồn cảnh tự nhiên chung, khơng đủ để giải thích cho đa dạng sinh học nói chung Với liệu khơng đủ để giải thích xuất hệ sinh thái gần tương phản hệ sinh thái khô hạn hệ sinh thái rừng thường xanh khu vực với kiểu thảm thực vật rừng thường xanh, rừng hỗn giao kim Chính điều làm hạn chế nghiên cứu đa dạng sinh học ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu sinh thái học khu vực Với phân tích mở rộng sâu quan hệ qua lại yếu tố tự nhiên giúp cho thấy hình ảnh chi tiết yếu tố làm sở cho hình thành tính đa dạng hệ sinh thái • Tiếp tục khảo sát khu hệ chim VQG Núi Chúa, đặc biệt ý đến kiểu rừng thường xanh núi cao khu vực đỉnh Cô Tuy vùng lân cận Giám sát, theo dõi diện đánh giá trạng, phân bố lồi Cơng khu vực Thái An, Cò thìa khu vực Đầm Vua Cần tiến hành quan trắc đếm số lượng chim nước hàng năm (từ ngày 9/1 đến 23/1 hàng năm) vùng đất ngập nước Núi Chúa để bổ sung vào sở liệu Trung tâm Chim nước châu Á 51 • Đối với lồi voọc chà vá chân đen, biểu tượng vườn, cần có chương trình quan trắc quần thể hay dự án nghiên cứu sinh thái tập tính xã hội lồi 5.4.5 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái: Vườn Quốc Gia Núi Chúa nơi du lịch sinh thái lý tưởng, có bãi biển đẹp hoang dã Bình Tiên Cần tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khu vực vườn với quản lí kiểm soát nhân viên Vườn Cần qui họach tuyến, địa điểm du lịch sinh thái VQG Núi Chúa cách cụ thể tăng cường quản lý họat động tham quan khách du lịch nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái cảnh quan Cần có đội ngũ, chuyên viên hướng dẫn du lịch sinh thái vườn Góp phần nâng cao đời sống vật chất cho cán quản lý vườn Kêu gọi dự án phát triển cộng đồng để giảm thiểu tác động làm suy thoái sinh cảnh, đa dạng loài động vật sinh cảnh bán khô hạn độc đáo Bên cạnh cần tiến hành song song chương trình gia tăng nhận thức bảo tồn cộng đồng địa phương khách du lịch sinh thái 5.4.6 Nâng cao lực quản lý ban quản lý Vườn Quốc Gia: Bản thân VQG cần phải có đội ngũ kỹ thuật quản lý đào tạo chuyên ngành bảo tồn trang bị thiết bị kỹ thuật tối cần thiết Vườn Quốc Gia Núi Chúa nơi du lịch sinh thái lý tưởng, có bãi biển đẹp hoang dã Bình Tiên Cần tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khu vực vườn với quản lí kiểm sốt nhân viên Vườn 5.4.7 Xây dựng số trung tâm bảo tồn giáo dục: Đầu tư phát triển Núi Chúa thành trung tâm giáo dục bảo tồn thiên nhiên cho riêng cho khu vực xung quanh VQG, Tỉnh Ninh Thuận mà cho khu vực phía Nam vừa kết hợp hệ sinh thái biển ven bờ, đặc biệt cảnh đẹp San hô Bãi rùa đẻ với hệ sinh thái rừng 52 Xây dựng phát triển trung tâm cứu hộ nhân loài thuộc họ chim Trĩ nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học, du lịch họat động thể thao Trong lĩnh vực này, hợp tác quốc tế kêu gọi tài trợ quốc tế hướng quan trọng 5.4.8 Đầu tư kêu gọi đầu tư: Xây dựng dự án phục vụ bảo tồn Đa dạng sinh học dự án nâng cao lực phát triển vùng đệm Gắn chặt chẽ với chương trình quốc gia quốc tế cuối với quan nghiên cứu khoa học giảng dạy nhằm sử dụng tốt chất xám sở vật chất từ họ           53 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận VQG Núi chúa mang tính khơ hạn rõ rệt với kiểu rừng sau: • Kiểu thực vật cát biển • Kiểu rừng thưa rộng khơ nhiệt đới • Kiểu trng gai hạn nhiệt đới • Kiểu trảng to bụi cỏ cao khơ nhiệt đới • Kiểu rừng kín cứng khơ nhiệt đới • Kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới núi thấp Đã ghi nhận tổng số 306 loài động vật hoang dã thuộc 89 họ, 29 bộ, lớp KBTTN Núi Chúa gồm 72 loài thú, 181 loài chim, 36 lồi bò sát 17 lồi ếch nhái Kết khảo sát bổ sung 105 loài cho danh lục loài động vật ghi nhận năm 1997 gồm: 23 lồi thú, 67 lồi chim, 10 lồi bò sát loài ếch nhái Qua thống kê xác định có 47 lồi q (chiếm 15,36% tổng số loài động vật KBT) bao gồm: 22 loài thú, lồi chim 16 lồi bò sát Trong có 24 lồi (13 lồi thú, lồi chim, lồi bò sát) ghi Sách đỏ IUCN (2006); 44 loài (21 loài thú, loài chim, 15 loài bò sát) ghi Sách đỏ Việt Nam (2006) 20 loài (14 loài thú, loài chim, loài bò sát) ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP Phân bố loài dạng sinh cảnh đặc trưng KBT Núi Chúa sau: • Sinh cảnh rừng thường xanh: 184 loài gồm 51 loài thú, 97 loài chim, 20 lồi bò sát 16 lồi ếch nhái • Sinh cảnh rừng khơ hạn trảng cỏ: 153 lồi gồm 38 loài thú, 115 loài chim loài bò sát 54 • Sinh cảnh vùng ven biển khu dân cư: 142 loài gồm 30 loài thú, 98 lồi chim, 21 lồi bò sát lồi ếch nhái VQG Núi Chúa có số lồi động vật quan trọng cần ưu tiên bảo tồn chủ yếu loài quý hiếm, loài đặc trưng cho dạng sinh cảnh bao gồm 10 loài thú, loài chim lồi bò sát Với tài ngun DDSH phong phú nên công tác bảo tồn cuả VQG Núi Chúa không tránh khỏi thách thức, đe dọa từ nhiều nguồn tác động kể như: (1) Phá rừng để sản xuất nơng nghiệp  (2) Tình trạng săn bắt động vật hoang dã  (3) Tập quán chăn thả đàn gia súc  (4) Tình trạng cháy rừng  (5) Các hoạt động du lịch sinh thái    Với trạng tài nguyên DDSH công tác quản lý bảo tồn tại, đưa số giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa yếu tố tự nhiên xã hội như:  • Quản lý gia tăng dân số, tổ chức đời sống tốt tăng cường công tác giáo dục nâng cao lực • Bảo tồn tính nguyên vẹn cảnh quan, nơi sống khu hệ sinh vật, tập trung vào việc trì đa dạng sinh cảnh cảnh quan • Bảo vệ tốt hệ sinh thái thủy vực, chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính sống việc bảo tồn đa dạng khu hệ sinh vật cạn lẫn nước đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho vùng lãnh thổ • Tiếp tục kiểm kê, nghiên cứu đa dạng sinh vật, đặc biệt ý đến kiểu rừng thường xanh núi cao khu vực đỉnh Cô Tuy vùng lân cận bảo tồn loài động thực vật quý đặc hữu 55 • Quy họach phát triển du lịch sinh thái Cần tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khu vực VQG với quản lí kiểm sốt ban quản lý Vườn; cần có đội ngũ chuyên viên hướng dẫn du lịch sinh thái đào tạo • Nâng cao lực quản lý cho ban quản lý Vườn QG: Bản thân VQG cần phải có đội ngũ kỹ thuật quản lý đào tạo chuyên ngành bảo tồn trang bị thiết bị kỹ thuật cần thiết • Đầu tư phát triển VQG Núi Chúa Trung tâm giáo dục bảo tồn thiên nhiên khơng riêng cho VQG, mà cho khu vực Nam Trung Bộ 6.2 Khuyến nghị VQG Núi Chúa cần tranh thủ ủng hộ quyền địa phương việc quy hoạch thực công tác bảo tồn Hiện nên tiếp tục phát huy chương trình bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng địa phương thơng qua sách giao đất, giao rừng vốn dự án nhà nước.  