1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình xây dựng qua mô hình quản lý đầu tư xây dựng’

116 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Những năm gần đây, bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, vốn đầu dành cho lĩnh vực xây dựng cơng trình (XDCT) chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu Nhà nước Theo thống kê, hàng năm vốn đầu từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) khoảng từ (25 30%) GDP, tổng số công trình triển khai xây dựng địa bàn Nước khoảng 50.000 cơng trình, tỷ lệ cơng trình có quy vừa lớn ngày nhiều Vì vậy, vai trò quản lý nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng vấn đề cần quan tâm, cơng trình hồn thành có tác động trực tiếp đến an toàn, phát triển bền vững, phục vụ nhu cầu sản xuất, đem lại hiệu kinh tế chất lượng sống người Thời gian qua, với việc phát triển kinh tế đất nước, cơng nghệ xây dựng có tiến đáng kể, công tác quảnchất lượng cơng trình (CLCT) xây dựng ngày nâng cao Chúng ta xây dựng nhiều cơng trình đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ , góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn khơng cơng trình chưa đáp ứng u cầu, gây mất an toàn , tốn kinh phí lẫn thời gian cho việc sửa chữa, khắc phục Ví dụ sự cố quảnchất lượng (QLCL) ở một số công trình công cộng, một vài hồ chứa nước thủy lợi - thủy điện , sập cầu Cần Thơ , cao ốc Pacific cuối năm 1997 Đó thực những thảm họa , cướp sinh mạng nhiều người, gây thiệt hại không nhỏ cho xã hội Trong năm gầy Nhà nước đã ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý CLCT xây dựng, đưa nhiều giải pháp nâng cao CLCT trình trình thực Hiện Nhà nước đưa nhiều quy định, hướng dẫn về công tác quản lý CLCT xây dựng thông qua hệ thống văn bản pháp luật , qua việc đào tạo nâng cao lực và trách nhiệm đơn vị tham gia , tăng cường phân cấp quản lý… Tuy vậy, cách thức tổ ch ức thực hiện , hình quản lý công tác này ở một số Bộ, ngành và địa phương cũng chưa được thống nhất Để thực hiện theo đúng quy định, đáp ứng chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước, lĩnh vực xây dự ng cần nghiên cứu hình quản lý CLCT xây dựng phù hợp, hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ đảm bảo mục tiêu các công trình được xây dựng có chất lượng, an toàn và hiệu Xuất phát từ yêu cầu , đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng qua hình quản lý đầu xây dựng’’ mang tính thực tế và cấp thiết Mục đích Đề tài Góp phần đảm bảo CLCT xây dựng thơng qua nâng cao vai trò công tác quản lý dự án đầu xây dựng ở Nước ta giai đoạn hiện Qua nghiên cứu đưa kiến nghị đề xuất hình quản lý CLCT xây dựng phù hợp với điều kiện nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác quản lý CLCT xây dựng - Phạm vi nghiên cứu: dự án công trình xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bộ, ngành Trung ương địa phương quản lý Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: + Tiếp cận qua nghiên cứu, tài liệu công bố + Tiếp cận qua thực tế cơng trình xây dựng + Tiếp cận qua nguồn thông tin khác - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp lý thuyết + Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá, phương pháp chuyên gia CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Chất lượng sản phẩm quảnchất lượng sản phẩm 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm CLSP nhìn từ nhiều góc độ khác nhau: từ thân sản phẩm , từ phía nhà sản xuất và cả phía thị trường Nhưng hầu hết quan điểm thống “Chất lượng tập hợp đặc điểm sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” Theo tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm , hệ thống hay quá trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan” 1.1.1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược nhà kinh doanh Mặt khác, nhu cầu biến động nên chất lượng biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Khi đánh giá chất lượng đối tượng, cần xem xét đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà từ bên có liên quan, ví dụ yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội Ngoài ra, chất lượng khơng thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà cần xun śt cả hệ thống hay quá trình tạo sản phẩm 1.1.1.3 Phân loại chất lượng sản phẩm Theo nghiên cứu phân tích chuyên gia, CLSP được phân loại sau: - Chất lượng thiết kế: chất lượng thể thuộc tính tiêu sản phẩm phác thảo sở nghiên cứu và định để sản xuất Chất lượng thiết kế thể qua vẽ, yêu cầu vật liệu chế tạo, thử nghiệm hướng dẫn sử dụng Chất lượng thiết kế có thể được hiểu chất lượng sách nhằm đáp ứng lý thuyết yêu cầu sử dụng, điều này có đạt được thực tế hay khơng phụ tḥc nhiều yếu tố quá trình thực hiện - Chất lượng chuẩn: loại chất lượng mà thuộc tính tiêu phê duyệt trình QLCL của quan quản lý Sau được phê chuẩn chất lượng trở thành pháp lệnh , văn pháp quy để các bên liên quan thực hiện - Chất lượng thực tế: mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thể sau trình sản xuất, trình sử dụng sản phẩm - Chất lượng cho phép: mức độ cho phép độ lệch chất lượng chuẩn chất lượng thực tế sản phẩm Chất lượng cho phép quan quản lý CLSP và hợp đồng hai bên quy định - Chất lượng tối ưu: biểu thị khả toàn diện đáp ứng nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp Nó nói lên mối quan hệ CLSP chi phí - Chất lượng tồn phần: mức chất lượng thể mức tương quan hiệu có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lượng cao tổng chi phí để sản xuất sử dụng sản phẩm 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm CLSP bị ảnh hưởng nhiều yếu tố chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu bên ngồi nhóm yếu tố bên  Nhóm yếu tố bên ngoài: - Ảnh hưởng của nhu cầu kinh tế Ở trình độ và mục đích sử dụng khác , CLSP ln bị chi phối , buộc hoàn cảnh , điều kiện định kinh tế và thể các mặt: + Nhu cầu thị trường: xuất phát điểm trình QLCL; + Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đảm bảo chất lượng vấn đề nội thân sản xuất xã hội việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ngồi khả cho phép kinh tế; + Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn nhu cầu thể sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới CLSP - Ảnh hưởng của phát triển khoa học - kỹ thuật: với sự phát triển mạnh của khoa học hiện , trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền chịu sự chi phối của phát triển khoa học - kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xu hướng việc áp dụng kỹ thuật tiến là: + Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay thế; + Cải tiến hay đổi công nghệ; +Cải tiến sản cũ chế thử sản phẩm - Ảnh hưởng của hiệu lực chế quản lý : nói khả cải tiến, nâng cao CLSP tổ chức phụ thuộc nhiều vào chế quản lý Hiệu lực quản lý nhà nước (QLNN) đòn bẩy quan trọng việc QLCL sản phẩm, đảm bảo cho phát triển ổn định sản xuất , đảm bảo uy tín quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng Mặt khác, góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo cải tiến CLSP tổ chức, hình thành mơi trường thuận lợi cho việc huy động nguồn lực, công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp QLCL đại  Nhóm yếu tố bên tổ chức: phạm vi tổ chức có yếu tố ảnh hưởng đến CLSP (theo tiếng Anh biểu thị bằng quy tắc M), là: Con người (men): là lực lượng lao động tổ chức , bao gồm tất thành viên tổ chức , từ cán lãnh đạo đến người thực hiện Năng lực, phẩm chất thành viên mối liên kết thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng Phương pháp (methods): phương pháp cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất tổ chức Với phương pháp cơng nghệ thích hợp, trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt tạo điều kiện cho tổ chức khai thác cao khả nguồn lực có, góp phần nâng cao SLSP Máy móc thiết bị (machines): đó là khả cơng nghệ , máy móc thiết bị tổ chức Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị có tác động lớn việc nâng cao tính kỹ thuật sản phẩm nâng cao suất lao động Nguyên vật liệu (materials): vật tư, nguyên nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng cung cấp số lượng, thời hạn tạo điều kiện đảm bảo nâng cao CLSP [1] 1.1.2 Quảnchất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm quảnchất lượng sản phẩm Theo TCVN 8402-1994 “Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung nhằm xác định sách chất lượng, mục đích chất lượng thực chúng phương tiện lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống” Theo định nghĩa tiêu chuẩn ISO: Quảnchất lượng "hoạt động tương tác phối hợp lẫn nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng" Hình 1.1 Sơ đồ quảnchất lượng sản phẩm [6] 1.1.2.2 Các nguyên tắc quảnchất lượng sản phẩm a Nguyên tắc thứ nhất đ ịnh hướng khách hàng: Hoạt động của các doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần tìm hiểu nhu cầu tương lai khách hàng để khơng đáp ứng mà vượt cao những yêu cầu họ b Nguyên tắc thứ lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì mơi trường nội doanh nghiệp để hồn tồn lôi người thực hiện công việc để đạt mục tiêu doanh nghiệp c Nguyên tắc thứ tham gia người: Con người nguồn lực quan trọng đơn vị tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ tạo sự phát triển cho đơn vị d Nguyên tắc thứ q uan điểm trình: Kết cũng chất lượng đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý cả trình thực hiện e Nguyên tắc thứ tính hệ thống: Việc xác định quản lý chất lượng cách hệ thống trình thực hiện có liên quan lẫn , đảm bảo mục tiêu chất lượng đề và đem lại hiệu cho đơn vị f Nguyên tắc thứ cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương hướng phát tr iển của doanh nghiệp Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao, doanh nghiệp cần phải liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm g Nguyên tắc thứ định dựa kiện: Mọi định hành động hệ thống quản lý chất lượng và hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây dựng dựa việc phân tích đầy đủ thơng tin và dữ liệu liên quan h Nguyên tắc thứ quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng: Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị 1.1.2.3 Các phương pháp quảnchất lượng sản phẩm a Kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng hoạt động đo đạc , thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Như kiểm tra phân loại sản phẩm sản xuất một cách bị đợng Nói theo ngơn ngữ chất lượng khơng tạo dựng nên qua kiểm tra Để khắc phục vấn đề , vào năm1920 người ta bắt đầu trọng đến trình tạo sản phẩm , đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm Cũng từ đó, khái niệm kiểm soát chất lượng được đời b Kiểm soát chất lượng Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để kiểm soát chất lượng , người ta kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm soát chất lượng kiểm soát yếu tố gờm : người, phương pháp, q trình thực hiện; đầu vào, thiết bị và môi trường c Kiểm sốt chất lượng tồn diện Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể hố nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn nhu cầu khách hàng Kiểm sốt chất lượng tồn diện xây dựng sẽ huy động nỗ lực đơn vị vào q trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng , nâng cao suất lao động Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất , dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng d Quảnchất lượng toàn diện Quảnchất lượng toàn diện định nghĩa phương pháp quản lý tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thỏa mãn khách hàng lợi ích các thành viên đơn vị xã hội Mục tiêu QLCL toàn diện cải tiến CLSP thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép 1.2 Dự án dự án đầu xây dựng công trình 1.2.1 Khái niệm dự án Dự án hiểu cơng việc với đặc tính nguồn lực (con người, tài chính, máy móc), có mục tiêu cụ thể, phải hoàn thành với thời gian chất lượng định trước, có thời điểm khởi đầu kết thúc rõ ràng, có khối lượng cơng việc cụ thể cần thực hiện, có nguồn kinh phí bị hạn chế kết nối hợp lý nhiều phần việc lại với Theo Viện quản lý dự án Quốc tế PMI 2007: Quản lý dự án trình đơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực 1.2.2 Dự án đầu xây dựng công trình 1.2.2.1 Khái niệm dự án đầu xây dựng cơng trình (XDCT) - Dự án đầu có XDCT gọi dự án đầu xây dựng (ĐTXD) cơng trình - Dự án đầu XDCT tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo CTXD nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao CLCT sản phẩm, dịch vụ thời hạn định [1] 1.2.2.2 