1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Bê tông cốt thép 1 - Tính năng cơ lý của vật liệu (cô Bích đại học Bách Khoa TPHCM)

42 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 482 KB

Nội dung

– Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén , chịu kéo của bêtông: o Mẫu có thể lấy bằng cách khác nhau,lấy hỗn hợp bêtông đã nhào trộn sẵn để đúc mẫu hoặc làm dùng thiết bi chuyên dùng khoa

Trang 1

CH ƯƠNG 2 TÍNH NG 2 TÍNH

N NG C LÍ C A ĂNG CƠ LÍ CỦA ƠNG 2 TÍNH ỦA

V T LI U ẬT LIỆU ỆU

Trang 2

Tính n ng c lí c a bêtông g m: ăng cơ lí của bêtông gồm: ơ lí của bêtông gồm: ủa bêtông gồm: ồm:

• Tính n ng c h c : có tác dụng của lực và có ăng cơ lí của bêtông gồm: ơ lí của bêtông gồm: ọc : có tác dụng của lực và có qui luật

• Tính n ng v t lí : không có tác dụng của lực và ăng cơ lí của bêtông gồm: ật lí : không có tác dụng của lực và không có qui luật ( co ngót,từ biến,thấm,ăn mòn)

Trang 3

• Bêtông là lo i v t li u c n ph i: ại vật liệu cần phải: ật lí : không có tác dụng của lực và ệu cần phải: ần phải: ải:

– Đạt cường độ cao

– Có độ bám dính tốt với hơn cốt thép.

– Đạt độ đặc chắc , bảo đảm bảo vệ cốt thép chống rỉ sét – Có độ bền vững cho kết cấu.

• Ngoài ra trong 1 số trường hợp còn yêu cầu:

– Không thấm nước

– Không rò rỉ nước.

– Có khả năng chống rỉ sét tốt.

– Có tính dẫn nhiệt và truyền âm thấp.

Trang 4

• Tính n ng c lí c a bêtông phụ thuộc cấp phối bê ăng cơ lí của bêtông gồm: ơ lí của bêtông gồm: ủa bêtông gồm:tông, loại phụ gia và cốt liệu,tỉ lệ nước/xi

măng,biện pháp thi công,pp trộn và đổ bê

tông,điều kiện khô cứng(dưỡng hộ tự nhiên,hấp), tuổi bêtông…

• 1.1.Phân loại bêtông:

– Theo trọng lượng riêng

• Bê tông đặc biệt nặng :

• Bê tông nặng :

• Bê tông nhẹ :

• Bê tông rất nhẹ :

Trang 5

– Theo biện pháp thi công:

o Bê tông đổ toàn khối (đổ toàn khối)

• Độ cứng lớn , chịu tải trọng động, tải động

đất

• Thi công phức tạp ( phụ thuộc thời tiết, tốn

cốp pha , tốn thời gian thi công)

• Khó kiểm tra chất lượng

o Bê tông lắp ghép:

• Chất lượng cao, không phụ thuộc thời tiết,sau khi lắp ghép có thể tiến hành thi công tiếp

• Tốn thép ( giải quyết mối nối)

• Độ cứng không bằng đổ toàn khối , mặc dù đã liên kết và giằng các kết cấu lại với nhau

o Bê tông bán lắp ghép:

• Kết hợp được ưu điểm 2 loại trên

Trang 6

– Theo kích thước cốt liệu:

o Bê tông đá hộc : dùng trong các công trình thủy lợi , cầu đường.

o Bê tông đá 40x60 : dùng làm bê tông lót, không chịu lực

o Bê tông đá 10x20 : 90% dùng chịu lực cho kết cấu

BTCT.

o Bê tông đá 50x100 : dùng gia cố công trình.

o Bê tông đá mi : dùng làm bê tông lót, dùng trong cầu đường.

– Theo trạng thái ứng suất :

o Bê tông cốt thép thường

o Bê tông cốt thép dự ứng lực: có 2 pp

– Căng trước – Căng sau

Trang 7

• 1.2.Cường độ bêtông:

– Cường độ bê tông là đặc trưng cơ học chủ yếu đánh giá chất lượng và khả năng chịu lực của bê tông.

