CÁC LÝ DO ĐỂ BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP CÓ THỂ CÙNG CỘNG TÁC CHỊU LỰC Nhờ có lực dính mà có thể truyền lực qua lại giữa bêtông và cốtthép, khai thác cường độ cốt thép, hạn chế bề rộng khe nứt.
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
GS.TS Nguyễn Đình Cống Nhà xuất bản xây dựng
thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 (1&2)–
Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình
Cống Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện
cơ bản Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2006.
and Design , Addison-Wesley, 1998
Trang 31. ĐỌC THÊM TÀI LIỆU VÀ TÌM HIỂU THỰC TẾ
2. LẮNG NGHE NGƯỜI KHÁC
3. ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHIA SẼ KINH NGHIỆM
CỦA MÌNH
4. ĐI HỌC ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG GIỜ
5. TẮT CHUÔNG ĐIỆN THOẠI ĐỂ TÔN TRỌNG SỰ
ĐỂ HỌC TỐT MÔN HỌC NÀY
Trang 44
Trang 5NỘI DUNG
1.1 THẾ NÀO LÀ BÊTÔNG CỐT THÉP
1.2 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG CỐT THÉP
1.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
Trang 61.1 THẾ NÀO LÀ BÊTÔNG CỐT THÉP
1.1.1 Khái quát
Đặc
trưng
Chịu kéo Chịu nén Chịu cắt Độ bền Chịu lửa
Trang 7CỘT BÊTƠNG CỐT THÉP
Đặt cốt thép vào vùng nén để tăngkhả năng chịu lực và giảm kíchthước tiết diện
Cốt thép tham gia chịu nén cùngbêtơng Sức chịu nén của cốt thépcũng tốt bằng sức chịu kéo
cốt thép dọc chịu nén
R sc ' s
N
Rb
Trang 81.1.2 CÁC LÝ DO ĐỂ BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP CÓ THỂ
CÙNG CỘNG TÁC CHỊU LỰC
Nhờ có lực dính mà có thể truyền lực qua lại giữa bêtông và cốtthép, khai thác cường độ cốt thép, hạn chế bề rộng khe nứt
Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học
Hệ số giãn nở nhiệt của BT và CT gần bằng nhau.
Bê tông giữ cho cốt thép khỏi bị ăn mòn
88
Trang 91.2 PHÂN LOẠI BÊ TÔNG CỐT THÉP
THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
BTCT
TOÀN KHỐI
BTCT LẮP GHÉP
BTCT BÁN LẮP GHÉP
Trang 10THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BTCT
THƯỜNG
BTCT ỨNG LỰC TRƯỚC
nứt
P
Tải trọng
10
Trang 12THEO TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
KHI CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
Trang 141.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
1.3.1 Ưu điểm
Khả năng chiụ lực lớn, chịu tốt các tải trọng động
Vừa bền vừa ít tốn tiền bảo dưỡng
Chịu lửa tốt
Có khả năng tạo ra các hình dáng kết cấu khác nhau, đáp ứng
yêu cầu đa dạng của kiến trúc.
14
Trang 151.3.2 Nhược điểm
Dễ có khe nứt tại vùng kéo khắc phục bằng cách dùng BTCT ứnglực trước, có biện pháp tính toán và thi công hợp lý để hạn chế khenứt, bảo đảm điều kiện sử dụng bình thường
Cách âm, cách nhiệt kém khắc phục bằng cách sử dụng kết cấu có
lỗ rỗng
Thi công BTCT toàn khối tương đối phức tạp
Trọng lượng bản thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn khắc phục
Trang 161.3.3 Phạm vi sử dụng
16
BTCT được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành xây dựng: xây dựng dân dụng_công nghiệp, xây dựng giao thông _ thủylợi, xây dựng quốc phòng
Trang 18NỘI DUNG
1.1 CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
BÀI 1 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG
1.2 CẤP ĐỘ BỀN VÀ MÁC BÊ TÔNG
1.3 BIẾN DẠNG CỦA BÊTÔNG
BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CỐT THÉP
2.1 PHÂN LOẠI THÉP DÙNG TRONG BTCT
2.2 MỘT SỐ TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP 2.3 PHÂN LOẠI (NHÓM) CỐT THÉP
