1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng –Tỉnh Kiên Giang

122 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua Du Lịch (DL) đã và đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt là 20 năm trở lại đây khi mà công nghiệp phát triển với nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên, vấn nạn khói bụi gây ô nhiễm môi trường diễn ra thì việc tìm về với tự nhiên là nhu cầu tất yêu. Hoạt động du lịch tại các VQG, KBTTN, DTSQ.. như một hiện tượng và xu thế phát triển ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới, bởi đó không chỉ là loại hình DL thiên nhiên hấp dẫn mà còn là DL có trách nhiệm, hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cọng đồng, góp phần tích cực vào sự phát triển DL nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng có tính chất toàn cầu của DL nên ngày DL thế giới 27092002 đã được Tổ chức DL thế giới chọn chủ đề : “ Du lịch – bí quyết để phát triển bền vững” . Ở các VQG, KBTNN, giữa đa dạng sinh học và phát triển DL có mối quan hệ tương hỗ, theo đó đa dạng sinh học là một dạng tài nguyên thuộc nhóm “Tài nguyên DL tự nhiênphân nhóm tài nguyên DL” đã và đang được khai thác phục vụ phát triển DL, đặc biệt ở các VQG, Khu BTTN, Khu DTSQ, Di sản thiên nhiên thế giới, chính vì vậy bảo tồn đa dạng sinh học luôn là sự quan tâm của DL bởi nhận thức được vai trò quan trọng của đa dạng sinh học như mộtdạng tài nguyên DL đặc biệt có giá trị đối với phát triển DL nói chung và DL nói riêng. Ở chiều ngược lại phát triển DL luôn có những tác động cả tích cực và tiêu cực đến đa dạng sinh học, theo đó nếu phát triển DL đúng với các nguyên tắc phát triển bền vững sẽ góp phần tích cực tạo nguồn thu cho hoạt động bảo tồn, nâng cao nhận thức loài người. Những năm gần đây, DL ở tỉnh Kiên Giang đã và đang phát triển nhanh chóng, thu hút ngày càng nhiều khách nội địa và quốc tế. Tiềm năng DL phong phú, Kiên Giang đã khai thác hiệu quả về tiềm năng DL biển đảo nhưng tiềm năng về DL ở các Vườn Quốc Gia (VQG) vẫn chưa được khai thác tương xứng để tạo ra những sản phẩm DL mới vừa hấp dẫn vừa góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng hệ động thực vật nơi đây. VQGUMT là một điển hình như thế. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của các hoạt động DL lên tài nguyên, môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học đang bị suy giảm nhanh chóng. Nếu như vào những năm 2000, lượng khách DL đến địa bàn Phú Quốc Hà Tiên U Minh Thượng mới chỉ là trên 30 ngàn lượt khách thì đến năm 2014, tổng lượng khách DL đến địa bàn này đã tăng lên gần 1,5 triệu lượt khách. Cùng với lượng khách tăng là sự thay đổi về cảnh quan thiên nhiên, sự suy giảm về tài nguyên rừng do nhu cầu xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật DL; sự gia tăng về nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải từ DL v.v… Vụ cháy rừng U Minh vào tháng 022002 làm mất đi trên 3.000 ha rừng nguyên sinh mà thiệt hại về sinh thái và đa dạng sinh học là không thể kể hết là một ví dụ cụ thể. Mặt khác, sự gia tăng về cơ sở vật chất kỹ thuật DL ở điểm đến luôn đi liền với tình trạng đầu cơ đất và khi quỹ đất dành cho xây dựng không đủ đáp ứng nhu cầu thì việc xâm hại đất rừng là tất yếu. Những yếu tố trên sẽ có ảnh hưởng lớn đến môi trường cư trú (habitat) của nhiều loài sinh vật. Bên cạnh đó nhu cầu lớn về nước sinh hoạt (đối với khách DL nội địa, nhu cầu này thường lớn hơn nhu cầu của người dân bình thường từ 2,02,5 lần; đối với khách DL quốc tế là từ 4,55,0 lần) và nhu cầu năng lượng cũng tăng nhanh nhanh chóng đã và đang tác động đến tài nguyên nước, gia tăng tình trạng ô nhiễm mặn đặc biệt trong bối cảnh tác động ngày một tăng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Lời cảm ơn! Trong trình thực đề tài “Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia U Minh Thượng –Tỉnh Kiên Giang”, Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Viện