– Cường độ bêtông phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc của

nó.Để xác định cường độ bê tông, người ta làm thí nghiệm nén mẫu.Ngoài ra còn cách khác là không phá hủy, xác định cường độ bê tông bằng sóng siêu âm.

– Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén , chịu kéo của bêtông:

o Mẫu có thể lấy bằng cách khác nhau,lấy hỗn hợp bêtông đã nhào trộn sẵn để đúc mẫu hoặc làm dùng thiết bi chuyên dùng khoan lấy mẫu từ các kết cấu có sẵn.

o Mẫu khối vuông cạnh a (150x150x150)

o Mẫu khối lăng trụ có đáy vuông ( cạnh a, chiều cao h)

o Khoan lấy mẫu từ các kết cấu có sẵn, thường mẫu trụ tròn :

D = 50-150 , h = (1-1.5)D

Trang 8

• Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bêtông:

• Nén mẫu khối vuông 150x150x150 bằng máy nén Tăng lực từ từ đến khi mẫu bị phá hoại

• Trong đó:

• P : Lực nén làm mẫu bị phá hoại

• A : diện tích tiết diện ngang của mẫu

• Thường R = (5-30) Mpa

• R > 40 Mpa – bê tông cường độ cao

P R

A

Trang 9

• Mối quan hệ giữa cường độ bêtông mẫu khối vuông

(150x150x150) R và mẫu lăng trụđáy vuông :

• :dùng để tính kết cấu bêtông ( cấu kiện chịu uốn, chịu nén )

• Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo của bêtông:

• Mẫu kéo : tiết diện vuông cạnh a

• Mẫu uốn : tiết diện chữ nhật bxh

bt btc

Trang 10

• Nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bêtông:

• Thành phần và cách chế tạo:

– Chất lượng và số lượng của xi măng

– Chất lượng cốt liệu và cấp phối

Trang 11

• Điều kiện thí nghiệm:

– Kích thước mẫu : 150x150x150

– Mặt tiếp xúc giữa mẫu và bàn nén

– Tốc độ gia tải ( thời gian tác dụng của tải trọng)

• v = 0.2 Mpa/s

• Khi gia tải rất nhanh , cường độ bê tông đạt (1.15-1.2)R

• Khi gia tải rất chậm , cường độ bê tông đạt (0.85-0.9)R

Trang 12

• Cấp độ bền chịu nén và mác bêtông:

– Để biểu thị chất lượng của bê tông, người ta dùng khái niệm mác hay cấp độ bền chịu nén.

• Mác theo cường độ chịu nén (M):

– Theo QP 5574-91, ký hiệu M lấy bằng cường độ trung bình của mẫu chuẩn , tính bằng đơn vị

M75,M100,M150,M200,M250,M350,M450,M500,M60 0.

• Cấp độ bền chịu nén (B):

– Theo QP 356 -2005, chất lượng bêtông theo cấp độ bền chịu nén của bêtông, lấy bằng cường độ chịu nén của mẫu chuẩn 150x150x150 , tính bằng đơn vị Mpa

B3.5;B5;B7.5;B10;B12.5(M150);B15(M200);B25(M300 );B30(M350);B35;B40;B45;B50

2

/

KG cm

Trang 13

• Tương quan giữa M và B của cùng 1 loại bê tông:

• Trong đó:

• : hệ số chuyển đổi đơn vị từ sang Mpa

• : hệ số chuyển đổi từ cường độ trung bình sang

cường độ đặc trưng.

• B = 0.0778M

• VD : B15 : 85= 0.0078 x 90 (M200)

• Cấp độ bền chịu nén của bêtông , kí hiệu là B , là giá trị thống kê của cường độ chịu nén tức thì , tính bằng Mpa, với xác suất bảo đảm >95%, xác định trên mẫu

150x150x150 , được chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn t = 28 ngày.

.

Trang 14

• Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén B và cường độ chịu nén tức thời của bêtông.