Trang 19BÀI 3 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG CỐT THÉP
3.1 LỰC DÍNH GIỮA BÊTÔNG VÀ CỐT THÉP
3.2 SỰ LÀM VIỆC CHUNG GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP 3.3 SỰ PHÁ HOẠI VÀ HƯ HỎNG CỦA BTCT
Trang 20BÀI 1 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG
Cường độ là chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu
1.1.1 Thí nghiệm mẫu xác định cường độ chịu nén
a Mẫu thử
Mẫu để thí nghiệm cường độ chịu nén 1.1 CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
20
Trang 21b Thí nghiệm mẫu
P R
Trang 22t t
P R
Trang 24Thí nghiệm để tìm cường độ chịu kéo
Cylindrical splitting test
Thí nghiệm nén chẻ mẫu Thí nghiệm mẫu chịu uốn
24
Trang 25 Chất lượng và số lượng xi măng
Độ cứng, độ sạch và tỉ lệ thành phần của cốt liệu (cấp phối)
Tỉ lệ nước và xi măng
Chất lượng của việc nhào trộn vữa bê tông,
dầm chắc và điều kiện bảo dưỡng
Sự tăng cường độ của bê tông theo thời gian
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông
Trang 261.2 CẤP ĐỘ BỀN VÀ MÁC BÊ TÔNG
Là con số lấy bằng cường độ trung bình của mẫu thử chuẩn, đơn
vị kG/cm2 Mẫu thử chuẩn là khối vuông cạnh a = 15cm, tuổi
28 ngày bêtông có các mác M50 ; M75 ; M100; M150; M200;M250 ; M300 ; M350; M400; M450; M500; M600.0
Đó là con số lấy bằng cường độ đặc trưng của mẫu thử chuẩn, đơn
vị MPa Mẫu thử chuẩn là khối vuông cạnh a = 15cm Bêtông cócác cấp độ bền B3,5; B5; B7,5; B10; B12,5; B15; B20; B25;B30; B35; B40; B50; B55; B60
1.2.1 Mác theo cường độ chịu nén M
1.2.2 Cấp độ bền chịu nén B
26
Trang 271.2.3 Cấp độ bền chịu kéo B t
Cường độ đặc trưng về kéo của bê tông đơn vị MPa
Bt0,5; Bt0,8; Bt1,2; Bt1,6; Bt2,0; Bt2,4;…
1.2.4 Mác theo khả năng chống thấm và theo khối lượng riêng W, D
Với các kết cấu có yêu cầu hạn chế thấm mác theo khả
năng chống thấm W, lấy bằng áp suất lớn nhất (atm) màmẫu chịu được để nước không thấm qua
Đối với kết cấu có yêu cầu về cách nhiệt, mác theo khối
Trang 281.3 BIẾN DẠNG CỦA BÊTÔNG
•Đầm chắc, bảo dưỡng bê tông thường xuyên trong giai đoạn đầu
•Các biện pháp cấu tạo: khe co dãn, đặt cốt thép cấu tạo những nơi cần thiết để hạn chế ứng suất do co ngót gây ra 28
Trang 291.3.2 Biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn
Làm thí nghiệm nén mẫu hình trụ có chiều dài l, diện tích
tiết diện A Tác dụng lên mẫu lực nén P, do được độ co ngắn
Tính được biến dạng tỉ đối và ứng suất
Trang 301.3.3 Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
phần biến dạng hồi phục được 1 - biến dạng đàn hồi
phần không hồi phục được 2 - biến dạng dẻo
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy bêtông là vật liệu đàn hồi – dẻo
Trang 311.3.4 Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn – từ biến
Nén mẫu với lực P có biến dạng ban đầu là Giữ cho lực P
tác dụng trong thời gian dài thì biến dạng tăng c
l
c c
- biến dạng từ biến
Trang 32Một số yếu tố ảnh hưởng đến từ biến
Ứng suất tỷ đối r = b/R khi r tăng thì tb tăng
Tuổi thọ của bê tông bê tông càng già thì từ biến giảm
Trong môi trường ẩm ướt ít xảy ra hiện tượng từ biến hơn
Tỷ lệ N/X, độ cứng cốt liệu độ cứng cốt liệu càng bé thi từ biến càng tăng
Một số đặc điểm của từ biến
Biến dạng cuối cùng có thể gấp 3-4 lần biến dạng đàn hồi do tải trọng ngắn hạn.
Nếu tải trọng được dở bỏ, chỉ có biến dạng đàn hồi tức thời được phục hồi, còn biến dạng dẻo thì không.
Có sự phân bố lại nội lực giữa bêtông và cốt thép.
Bố trí cốt thép trong vùng nén của cấu kiện chịu uốn cũng góp phần hạn chế độ võng do từ biến.