Môi trường phát triển bền vững (VESDI); tập thể Ban Giám Hiệu, Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại Học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội; tập thể ban lãnh đạo, cán thuộc Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Lương – người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho Tơi hồn thành luận văn Tơi xin đươc bày tỏ lòng biết ơn đến đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh Kiên Giang”(Mã số: 12/15-ĐTĐL.XH-XHT) PGS.TS.Phạm Trung Lương chủ nhiệm cho hội thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân Tơi động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quỳnh Trang K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUOCO Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch VQGUMT Vườn Quốc gia U Minh Thượng BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên DL Du lịch DLST DL sinh thái MT Môi trường PTBV Phát triển bền vững BVMT Bảo vệ môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên TCDL Tổng cục du lịch SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế DTSQ Dự trữ sinh GDMT Giáo dục môi trường ĐBSCL Đồng sông cửu long HST Hệ sinh thái LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT MỤC LỤC Lời cảm ơn! MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.2.3 Một số cơng trình, đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu 23 26 CHƯƠNG II 27 TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VQG U MINH THƯỢNG – KIÊN GIANG 27 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VQGUMT 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.3 Mục tiêu thành lập VQGUMT 28 2.1.4 Phân khu chức 29 31 2.1.5 Cơ cấu tổ chức 32 32 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VƯỜN QUÔC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG 32 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên DL thiên nhiên 32 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 45 2.2.3 Đánh giá chung điều kiện phát triển du lịch VQGUMT: 52 2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, KIÊN GIANG 53 2.3.1 Phân tích tình hình hoạt động du lịch VQGUMT giai đoạn 2010-2020 53 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch VQGUMT .57 2.3.3 Thực trạng môi trường bảo tồn tài nguyên du lich VQGUMT 66 2.3.4 Thực trạng tham gia người dân địa phương 69 2.3.5 Thực trạng tiếp thị quảng cáo cho du lịch VQGUMT 70 2.3.6 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch VQGUMT thông qua ý kiến du khách 71 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DL NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU VỰC 78 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG 78 3.1 TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VQGUMT 78 3.1.1 Tồn 78 3.1.2 Cơ hội Thách thức: 79 3.3.2 Định hướng cụ thể: 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị thực vật đất than bùn vùng Lõi VQGUMT 34 Bảng 2.2: Nhiệt độ tháng VQGUMT .35 Bảng 2.3: Kết theo dõi tổng lượng nước bình quân/ngày 36 tháng mùa khô 36 Bảng 2.4 Địa điểm điều tra số hộ dân Vùng đệm VQGUMT 45 Bảng 2.5 Hiện trạng khách du lịch đến khu du lịch VQGUMT 53 Bảng 2.6 Thu nhập du lịch khu du lịch VQGUMT 55 Bảng 2.7 Lao động du lịch khu du lịch VQGUMT 61 Bảng 2.8: Khách biết đến VQGUMT qua kênh thông tin .72 Bảng 2.9: Mục đích tham quan VQGUMT 72 Bảng 2.10: Những yếu tố hấp dẫn du khách đến VQGUMT 73 Bảng 2.11: Điều làm du khách thích VQGUMT 73 Bảng 2.12: Bảng đánh giá yếu tố dịch vụ 74 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí VQGUMT 27 Hình 2.2 Cổng chảo vào khu du lịch VQGUMT .28 Hình 2.3 Sơ đồ thể vùng lõi Vườn quốc gia U Minh Thượng .30 Hình 2.4 Sơ đồ thể vùng đệm Vườn quốc gia U Minh Thượng 31 Hình 2.5 Sơ đồ cấu máy tổ chức VQGUMT 32 Hình 2.6 Sơ đồ lớp phủ thực vật VQGUMT 39 Hình 2.6 Sân chim VQGUMT 41 Hình 2.7: Tê tê (Trút) VQG 42 Hình 2.8: Rái cá lơng mũi VQG 42 Hình 2.9 Cá Sặc Rằn VQG 44 Hình 2.10 Giá vé