1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển con người ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

188 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Luận án phân tích rõ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam và của UNDP về phát triển con người; làm rõ nội hàm của khái niệm phát triển con người, phát triển con người ở tỉnh Vĩnh Phúc và đưa ra 4 tiêu chí đánh giá sự phát triển con người ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, đó là: Sự phát triển con người ở Vĩnh Phúc về mặt kinh tế và thu nhập; về tương quan giữa các chỉ số thành phần của bộ công cụ HDI; về hoạt động xoá đói, giảm nghèo; về mặt thể lực, trí lực và văn hoá, tinh thần.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG THANH SƠN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Sĩ Quý PGS.TS Lê Thị Thủy HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG THANH SƠN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Sĩ Quý PGS.TS Lê Thị Thủy HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Hoàng Thanh Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lý luận chung PTCN 1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng PTCN Việt Nam 12 1.3 Những nghiên cứu có liên quan đến định hướng giải pháp PTCN Vệt Nam 15 1.4 Những cơng trình nghiên cứu PTCN tỉnh Vĩnh Phúc 19 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 23 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CON NGƯỜI VÀ PTCN 26 1.1 Quan điểm triết học Mác - Lênin người PTCN 26 1.1.1 Quan điểm triết học Mác – Lênin người 26 1.1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin PTCN .29 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam người phát triển người 40 1.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam người 40 1.2.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người 43 1.3 Quan điểm PTCN Chương trình phát triển LHQ 51 1.3.1 Con người trung tâm, PTCN mục tiêu tối thượng phát triển kinh tế, xã hội, hướng tới PTCN toàn diện, bền vững .51 1.3.2 PTCN mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực lựa chọn hội cho người 54 1.3.3 Bộ công cụ HDI công cụ bổ sung thước đo định lượng trình độ PTCN .58 1.4 Những tiêu chí đánh giá PTCN Vĩnh Phúc .62 1.4.1 Sự PTCN Vĩnh Phúc mặt kinh tế thu nhập 63 1.4.2 Sự PTCN tỉnh Vĩnh Phúc qua tương quan số thành phần công cụ HDI 63 1.4.3 Sự PTCN Vĩnh Phúc qua hoạt động xố đói, giảm nghèo 64 1.4.4 Sự PTCN Vĩnh Phúc mặt thể lực, trí lực văn hố, tinh thần 65 Chương 2: THÀNH TỰU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PTCN Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 68 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến PTCN tỉnh Vĩnh Phúc 68 2.1.1 Những nhân tố khách quan 68 2.1.2 Những nhân tố chủ quan .71 2.2 Những thành tựu PTCN tỉnh Vĩnh Phúc 76 2.2.1 Thành tựu PTCN tỉnh Vĩnh Phúc mặt kinh tế thu nhập .76 2.2.2 Thành tựu PTCN tỉnh Vĩnh Phúc qua số HDI 79 2.2.3 Xóa đói, giảm nghèo thành tựu bật PTCN tỉnh Vĩnh Phúc 83 2.2.4 Sự PTCN Vĩnh Phúc mặt thể lực, trí lực văn hố, tinh thần 91 2.2.5 Nguyên nhân thành tựu PTCN tỉnh Vĩnh Phúc 102 2.3 Những vấn đề đặt PTCN Vĩnh Phúc .104 2.3.1 Sự chênh lệch thu nhập người dân vùng miền, ngành kinh tế .104 2.3.2 Kết giảm nghèo chưa