32
Trang 331.3.5 Biến dạng do nhiệt độ
Thể tích bị biến dạng khi thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào
hệ số giãn nở vì nhiệt t Hệ số này phụ thuộc vào xi măng,
cốt liệu và độ ẩm Thường lấy t= 110 -5 /độ C
Khi bêtông chịu nén, trong giai đoạn đàn hồi :
Ví dụ : trong điều kiện khô cứng tự nhiên,
b b
b
Trang 34Môđun biến dạng (hay môđun đàn hồi dẻo) E’ b
Khi tải trọng tác dụng lâu dài sẽ làm cho biến dạng dẻo phát
triển, quan hệ giữa ứng suất-biến dạng có dạng đường cong
Môđun biến dạng của BT là
Môđun chống cắt (trượt) G b
v – hệ số đàn hồi
trong đó:
34
Trang 35BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CỐT THÉP
2.1 PHÂN LOẠI THÉP DÙNG TRONG BTCT
Theo thành phần hóa học Thép các bon thấp
Thép hợp kim thấpTheo cách gia công chế tạo Cốt thép cán nóng
Theo hình thức mặt ngoài
Cốt thép tròn trơn Cốt thép có gờ
Thép hình L,C, I
Thép kéo nguội
Trang 36Thép tròn trơn CI Thép có gân (gờ)
CII, CII, CIV
36
Trang 372.2 MỘT SỐ TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP
2.2.1 Biểu đồ ứng suất – biến dạng ( - )
Tính năng cơ học của cốt thép phụ thuộc vào thành phần hóa
học và công nghệ chế tạo.
Trang 382.2.2 Cốt thép dẻo và cốt thép rắn
• Cốt thép dẻo : có thềm chảy rõ ràng…
• Cốt thép rắn : có giới hạn chảy không rõ ràng và ch b ,…
2.2.3 Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Biến dạng dẻo của cốt thép Giới hạn chảy quy ước
38
Trang 392.2.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Thép bị nung nóng : thay đổi cấu trúc kim loại, giảm cường
độ, môđun đàn hồi Khi để nguội trở lại thì cường độ không được hồi phục hoàn toàn;
• Khi chịu lạnh quá mức (dưới -3000C) , thép trở nên giòn ;
• Hệ số giãn nở vì nhiệt của thép t = 1 10-5 /độ C
Trang 402.3 PHÂN LOẠI (NHÓM) CỐT THÉP
2.3.1 Theo TCVN 1651 : 1985: “Thép cán nóng – thép cốt bê tông”
4 nhóm cốt thép cán nóng : cốt tròn trơn nhóm CI; cốt có gờ nhómCII, CIII, CIV
2.3.2 Theo TCVN 6285 : 1997: “Thép cốt bê tông – thép thanh vằn”
5 loại như sau: RB300; RB 400; RB500; RB 400W; RB 500W
40
2.3.3 Theo các tiêu chuẩn khác ( Nga, Pháp)
AI, AII, AIII, AIV (tương đương với các nhóm CI, CII, CIII, CIV) ; AV, AVI
Theo giới hạn chảy : FeE220, FeE400, SR235, SD295, SD340, SD390, …
Trang 412.3.4 Tương quan giữa mác thép và nhóm cốt thép
Mác thép dựa vào thành phần hóa học và cách luyện thép, còn nhóm thép dựa vào đặc trưng cơ học
Đặc trưng cơ học là do thành phần và cách luyện thép quyết
định
Ví dụ: cốt thép nhóm AI được chế tạo từ thép than CT3, cốt
nhóm AII từ thép than CT5…
Trang 42BÀI 3 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG CỐT THÉP
- Lực dính phân bố không đều
dọc chiều dài đoạn thép
- hệ số hoàn chỉnh biểu đồ lực dính, < 1
Trang 433.1.2 Các nhân tố tạo nên lực dính
Cốt thép có gờ bê tông dưới các gờ chống lại sự trượt cốt thép
Keo ximăng dán chặt cốt thép với bêtông
Có lực ma sát giữa cốt thép và bêtông khi co ngót
Trang 44max bn
R m
3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực dính
Trong cấu kiện chịu nén thì lực dính tốt hơn so với trong
cấu kiện chịu kéo
cốt thép chịu kéo = 1; cốt thép chịu nén = 1,5
Trang 453.2 SỰ LÀM VIỆC CHUNG GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP
3.2.1 Ứng suất ban đầu do bê tông co ngót
• Khảo sát một thanh bêtông có đặt cốt thép dọc theo trục Khi thanh bêtông được co ngót tự do nó sẽ có biến dạng do co ngót là
0.