Chính quyền cấp xã địa bàn KBT đặc biệt cấp thôn tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng thuận lợi lớn giúp KBT Núi Chúa bảo tồn phát triển tài nguyên rừng   Tăng cường bảo vệ khu vực tập trung động vật rừng dải rừng thường xanh núi cao, khu vực Ao Hồ Phối hợp với nhân dân ven rừng cơng tác phòng cháy rừng Triển khai chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, động vật hoang dã người dân địa phương hình thức đơn giản in ấn tài liệu, tranh ảnh phát cho dân Phối hợp khai thác trợ giúp dự án bảo tồn động vật quý sinh cảnh (rùa biển, thú biển, san hô, ) Hạn chế tối đa việc săn bắt sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng Việt: Viện điều tra quy hoạch rừng (1997) Dự án khu bảo tồn thiên nhiên rừng khô hạn Núi Chúa, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Viện điều tra quy hoạch rừng (2002) Báo cáo xây dựng danh lục tiêu thực vật rừng Khu BTTN Núi Chúa Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải and Phillipps, K (2000) Chim Việt Nam Hà Nội: Chương Trình Birdlife Quoc te tai Vietnam Phạm Bách Việt, (2005) Chuyên đề điều kiện tự nhiên VQG Núi Chúa Nguyễn Trần Vỹ, (2005) Chuyên đề khu hệ chim Vườn Quốc gia Núi Chúa Bộ Khoa học Công nghệ Môi Trường Sách Đỏ Việt Nam 2000 (Tái Bản) NXB KH KT 396 trang WWF, (2003).Chương trình Đơng Dương Việt Nam Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải Võ Quý, Nguyễn Cử, (1995) Danh lục chim Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội UBND tỉnh Ninh Thuận (2002) Báo cáo kết Khảo sát Khu hệ động vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Núi Chúa 10 UBND tỉnh Ninh Thuận (2002) Tập tài liệu Danh Lục mơ tả lồi thực vật rừng Khu bảo tồn Thiên nhiên Núi Chúa - tỉnh Ninh Thuận 11 UBND tỉnh Ninh Thuận (7/2003) Luận chứng khoa học chuyển hạng Khu bảo tồn Thiên nhiên Núi Chúa- thành Vườn Quốc gia Núi Chúa 12 Dự án bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Tiên, Việt Nam (bản dịch No.4, 02/2001) Quản lý động vật hoang dã vùng nhiệt đới 57 13 Phạm Văn Xiêm, 2005 Điều tra phân bố thành phần loài chim, sinh cảnh khác Vườn Quốc gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp kĩ sư mơi trường đại học Nơng Lâm Tp.Hồ CHí Minh Tài liệu tiếng Anh: 14 Tordoff A ed., (2002) Các khu bảo tồn chim trọng yếu Việt Nam Chương trình BirdLife Đông Dương Việt Nam 15 IUCN, (2000) IUCN Red list of threatened Animals.CD data   58 ... Danh sách chữ viết tắt BVR: Bảo vệ rừng CITES: Convention on International Trade in Endangered Species DT: Di n tích ĐTN: Đội tình nguyện ĐDSH: Đa dạng sinh học FIPI: Forest Inventory and Planning... HST A.G Tansley đưa định nghĩa năm 1935 báo với tiêu đề: “The use and the abuse of Vegetational concepts and terms”, đăng tạp chí Ecology số 16, trang 284-307 Từ đến nay, thuật ngữ di n giải... khu vực phong phú Bãi Nhỏ, Bãi Hỏm, Hang Rái có 1/3 tổng số san hơ cứng (>110 số 307 lồi) Chiều dài rạn san hơ Hang Rái, Mỹ Hòa rộng km từ bờ Phần lớn rạn san hô khu vực thuộc vào dạng rạn riềm

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w