tham quan VQGUMT 62 Hình 2.11 Sinh cảnh tổng quát VQGUMT 62 Hình 2.12 Sân chim VQGUMT 63 Hình 2.13 Máng dơi VQGUMT 63 Hình 2.14: Câu cá giải trí VQGUMT 64 Hình 2.15 Bảng thơng điệp VQGUMT 65 Với chức mẫu chuẩn quốc gia hệ sinh thái rừng Tràm úng phèn đất than bùn Đây nơi Việt Nam có hệ sinh thái nay, đồng thời đất ngập nuớc quan trọng Vườn quốc gia có giá trị vùng hạ lưu sơng Mê Kông Đông Nam Á; VQGUMT điểm DL kết hợp với nghiên cứu: 65 Hình 2.17: Rác thái du lịch rạch VQGUMT 68 Hình 2.18: Hoạt động đưa khách tham quan VQGUMT .71 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Sinh kế vùng đệm VQGUMT (%) 47 Biểu đồ 2.2 Thu nhập du lịch khu du lịch VQGUMT (USD) 56 Biều đồ 2.4 Lượng người dân địa phương tham gia dịch vụ DL VQGUMT 69 Biều đồ 2.5 Các hoạt động du lịch khách lựa chọn 75 Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng du khách tham quan VQGUMT 76 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua Du Lịch (DL) phát triển nhanh chóng phạm vi toàn cầu Đặc biệt 20 năm trở lại mà công nghiệp phát triển với nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên, vấn nạn khói bụi gây nhiễm mơi trường diễn việc tìm với tự nhiên nhu cầu tất yêu Hoạt động du lịch VQG, KBTTN, DTSQ tượng xu phát triển ngày nhận nhiều quan tâm nhiều nước giới, khơng loại hình DL thiên nhiên hấp dẫn mà DL có trách nhiệm, hỗ trợ mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cọng đồng, góp phần tích cực vào phát triển DL nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Nhận thức tầm quan trọng có tính chất tồn cầu DL nên ngày DL giới 27/09/2002 Tổ chức DL giới chọn chủ đề : “ Du lịch – bí để phát triển bền vững” Ở VQG, KBTNN, đa dạng sinh học phát triển DL có mối quan hệ tương hỗ, theo đa dạng sinh học dạng tài nguyên thuộc nhóm “Tài nguyên DL tự nhiên/phân nhóm tài nguyên DL” khai thác phục vụ phát triển DL, đặc biệt VQG, Khu BTTN, Khu DTSQ, Di sản thiên nhiên giới, bảo tồn đa dạng sinh học quan tâm DL nhận thức vai trò quan trọng đa dạng sinh học mộtdạng tài nguyên DL đặc biệt có giá trị phát triển DL nói chung DL nói riêng Ở chiều ngược lại phát triển DL ln có tác động tích cực tiêu cực đến đa dạng sinh học, theo phát triển DL với nguyên tắc phát triển bền vững góp phần tích cực tạo nguồn thu cho hoạt động bảo tồn, nâng cao nhận thức loài người Những năm gần đây, DL tỉnh Kiên Giang phát triển nhanh chóng, thu hút ngày nhiều khách nội địa quốc tế Tiềm DL phong phú, Kiên Giang khai thác hiệu tiềm DL biển đảo tiềm DL Vườn Quốc Gia (VQG) chưa khai thác tương xứng để tạo sản phẩm DL vừa hấp dẫn vừa góp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng hệ động thực vật nơi VQGUMT điển Tuy nhiên với phát triển hoạt động DL lên tài nguyên, môi trường tự nhiên đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng Nếu vào K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT năm 2000, lượng khách DL đến địa bàn Phú Quốc - Hà Tiên - U Minh Thượng 30 ngàn lượt khách đến năm 2014, tổng lượng khách DL đến địa bàn tăng lên gần 1,5 triệu lượt khách Cùng với lượng khách tăng thay đổi cảnh quan thiên nhiên, suy giảm tài nguyên rừng nhu cầu xây dựng hạ tầng sở vật chất kỹ thuật DL; gia tăng nguy ô nhiễm môi trường chất thải từ DL v.v… Vụ cháy rừng U Minh vào tháng 02/2002 làm 3.000 rừng nguyên sinh mà thiệt hại sinh thái đa dạng sinh học kể hết ví dụ cụ thể Mặt khác, gia tăng sở vật chất kỹ thuật DL điểm đến ln liền với tình trạng đầu đất quỹ đất dành cho xây dựng khơng đủ đáp ứng nhu cầu việc xâm hại đất rừng tất yếu Những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến mơi trường cư trú (habitat) nhiều lồi sinh vật Bên cạnh nhu cầu lớn nước sinh hoạt (đối với khách DL nội địa, nhu cầu thường lớn nhu cầu người dân bình thường từ 2,0-2,5 lần; khách DL quốc tế từ 4,5-5,0 lần) nhu cầu lượng tăng nhanh nhanh chóng tác động đến tài nguyên nước, gia tăng tình trạng ô nhiễm mặn đặc biệt bối cảnh tác động ngày