• Nhưng vì bêtông dính bám với cốt thép mà cốt thép không co nên
nó cản trở sự co của bêtông Biến dạng do co ngót là 1 mà 1 < 0.
Cốt thép chống lại sự co, chịu 1 biến dạng kéo 2 = 0 – 1
ứng suất kéo = v E (v- hệ số đàn hồi)
Trang 463.2.2 Sự phân bố lại ứng suất do từ biến
• Khi chịu lực tác dụng lâu dài bêtông bị từ biến Cốt thép
không từ biến và vì có lực dính bám mà cốt thép cản trở
từ biến của bêtông Kết quả là ứng suất trong cốt thép stăng lên và ứng suất trong bêtông b giảm xuống
• Phân phối lại ứng suất thường là có lợi cho sự làm việc
chung của bêtông và cốt thép
46
Trang 473.3 SỰ PHÁ HOẠI VÀ HƯ HỎNG CỦA BTCT
Sự phá hoại do chịu lực
Sự phá hoại của thanh chịu kéo
Sự phá hoại của cột chịu nén
Sự phá hoại của cấu kiện chịu uốn
Trang 48Nguyên nhân
Tác dụng cơ học bêtông bị bào mòn do mưa, dòng chảy, do nhiệt
Tác dụng sinh học các loại rong rêu, khí hậu, vi khuẩn
Tác dụng hóa học bêtông bị xâm thực do các chất hoá học (axit, badơ,
muối)
48
Biện pháp bảo vệ
Bảo đảm lớp bêtông bảo vệ, công trình thông thoáng, tránh ẩm ướt
Làm sạch bề mặt cốt thép (cạo gỉ, chùi bụi, sơn cốt thép…), sơn hay tô
mặt ngoài bêtông.
Dùng cốt liệu và nước sạch để đổ bêtông
Trang 503.1. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT 3.2 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BTCT
3.4 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
Trang 51• Chọn kích thước tiết diện cấu kiện;
• Chọn và bố trí cốt thép, giải quyết liên kết …
CẤU
TẠO
3.1. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
Trang 52QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
Bước 1: Chọn giải pháp kết cấu
Bước 2: Lập “sơ đồ kết cấu”, chọn sơ bộ kích thước tiết diện
Trang 533.2.1 Phân loại tải trọng
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)Tải trọng tạm thời (hoạt tải)
Trang 54Một số trường hợp tổ hợp tải trọng
54
Trang 553.2.2 Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán
• Tải trọng tiêu chuẩn qtc xác định theo các số liệu thực tế
• Tải trọng tính toán q
q = n.qtc
Hệ số độ tin cậy n (hệ số vượt tải)
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995
• n = 1,1 1,3 với tải trọng thường xuyên
• n = 1,2 1,4 với tải trọng tạm thời
Với tải trọng thường xuyên khi tải trọng giảm mà làm cho kết cấu bị bất lợi lấy n < 1
Trang 563.2.3 Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán
Trạng thái Cấp độ bền chịu nén của bê tông (MPa)
B12.5 B15 B20 B25 B30 B35 B40
Cường độ
tiêu chuẩn
Nén dọc trục RbnRb,ser 9.5 11 15 18.5 22 25.5 29 Kéo dọc trục
áp suất khí quyển 19.0 21.0 24.0 27.0 29.0 31.0 33.0Chưng áp 16.0 17.0 20.0 23.0 25.0 26.0 27.0
a Bê tông
Cường độ tiêu chuẩn
56
Trang 57Cường độ tính toán
Trang 58b Cốt thép
Cường độ tính toán của cốt thép thanh (theo TTGH thứ I)
58
Trang 593.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BTCT
Hiện nay trên toàn thế giới, kết cấu BTCT được tính toán theo phương pháp trạng thái giới hạn (TTGH).
Trạng thái giới hạn là trạng thái mà từ đó trở đi kết cấu không còn
thỏa mãn những yêu cầu đặt ra cho nó
Kết cấu BTCT được tính toán theo hai nhóm:
TTGH thứ 1 (về khả năng chịu lực)
TTGH thứ 2 (về điều kiện sử dụng bình thường)
Trang 60Bảo đảm khả năng chịu lực cho kết cấu:
Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động;
Không bị mất ổn định về hình dáng hoặc về vị trí;
Không bị phá hoại vì mỏi;
Không bị phá hoại do tác dụng đồng thời của những nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của môi trường.