bền vững, tượng tái nghèo nghèo đa chiều có xu hướng tăng 106 2.3.3 Các sở y tế phân bố không đều, chất lượng y tế thấp, dịch vụ y tế cộng đồng chưa theo kịp tính phức tạp phòng chữa bệnh 109 2.3.4 Chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu cho PTCN 111 2.3.5 Các hoạt động văn hóa chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao người dân, đời sống văn hóa tinh thần phận người dân biến đổi lệch lạc, xói mòn giá trị văn hóa truyền thống, tệ nạn xã hội tăng 114 2.3.6 Nguyên nhân vấn đề đặt PTCN tỉnh Vĩnh Phúc .117 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PTCN Ở TỈNH VĨNH PHÚC 125 3.1 Nâng cao nhận thức cấp quyền, đồn thể ý nghĩa PTCN phát triển kinh tế, xã hội 125 3.2 Xây dựng kinh tế sở khai thác tiềm năng, mạnh vùng, miền, trọng nâng cao đời sống nhân dân 127 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng phát triển công nghệ cao, coi trọng công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, ưu tiên bảo vệ môi trường 127 3.2.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng đại .128 3.2.3 Chú trọng phát triển ngành nghề thủ công nghiệp kinh tế địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân 130 3.3 Tiếp tục đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo giảm nghèo bền vững 131 3.3.1 Về thực sách xóa đói, giảm nghèo 131 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, nhận thức đường lối sách Đảng Nhà nước tính tự chủ vươn lên thoát nghèo 133 3.4 Phân bổ lại nguồn lực y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hạn chế bất bình đẳng cung ứng dịch vụ khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân 134 3.4.1 Phân bổ lại nguồn lực y tế cho hợp lý, tăng cường đầu tư tài từ nguồn vốn ngân sách kết hợp với huy động nguồn vốn xã hội hóa, có sách thu hút bác sĩ cơng tác vùng khó khăn .134 3.4.2 Tiếp tục mở rộng bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 135 3.4.3 Mở rộng đẩy mạnh hoạt động y tế dự phòng .137 3.5 Đẩy mạnh đổi hoạt động giáo dục 138 3.5.1.Đầu tư sở vật chất, mở rộng trường học, nâng cao chất lượng dạy học nhằm đảm bảo tính bao phủ, công hội học tập cho người 138 3.5.2 Nâng cao chất lượng giáo dục có ý nghĩa định PTCN góc độ trí lực .139 3.5.3 Tiếp tục đẩy mạnh sách ưu tiên giáo dục vùng dân tộc, miền núi, giảm thiểu chi phí giáo dục cho người dân 140 3.5.4 Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng nhu cầu làm việc người dân địa phương 141 3.6 Chú trọng phát triển hoạt động văn hóa, ngăn chặn xuống cấp văn hóa, nâng cao lực cảm thụ sáng tạo giá trị văn hóa cho nhân dân 142 KẾT LUẬN CHUNG 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐBSH Đồng sơng Hồng GDI Chỉ số phát triển giới tính GDP Tổng thu nhập quốc nội GEM Số đo quyền lực giới tính HDI Chỉ số PTCN HĐND Hội đồng nhân dân HPI Chỉ số nghèo tổng hợp 10 LHQ Liên Hợp Quốc 11 MPI Chỉ số nghèo tổng hợp 12 PTCN Phát triển người 13 TBCN Tư chủ nghĩa 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 UNDP Chương trình phát triển LHQ 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa 17 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người thời đại ln vấn đề chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu nhiều nhà triết học học giả ngành khoa học xã hội nhân