QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

68 97 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH LIÊU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Bình Liêu, năm 2015 MỤC LỤC Mục tiêu tổng quát .36 Mục tiêu cụ thể 36 1.3 Bối cảnh KT – XH tỉnh Quảng Ninh 39 2.1 Mục tiêu tổng quát 41 2.2 Mục tiêu cụ thể 42 Nâng cao trình độ học vấn nhân lực 51 Nâng cao trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực .51 Đào tạo nhóm nhân lực đặc biệt 52 MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng quy hoạch Việt Nam thực đường lối đổi đất nước với nhiệm vụ trọng tâm cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng nước nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 bối cảnh khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính chất cạnh tranh đua phát triển quốc gia Sự nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Việt Nam tiến hành điều kiện có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào sức sáng tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực Việt Nam vốn quý điều kiện nguồn lực khác hạn chế, cần "lấy việc phát triển nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triên bền vững" Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá” Nâng cao chất lượng dân số phát triển nguồn nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển, sách xã hội bản, hướng ưu tiên hàng đầu tồn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta nói chung huyện Bình Liêu nói riêng chuyển sang giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Bình Liêu huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 475,1 km2, dân số 29.769 người vào năm 2013 với 95% đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề huyện năm 2013 đạt 27,4% tổng số lao động Với số lượng dân số đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số lượng lớn việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực huyện vấn đề cần thiết Bình Liêu Mục đích, u cầu và phạm vi quy hoạch - Mục đích quy hoạch: Quy hoạch phát triển nhân lực huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cụ thể hóa bước Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xem kế hoạch dài hạn huyện phát triển nhân lực Mục đích Quy hoạch phát triển nhân lực huyện sở luận chứng cách có khoa học quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển nhân lực, làm cho quy hoạch trở thành cơng cụ hữu hiệu tay quyền để tổ chức, đạo việc phát triển nhân lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh - quốc phòng địa bàn huyện - Yêu cầu quy hoạch Căn vào chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, Đảng Chính quyền huyện, tỉnh quy hoạch cần làm rõ nội dung chủ yếu sau: + Kiểm kê, đánh giá nhận dạng thực trạng phát triển nhân lực số lượng, chất lượng, cấu; xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội huyện so sánh với tỉnh Quảng Ninh, nước huyện, thị xã tỉnh Quảng Ninh trình độ phát triển lực cạnh tranh nhân lực + Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực địa bàn huyện (trình độ phát triển kinh tế-xã hội, mạng lưới sở đào tạo, hệ thống chế, sách phát triển, thu hút sử dụng lao động ), đúc kết tác động tích cực, hạn chế, học kinh nghiệm hướng khắc phục; + Dự báo nhu cầu nhân lực huyện đến năm 2020; nêu rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nhân lực huyện; + Xác định giải pháp chủ yếu lộ trình thực quy hoạch - Phạm vi quy hoạch Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chủ yếu đề cập đến nhân lực độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 - nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi), đào tạo sử dụng nguồn lực người, bao gồm toàn nhân lực địa bàn huyện; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực huyện đến năm 2020 Những chủ yếu xây dựng quy hoạch - Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Quốc hội thông qua ngày 25/11/2009 - Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 10 - Quyết định 1956/QĐ - TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án" Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" - Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, 2009 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ quy định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội - Nghị số 39/NQ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2010 Chính phủ triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2020 - Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 - Các chiến lược phát triển ngành phê duyệt (Chiến lược dân số thời kỳ 2001-2010, Chiến lược giáo dục thời kỳ 2001-2010 ) - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 2704/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Thơng tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch Quy hoạch tổng thể; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII - Nghị số 06-NQ/TU ngày 20/3/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng chiến lược, lập, quản lý thực quy hoạch - Nghị Đại hội Đảng huyện Bình Liêu lần thứ XXVI - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực liên quan đến phát triển nhân lực, gồm Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề, Quy hoạch phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng, Quy hoạch tổng thể phát triển y tế - Các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực huyện - Các tài liệu trạng kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phòng, ban huyện Báo cáo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Bình Liêu đến năm 2020 bao gồm phần chính: + Phần I: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội nhân lực huyện Bình Liêu + Phần II: Phương hướng phát triển nhân lực huyện Bình Liêu giai đoạn 2014-2020 định hướng đến năm 2030; + Phần III: Những giải pháp phát triển nhân lực huyện Bình Liêu