• : giá trị trung bình của cường độ chịu nén tức thời, xác định theo thống kê

• B: cường độ chịu nén của mẫu

• n : số mẫu chuẩn

• : hệ số biến động, phụ thuộc công nghệ sản

Trang 15

• Cường độ chịu nén tiêu chuẩn của bêtông:

• Cường độ chịu nén tiêu chuẩn của bêtông được lấy bằng cường độ đặc trưng của mẫu thử chuẩn nhân với hệ số kết cấu (hệ số kể đến sự làm việc của bêtông kết cấu khác với bê tông mẫu thử)

R R

n



Trang 16

• Cấp độ bền chịu kéo của bêtông

• Là giá trị thống kê của cường độ chịu kéo tức thì , tính bằng đơn vị MPa , với xác suất bảo đảm >95%, xác định trên mẫu kéo tiêu chuẩn , được chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn t = 28 ngày

Trang 17

• 1.3.Biến dạng của bêtông:

• Biến dạng vật lý (co ngót, nhiệt độ)

• Biến dạng cơ học (do tải trọng)

– Biến dạng do co ngót:

• Là hiện tượng bê tông giảm thể tích khi khô cứng

trong không khí, tăng thể tích khi đông kết dưới nước

• Hiện tượng co ngót xảy ra liên quan đến sự biến đổi lý hóa của quá trình thủy hóa xi măng, đến sự hao tổn lượng nước do bay hơi

• Nếu co ngót bi cản trở hay co ngót không đều sẽ phát sinh vết nứt.Do không có tác dụng của tải trọng nên vết nứt xuất hiện không có qui luật ( vết nứt chân

chim), không ăn sâu vào cấu kiện, ít làm giảm khả

năng chịu lực của cấu kiện

Trang 18

• Nhân tố ảnh hưởng tới co ngót:

• Độ ẩm của môi trường co ngót

• Cấp phối bê tông co ngót

• Tỉ lệ N/XM co ngót

• Cấp độ bền chịu nén co ngót

• Bề mặt kết cấu càng lớn co ngót

• Cốt liệu nhỏ co ngót Biến dạng do co ngót được chủ động loại trừ bằng cách giảm các tác nhân gây co ngót, cấu tạo cốt thép nơi cần thiết, làm khe nhiệt

Trang 19

– Biến dạng do nhiệt độ:

• Đây là biến dạng thể tích do thay đổi nhiệt độ

– Biến dạng do tải trọng:

• Biến dạng do tải trọng ngắn hạn đặt 1 lần:

• Tn nén mẫu khối lập phương:

• Vẽ biểu đồ quan hệ ứng suất-biến dạng

• Nếu gia tải tới giá trị A rồi giảm tải

• Ta thấy biến dạng bêtông không phục hồi hoàn toàn (không trở về vị trí 0) bêtông là vật liệu đàn hồi

dẻo

• Đường quan hệ ứng suất-biến dạng là phi tuyến

 ( , )b b

Trang 20

b el pl

Trang 21

• Trong đó:

• : biến dạng đàn hồi của bê tông

• : biến dạng dư (dẻo) của bê tông

Trang 22

• Trong đó:

• : modul đàn hồi dẻo của bêtông

• : modul đàn hồi của bêtông, xác định trong phòng thí nghiệm (tra bảng )

Trang 23

• Tương tự đối với mẫu kéo:

• Khi bêtông chuẩn bị nứt :

• Modul đàn hồi trượt của bê tông:

• :hệ số nở hông của bê tông

Trang 24

• Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn:

• (Hiện tượng từ biến của bê tông)

• Tn nén mẫu đến 1 giá trị, điểm A rồi giữ

nguyên tải trọng trong thời gian dài,biến dạng của bê tông vẫn tiếp tục tăng

• Hiện tượng tiếp tục tăng trong khi tải trọng không đổi gọi là Hiện tượng từ biến của bê tông

• Khi biến dạng có giá trị giới hạn (tiệm cận)

• Khi biến dạng tăng không ngừng (phá

hoại)

  ( , )b b

Trang 25

• Nhân tố ảnh hưởng tới biến dạng từ biến:

• từ biến

• Tỉ lệ N/XM từ biến

• Mác xi măng từ biến

• Tuổi bê tông từ biến

• Độ ẩm từ biến

• Cốt liệu bé từ biến

Trang 26

• Hiện tượng từ biến được đặc trưng bằng 2 chỉ tiêu:

Trang 27

• Đối với kết cấu BTCT từ biến thường gây hại cho kết cấu:

độ võng bề rộng khe nứt cho CKCU

e trong cấu kiện chịu nén Hao hụt ứng suất trong CK BTCT dự ứng lực

• Biến dạng do tải trọng lặp:

• Khi kc bêtông chịu tác dụng của tải trọng lặp kc sẽ bị mỏi cường độ bêtông

Trang 28

2 CỐT THÉP:

• 2.1 Phân loại cốt thép:

• Theo hình dáng mặt ngoài : cốt trơn, cốt gân,cốt

sợi (riêng lẻ; bó sợi (12 – 24 sợi); bện (cáp 7 sợi)

– Cốt trơn , gân :cuộn

Theo đặc trưng cơ học:

– Thép dẻo : có thềm chảy rõ rệt, cường độ thấp.

– Thép dòn : không có thềm chảy rõ rệt, cường độ cao.

• Theo đặc trưng biến dạng:

Trang 29

• 2.2 Tính chất cơ bản của cốt thép:

• Sơ đồ quan hệ giữa US-BD

• CT là VL đồng chất, đẳng hướng, ổn định hơn BT

• Trong phạm vi sử dụng ,CT chủ yếu biến dạng đàn hồi (ĐL Hooke)

• Hiện tượng co ngót, từ biến ko đáng kể

• Khi chịu tải trọng lặp CT cũng bị mỏi

Trang 30

• CT qui định có 3 giới hạn:

– Giới hạn bền : giá trị ứng suất lớn nhất mà cốt thép chịu

được trước khi bị kéo đứt.

– Giới hạn chảy : giá trị ứng suất ở đầu giai đoạn chảy

– Giới hạn đàn hồi : giá trị ứng suất ở cuối giai đoạn đàn hồi

• Với CT không có giới hạn chảy, giới hạn đàn hồi rõ rệt, thì dùng khái niệm:

– Giới hạn đàn hồi qui ước : ứng với biến dạng dư tỉ đối 0.02% – Giới hạn chảy qui ước : ứng với biến dạng dư tỉ đối 0.2%

• Các tính chất khác:

– Tính hàn được : đảm bảo liên kết chắc chắn khi hàn nối , không khuyết tật quanh mối hàn.

– Biến dạng do nhiệt độ:

5

Trang 31

– Thép sợi tròn dùng cho BTDUL

– Thép sợi kéo nguội: (loại thường), (loại cường độ cao)

pI

B B B II , pII

Trang 32

• Cường độ cốt thép:

• Cường độ tiêu chuẩn : là giá trị nhỏ nhất được kiểm soát của giới hạn chảy thực tế hoặc qui ước, đảm bảo xác suất không dưới 95%

• Cường độ tính toán :

• :hệ số độ tin cậy của cốt thép (tra bảng 20 p48)

• :(tra bảng 21 p49)

• :modul đàn hồi của cốt thép(tra bảng 28 p55)

sn R

Trang 33

3 BÊTÔNG CỐT THÉP:

• 3.1 Lực dính giữa bêtông và cốt thép

• Lực dính là nhân tố cơ bản bảo đảm sự làm việc

chung giữa bêtông và cốt thép, bảo đảm bêtông và cốt thép cùng biến dạng, bảo đảm sự truyền lực qua lại giữa bêtông và cốt thép

• Nhân tố tạo nên lực dính:

– Do bề mặt cốt thép gồ ghề, bêtông dưới các gờ chống lại sự trượt của bêtông

– Do keo xi măng dán cốt thép vào bêtông

– Do tính co ngót khi khô cứng bêtông dán chặt

vào cốt thép sinh ma sát

Trang 34

• 3.2 Thí nghiệm xác định Lực dính:

• TN nén hoặc kéo tuột cốt thép ra khỏi bêtông.

• Đối với bêtông cốt thép thường :

– cốt thép tròn trơn:

– cốt thép gân :

• Thực tế lực dính phân bố không đều:

• ( : hệ số hiệu chỉnh biểu độ lực dính)

a

N dl

Trang 35

• Theo công thức thực nghiệm:

• (m: hệ số tùy thuộc vào bề mặt cốt thép)

• Trong đó:

• :tra bảng

• d : đường kính cốt thép

• : cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép

• : cường độ tính toán chịu nen của bêtông

R m

Trang 36

• 3.3 Sự làm việc giữa bêtông và cốt thép:

• Sự phân phối lại ứng suất do bêtông co ngót

• Khi khô cứng :

– bêtông co ngót

– Cốt thép không co ngót

• Nếu để bêtông co ngót tự do biến dạng của bêtông là nhưng do có lực dính cốt thép cản trở bêtông co ngót biến dạng co ngót của bêtông chỉ

còn Trong bêtông sinh ra ứng suất kéo

• Biến dạng của cốt thép , trong cốt thép sinh ra ứng suất

Trang 37

• Nếu thì bêtông bị nứt , đó là vết nứt do co ngót,do cốt thép nằm sát mặt ngoài cấu kiện vết nứt không ăn sâu.

• Trong bêtông sinh ra lực kéo :

• Trong cốt thép sinh ra lực nén :

• Do không có tải trọng, các nội lực tự cân bằng:

Trang 38

• Trong coát theùp: • Trong beâtoâng:

1

1

.1

o

bt

o s s

bt

n

E n

o o

bt

o bt s bt

bt

n E n

E

b

A A

 

Trang 39

• Sự phân phối lại ứng suất do ngoại lực:

– Trước khi bêtông nứt , bêtông và cốt thép cùng làm việc chung :

– Trong cốt thép :

E

Trang 40

• Sự phân phối lại ứng suất do từ biến:

– Bêtông : từ biến đáng kể

– Cốt thép : từ biến không đáng kể

– Tuy nhiên cốt thép sẽ cản trở từ biến của bêtông.

– Đối với CK chịu nén:

• Nếu để bêtông biến dạng tự do do từ biến từ biến trong bêtông là ,nhưng do cốt thép cản trở nên trong bêtông chỉ còn biến dạng

• Bêtông sinh ra ứng suất kéo Độ gia tăng ứng suất

• Cốt thép sinh ra ứng suất nén Độ gia tăng ứng suất

• Biến dạng từ biến làm tăng ứng suất trong cốt thép , nhưng làm giảm ứng suất trong bêtông.Hiện tượng phân phối lại ứng suất có lợi cho kết cấu.

Trang 41

• 3.3 Sự phá hoại và hư hỏng của bêtông và cốt thép:

• Sự phá hoại do tải trọng:

• Đối với CK chịu kéo sự phá hoại khi ứng suất trong cốt thép đạt giá trị cường độ

• Đối với CK chịu nén sự phá hoại khi ứng suất trong bêtông đạt giá trị cường độ

• Đối với CK chịu uốn sự phá hoại khi ứng suất trong bêtông đạt giá trị cường độ hay ứng suất trong cốt thép đạt giá trị cường độ

s R

b

R

b R

s R

Trang 42

• Sự phá hoại do môi trường:

– Bêtông có 3 nguyên nhân : cơ , hóa , sinh

– Cơ học : bêtông bị bào mòn do mưa , dòng chảy cần làm bêtông cường độ cao , độ đặc chắc bề

mặt

– Sinh học : bêtông bị rong ruê, vi khuẩn ăn mòn.– Hóa học : bêtông bị các hóa chất có trong môi

trường ăn mòn (axit, bazo, muối…)

Cốt thép bị xâm thực do tác dụng hóa hay điện

phân cốt thép bị gỉ làm sạch bề mặt cốt

thép , dùng nước sạch đổ bêtông

Ngày đăng: 04/04/2017, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w