văn, đồng thời chủ đề đặc biệt quan tâm nhiều tổ chức quốc tế phủ quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hố, trước phát triển nhanh chóng cách mạng công nghệ lần thứ 4, nhân tố người ngày giữ vị trí định cho tăng trưởng Vấn đề PTCN hầu hết quốc gia đặc biệt quan tâm chiến lược sách phát triển Trên thực tế, vấn đề PTCN giai đoạn đối mặt với nhiều tượng cấp bách mang tính tồn cầu tình trạng đói nghèo, nạn suy dinh dưỡng thiếu lương thực, bệnh dịch bệnh hiểm nghèo tình trạng yếu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nạn ô nhiễm môi trường nguy cạn kiệt tài nguyên, giáo dục nhiều nước bất cập có khủng hoảng, tệ tham nhũng suy thối đạo đức, văn hóa v.v… Chính phủ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế ngày tìm cách giải nhằm hướng đến xây dựng cộng đồng giới lành mạnh cho người có việc làm thu nhập ổn định, sống môi trường hòa bình, an tồn bình đẳng, chăm sóc sức khỏe, học tập đảm bảo đời sống tinh thần Ở Việt Nam, vấn đề PTCN từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đặt vào vị trí quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng CNXH Đặc biệt, 30 năm qua, việc thay đổi chế quản lý kinh tế, thực sách mở cửa hội nhập với khu vực giới, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công đổi tồn diện mở rộng khơng gian phát triển, đời sống mặt người ngày nâng cao Mặc dù vậy, nghiệp PTCN nước ta nhiều khó khăn, phải đối mặt với nhiều vấn đề thu nhập, môi trường sống, giáo dục, y tế, văn hóa, đạo đức Đại hội lần thứ XII Đảng xác định PTCN toàn diện nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước giai đoạn 2016 -2020; nhiệm vụ trọng tâm có nhiệm vụ đề cập đến vấn đề người Sau Đại hội, Nghị Hội nghị trung ương, đặc biệt Nghị Quyết khóa XII, thực tế, có liên quan trực tiếp đến vấn đề PTCN Nghĩa để giải vấn đề kinh tế - xã hội PTCN phải coi vấn đề cần đặc biệt quan tâm trọng giải Là tỉnh tái lập, 30 năm đổi mới, Vĩnh Phúc trở thành tỉnh tăng trưởng kinh tế nhanh, công nghiệp tương đối phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, số HDI cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh đó, Vĩnh Phúc hạn chế khơng nhỏ Đó phân hố giàu nghèo có dấu hiệu ngày tăng; giáo dục cấp, vùng miền nhiều bất cập; thực trạng y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng chưa đạt tới trình độ kỳ vọng; đạo đức xã hội xuống cấp; tệ nạn xã hội có dấu hiệu ngày phức tạp trước, vấn đề khách quan Về phía chủ quan, việc coi PTCN nhiệm vụ xuyên suốt hoạt động công quyền, thực đặt người vào trung tâm phát triển kinh tế - xã hội chưa phải nhận thức thực thật tốt Việc đạo giải vấn đề phát sinh PTCN thực tiễn nhiều lúc chưa kịp thời, chưa triệt để… Tất hạn chế, yếu kém, xúc đó, thực tế tạo thành vấn đề PTCN Vĩnh Phúc - mặt lý luận phương diện thực tiễn Với tất vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, PTCN, thực tế, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trò mục tiêu, động lực việc giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Để Vĩnh Phúc đạt kỳ vọng phát triển nhanh bền vững cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH điều kiện hội nhập quốc tế nay, vấn đề PTCN tỉnh Vĩnh Phúc cần phải nhận diện xác, nghiên cứu đủ sâu, đánh giá thực trạng, phát vấn đề đặt