giai đoạn 2014-2020 định hướng đến năm 2030; + Phần IV: Tổ chức thực quy hoạch Phần I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỢI VÀ NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Bình Liêu huyện biên giới miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý từ 21026’15” đến 21039’50” vĩ độ Bắc 107016’20” đến 107035’50” kinh độ Đông, với 08 đơn vị hành gồm: thị trấn Bình Liêu xã: Đồng Văn, Hồnh Mơ, Đồng Tâm, Lục Hồn, Tình Húc, Húc Động, Vơ Ngại Bình Liêu cách thành phố Hạ Long - thủ phủ tỉnh Quảng Ninh 108 km Phía Đơng giáp huyện Hải Hà (Quảng Ninh), phía Tây giáp huyện Đình Lập (Lạng Sơn), phía Nam giáp huyện Tiên n, Đầm Hà (Quảng Ninh), phía Bắc có tuyến biên giới dài 42,999 km giáp khu Phòng Thành - thành phố Cảng Phòng Thành huyện Ninh Minh thành phố Sùng Tả (Quảng Tây – Trung Quốc) với Khu kinh tế cửa Hồnh Mơ – Đồng Văn, cầu nối giao lưu kinh tế - thương mại địa phương tỉnh Quảng Ninh với khu Phòng Thành – thành phố Phòng Thành – tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Bình Liêu có cấu trúc địa hình đa dạng miền núi cao thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều – Móng Cái, có xu hướng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, có số đỉnh núi cao 1.000m đỉnh Cao Ba Lanh (1.113 m), đỉnh Cao Xiêm (1.330 m) Bình Liêu huyện tương đối nghèo khống sản Huyện có mỏ vàng hàm lượng thấp, trữ lượng dọc biên giới Việt – Trung; đá hoa cương dọc dãy núi Cao Xiêm chạy dài từ xã Đồng Văn đến xã Húc Động chưa có khả khai thác Ngồi Bình Liêu có khối lượng cát, đá, sỏi dọc sông Tiên Yên với độ dài 60 km; mỏ cao lanh xã Vô Ngại, Đồng Tâm Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận Giai đoạn 2006-2013 tốc độ tăng trưởng bình quân toàn huyện đạt 11,48% (theo GTGT) Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2013 (%/năm) Ngành Đơn vị 2005 2013 Tốc độ tăng trưởng Tăng trưởng toàn kinh tế Tr.Đồng 55.134 131.522 11,48 Nông, lâm nghiệp thủy sản Tr.Đồng 35.032 48.054 4,03 Công nghiệp xây dựng Tr.Đồng 4.456 16.399 17,69 Dịch vụ Tr.Đồng 15.647 67.068 19,95 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Liêu tính tốn BCN đề án Các ngành có mức tăng trưởng cao giai đoạn 2006-2013 Trong dịch vụ dẫn đầu tốc độ tăng trưởng đạt 19,95%, tiếp ngành cơng nghiệp – xây dựng đạt 17,69% thấp ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,03% + Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm thuỷ sản (giá cố định) 4,03%/năm, đạt 48.054 tỷ đồng năm 2013, gấp 1,37 lần so với năm 2005 + Khu vực công nghiệp – xây dựng: giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đạt 17,69%/năm cao gấp 1,29 lần so với mức tăng bình quân nước (13,7%/năm) Trong đó, tăng trưởng cơng nghiệp khai thác: 28,0%/năm; cơng nghiệp chế biến: 10,8%/năm; công nghiệp sản xuất phân phối điện nước 25,13%/năm + Khu vực dịch vụ: giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực dịch vụ cao, đạt 19,95%/năm Trong phân ngành dịch vụ, hoạt động khoa học cơng nghệ có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2006-2013 (46,67%) năm gần đây, huyện quan tâm đầu tư cho hoạt động này; tiếp phân ngành tài chính, tín dụng đạt tốc độ 27,32%, vận tải kho bãi thơng tin liên lạc Phần lớn đóng góp vào giá trị gia tăng ngành dịch vụ nhóm dịch vụ kinh doanh có tính thị trường thương mại, tài tín dụng, vận tải kho bãi… Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng (HHBL&DV) địa bàn năm 2013 đạt 105.000 triệu đồng, tăng gấp 3,5 lần so năm 2005 Cơ cấu kinh tế và cấu lao động 2.1 Cơ cấu kinh tế Hiện khu vực dịch vụ khu vực có tỷ trọng lớn giá trị gia tăng huyện (45%) tiếp khu vực nơng lâm nghiệp thủy sản 38,5% cuối khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 16,5% Báo cáo thống kê ghi nhận kinh tế huyện bước phát triển theo hướng đại thể tỷ trọng nông nghiệp giảm dần (56,0% năm 2005 giảm xuống 38,5% năm 2013) giá trị tuyệt đối ngành nông nghiệp tăng qua năm (năm 2013 cao gấp 3,72 lần so với năm 2005) tỷ trọng giá trị ngành phi nông nghiệp tăng dần từ (44% năm 2005 lên tới 61,5% năm 2013) - Ngành nông lâm nghiệp, thủy sản: Mặc dù tỷ trọng có xu hướng giảm nơng, lâm nghiệp, thủy sản ngành giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Năm 2013, giá trị ngành đạt 229,2tỷ đồng (giá hành), tăng 3,72 lần so với năm 2005 Cơ cấu nội ngành nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng đại với tốc độ chậm Các vùng cơng nghiệp tập trung bước hình thành phát triển lương thực có hạt, lúa, miến dong, rau màu… Ngành chăn ni có chuyển biến tích cực theo hướng đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, tăng quy mơ sản xuất hàng hố ngành chăn nuôi, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, đặc biệt khâu giống (bò lai Sind, đàn lợn hướng nạc…) Trong thời gian qua, cơng tác bảo vệ rừng có chuyển biến tích cực gắn với vận động giảm nghèo đạt số kết bước đầu kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số, với việc khoanh ni bảo vệ rừng có - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tuy ngành cơng nghiệp Bình Liêu có quy mơ nhỏ năm qua có bước phát triển đáng kể Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng từ 10,0% năm 2005 lên 19,5% năm năm 2010 đạt 16,5% năm 2013 Phân ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị ngành công nghiệp công nghiệp chế biến với tỉ trọng lên tới 72,34% Các phân ngành công nghiệp khai thác cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước chiếm tỉ trọng khoảng 27,66% năm 2013 Đến năm 2013 địa bàn huyện có doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu sở kinh tế cá thể (96 sở) với xu hướng hội nhập ngày sâu, rộng thời gian tới huyện cần phải tăng số lượng chất lượng quản lý, đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật, trình độ chun mơn cho người lao động Sản xuất CN-TTCN góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế huyện, đáp ứng nhu cầu huyện loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mở rộng thị trường huyện số sản phẩm Sự phát triển TTCN góp phần thúc đẩy tiến trình thị hố nơng thơn, hình thành ngành nghề xã cụm xã, góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy nhanh q trình xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn Hiện tại, huyện có số sở sản xuất công nghiệp với quy mô vừa nhỏ gồm có cơng nghiệp khí nhỏ, may mặc, chế biến lương thực thực phẩm, nông lâm sản… hoạt động ổn định, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động địa bàn, đóng góp phần quan trọng vào ngân sách tỉnh ngân sách huyện Tuy nhiên, sở vật chất kỹ thuật ngành cơng nghiệp nhỏ bé, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, chủng loại sản phẩm nghèo nàn, đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả tiếp cận với trình độ khoa học-cơng nghệ thu hút đầu tư hạn chế Do vậy, ngành cơng nghiệp khơng có khả trở thành ngành sản xuất cấu kinh tế huyện - Ngành dịch vụ Dịch vụ ngành đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Bình Liêu Trong năm qua, tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ có xu hướng tăng từ 34,0% năm 2005 lên 45,0% năm 2013 Trong đó, phân ngành thương nghiệp, khí, vận tải phân ngành dịch vụ công chiếm tỷ trọng lớn nội ngành dịch vụ 2.2 Cơ cấu lao động Số lao động làm việc ngành kinh tế huyện tăng từ 11,87 nghìn người năm 2005 lên 14,5 nghìn người năm 2013, tăng 2,63 nghìn người so với năm 2005 (trung bình mỡi năm tăng thêm 329 người) Do đặc điểm tự nhiên, trình độ dân trí phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt địa phương nên lực lượng lao động ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ lớn tổng lao động làm việc huyện, tỷ lệ giảm qua năm xong mức cao (66,69% năm 2013) Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực với chuyển dịch cấu kinh tế: Năm 2005, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm thuỷ sản 79,1% (tỉnh 48,7%; nước 57,1%) giảm xuống 71,67% năm 2010 (tỉnh 43,5%; nước 51,9%), giảm 7,43% (tỉnh giảm 5,2%; nước giảm 5,2%); năm 2013 66,69% (tỉnh 35,9%; nước 47,6%) Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 8,32% năm 2005 (tỉnh 25,2%; nước 18,2%) lên 12,08% năm 2010 (tỉnh 27,3%; nước: 21,5%), tăng 3,76% (tỉnh tăng 2,1%; nước tăng 3,3%), năm 2013 12,52% (tỉnh 30,5%) Tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng từ 12,57% năm 2005 (tỉnh 26,1%; nước 24,7%) lên 16,25% năm 2010 (tỉnh 29,2%; nước 26,5%), năm 2013 tăng lên 20,79% (tỉnh 33,5%) Như vậy, trình chuyển dịch cấu cầu lao động theo ngành huyện Bình Liêu, cầu lao động ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm số lượng lao động tham gia vào ngành cao nhiều so với ngành khác Trong thời gian tới để đạt mức trung bình cấu ngành nước, trình chuyển dịch cấu lao động phải diễn với tốc độ nhanh Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn phải đẩy nhanh để bố trí việc làm ngành, lĩnh vực phi nông nghiệp Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu huyện 3.1 Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất nông nghiệp ngày trọng theo hướng sản xuất hàng hóa với chất lượng suất ngày nâng cao đáp ứng Đào tạo nhóm nhân lực đặc biệt - Đối với ngành kinh tế + Trong lĩnh vực dịch vụ: đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành dịch vụ thiếu , đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngành dịch vụ mà huyện có điều kiện thị trường hội hợp tác liên doanh liên kết, thu hút đầu tư để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực như: dịch vụ vận chuyển kho bãi, du lịch văn hóa – sinh thái, vận tải qua biên giới, thương mại biên giới + Trong lĩnh vực cơng nghiệp: đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn tốt lĩnh vực công nghiệp chế biến: lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ + Trong lĩnh vực nông nghiệp: nông nghiệp nông thôn khu vực sản xuất địa bàn có vai trò quan trọng để phát triển bền vững ổn định kinh tế- xã hội thời kỳ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa- đại hóa Do phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xác định mục tiêu quan trọng tạo chuyển biến nhanh sản xuất nông nghiệp nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ đại, phát triển trang trại quan trọng trang bị cho nơng dân kiến thức để ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ sinh học cách rộng rãi - Lĩnh vực giáo dục - đào tạo: + Tuyển dụng đủ loại hình nhân viên phục vụ cho công tác dạy học nhà trường: Y tế, Thư viện, thiết bị trường học + Thực bồi dưỡng nâng chuẩn đào tạo cho cán bộ, giáo viên theo mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam: Đến năm 2015, đạt 65% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm; 40% giáo viên trung học sở có trình độ đại học Đến năm 2020 có 80% số giáo viên mầm non 80% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên; 70% số giáo viên trung học sở 25% giáo viên trung học phổ thơng đạt trình độ chuẩn - Lĩnh vực y tế: Nâng cao trình độ đôi với cân đối cấu đội ngũ cán bộ, bước hình thành đội ngũ cán y tế có trình độ chun mơn cao, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân, đáp ứng ngày tốt công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho người từ tuyến tỉnh đến sở - Đối với cán bộ, công chức: Thực đào tạo đào tạo lại để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ Dự báo đến năm 2020, nhu cầu đào tạo lại chiếm khoảng 50-60% tổng số lượng cán bộ, công chức cấp huyện, xã Các chương trình đào tạo khơng 52 nhằm nâng cao trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật mà cần tập trung đào tạo trị, tư tưởng, đạo đức, phẩm chất lối sống IV GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC Căn xác