Điều kiện tính toán : S S gh
3.3.1 Trạng thái giới hạn thứ nhất về độ bền (độ an toàn)
60
Trang 61Bảo đảm cho kết cấu :
Không có khe nứt;
Không bị biến dạng quá mức.
Khi tính toán theo TTGH thứ hai thì dùng tải trọng tiêu chuẩn và
cường độ tiêu chuẩn của vật liệu.
Kiểm tra sự hình thành và mở rộng khe nứt acrc a gh
3.3.2 Trạng thái giới hạn thứ hai về điều kiện làm việc
bình thường
Trang 62Một số trường hợp cần thiết phải tính toán theo TTGH thứ hai:
o Kiểm tra độ võng cho dầm có nhịp 7m
o Kiểm tra nứt cho dầm có nhịp 10m ; kết cấu lắp ghép, bể chứa
chất lỏng, chất khí …
62
Trang 633.4 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
3.4.1 Hình dáng và kích thước tiết diện
Chọn hình dạng và kích thước tiết diện phải bảo đảm:
Khả năng chịu lực
Độ cứng
Độ ổn định
Tiết kiệm vật liệu
Điều kiện thi công
Bảo đảm mĩ quan công trình
Trang 643.4.2 Khung và lưới thép
Cốt thép đặt vào trong bê tông không được để rời mà phải
liên kết chúng lại với nhau thành khung hoặc lưới.
3.4.3 Cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo
Thép chịu lực
Được xác định hoặc hoặc kiểm tra bằng tính toán để chịu các
ứng suất do tác dụng của tải trọng.
Thép cấu tạo: thường không cần tính toán, được đặt theo quy
định, theo kinh nghiệm, có tác dụng
• Liên kết cốt chịu lực thành khung / lưới;
• Giảm co ngót không đều;
• Chịu ứng suất do nhiệt độ thay đổi;
• Phân bố tác dụng của tải trọng tập trung, vv…
64
Trang 653.4.2 Chọn và bố trí cốt thép
Trong cùng 1 tiết diện chịu lực, không nên dùng quá nhiều loại
đường kính cốt thép Chênh lệch đường kính các cốt thép trong
một tiết diện 6 mm
Đường kính cốt thép
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
Được tính từ mép ngoài bêtông đến mép ngoài gần nhất của cốt thép
C (max, C0)
C được quy định cho từng cấu kiện
Trang 66Khoảng hở của cốt thép
t (max, t0)
Khoảng hở t phải đủ rộng để vữa bê tông lọt qua và xung
quanh mỗi cốt thép có một lớp bê tông đủ bảo đảm điều
Trang 67Hình 3.2 Lớp bảo vệ và khoảng hở của cốt thép
Trang 68Chiều dài đoạn neo ≥ l *
an = an và lmin
68
Trang 69Theo kinh nghiệm:
Trang 71(TÍNH TOÁN THEO CƯỜNG ĐỘ)
Trang 724.1 KHÁI NIỆM CHUNG
NỘI DUNG
4.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA DẦM CHỊU UỐN
4.3 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN CÓ TIẾT DIỆN ĐỐI
XỨNG TRÊN TIẾT DIỆN THẲNG GÓC 4.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN CÓ TIẾT DIỆN CHỮ
NHẬT THEO CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN THẲNG GÓC
Trang 734.1 KHÁI NIỆM CHUNG
4.1.2 Cấu kiện cơ bản
Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện chịu tác dụng của momen M và lực cắt Q hoặc chỉ chịu tác dụng của M (uốn thuần túy) – Hai dạng cấu kiện thường gặp là bản
và dầm
* CẤU TẠO CỦA BẢN
Gọi cấu kiện là bản khi 2 kích thước của cấu kiện (chiều dài, chiều rộng)
rất lớn so với kích thước thứ 3
Trang 74Hình 4.1 Sơ đồ bố trí cốt thép trong bản
74
Trang 75• Trong nhà dân dụng thông thường chiều dày bản hb = 6 – 14 cm
• Trong nhà cao tầng chiều dày bản sàn được gia tăng hơn.
• Trong cầu thang dạng bản chịu lực (phẳng hoặc xoắn), bản thang
thường có chiều dày hb 10 cm
• Đối với bản móng bè, bản sàn không sườn (sàn nấm), sàn bê tông
ứng lực trước thì chiều dày bản còn lớn hơn các giá trị nêu ở trên.