có giải pháp giải đắn hợp lý Với luận án này, tác giả muốn góp phần vào việc nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở quan điểm triết học Mác - Lênin người PTCN, luận án nghiên cứu vấn đề PTCN tỉnh Vĩnh phúc nay, đánh giá thành tựu, phát 166 166 UNDP (2015), Tổng quan Báo cáo phát triển người 2015, Việc phát triển người, http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/GHDR%20 2015%20-%20Summary%20(V).pdf 167 UNDP (2016), Tăng trưởng người - Báo cáo phát triển người Việt Nam tăng trưởng bao trùm, Nxb Khoa học xã hội 168 UNDP (2016), Tổng quan Báo cáo phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người, Nxb Khoa học xã hội 169 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 170 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 171 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 172 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 173 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển y tế, chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2015, Lưu văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 174 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch nghiệp phát triển y tế tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 175 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 176 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo chương trình phát triển nhà tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 167 177 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Nghị số 450/KH-UBND, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, 20/1/2016, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 178 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Nghị số 775/CTr-UBND, Chương trình cơng tác dân số - KHHGĐ tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 2020, Lưu văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 179 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2006), Phát triển người Việt Nam 1999 -2004 - Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 Vũ Thiện Vương (2000), Luận án triết học: Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Mã kho: LA00.040303 181 The Worldbank, Xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Tiến ấn tượng, Thách thức nổi, http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2013/01/24/poverty-reduction-invietnam-remarkable-progress-emerging-challenges, 24/01/2013 Tài liệu Tiếng Anh 182 HDRO (2015), What is Human Development?, http://hdr.undp.org/en/content/whathuman-development 183 Helen Clark (2012), Achieving Sustainable Human Development https://www.undp.org/content/undp/en/home/presscenter/speeches/2012/05/2 9/helen-clark-achieving-sustainable-human-development-.html 184 Selim Jahan, The Human Development Index - what it is and what it is not, http://hdr.undp.org/en/hdi-what-it-is 185 UNDP (1990), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/219/hdr_1990_en_complete_no stats.pdf 186 UNDP (1996), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/257/hdr_1996_en_complete_no stats.pdf 168 187 UNDP (1997), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/258/hdr_1997_en_complete_no stats.pdf 188 UNDP (1999), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/260/hdr_1999_en_nostats.pdf 