định đào tạo nhân lực a) Đối với đào tạo nghề - Căn vào yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới, mức tăng tiền lương giáo viên giá nguyên, nhiên vật liệu thực hành thị trường, dự kiến mức chi thường xuyên bình quân triệu đồng/người/năm, trung cấp nghề 3,5 triệu đồng/người/năm, cao đẳng nghề triệu đồng/người/năm Trong dạy nghề khoảng triệu đồng/người/năm; Trung học chuyên nghiệp 3,5 triệu đồng/người/năm; - Dựa dự báo tổng nhu cầu lao động huyện, tổng nhu cầu đào tạo nghề b) Đối với đào tạo nhân lực trình độ Đại học Trên Đại học - Dự kiến mức chi thường xuyên đại học 8,0 triệu đồng/người/năm, đại học 15 triệu đồng/người/năm - Dựa dự báo tổng nhu cầu lao động huyện, tổng nhu cầu lao động trình độ đại học, đại học Nhu cầu vốn khả huy động nguồn vốn * Nhu cầu vốn Bảng 17: Nhu cầu vốn phát triển nhân lực thời kỳ 2014-2020 ĐVT: triệu đồng Nguồn vốn Tổng số Ngân sách nhà nước % so với tổng số Vốn dân cư % so với tổng số Vốn doanh nghiệp (doanh nghiệp tham gia đào tạo) % so với tổng số 2014 - 2015 27.465 21.148 77 2.884 10,5 2016 - 2020 51.163 31.926 62,4 9.107 17,8 3.433 10.130 12,5 19,8 Nguồn: Tính tốn BCN đề án Để đạt mục tiêu Quy hoạch phát triển nhân lực huyện, cần có nguồn tài để thực hiện, dự báo từ đến năm 2015, tổng nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực khoảng 27,5 tỷ đồng; từ năm 2016 đến năm 2020 51,2 tỷ đồng 53 * Khả huy động nguồn vốn Trong chiến lược phát triển thời kỳ mới, tầm quan trọng nguồn nhân lực với chất lượng cao xác định, ngân sách Nhà nước đóng vai trò định việc cung cấp vốn để thực quy hoạch phát triển nhân lực Dự tính, Ngân sách Trung ương chi khoảng 62,4%, vốn dân cư 17,8%, lại nguồn huy động khác 19,8% * Giải pháp thu hút vốn Đa dạng hóa hình thức tạo vốn nguồn vốn doanh nghiệp vốn dân Phát huy tiềm đất đai cho thuê mặt xây dựng sở hạ tầng Kêu gọi doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực Cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống lĩnh vực đầu tư có biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp góp vốn Giải pháp đất đai để phát triển giáo dục Các xã, thị trấn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển dạy nghề phải có kế hoạch bố trí ưu tiên tạo điều kiện đất đai để xây dựng sở dạy nghề công lập ngồi cơng lập địa bàn vị trí thuận lợi phù hợp với yêu cầu xây dựng sở dạy nghề yêu cầu phát triển địa phương Rà sốt quy hoạch, bổ sung, điều chỉnh có đủ quỹ đất để xây dựng trường lớp, phòng học cho giáo dục cấp, đặc biệt giáo dục mầm non, nơi xây dựng phải quy hoạch quỹ đất để xây dựng đủ chỗ học cho trẻ độ tuổi từ 3-5 tuổi Thực cơng khai hố, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất V GIẢI PHÁP VỀ VIỆC LÀM Chính sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội… Để góp phần thực tốt việc phát triển nguồn nhân lực cần thực tốt việc đảm bảo an sinh xã hội, sách tạo việc làm, hỡ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm; sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động bị việc làm để đảm bảo đời sống cho họ tạo điều kiện tìm việc làm Đây hình thức thiết thực để cứu giúp, hỡ trợ người lao động, người yếu xã hội nhằm mang lại cho họ sống tốt đẹp Huyện thực tốt chế độ tiền lương; vận dụng quy định Nhà nước ban hành sách ưu đãi tiền công, tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài huyện công tác, nghiên cứu, góp phần cho Huyện phát triển nguồn nhân lực Chính sách nhà và điều kiện sinh sống, định cư 54 Xây dựng thực thi sách nhà người lao động Cần có sách hỡ trợ người lao động để mua nhà ổn định sống, tạo điều kiện cho người lao động sinh sống, định cư để người lao động yên tâm gắn bó làm việc đặc biệt người lao động có trình độ cao để thu hút lực lượng địa phương làm việc Để sách thực có hiệu thực tế cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp quyền đơn vị sử dụng lao động Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài Trong thời gian tới UBND huyện phòng, ban, ngành có liên quan cần ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thực tiếp tục rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân tài địa phương làm việc, công tác, việc làm cần thiết để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám bên Song, bên cạnh việc ban hành sách thu hút nhân tài cần phải quan tâm đến việc sử dụng có sách đãi ngộ nhân tài hợp lý, “giữ chân” nhân tài làm việc, cống hiến toàn tâm, toàn ý phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội huyện ưu tiên phát triển giáo dục; tạo điều kiện cho trí thức học nâng cao trình độ qua lớp đào tạo huyện, nước Cán tại quan học tạo điều kiện mặt thời gian, kinh phí Hụn có sách tơn vinh trí thức có nhiều thành tích nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đời sống hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật VI MỞ RỘNG, TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP VÀ HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC - Phối hợp với quan, sở đào tạo tỉnh: Tăng cường hợp tác, phối hợp với Trường cao đẳng, đại học, trung cấp, trường nghề địa bàn tỉnh để giúp địa phương đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đồng thời mở rộng hợp tác đào tạo ngành, lĩnh vực theo địa nhu cầu thực tế địa phương - Phối hợp hợp tác với huyện lân cận: Phát huy lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn nhân lực huyện, tăng cường mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương, vùng lân cận, huyện, thị, thành phố có nhiều trường Đại học, trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp để phối hợp liên danh, liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực huyện để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động - Phối hợp tỉnh huyện, huyện xã, thị trấn việc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ: 55 Điều động, luân chuyển cán