tăng biến đổi khí hậu nước biển dâng khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung Với lý trên, Em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển Du Lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp để làm sáng tỏ thực trạng phát triển du lịch, lồng ghép với yêu cầu hoạt động bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp phát triển DL phù hợp với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học VQG U Minh Thượng giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm, yêu cầu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Tỉnh Kiên Giang nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển DL VQGUMT Đánh giá tiềm DL, trạng phát triển DL, qua đề xuất định hướng, giải pháp phát triển DL để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực VQGUMT ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s 3.1 Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Giải pháp phát triển DL gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT – Tỉnh Kiên Giang” có đối tượng nghiên cứu là: Tài nguyên thiên nhiên , yếu tố phát triển DL ( khách DL, sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật, văn hóa người dân địa phương, cán nhân viên phục vụ VQGUMT, tuyến, điểm DL VQG…) gắn với việc phục vụ cho bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu VQGUMT địa bàn hai xã An Minh Bắc Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu thực tốt nội dung trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan giá trị tài nguyên DL VQGUMT - Phân tích tiềm tài nguyên DL yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT - Tổng quan hoạt động DL khu vực nghiên cứu phân tích đánh giá mối quan hệ hoạt động tới bảo tồn đa dạng sinh học - Nghiên cứu đề xuất đề xuất giải pháp phát triển DL nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực VQGUMT QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm hệ thống: Đối tượng nghiên cứu khoa học địa lý tự nhiên hệ thống lãnh thổ tự nhiên Hệ thống bao gồm nhiều thành phần (Địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn, thổ nhưỡng….) có mối liên hệ chặt chẽ với Do đó, thay đổi dù lớn hay nhỏ thành phần tất yếu kéo theo thay đổi thành phần khác toàn hệ thống 4.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: Các đối tượng địa lý tự nhiên có đặc trưng riếng trình tồn phát triển chúng gắn liền với lãnh thổ định Do đó, q trình nghiên cứu cần phải xem xét đánh giá tất đối tượng có liên quan đến hoạt K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ nông nghiệp PTNT (2007), Quyết định ban hành quy chế quản lý hoạt động lịch Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên Bộ văn hóa thể thao Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHLB Đức – Australia Chính phủ Việt Nam Bảo tồn phát triển du lịch khu dự rữ sinh giới – Kiên Giang giai đoạn 2008-2016 Thu Hà Một số Quốc gia Thế giới bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/2007 Nguyễn Đình Hòe (2006) Môi trường phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Luật bảo vệ môi trường (2005) Điều 3, Luật đa dạng sinh học NXB Chính trị Quốc Gia Luật Du Lịch Việt Nam (2005) NXB Chính trị Quốc Gia Phạm Trung Lương (2002).Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam 10 Phạm Trung Lương, Nguyễn Quang Mỹ (1998) Cơ sở khoa học phát triển DL Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển du lịch Hội thảo DL với phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hà Nội, tháng 4/1998 11 Phạm Trung Lương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2013) Chiến lược phát triển sản phầm du lích tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 12 Lê Văn Minh Đa dạng sinh học với phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11/2005 13 Trương Tử Nhân Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái vấn đề bào tồn Tạp chí du lịch Việt Nam, số 1/2005 14 Nina Iversen (2003) Phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng Việt Nam 15 Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) NXB Chính trị Quốc Gia 16 Phân hội Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Các Vườn Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 1999 17 Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng Nam (2006) Dự án đầu tư phát triển du lịch K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 101 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên giang, giai đoạn 2007 – 2015 18 Sở Văn hóa thể thao du lịch (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19 Sở Văn hóa thể thao Du lịch (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác Văn hóa thể thao Du năm 2012 định hướng năm 2013 20 Trần Đức Thanh (2000) Nhập môn khoa học du lịch, NXB-ĐHQGHN 21 Tổng Cục Du lịch (2015) Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 ngành du lịch 22 Từ điển đa dạng sinh học Phát triển bền vững (2001) NXB Khoa học Kỹ thuật 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2012) Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 24 Uỷ ban nhân dân huyện U Minh Thượng.Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội – An ninh quốc phòng năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2003) Dự án đầu tư phát khôi phục phát triển Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên giang giai đoạn 2003 – 2010 26 Vườn Quốc gia U Minh Thượng (2010) Báo cáo tổng kết công tác qua năm từ 2010 đến 2015 27 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998) Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Xuyên (2006) Đánh giá tiềm định hướng quy hoạch phát triển du lịch VQG UMT, Tỉnh Kiên giang 29 Mai Đình Yên Phát triển du lịch sinh thái VQG-KBTTN Việt Nam Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2006 30 www.kiengiang.gov.vn 31 www.vietnamtourism.gov.vn K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 102 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT PHỤ LỤC K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 103 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 104 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 105 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 106 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 107 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 108 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 109 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 110 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 111 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 112 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 113 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 114 Nguyễn Quỳnh Trang LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT K14 - Ngành Quản lý tài nguyên & môi trường 115 Nguyễn Quỳnh Trang ... gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang Chương 3: Định hướng đề xuất giải pháp phát triển. .. tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH... HỌC TẠI KHU VỰC 78 LV.Th.s Giải pháp phát triển du lich gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQGUMT VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG 78 3.1 TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI

Ngày đăng: 22/04/2019, 15:07

Xem thêm:

Mục lục

    1.2.3. Một số công trình, đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu

    2.1.3. Mục tiêu thành lập VQGUMT

    2.1.5. Cơ cấu tổ chức

    c) Cơ sở hạ tầng

    a) Di tích lịch sử - văn hóa

    2.2.3. Đánh giá chung các điều kiện phát triển du lịch của VQGUMT:

    (6) Du Lịch tham quan di tích lịch sử kết hợp tham quan cộng đồng cư dân địa phương:

    (7) Du Lich kết hợp với nghiên cứu, giáo dục :

    2.3.3. Thực trạng môi trường và bảo tồn tài nguyên du lich tại VQGUMT

    2.3.5. Thực trạng tiếp thị và quảng cáo cho du lịch tại VQGUMT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w