Đặc điểm dự án đầu xây dựng công trình Sản phẩm dự án đầu XDCT thường mang tính đơn chiếc, 10 xây dựng sử dụng chỗ, vốn đầu lớn, thời gian xây dựng thời gian sử dụng lâu dài ; kích thước khới lượng công trình lớn , cấu tạo phức tạp Dẫn đến, sản phẩm CTXD thường có tính biến động , chi phí sản xuất lớn và cơng tác thực hiện tiến hành ngồi trời nên phụ tḥc nhiều vào điều kiện tự nhiên; ngoài ra, việc tổ chức quản lý thực hiện liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành và trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thời kỳ nên tương đối phức tạp Do vậy, triển khai xây dựng có tính rủi ro c ao, quá trình thực hiện thường phải điều chỉnh so với kế hoạch tiến độ ban đầu ; giá thành dự án thay đổi biến động giá cả Những đặc điểm dự án đầu XDCT, cho thấy việc tạo sản phẩm công trình đảm bảo chất lượng có sự khác biệt so với việc sản xuất tạo sản phẩm ngành công nghiệp khác 1.2.2.3 Quản lý dự án đầu xây dựng cơng trình Khi nói đến quản lý dự án (QLDA) có nhiều nhà khoa học đưa luận điểm quản lý dự án - Theo Luật Xây dựng: QLDA xây dựng trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho cơng trình dự án hồn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt, đạt yêu cầu định kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường (VSMT) phương pháp điều kiện tốt cho phép - Theo Viện QLDA Quốc tế PMI 2007: QLDA áp dụng hiểu biết, khả năng, công cụ kỹ thuật vào tập hợp rộng lớn hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu dự án cụ thể Tóm lại: Quản lý dự án XDCT tổ chức, điều hành phân phối nguồn lực hợp lý để đạt mục tiêu đề ra, ràng buộc điều kiện không gian, thời gian, quy kết cấu công trình quy định bắt buộc 102 cách hành Nhà nước Tuy nhiên, hình thức CĐT quản lý trực dự án ĐTXD có ý kiến trao đổi thảo luận số hội thảo ngồi Ngành, tổng hợp sau: - Các Ban quảntừ đơn vị thay mặt Bộ thực số chức CĐT (chủ yếu làm giám sát CLCT) nhanh chóng chuyển sang làm CĐT, công việc liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý, kỹ thuật vấn đề xã hội nên cần có thời gian để chuẩn bị đội ngũ cán đáp ứng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CĐT - Một số công việc trước số Cục, Vụ thuộc Bộ thực chuyển cho CĐT phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công Như vậy, không giám sát chặt chẽ, công việc CĐT trở nên chưa thật khách quan từ khâu tổ chức xin chủ trương đầu tư, lập dự án đến hồn thành cơng trình, bàn giao cho đơn vị quản lý khai thác Tồn xẩy sau: + Sau dự án đầu (DAĐT) kế hoạch đấu thầu tổng thể phê duyệt CĐT người có thẩm quyền việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công; lựa chọn định chọn nhà thầu thi công xây lắp, giám sát thi công nghiệm thu cơng trình hồn thành để đưa vào sử dụng; tốn tốn chi phí đầu XDCT Trường hợp này, CĐT thực chưa đầy đủ việc kiểm tra, giám sát thực Ban QLDA số nội dung mang tính thủ tục hành theo điều văn QPPL quản lý CLCT xây dựng như: Khoản 1, Điều 34 Điều 35 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Khoản 5, Điều 3, Nghị định số 112/2009/NĐ; Điều 4, Thông số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009; + Khi phê duyệt thiết kế dự tốn hạng mục cơng trình, hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu kết trúng thầu cán CĐT, hay có người Ban QLDA tham gia thẩm định, phê duyệt Sau cán lại giao tổ chức thực làm thủ tục nghiệm thu tốn khối lượng cho nhà thầu việc kiểm sốt gặp khó khăn 103 - Về trách nhiệm CĐT Ban QLDA: Về nguyên tắc, thành lập Ban QLDA, kèm theo quyền lợi trách nhiệm thực công việc Quá trình triển khai dự án, lý mà chất lượng dự án khơng đảm bảo, tiến độ dự án bị chậm, trách nhiệm Ban QLDA đến đâu chưa văn quy định cụ thể, trách nhiệm CĐT trách nhiệm Ban QLDA chưa phân định rõ 4.6 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảncơng trình thủy lợi Đặc thù cơng trình thủy lợi quy lớn, kỹ thuật thường phức tạp, yêu cầu cao chất lượng, chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố tự nhiên mưa, gió, bão tổng mức đầu lớn, thời gian thi công kéo dài Mặt khác, thực tế nhà thầu vấn QLDA chuyên nghiệp xây dựng CTTL nước khiêm tốn lực số lượng (chủ yếu Cơng ty nhân) Do lựa chọn hình CĐT trực tiếp QLDA phù hợp với dự án XDCT thuỷ lợi Tuy nhiên, để có sản phẩm cơng trình đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu dự án, phát huy mạnh hình quản lý tại, từ kết nghiên cứu Luận văn mạnh dạn đề xuất sau: - Cần nghiên cứu số hình quản lý ĐTXD Bộ giao thông, Nhật Bản nước khác giới, thường xuyên nâng cao lực CĐT xây dựng thuỷ lợi tại, Ban QLDA (có thể cố định tạm thời), phân rõ trách nhiệm thực Chủ đầu chủ thể Ban QLDA Khi CĐT, Ban QLDA có lực quản lý tốt mang tính chun nghiệp - Các CĐT thành lập phòng, ban trực thuộc làm nhiệm vụ chuẩn bị thực dự án như: công tác GPMB, xin giấy phép xây dựng, phê duyệt thiết kế, lựa chọn nhà thầu Ngoài CĐT cần thực đầy đủ chức kiểm tra giám sát CĐT theo quy định Các Ban QLDA thành lập máy với cấu tổ chức phù hợp để thực chức quản lý giám sát thi công trường số nội dung khác; 104 - Đối với quan quản lý nhà nước, cần quan tâm nội dung sau: + Tăng cường công tác quảnquan QLNN quảnđầu XDCT để đôn đốc, hướng dẫn chủ đầu thực đầy đủ quy định Nhà nước; tăng cường thành tra kiểm tra để phát kịp thời khiếm khuyết công tác quản lý dự án, quản lý CLCT xây dựng chủ đầu tư; + Yêu cầu Chủ đầu rà soát lực theo định kỳ để kịp thời bổ sung, đòa tạo lực lượng cán ngày tốt công tác quản lý CLCT xây dựng; + Mở lớp bồi dưỡng quản lý dự án, quản lý CLCT theo quy định theo định kỳ, giúp chủ đầu cập nhật thông tin, tiến khoa học kỹ thuật xã hội nhằm nâng cao hiệu cơng trình 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua, ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn thực nghiêm quy định hành công tác quảnđầu xây dựng, việc chuyển Ban quản lý dự án thủy lợi trước thành Ban quảnđầu xây dựng thủy lợi với vai trò chủ đầu phát huy trước đội ngũ cán có lực kinh nghiệm quản lý dự án, quảnchất lượng Với hình chủ đầu quản lý trực tiếp dự án ầu xây dựng cơng trình xây dựng thuỷ lợi, đơn vị thể tính động vai trò chủ đầu phù hợp với yêu cầu thực tế Tuy vậy, với nhiệm vụ ngày cao công tác quản lý, để làm tốt công việc giao chủ đầu cần rà soát để khắc phục tồn công tác quản lý không ngừng thực công tác đào tạo nâng cao lực cán Trong chương 4, Luận văn lấy ví dụ cụ thể công tác quảnchất lượng thi cơng đập đất, cơng trình mang tính đại diện xây dựng thuỷ lợi để minh hoạ vai trò chủ đầu hình quản lý trực tiếp dự án qua kết nghiên cứu có số đề nghị để hồn thiện hình 106 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết đạt Luận văn Quảnchất lượng nhằm tạo phẩm cơng trình x ây dựng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật suốt vòng đời mợt dự án đầu xây dựng, từ hình thành ý tưởng đến trình nghiệm thu hoàn thà nh, quản lý vận hành khai thác cơng trình Ta thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của cơng tác này việc đảm bảo nâng cao chất lượng, an toàn cơng trình, góp phần đáng kể trình phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cho nhân dân Các nước Thế giới có kinh tế phát triển , cơng nghệ quản lý chất lượng cơng trình thực hiện theo các hình thức hình khác , tuỳ theo trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, hình thức có những ưu nhược điểm nhất định Ở nước ta , những năm vừa qua cùng với sự hội nhập kinh tế , lĩnh vực đầu xây dựng cơng trình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ngày càng được quan tâm và hoàn thiện Hiện nay, chúng ta áp dụng một số hình quản lý dự án; nhiên, việc thực chưa thực sự thống nhất, chế sách mợt sớ tồn tại, lực chủ thể tham gia vẫn có những hạn chế nhất định dẫn đến hiệu công tác quản lý chưa cao Luận văn đã tập trung nghiên cứu một số nội dung chính liên quan đến hình quản lý đầu xây dựng công trình và quản lý chất lượng cơng trình Qua nghiên cứu đã đưa bức tranh tương đối tổng thể về hình quản lý đầu xây dựng ở nước ta và một số nước Thế giới , từ đó cũng có những nhận xét, phân tích và đánh giá về ưu nhược điểm , khuyến nghị áp dụng phù hợp với đặc điểm và qui dự án ở nước Trên sở thực tiễn và nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan chế sách , các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng, đặc biệt vai trò chủ đầu và chủ thể tham gia , Luận văn cũng kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 107 Ở các dự án đầu xây dựng cơng trình thuỷ lợi, với hình chủ đầu quản lý trực tiếp dự án thể hiện được nhiều ưu điểm , chủ đầu đã phát huy lực và tính chủ động cơng tác quản lý, đảm bảo chất lượng cơng trình và hiệu quả dự án Luận văn lấy trường hợp cụ thể công tác quảnchất lương thi cơng đập đất, cơng trình mang tính đại diện xây dựng thủy lợi để minh hoạ vai trò chủ đầu hình quản lý qua kết nghiên cứu có số đề nghị góp phầ n hồn thiện hình Tác giả Luận văn có may mắn được tham gia dự án Nâng cao lực quản lý CLCT ở Việt Nam Bộ Xây dựng và tổ chức JIKA - Nhật Bản tổ chức thực hiện Dự án 1843/QĐ- CP ngày 05/10/2010 của Chính phủ về Tăng cường lực kiểm định chất lượng CTXD Việt Nam Bộ Xây dựng chủ trì, các sớ liệu , tài liệu minh chứng Luận văn có đủ sở và đáng tin cậy Một số kiến nghị Quản lý dự án đầu xây dựng công trình và quản l ý chất lượng cơng trình là lĩnh vực rộng , đòi hỏi thực hiện phải đảm bảo tính khoa học và chặt chẽ Do việc nghiên cứu mới được thực hiện khuôn khổ Luận văn nên vẫn còn những hạn chế nhất định Luận văn mới tập trung nghiên cứu một số nội dung chính liên quan đến hình quản lý dự án đầu xây dựng công trình Qua nghiên cứu , tác giả nhận thấy còn một số vấn đề cần nghiên cứu thêm để có thể đưa tổng kết hình hoạt động quảnchất lượng cơng trình xây dựng Thế giới ở Nước ta; việc phân định trách nhiệm giữa chủ đầu và Ban quản lý dự án hình quản lý trực tiếp hay nghiên cứu để hạn chế cao nhất khả thiếu chặt chẽ công tác quản lý Do thời gian trình độ hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả rất mong nhận góp ý thầy hợi đờng , bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Quốc hội khóa 12 (2009), Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi một số điều của các luật liên quan đến đầu xây dựng bản, NXB Xây dựng; [2] Bộ Xây dựng và tổ chức Jika - Nhật Bản (2010), Dự án tăng cường lực đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam, Hà Nợi; [3] Bộ Xây dựng (2011), Đề án 1843/QĐ- CP ngày 05/10/2010 của Chính phủ về tăng cường lực kiểm định chất lượng CTXD Việt Nam; [4] PGS TS Trần Chủng(2008), Quản lý chất lượng của dự án đầu xây dựng công trình; Sự cố học, Bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ vấn giám sát thi công xây dựng, Hà Nội [5] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8297:2009 Công trình thủy lợi - Đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén, Hà Nội [6] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quảnchất lượng – Các yêu cầu [7] TS Nguyễn Trung Anh (2011), Một số kinh nghiệm tổ chức thi công nhằm nâng cao an to àn đập đất , Tạp chí KH &CN thủy lợi -Viện KHTL , tháng 12/2011 [8] TS Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng, NXB Giao thông vân tải, Hà Nội; [9] PGS TS Trịnh Quốc Thắng (2009), Quản lý dự án đầu xây dựng, NXB xây dựng Hà Nội; [10] Nghị định, thông liên quan quản lýĐTXD công trình Website Bộ NN&PTNT, Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ Lao động - Thương Binh & Xã hội, Cục giám định Nhà nước CLCT xây dựng, Tổng Hội xây dựng Việt Nam, Hội đập lớn Việt Nam, Hội thuỷ lợi Việt Nam ; Tiếng Anh [11].William G Sullivan; James A Bontadelli; Elin M Wicks, ENGINEERING ECONOMIY, Prentice Hall, 2000 [12] Roberta S Russell; Bernard W Taylor III, OPERATION MANAGEMENT, Prentice Hall - Pearson Education International, 2003; LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới hướng dẫn tận tình chu đáo TS Nguyễn Trung Anh, NGND.GS.TS Lê Kim Truyền dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân đây, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi q thầy Khoa Cơng trình Xin cảm ơn Lãnh đạo phòng Quản lý thi cơng chất lượng cơng trình - Cục Quảnxây dựng cơng trình - Bộ NN&PTNT, cán Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng số chuyên gia có kinh nghiệm quảnđầu xây dựng cơng trình đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối Tôi xin chân thành cảm ơn lòng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù Tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình; nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy đồng nghiệp, giúp đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Lê Đình Tuân BẢN CAM ĐOAN Đề tài luận văn cao học Nghiên cứu giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng qua hình quản lý đầu xây dựng học viên Nhà trường giao nghiên cứu theo Quyết định số ĐHTL ngày tháng /QĐ- năm 2012 Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi Trong thời gian học tập trường với định hướng giảng viên cộng với kinh nghiệm làm việc quan đơn vị, giúp đỡ bạn bè đặc biệt giúp đỡ, bảo TS Nguyễn Trung Anh, NGND GS.TS Lê Kim Truyền, học viên tự nghiên cứu thực đề tài Đây thành lao động, tổ hợp yếu tố mang tính nghề nghiệp tác giả./ Hà Nội, Ngày 28 tháng năm 2012 Học viên Lê Đình Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG .3 1.1.Chất lượng sản phẩm quảnchất lượng sản phẩm .3 1.1.1.Chất lượng sản phẩm 1.1.2.Quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.Dự án dự án đầu xây dựng công trình 1.2.1.Khái niệm dự án 1.2.2.Dự án đầu xây dựng công trình 1.3.Cơng trình xây dựng quảnchất lượng cơng trình xây dựng 11 1.3.1.Các khái niệm liên quan 11 1.3.2.Nội dung hoạt động quảnchất lượng cơng trình xây dựng theo giai đoạn dự án 13 1.3.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng 17 1.4.1 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố chủ quan 17 1.4.2 Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố khách quan 18 1.5 Vai trò ý nghĩa quảnchất lượng cơng trình xây dựng 18 1.5.1 Vai trò quảnchất lượng cơng trình xây dựng .18 1.5.2 Ý nghĩa việc quảnchất lượng cơng trình xây dựng .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG 21 CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM .21 2.1 Các văn liên quan đến quảnchất lượng xây dựng 21 2.2 Thực trạng công trình quảnchất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam… 25 2.2.1 Giới thiệu .25 2.2.2 Cơng tác quảnchất lượng cơng trình xây dựng theo giai đoạn dự án………32 2.3 Thực trạng hoạt động chủ thể tham gia công tác quảnchất lượng cơng trình xây dựng 41 2.3.1 Chủ đầu (đại diện Ban QLDA) 41 2.3.2 Các đơn vị vấn xây dựng 42 2.3.3 Nhà thầu thi công xây lắp 46 2.4 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình xây dựng …………….47 2.4.1 Nguyên nhân chủ đầu 47 2.4.2 Nguyên nhân nhà thầu vấn 48 2.4.3 Nguyên nhân nhà thầu xây lắp 49 2.4.4 Nguyên nhân thẩm định dự án 54 2.4.5 Nguyên nhân cơng tác bảo trì 55 2.4.6 Một số nguyên nhân khác 56 2.5 Một số tồn công tác quảnchất lượng cơng trình xây dựng…………….58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3:NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HÌNH QUẢN LÝ ĐỂ ĐẢM BẢO NÂNG CAO QUẢNCHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 62 3.1 Giới thiệu chung quản lý dự án .62 3.2 Giới thiệu một số hình quản lý đầu xây dựng nước ngoài quảnđầu xây dựng Việt Nam .64 3.2.1 Giới thiệu một số hình quản lý đầu xây dựng nước ngoài 64 3.2.2 hình quản lý đầu xây dựng Việt Nam 70 3.3 Mới liên hệ giữamơ hình quản lý dự án và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 76 3.4 Một số kiến nghị để đảm bảo nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng .78 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật 78 3.4.2 Nâng cao lực chủ thể tham gia hoạt động xây dựng 79 3.4.3 Kiện toàn nâng cao lực hệ thống quảnchất lượng cơng trình 80 3.4.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng trình .80 3.4.5 Phát triển áp dụng hệ thống đăng ký đánh giá kết công việc nhà thầu 81 3.4.6 Hoàn thiện chế tài quản lý chất lượng cơng trình 81 3.5 Nghiên cứu cải thiện hình quảnđầu xây dựng , phân định trách nhiệm chủ thể tham gia 81 3.5.1 Nghiên cứu cải thiện hình quản lý ĐTXD đới với chủ đầu 82 3.5.2 Nghiên cứu cải thiện với Ban QLDA 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 CHƯƠNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI NGÀNH NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 92 4.1 Sơ lược tình hình phát triển, xây dựng cơng trình thủy lợi ngành Nơng nghiệp phát triển nông thôn 92 4.2 Định hướng, mục tiêu phát triển xây dựng cơng trình thủy lợi thời gian tới 93 4.3 Công tác quảnđầu xây dựng cơng trình thủy lợi .95 4.4 Vai trò chủ đầu với hình thức trực tiếp quảnchất l ượng thi cơng cơng trình thủy lợi 97 4.4.1 Đặc điểm thi công đập đất .98 4.4.2 Chủ đầu công tác quản lý chất lượng thi công đập đất 98 4.5 Một số nhận xét công tác quảnđầu xây dựng công trình thủy lợi 101 4.6 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảncơng trình thủy lợi 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 106 Kết đạt Luận văn 106 Một số kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quảnchất lượng sản phẩm Hình 1.2 Sơ đồ Quản lý DAĐT xây dựng…………………………………………11 Hình 1.3 Sơ đồ quảnchất lượng cơng trình xây dựng 13 Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động quản lý CLCT xây dựng theo vòng đời dự án [8] 15 Hình 2.1 Sơ đồ Quản lý NN CLCT xây dựng Nước ta 24 Hình 2.2 Sơ đồ tạo CTXD đảm bảo chất lượng 24 Hình 2.1 Ảnh cơng trình OPERA VIEW ARTEX (Thành phố Hồ Chí Minh ), gờm tầng cao và tầng hầm được thiết kế theo phong cách cổ điển của Pháp 28 Hình 2.2 Ảnh Trung tâm Hội nghị Quốc gia tổ hợp cơng trình đa lớn Thủ đô Hà Nội 29 Hình 2.3 Ảnh cầu Mỹ Thuận Quốc lộ 1A, trục giao thông nối liền hai tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long, cách TP Hồ Chí Minh 125km hướng Tây Nam 29 Hình 2.4 Ảnh cầu Bãi Cháy nằm quốc lộ 18 , tỉnh Quảng Ninh…………… 29 Hình 2.5 Ảnh hồ chứa nước Định Bình (Bình Định) 30 Hình 2.6 Ảnh hồ Ka La (Lâm Đồng) 30 Hình 2.7 Ảnh hồ Tràng Vinh (Quảng Ninh) 30 Hình 2.8 Ảnh cơng trình thủy điện A Vương 31 Hình 2.9 Ảnh khối sạt trượt mỏ đá ĐIII – Thuỷ điện Bản Vẽ 40 Hình 2.10 Ảnh mặt cắt trượt mỏ đá ĐIII – Thuỷ điện Bản Vẽ 40 Hình 2.11 Ảnh cố sập đường dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 40 Hình 2.12: Ảnh trường vụ sập cầu cạn Pháp Vân ngày 18/4/2010 40 Hình 2.13 Ảnh cố cơng trình xây dựng thi công ván khuôn, dàn giáo không tiêu chuẩn 51 Hình 2.14 Ảnh cố sập đổ nhịp neo cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 52 Hình 2.15 Ảnh cố cầu chợ Đềm, thi cơng sai biện pháp duyệt .52 Hình 2.16 Ảnh cố thủy điện Sông Tranh 2, chưa tìm nguyên nhân 53 Hình 2.17 Ảnh cố Đập Lanh Ra(Ninh Thuận) bị vỡ thicông .53 Hình 2.18 Ảnh xử lý chất lượng thi công bê tông cống lấy nước 53 Hình 2.19 Ảnh chất lượng đất bê tơng mái kênh .53 Hình 2.20 Ảnh vỡ đập thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) năm2010 55 Hình 2.21 Ảnh vỡ đập thủy điện Khe (Hà Tĩnh) năm 2010 55 Hình 2.22 Ảnh chất lượng kênh sau năm đưa vào khai thác, sử dụng 56 Hình 2.23 Ảnh cố đập Cửa Đạt bị lũ phá hoại năm 2007 57 Hình 3.1 Sơ đồ hình chủ đầu trực tiếpquản lý dự án 63 Hình 3.2 Sơ đồ hình chủ đầu th vấn QLDA phần việc .64 Hình 3.3 Sơ đồ hình chủ đầu th vấn QLDA trọn gói 64 Hình 3.4 Sơ hình tổ chức quản lý hàng dọc 66 Hình 3.5 Sơ đồ hình tổ chức quản lý hàng ngang 65 Hình 3.6 Sơ đồ hình tổ chức quản lý tổng hợp 65 Hình 3.7 Sơ đồ cớ cấu hình quản lý ĐTXD cơng trình Bộ MLIT 70 Hình 3.8 Sơ đồ hình quản lý CLCT xây dựng Nước ta 71 Hình 3.9 Sơ đồ chủ đầu trực tiếp quản lý dự án (Mơ hình 1) 73 Hình 3.10 Sơ đồ chủ đầu thuê vấn quản lý dự án (Mơ hình 2) 73 Hình 3.11 Sơ đồ tả vòng đời hoạt động dự án .77 Hình 4.1 Sơ đồ quảnđầu xây dựng CTTL ngành NN&PTNT .97 Hình 4.2 Sơ đồ Chủ đầu xây dựng CTTL ngành NN&PTNT .97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê tình hình TNLĐ 10 địa phương năm 2010 .38 Bảng 3.1 Cơ cấu thực chủ thể số dự án quan trọng Việt Nam 72 Bảng 3.2 Phân tích, đánh giá trạng hình chủ đầu trực tiếp QLDA Nước ta 85 ... an toàn và hiệu Xuất phát tư yêu cầu , đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng qua mô hình qua n lý đầu tư xây dựng ’ mang tính thực tế và... đến chất lượng cơng trình xây dựng q trình tạo cơng trình xây dựng đảm bảo u cầu chất lượng, đáp ứng thẩm mỹ hiệu đầu tư theo giai đoạn dự án Qua n lý chất lượng cơng trình hoạt đợng xây dựng... thể sơ đồ Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.1 Sơ đồ Quản lý NN CLCT Hình 2.2 Sơ đồ tạo CTXD đảm xây dựng Nước ta bảo chất lượng 25 2.2 Thực trạng cơng trình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Việt

Ngày đăng: 15/03/2019, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w