nội dung quan trọng công tác cán nhằm bước thay đổi nhận thức phương pháp lãnh đạo, đạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tăng cường cán đào tạo, rèn luyện thử thách qua thực tiễn, góp phần xếp cán cách hợp lý Đặc biệt, tăng cường cán cho nơi khó khăn để khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương khép kín thực nhiệm vụ cán giữ chức vụ lâu bố trí chưa phù hợp với lực, sở trường công tác Việc luân chuyển cán cần phải mạnh dạn giao nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, xác thơng tin cần thiết tình hình sở nơi đến cho cán luân chuyển biết; đề cao trách nhiệm cấp ủy nơi đi, nơi đến Xác định rõ lộ trình đào tạo, luân chuyển cán theo quy hoạch; ưu tiên xem xét, lựa chọn nguồn đưa vào quy hoạch trọng luân chuyển cán bộ, công chức trẻ tuổi, ưu tú, vừa có triển vọng phát triển lực lãnh đạo, quản lý Phải gắn luân chuyển cán với đào tạo bố trí sử dụng cán bộ; luân chuyển cán thời gian nên bố trí tối đa khơng q năm tránh tình trạng cán điều động tăng cường cho sở giữ lại lâu nên khơng phát huy tính động sáng tạo cán Đánh giá cán trước luân chuyển phải đảm bảo tính tồn diện khách quan để bố trí cơng việc phù hợp gắn với chức danh quy hoạch nhằm tạo tâm trạng an tâm thoải mái cán Có sách nâng bậc lương cho trường hợp luân chuyển từ huyện đến xã – thị trấn trường hợp phát huy tác dụng tốt trước rút huyện để bố trí chức vụ cao nhằm động viên kịp thời VII CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỢC THIỂU SỐ, DÂN TỢC ÍT NGƯỜI, VÙNG CAO VÀ VÙNG SÂU, VÙNG XA - Thực cơng bằng, khách quan sách cử tuyển Nhà nước học sinh dân tộc người huyện Thực tốt chế độ, sách Trung ương, tỉnh ban hành cán bộ, giáo viên theo qui định, xây dựng sách đặc thù chế độ đãi ngộ cho giáo viên xã khó khăn - Tuyển dụng giáo viên mầm non đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc người) dạy thôn vùng sâu, vùng xa (kể vùng III II), đảm bảo đủ giáo viên dạy mẫu giáo tuổi Thực sách cử tuyển học sinh người dân tộc người chỗ - Tập trung nguồn vốn nâng cấp, mở rộng, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện sinh hoạt cho trường dân tộc nội trú huyện - Có quy định giao nhiệm vụ cho sở dạy nghề huyện tổ chức khoá đào tạo dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc người), người 56 lao động vùng sâu, vùng xa Nhiệm vụ giao kèm theo kinh phí để thực - Xây dựng dự án chế, sách đặc thù kèm theo để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (dân tốc người) Lồng ghép chương trình, dự án đào tạo Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, Chương trình 135, Chương trình khuyến nơng-khuyến lâm để tổ chức đào tạo kỹ cho đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa - Mở rộng chương trình khuyến nơng, dịch vụ thị trường tập trung vào khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu canh tác cho đồng bào dân tộc - Nâng cao chất lượng giáo dục dành cho em đồng bào dân tộc người - Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số người - Bồi dưỡng khả sử dụng tiếng Việt cho đồng bào dân tộc - Thực giải pháp giúp tăng cường tham gia tận dụng hội từ tăng trưởng kinh tế đồng bào dân tộc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân tộc chuyển biến nhận thức mục đích đào tạo - Gắn nội dung đào tạo với yêu cầu thực tế địa phương, có kế hoạch bố trí, sử dụng em tốt nghiệp đại học, cao đẳng địa bàn huyện; có chiến lược đào tạo trước mắt lâu dài, đào tạo phải gắn với công tác hướng nghiệp bậc phổ thơng - Có biện pháp hữu hiệu nhằm bước xoá bỏ tệ nạn nghiện hút, tập quán sinh hoạt lạc hậu, chưa đảm bảo vệ sinh, khoa học; phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em thiếu niên DTTS; bảo vệ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ để thực việc trì nòi giống, đảm bảo sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số thể lực cho đồng bào Nhanh chóng thực việc tổ chức phân bố dân cư cho phù hợp, an toàn, thuận tiện sinh hoạt sản xuất Song song với phải đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng giao thơng, y tế, văn hố, giáo dục tạo điều kiện cho dân tộc có hội phát triển, vùng ĐBKK có đơng đồng bào dân tộc người sinh sống - Thực tốt công tác đào tạo nghề cho đồng bào; tăng cường đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm thôn, Đề cao, nâng cao ý thức sở hữu cộng đồng mơ hình, cơng trình đầu tư địa bàn Hình thành mơ hình, nhóm chuyên biệt theo địa bàn, khu dân cư để hỗ trợ liên kết phát triển, ví dụ nhóm chăn ni lợn, nhóm chăn ni gà, nhóm thị trường, Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho dân, đồng thời cụ thể hóa sách chế hưởng lợi từ việc khoanh nuôi bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Đặc biệt, quy hoạch phát triển vùng trồng chuyên canh tập 57 trung dựa vào điều kiện đặc điểm riêng vùng, phát triển vùng chăn nuôi theo hướng tập trung - Thực tốt công tác bố trí, đào tạo, sử dụng cán cơng chức xã miền núi, trước hết triển khai thực tốt Quyết định số 08/2011/QĐ-TTg ngày 26/01/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cán cho xã thuộc huyện nghèo để thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 26/01/2011 phê duyệt Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo  Phát triển đội ngũ giáo viên là người dân tộc người: Phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc người có chất lượng cao yếu tố định đến nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc người Thực tế cho thấy phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc người chưa thật mạnh, chưa đáp ứng yêu cầu, số lượng thiếu nhiều, chất lượng thấp Đời sống số đơng đội ngũ giáo viên nhiều khó khăn, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học xã đặc biệt khó khăn Vì phát triển giáo dục, nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc người trụ cột quan trọng