189 UNDP (2003), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/264/hdr_2003_en_complete.pdf 190 UNDP (2007/2008), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/268/hdr_20072008_en_complet e.pdf 191 UNDP (2010), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/270/hdr_2010_en_complete_rep rint.pdf 192 UNDP (2014), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr14-report-en-1.pdf 193 UNDP (2016), Human Development Report, http://hdr.undp.org/sites/default/files/2016_human_development_report.pdf 1PL PHỤ LỤC Phụ lục Xu hướng biến động số PTCN tỉnh ĐBSH Chỉ số xếp hạng HDI khu vực Xếp Chỉ số PTCN HDI Hạng hạng Tốc độ tăng trưởng HDI bình quân năm (%) Thay HDI Tỉnh/Thành phạm phố đổi 1999 2004 2006 2008 2010 2012 vi xếp 1999- hạng 2008 2004- 2008-2012 1999-2012 1.23 0.90 1.13 0.99 2012 2004- quốc 2012 gia Cả nước 0.650 0.700 0.712 0.726 0.740 0.752 Hà Nội 0.714 0.742 0.763 0.766 0.781 0.794 0.78 0.91 0.82 0.85 Hải Phòng 0.702 0.727 0.740 0.743 0.768 0.773 -2 0.64 1.00 0.75 0.77 Bắc Ninh 0.662 0.697 0.717 0.744 0.762 0.771 1.31 0.89 1.18 1.28 11 Vĩnh Phúc 0.682 0.692 0.711 0.741 0.757 0.764 0.93 0.77 0.88 1.24 18 Hải Dương 0.662 0.703 0.704 0.721 0.733 0.746 -8 0.95 0.85 0.92 0.73 22 Hưng Yên 0.695 0.688 0.699 0.716 0.730 0.743 -6 0.91 0.94 1.21 0.91 27 Thái Bình 0.643 0.680 0.698 0.716 0.722 0.738 -4 1.21 0.76 1.07 1.04 31 Ninh Bình 0.646 0.667 0.681 0.713 0.720 0.733 1.10 0.69 0.98 1.19 35 Nam Định 0.639 0.673 0.686 0.704 0.714 0.726 -6 1.08 0.80 0.99 0.96 10 37 Hà Nam 0.641 0.681 0.675 0.705 0.712 0.724 -17 1.06 0.69 0.94 0.77 Nguồn: báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 2PL Phụ lục Chỉ số HDI số thành phần tỉnh ĐBSH năm 1999 Tỷ lệ người lớn Xếp hạng HDI quốc Tỉnh gia Tuổi thọ biết chữ trung bình (% số (năm) người từ Tỷ lệ nhập học chung GDP bình quân (PPP US$) Chỉ số tuổi Chỉ số Chỉ số thu thọ giáo dục nhập HDI 15 tuổi trở lên) Cả nước 68.26 90.3 60.34 1,316.9 0.721 0.830 0.430 0.651 ĐBSH 72.10 94.53 63.00 1,309.6 0.78 0.84 0.40 0.674 Hải Phòng 73.69 95.1 65.05 1,464.8 0.81 0.85 0.45 0.703 Hà Nội 72.60 95.3 60.80 2,188.3 0.79 0.74 0.47 0.700 Vĩnh Phúc 73.23 93.9 66.06 1,076.1 0.80 0.85 0.40 0.682 11 Hải Dương 71.74 94.3 64.32 905.6 0.78 0.84 0.37 0.663 12 Bắc Ninh 70.03 93.9 63.58 1,101.7 0.75 0.84 0.40 0.663 13 Hưng Yên 71.82 93.8 64.33 875.6 0.78 0.84 0.36 0.661 17 Ninh Bình 71.66 94.1 68.62 653.5 0.78 0.86 0.31 0.649 20 Thái Bình 72.00 94.8 61.35 662.6 0.78 0.84 0.32 0.645 23 Hà Nam 71.78 94.0 63.52 644.6 0.78 0.84 0.31 0.643 10 25 Nam Định 71.74 94.7 61.80 631.6 0.78 0.84 0.31 0.641 Nguồn: báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 3PL Phụ lục Chỉ số HDI số thành phần tỉnh ĐBSH năm 2004 Tỷ lệ Chỉ số xếp Xếp hạng hạng HDI HDI khu phạm vi vực quốc gia người lớn Tỉnh Tuổi thọ biết chữ trung bình (% số (năm) người từ Tỷ lệ nhập học chung GDP bình quân (PPP US$) Chỉ số tuổi Chỉ số Chỉ số thu thọ giáo dục nhập HDI 15 tuổi trở lên) Cả nước 71.90 93.30 61.18 1,954.0 0.782 0.826 0.496 0.701 ĐBSH 73.40 96.60 62.91 1,873.2 0.807 0.854 0.461 0.070 Hải Phòng 74.20 96.74 64.04 2,151.9 0.820 0.858 0.512 0.730 Hà Nội 73.79 97.00 63.06 2,886.4 0.813 0.857 0.519 0.730 10 Hải Dương 74.50 96.69 58.60 1,481.1 0.825 0.840 