khó khăn phức tạp để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững Bình Liêu năm tới Vì tăng cường đội ngũ giáo viên cấp người dân tộc người số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục chương trình trọng điểm qui hoạch phát triển nhân lực Bình Liêu Giáo dục bậc mầm non tiểu học sở tiền đề quan trọng hệ thống giáo dục, cần đầu tư thỏa đáng nhiều nguồn lực, nguồn ngân sách Nhà nước giữ vai trò định nhằm tạo tảng vững cho bậc học Với em người dân tộc thiểu số, lứa tuổi mẫu giáo vừa phải tiếp cận với kiến thức chung để chuẩn bị vào lớp vừa phải bước tiếp xúc sử dụng tiếng việt, nên công việc giáo viên mẫu giáo thường khó khăn hơn, thu nhập lại thấp phần lớn gia đình thuộc diện nghèo Người giáo viên người dân tộc chỡ đào tạo có hệ thống, am hiểu tiếng nói sống đồng bào dân tộc có nhiều thuận lợi giảng dạy cho em dân tộc Vì cần phát triển trường mẫu giáo cơng lập, có đủ giáo viên mẫu giáo ngân sách Nhà nước trả lương xã, làng đồng bào dân tộc người, tăng tỷ lệ giáo viên bậc mầm non người dân tộc lên 20% vào năm 2015 30 % vào năm 2020, có khoảng 30% đào tạo 58 đạt trình độ cao đẳng, lại đạt trình độ trung học chuyên nghiệp sư phạm mẫu giáo, đồng thời chuẩn hóa số giáo viên mẫu giáo có Dự kiến nhu cầu đào tạo hàng năm từ 20-50 giáo viên mẫu giáo người dân tộc đạt trình độ trung học cao đẳng Nguồn tuyển sinh lực đào tạo có đủ sức đáp ứng nhu cầu Cần có sách khuyến khích người học gắn đào tạo với sử dụng từ khâu tuyển sinh Việc tăng tỷ lệ giáo viên người dân tộc người đòi hỏi việc phân bổ đội ngũ giáo viên cho phù hợp với tình hình thực tế trường xã khác nhau, kết hợp tối ưu giáo viên người kinh với giáo viên người dân tộc nhằm phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc Đối với giáo viên không đạt chuẩn khơng có điều kiện để đào tạo lại nên có sách giải chuyển làm việc khác nghỉ theo chế độ Đối với giáo viên bậc trung học sở trung học phổ thông không đặt vấn đề điều chỉnh lớn tỷ lệ giáo viên người dân tộc người, cần có qui định ưu tiên sử dụng họ với phương châm “ nghiệp phát triển giáo dục, nâng cao dân trí người dân tộc phải người dân tộc thực hiện”  Phát triển đội ngũ thầy thuốc là người dân tộc người: Đội ngũ thầy thuốc người dân tộc người có vai trò quan trọng nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc người Bình Liêu Theo tính tốn nhu cầu phát triển đội ngũ bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên y tế Bình Liêu 10 năm tới gấp 2,4 lần Tỷ lệ bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên y tế người dân tộc chiếm khoảng 12 % tổng số Nâng tỷ lệ bác sỹ, kỹ thuật viên y tế người dân tộc thiểu số chủ trương cần thiết, tuyến thơn xã, để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc Tuy nhiên việc đào tạo thầy thuốc phức tạp cần nhiều thời gian Hướng phấn đấu năm tới, vừa tranh thủ hỗ trợ Bộ ngành để đào tạo thầy thuốc có trình độ đại học người dân tộc người, vừa khả địa phương để đào tạo kỹ thuật viên, y tế xã, thôn bản, đảm bảo đến năm 2015 có 80% đến năm 2020 hầu hết số làng dân tộc có từ 1-2 cán y tế thơn đạt trình độ trung cấp chun nghiệp, phần lớn người dân tộc người kinh thôn biết sử dụng thành thạo tiếng dân tộc  Phát triển đội ngũ cán hệ thống trị sở là người dân tộc Xuất phát từ vai trò quan trọng đội ngũ cán người dân thiểu số người nghiệp cách mạng, nên từ lâu Đảng Chính quyền địa phương trọng tăng cường đào tạo, tăng tỷ lệ đội ngũ cán người dân tộc thiểu số quan hệ thống trị địa phương Những năm gần huyện tổ chức lớp nghiệp vụ quản lý nhà nước, lớp trung cấp 59 trị, lớp cán nguồn cấp xã, cử tuyển học trường cao đẳng, đại học khoảng 500 học sinh, số đơng em dân tộc Tuy nhiên kết đạt hạn chế, số lượng ít, chất lượng thấp so với yêu cầu, số không nhỏ số cán đào tạo không phát huy thực tế Nhìn chung đội ngũ cán người dân tộc người Bình Liêu có khoảng cách xa so với u cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc Cơ sở xã, thơn có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống trị, đội ngũ cán sở có vai trò lớn phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đến khâu yếu hệ thống cán địa phương Số cán chuyên trách cơng chức xã có trình học vấn trung học phổ thông chiếm 61,5%; Số cán chưa qua đào tạo chun mơn chiếm tới 43,19%, số có trình độ cao đẳng đại học chiếm 9,8%, lại trung cấp sơ cấp; số cán dân tộc thiểu số chiếm 30,11%, phần lớn chưa qua đào tạo Trong số cán không chuyên trách cấp xã thôn, tỷ lệ chưa qua đào tạo chuyên môn lên đến gần 70% Càng vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc chiếm số đông, tỷ lệ cán người dân tộc chiếm phần lớn, tỷ lệ cán chưa qua đào tạo chuyên môn chiếm tỷ lệ lớn Vì giải pháp ưu tiên hàng đầu năm tới là: Đào tạo, điều động bổ sung để đảm bảo đến năm 2015, 100% số cán giữ chức danh chủ chốt cấp xã bí thư, phó bí thư đảng ủy xã, chủ tịch, phó chủ tịch UBND, HĐND xã đào tạo chuyên môn, quản lý nhà nước, lý luận trị từ trình độ trung cấp trở lên, cán người dân tộc thiểu số chiếm 50% Với số cán đương nhiệm có tuổi đời 40 tuổi nên vận động tạo điều kiện cho học, coi điều kiện để tái bầu cử bổ nhiệm lại; Có kế hoạch bước thay số cán đương nhiệm lớn tuổi, lực yếu không đủ điều kiện học Giao cho sở đào tạo làm đầu mối lập dự án, quản lý triển khai dự án, giám sát phòng Nội vụ huyện, ngân sách Nhà nước đầu tư hoàn toàn, gắn đào tạo với sử dụng từ khâu tuyển sinh; Thời gian thực dự án khoảng 5-7 năm Có sách ưu đãi thỏa đáng để thu hút sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học, sinh viên người dân tộc thiểu số công tác xã vùng đặc biệt khó khăn Mạnh dạn bố trí số giáo viên trường trung học địa bàn xã, am hiểu tiếng nói, sống đồng bào dân tộc đảm nhiệm vị trí cơng tác chủ chốt bí thư,phó bí thư đảng ủy xã hay chủ tịch, phó chủ tịch UBND, HĐND xã Phấn đấu đến năm 2020, có 20% số cán đảng, quyền xã vùng dân tộc đạt trình độ đại học cao đẳng, có phần lớn cán người dân tộc thiểu số Ưu tiên bố trí cán người dân tộc thiểu số đảm nhiệm chức danh chủ chốt cấp phải gắn liền với thúc đẩy, tạo nhiều hội cho họ học tập 60 nâng cao kiến thức, rèn luyện qua thực tiễn để đảm bảo có đủ lực đảm đương công việc, không nên hạ tiêu chuẩn để đảm bảo cấu cách hình thức Đối với đội ngũ công chức xã, vừa người làm chuyên môn, vừa lực lượng kế cận quan trọng cho chức danh quản lý chủ chốt xã Nên cần có kế hoạch đào tạo bỡi dưỡng chun mơn trị số cán người dân tộc Phấn đấu đến năm 2015, nâng tỷ lệ cán cơng chức xã có trình độ cao đẳng đại học lên 20% , năm 2020 lên 50% Việc cử tuyển đào tạo phải gắn với nhu cầu sử dụng từ khâu xét tuyển, ưu tiên xét tuyển học sinh sinh sống xã vùng đồng bào dân tộc, có cam kết sau đào tạo xong công tác xã Các quan chức cấp huyện, huyện có trách nhiệm tăng cường cán có trình độ chun mơn vững cơng tác (có thời hạn khơng có thời hạn)tại xã đặc biệt khó khăn  Phát triển dạy nghề cho niên dân tộc người: Dạy nghề cho niên nông thôn, niên dân tộc người tiền đề quan trọng để niên lập nghiệp góp phần vào chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn với phương châm “ ly nông bất ly hương” Thanh niên, (lứa tuổi từ 18-35) Bình Liêu chiếm khoảng 27-30% dân số, khoảng 56-57% lực lượng lao động làm việc hàng năm, nên nhu cầu học nghề lớn Qui mô số lượng người đào tạo nghề địa bàn huyện hàng năm 2-2,5% tổng số lao động làm việc, số lao động tăng lên hàng năm khoảng 7% số niên bước vào tuổi lao động hàng khoảng 3-3,5% tổng số lao động.Trong số người đào tạo nghề hàng năm có tới 85% đào tạo sơ cấp tháng, thực chất mức độ đào tạo chưa tạo nghề ổn định Thanh niên dân tộc người cần khuyến khích ưu đãi học nghề Phấn đấu đến năm 2015 nâng số lượng niên dân tộc người đào tạo nghề hàng năm lên gấp lần so với nay, hệ trung cấp nghề trở lên chiếm 30-40%, đến năm 2020 lên gấp lần hệ trung cấp nghề trở lên chiếm khoảng 50% Vì cần có sách cho vay hỡ trợ vốn cho niên dân tộc người học nghề lập nghiệp Nên cân nhắc thành lập quỹ hướng nghiệp cho niên dân tộc người, với mục tiêu cho vay không lãi để học nghề lập nghiệp, nguồn quỹ trích từ chương trình mục tiêu hỡ trợ đồng bào dân tộc phần từ ngân sách địa phương, giao cho huyện Đoàn niên quản lý quỹ VIII CHÍNH SÁCH XÃ HỢI HĨA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 61 Trong chủ trương chung Đảng Nhà nước đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục-thể thao, Đảng Chính quyền huyện cụ thể hố chế, sách đẩy mạnh XHH phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện với định hướng sách sau : - Tạo điều kiện thuận lợi hỡ trợ, khuyến khích doanh nghiệp người dân huyện tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực, trước hết đào tạo nguồn nhân lực ưu đãi đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng - Chính quyền cấp đứng làm đầu mối liên kết sở đào tạo doanh nghịêp để hợp tác đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp hỗ trợ sở đào tạo việc bố trí nơi thực tập, giáo viên thực hành tiếp nhận học sinh tốt nghiệp IX CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THÔNG TIN VỀ NHÂN LỰC Tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm xã, thị trấn huyện để thực nhiệm vụ tư vấn, cung cấp thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người lao động địa bàn Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm: thu thập, cung cấp thông tin, giới thiệu, môi giới tuyển dụng lao động, tư vấn tổ chức tuyển dụng lao động Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động địa bàn huyện kết nối với huyện, thị, thành tỉnh (trước hết huyện lân cận có quan hệ gắn kết nhiều phát triển kinh tế sử dụng lao động với nội dung chủ yếu sau: - Thông tin sở đào tạo nguồn nhân lực: lực đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạọ, hình thức, thời gian đào tạo, kinh phí đào tạo… - Thơng tin cung nguồn nhân lực: số lượng, tình trạng tuổi, giới tính, danh mục cấu ngành nghề người có nhu cầu việc làm, tình trạng thất nghiệp, nguyện vọng tìm kiếm việc làm người thất nghiệp… khu vực nông thôn thành thị - Thông tin cầu lao động (nhu cầu lao động sở sử dụng lao động): số lượng, danh mục cấu ngành nghề, trình độ nghề nghiệp, điều kiện sách tuyển dụng, yêu cầu liên quan… - Hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, tiền lương, tiền công, điều kiện lao động, bảo hiểm lao động, an sinh xã hội… - Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động huyện gồm: 62 + Xây dựng trang Website tổng hợp thức huyện thị trường lao động Bình Liêu + Tổ chức mạng lưới cộng tác viên liên kết thu thập thông tin, xử lý, cung cấp trao đổi thông tin… thị trường lao động - Thường xuyên tổ chức điều tra thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện Kết hợp với Điều tra Lao động-việc làm hàng năm Bộ Lao động -Thương binh Xã hội tổ chức, bổ sung Lồng ghép thu thập thông tin bổ sung để sử dụng cho mục tiêu phát triển nguồn nhân lực huyện Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Ban đạo huyện Chỉ đạo, hướng dẫn triển khai tổ chức thực mục tiêu quy hoạch Đồng thời giám sát kiểm tra đánh giá tình hình thực quy hoạch phòng, ban, ngành, đoàn thể Tổng hợp, định kỳ báo cáo UBND huyện kết thực quy hoạch Phòng Nội vụ Là quan thường trực tổng hợp kết thực Quy hoạch Tham mưu cân đối phân bổ nguồn lực thực quy hoạch Phối hợp với phòng ban ngành có liên quan tham mưu cho huyện chế sách để phát triển nhân lực Phối hợp quan liên quan, UBND huyện, xã theo dõi, đánh giá hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Tiếp tục thực chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức Phối hợp với Sở, ban ngành có liên quan tham mưu cho huyện chế sách đào tạo, phát triển đội ngũ cán công chức, viên