0.450 0.705 12 Bắc Ninh 72.38 96.18 64.83 1,444.5 0.790 0.857 0.446 0.698 13 Vĩnh Phúc 73.08 96.72 57.94 1,399.0 0.801 0.838 0.440 0.693 16 Hưng Yên 72.90 95.58 61.10 1,330.9 0.798 0.841 0.432 0.690 20 Hà Nam 74.77 95.77 60.99 993.8 0.830 0.842 0.383 0.685 21 Nam Định 72.66 96.44 67.89 1,014.6 0.794 0.869 0.387 0.683 23 Thái Bình 72.90 96.72 64.35 1,028.5 0.798 0.859 0.389 0.682 10 31 Ninh Bình 72.38 96.87 63.19 903.6 0.790 0.856 0.367 0.671 Nguồn: báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 4PL Phụ lục Chỉ số HDI số thành phần tỉnh ĐBSH năm 2008 Tỷ lệ Chỉ số xếp Xếp hạng hạng HDI HDI khu phạm vi vực quốc gia Tuổi thọ Tỉnh trung bình (năm) người lớn biết chữ(% Tỷ lệ nhập số người học chung GDP bình quân (PPP Chỉ số tuổi Chỉ số Chỉ số thu thọ giáo dục nhập US$) từ 15 tuổi HDI trở lên Cả nước 72.66 93.6 61.78 2,840.4 0.794 0.83 0.559 0.728 ĐBSH 74.04 96.5 62.58 3,008.4 0.817 0.852 0.554 0.741 10 33 Nam Định 73.61 95.75 63.81 1,545.1 0.81 0.851 0.457 0.706 31 Hà Nam 72.73 95.47 67.23 1,665.9 0.795 0.861 0.469 0.709 25 Ninh Bình 72.71 96.60 66.23 1,913.6 0.795 0.865 0.493 0.717 24 Hưng Yên 73.73 95.84 60.80 1,985.6 0.812 0.842 0.499 0.718 22 Thái Bình 74.32 96.48 69.70 1,575.8 0.822 0.876 0.46 0.719 19 Hải Dương 73.87 96.39 63.62 1,992.0 0.815 0.855 0.499 0.723 10 Vĩnh Phúc 73.87 96.4 58.84 3,091.2 0.815 0.839 0.573 0.742 Hải Phòng 74.32 96.66 56.35 3,194.9 0.822 0.822 0.578 0.744 Bắc Ninh 73.73 96.14 65.05 2,964.6 0.812 0.858 0.556 0.745 Hà Nội 74.78 97.13 60.96 4,342.5 0.83 0.851 0.629 0.770 9 Xếp hạng Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 5PL Phụ lục Chỉ số HDI số thành phần tỉnh ĐBSH năm 2012 Xếp hạng nước Tuổi thọ kỳ Tinh/Thành phố HDI vọng (năm) Tỷ lệ người lớn biết chữ (15 tuổi trở lên) Chênh lệch Tỷ lệ nhập GDP bình quân xếp hạng học cấp đầu người (đơ la GDP bình (%) Mỹ PPP) quân đầu người HDI Cả nước 0.752 73.05 94.50 63.43 3,979.28 Hà Nội 0.794 75.05 97.30 86.19 3,923.21 Hải Phòng 0.773 74.09 98.10 71.26 3,849.18 Bắc Ninh 0.771 73.69 97.70 65.25 4,451.41 -2 11 Vĩnh Phúc 0.764 73.69 97.90 63.86 3,990.61 18 Hải Dương 0.746 74.27 97.80 67.58 2,513.92 21 22 Hưng Yên 0.743 73.97 97.50 67.68 2,503.79 18 27 Thái Bình 0.738 74.84 98.30 66.60 2,090.86 24 31 Ninh Bình 0.733 73.18 96.90 64.60 2,478.79 10 35 Nam Định 0.726 73.82 97.80 66.51 1,904.97 21 37 Hà Nam 0.724 74.14 98.00 57.06 2,131.93 12 Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 6PL Phụ lục GDP bình quân số thu nhập tỉnh ĐBSH năm 1999, 2004 2008 1999 Tỉnh GDP bình quân (PPP US$) 2004 Chỉ số thu nhập GDP bình quân (PPP US$) 2008 Chỉ số thu nhập GDP bình quân (PPP US$) Chỉ số thu nhập Cả nước 1,316.9 0.430 1,954.0 0.496 2,840.4 0.559 ĐBSH 1,309.6 0.40 1,873.2 0.461 3,008.4 0.554 Vĩnh Phúc 1,076.1 0.40 1,399.0 0.440 3,091.2 0.573 Bắc Ninh 1,101.7 0.40 1,444.5 0.446 2,964.6 0.556 644.6 0.31 993.8 0.383 1,665.9 0.469 2,188.3 0.47 2,886.4 0.519 4,342.5 0.629 Hải Dương 905.6 0.37 1,481.1 0.450 1,992.0 0.499 Hải Phòng 1,464.8 0.45 2,151.9 0.512 3,194.9 0.578 Hưng Yên 875.6 0.36 1,330.9 0.432 1,985.6 0.499 Nam Định 631.6 0.31 1,014.6 0.387 1,545.1 0.457 Ninh Bình 653.5 0.31 903.6 0.367 1,913.6 0.493 Thái Bình 662.6 0.32 1,028.5 0.389 1,575.8 0.46 Hà Nam Hà Nội Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 7PL Phụ lục Tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học chung số giáo dục tỉnh ĐBSH năm 1999, 2004 2008 1999 2004 Tỷ lệ người Tỉnh lớn biết chữ (% số người từ 15 tuổi trở Tỷ lệ người Tỷ lệ nhập Chỉ số học chung giáo dục lên Cả nước 2008 Tỷ lệ người lớn biết chữ Tỷ lệ (% số người nhập học từ 15 tuổi chung Chỉ số giáo dục trở lên lớn biết Tỷ lệ chữ(% số nhập học người từ 15 chung Chỉ số giáo dục tuổi trở lên 90.3 60.34 0.830 93.30 61.18 0.826 93.6 61.78 0.83 94.53 63.00 0.84 96.60 62.91 0.854 96.5 62.58 0.852 Vĩnh Phúc 93.9 66.06 0.85 96.72 57.94 0.838 96.4 58.84 0.839 Bắc Ninh 93.9 63.58 0.84 96.18 64.83 0.857 96.14 65.05 0.858 Hà Nam 94.0 63.52 0.84 95.77 60.99 0.842 95.47 67.23 0.861 Hà Nội 95.3 60.80 0.74 97.00 63.06 0.857 97.13 60.96 0.851 Hải Dương 94.3 64.32 0.84 96.69 58.60 0.840 96.39 63.62 0.855 Hải Phòng 95.1 65.05 0.85 96.74 64.04 0.858 96.66 56.35 0.822 Hưng Yên 93.8 64.33 0.84 95.58 61.10 0.841 95.84 60.80 0.842 Nam Định 94.7 61.80 0.84 96.44 67.89 0.869 95.75 63.81 0.851 Ninh Bình 94.1 68.62 0.86 96.87 63.19 0.856 96.60 66.23 0.865 Thái Bình 94.8 61.35 0.84 96.72 64.35 0.859 96.48 69.70 0.876 ĐBSH Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính toán NCS 8PL Phụ lục Tuổi thọ trung bình số tuổi thọ tỉnh ĐBSH năm 1999, 2004, 2008 1999 Tỉnh Tuổi thọ trung bình(năm) 2004 Chỉ số tuổi thọ Tuổi thọ trung bình(năm) 2008 Chỉ số tuổi thọ Tuổi thọ trung bình(năm) Chỉ số tuổi thọ Cả nước 68.26 0.721 71.90 0.782 72.66 0.794 ĐBSH 72.10 0.78 73.40 0.807 74.04 0.817 Vĩnh Phúc 73.23 0.80 73.08 0.801 73.87 0.815 Bắc Ninh 70.03 0.75 72.38 0.790 73.73 0.812 Hà Nam 71.78 0.78 74.77 0.830 72.73 0.795 Hà Nội 72.60 0.79 73.79 0.813 74.78 0.83 Hải Dương 71.74 0.78 74.50 0.825 73.87 0.815 Hải Phòng 73.69 0.81 74.20 0.820 74.32 0.822 Hưng Yên 71.82 0.78 72.90 0.798 73.73 0.812 Nam Định 71.74 0.78 72.66 0.794 73.61 0.81 Ninh Bình 71.66 0.78 72.38 0.790 72.71 0.795 Thái Bình 72.00 0.78 72.90 0.798 74.32 0.822 Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 9PL Phụ lục Chỉ số nghèo đa chiều tỉnh ĐBSH mức độ thiếu hụt hộ nghèo tiêu (%) năm 2012 Hộ nghèo đa Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thiếu hụt tiêu (%) chiều Tỷ lệ Độ sâu Chỉ số hộ thiếu MPI nghèo hụt H*A Giáo dục Trình độ H(%) A(%) giáo dục người lớn Tỷ lệ Tỷ lệ có nhập bảo học hiểm y trẻ tế Nước uống vệ Nhà Y tế Tiếp cận thơng tin sinh Chất Diện lượng tích nhà nhà Tiếp cận nước uống an tồn Có hố vệ sinh Khả tiếp cận DV truyền thông Phương tiện tiếp cận DV thông tin Cả nước 0.0864 21.3 40.6 11.6 2.1 13.4 10.2 5.0 6.7 16.7 8.3 3.7 Hà Nội 0.0155 4.4 35.0 1.7 1.0 4.2 0.2 1.4 0.4 2.0 2.6 0.4 Vĩnh Phúc 0.0357 10.2 35.1 3.9 1.1 8.4 0.3 1.7 2.6 7.8 4.6 1.8 Bắc Ninh 0.0174 4.8 35.9 3.4 0.7 4.4 0.1 2.8 0.1 2.1 1.0 0.9 Hải Dương 0.0090 2.7 33.3 0.3 0.3 2.6 - 1.6 0.2 0.6 1.6 0.9 Hải Phòng 0.0172 4.9 35.4 2.6 0.6 4.1 - 3.2 0.5 1.4 2.2 1.0 Hưng Yên 0.0212 5.8 36.8 2.6 0.4 5.2 0.1 2.1 0.3 3.6 3.4 1.3 Thái Bình 0.0168 4.8 34.8 0.6 0.8 4.0 - 1.1 - 3.0 4.1 1.4 Hà Nam 0.0271 7.8 34.8 1.8 0.7 7.0 - 2.2 0.2 6.2 5.0 1.3 Nam Định 0.0224 6.3 35.5 1.4 0.6 5.8 0.2 1.1 0.3 4.5 3.9 2.3 Ninh Bình 0.0460 12.8 35.9 3.7 1.5 10.9 0.2 4.7 0.9 10.7 5.6 3.1 Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 10PL Phụ lục 10 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương chia theo địa phương năm 2006 2008 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 15,5 13,4 14,2 11,1 9,8 8,4 7,0 5,8 ĐBSH 10,0 8,6 8,3 6,0 4,9 4,0 3,2 2,4 Hà Nội 3,0 6,6 5,3 3,6 2,9 2,3 1,8 1,3 Hà Tây 12,4 Vĩnh Phúc 12,6 11,3 10,4 7,3 6,0 4,9 3,7 2,9 Bắc Ninh 8,6 7,5 7,0 4,5 3,6 2,6 2,1 1,6 Quảng Ninh 7,9 6,4 8,0 5,2 4,3 4,1 4,0 3,7 Hải Dương 12,7 10,1 10,8 7,7 6,2 4,7 3,5 2,3 Hải Phòng 7,8 6,3 6,5 5,1 4,5 3,8 2,9 2,1 Hưng Yên 11,5 10,3 11,1 7,7 6,3 4,7 3,5 2,6 Thái Bình 11,0 9,8 10,7 8,0 6,9 5,6 4,6 3,7 Hà Nam 12,8 11,6 12,0 9,1 7,9 6,6 5,5 4,4 Nam Định 12,0 10,6 10,0 7,1 6,0 4,7 3,8 3,0 Ninh Bình 14,3 13,0 12,2 9,3 8,1 6,6 5,5 4,3 Nguồn: Báo cáo Quốc gia PTCN năm 2011 tính tốn NCS 11PL Phụ lục 11 Tỷ lệ bác sĩ, gường bệnh tính theo đầu người tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 STT Huyện/Thành phố Số bác sĩ Số gường bệnh Số bac sĩ/vạn dân Dân số Số giường bệnh/vạn dân Vĩnh Yên 620 1823 103617 59,84 175,90 Phúc Yên 300 1140 98543 30,44 115,69 Lập Thạch 83 130 124725 6,65 10,42 Tam Dương 49 150 100526 4,87 14,92 Tam Đảo 44 90 73289 6,00 12,28 Bình Xuyên 68 120 116815 5,82 10,27 Yên Lạc 80 550 153107 5,23 35,92 Vĩnh Tường 121 220 201904 5,99 10,90 Sông Lô 50 100 93945 5,35 10,70 1415 4323 106602 13,27 40,55 Toàn tỉnh Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 12PL Phụ lục 12 Số sỏ y tế, gường bệnh cán ngành y, dược năm từ năm 2010 đến năm 2016 2010 2011 2014 2015 2016 Cơ sở y tế 183 186 187 185 185 Bệnh viện 15 15 18 18 18 Phòng khám đa khoa 30 32 30 28 28 Trạm y tế xã, phường 138 138 139 139 139 Gường bệnh 2300 2340 3220 3923 Cán ngành y tế 3046 3538 3888 4150 4741 Bác sĩ 681 Y tá, y sĩ 2365 2696 2829 2771 3326 Cán ngành dược 751 842 1059 1379 1415 780 763 892 1271 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 Phụ lục 13 Số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp từ năm học 2010-2011 đến 20162017 Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010-2011 2011-2012 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Số học sinh 6721 7841 8840 7060 8514 Số học sinh tuyển 4320 5264 6496 5207 7460 Số học sinh tốt nghiệp 6095 5267 5439 6012 7400 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 Phụ lục 14 Số người già đơn số trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn chăm sóc, bảo vệ năm 2010 đến 2016 Năm Tổng số người già Nam Nữ Tổng số trẻ em Nam Nữ 2010 544 51 493 6455 4650 1805 2011 642 62 580 5383 3768 1651 2014 821 328 493 6017 3643 2374 2015 790 310 480 5951 3387 2564 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 ... HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG THANH SƠN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng... hoạt động chương trình phạm vi giới, số báo cáo bật như: HDR 1990: Concept and Measurement of Human Development, HDR 1996: Economic Growth and Human Development, HDR 1997: Human Development to... Nam phát triển người 43 1.3 Quan điểm PTCN Chương trình phát triển LHQ 51 1.3.1 Con người trung tâm, PTCN mục tiêu tối thượng phát triển kinh tế, xã hội, hướng tới PTCN toàn diện,

Ngày đăng: 16/03/2019, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w