chức Kiểm tra, giám sát tình hình thực đào tạo, luân chuyển cán công chức, viên chức; xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán hàng năm giai đoạn Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Phòng Tài Kế hoạch Phòng tài Kế hoạch tham mưu cân đối phân bổ nguồn lực thực quy hoạch Chủ trì, phối hợp với phòng, ban ngành có liên quan tham mưu cho huyện chế sách tài để phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với phòng ban ngành xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Phòng Lao động - TBXH 63 Chủ trì phối hợp quan liên quan, UBND xã việc tổ chức dạy nghề cho người lao động Phối hợp với phòng ban ngành có liên quan tham mưu cho huyện chế sách đào tạo nghề phát triển, giải việc làm cho người lao động Kiểm tra, giám sát tình hình thực dạy nghề cho lao động Cung cấp thông tin thị trường, từ vấn giải việc làm cho lao động sau đào tạo Quản lý mặt nhà nước sở dạy nghề địa bàn huyện Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo theo giai đoạn cụ thể cần hoạch định phương hướng tuyển dụng, đào tạo cán quản lý, giáo viên cho toàn huyện xã Phối hợp với phòng, ban ngành có liên quan tham mưu cho huyện chế, sách phát triển giáo dục, đào tạo Tham mưu đầu tư xây dựng, phát triển sở đào tạo cho phù hợp điều kiện thực tế địa phương Quản lý mặt nhà nước sở chuyên nghiệp địa bàn huyện Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Các tổ chức trị - xã hội huyện - Đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc huyện tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động để tổ chức trị xã hội thành viên đồn viên, hội viên tích cực, chủ động tham gia hoạt động tuyên truyền, giám sát thực quy hoạch - Hội Nông dân chủ trì tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn, vận động nông dân học nghề; phối hợp với sở dạy nghề, trang trại sở sản xuất kinh doanh tổ chức dạy nghề cho nông dân; đồng thời phối hợp với ngành chức tham gia giám sát tình hình thực cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện - Đoàn Thanh niên tổ chức lồng ghép hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt tập trung nội dung hoạt động phù hợp với Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm” địa bàn huyện - Các tổ chức Hội, Đoàn thể huyện: Hội Liên hiệp phụ nữ; Liên đoàn lao động huyện; Liên minh Hợp tác xã huyện Hội nghề nghiệp theo chức nhiệm vụ, phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, giám sát thực quy hoạch Các quan, báo đài và tổ chức trị xã hội Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng đến đông đảo quần chúng nhân dân Quy hoạch phát triển nhân lực huyện đến năm 2020 Thường xuyên có viết, chương trình phản ánh cơng tác nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực đào tạo địa bàn huyện 64 UBND huyện, xã Căn vào quy hoạch phát triển nhân lực huyện, rà soát xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chỉ đạo phòng ban chức đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước công tác đào tạo nhân lực địa bàn Phối hợp với phòng, ban ngành tổ chức đào tạo cán bộ, công chức viên chức theo phân cấp Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định Các sở đào tạo và dạy nghề địa bàn huyện Căn vào quy hoạch phát triển nhân lực huyện, xây dựng kế hoạch phát triển đơn vị từ đến năm 2020 có phân kỳ cụ thể: 2014-2015 2016-2020 cần rõ nhu cầu đào tạo học viên, nhu cầu tuyển dụng giáo viên, kế hoạch xây dựng mở rộng sở đào tạo Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, nhằm hướng đến đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng huyện 65 KẾT LUẬN Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Đảng ta khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố” Nâng cao chất lượng dân số phát triển nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển đất nước, sách xã hội bản, hướng ưu tiên hàng đầu tồn sách phát triển kinh tế-xã hội Đảng, Nhà nước ta nói chung huyện Bình Liêu nói riêng bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa ngày sâu rộng Quy hoạch Phát triển nhân lực huyện Bình Liêu giai đoạn 2014-2020 có vai trò định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện Với lãnh đạo, đạo chặt chẽ huyện uỷ, HĐND UBND huyện, phối hợp đồng thống phòng, ngành địa phương, triển khai thực có hiệu quả, góp phần đưa Bình Liêu khỏi tình trạng chậm phát triển, trở thành huyện có cấu kinh tế chủ yếu dịch vụ-tiểu thủ công nghiệp vào năm 2020./ UBND huyện đạo nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, đặc thù cho Bình Liêu lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Đưa sách sử dụng đãi ngộ người lao động nhằm thu hút nhân tài cho khu vực công Bình Liêu có lực lượng lao động nơng thơn lớn, ngân sách huyện nhiều khó khăn; đề nghị tỉnh tăng mức hỡ trợ kinh phí hàng năm cho đầu tư sở vật chất sở dạy nghề tổ chức thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 66 ... khơng hồn tồn phụ thuộc vào sức sáng tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực Việt Nam vốn quý điều kiện nguồn lực khác hạn chế, cần "lấy việc phát triển nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triên... hoạch nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực huyện vấn đề cần thiết Bình Liêu Mục đích, yêu cầu và phạm vi quy hoạch - Mục đích quy hoạch: Quy hoạch phát triển nhân lực. .. đời” Đào tạo nhân lực có lực thích ứng với cạnh tranh diễn hàng ngày với mức độ ngày gay gắt, đào tạo hệ doanh nhân, lao động có trí thức khoa học, công nghệ đại, lực kinh doanh, lực cạnh tranh

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục tiêu tổng quát

  • 2. Mục tiêu cụ thể

  • 1. Nâng cao trình độ học vấn của nhân lực

  • 2. Nâng cao trình độ chuyên môn-kỹ thuật của nhân lực

  • 3. Đào tạo các nhóm nhân lực đặc biệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan