1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG NGĂN MẶN VÙNG VEN BIỂN CHÂU THỔ CỬU LONG & DỰ ÁN THỦY LỢI SÔNG CÁI LỚN - CÁI BÉ

37 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG NGĂN MẶN VÙNG VEN BIỂN CHÂU THỔ CỬU LONG & DỰ ÁN THỦY LỢI SÔNG CÁI LỚN - CÁI BÉ Nhóm nghiên cứu Lê Anh Tuấn – Nguyễn Hữu Thiện – Dương Văn Ni Nguyễn Hồng Tín – Đặng Kiều Nhân 2018 MỤC LỤC GIỚI THIỆU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN HIỆN CÓ DỰ ÁN THỦY LỢI CÁI LỚN –CÁI BÉ VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUAN NGẠI XEM XÉT DỰ ÁN THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC HÌNH ẢNH CẢM TẠ Báo cáo kết chuyến khảo sát thực địa thảo luận tài liệu liên quan dự án ngăn mặn xây dựng vận hành vùng ven biển Châu thổ sông Cửu Long hồ sơ dự án thủy lợi sông Lớn Cái Bé (chưa thực hiện) Đây khảo cứu hoàn tồn độc lập nhóm Chun gia Cửu Long Chúng không chịu trách nhiệm liên quan đến dẫn giải không đầy đủ thiếu giải thích từ nhóm chúng tơi Nhóm thực  Lê Anh Tuấn, PGS.TS., Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Đại học Cần Thơ, E-mail: latuan@ctu.edu.vn  Nguyễn Hữu Thiện, ThS Chuyên gia độc lập Sinh thái, E-mail: savingwetlands@gmail.com  Dương Văn Ni, TS., Giảng viên Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ, E-mail: dvni@ctu.edu.vn  Nguyễn Hồng Tín, TS., Trưởng Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ, E-mail: nhtin@ctu.edu.vn  Đặng Kiều Nhân, TS Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ, E-mail: dknhan@ctu.edu.vn GIỚI THIỆU Vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long vùng hạ lưu cuối sông Mekong trước tiếp giáp với biển Đơng Vùng châu thổ hình thành 3.000 năm trước trình bồi tụ phù sa sông Mekong (Tsukawaki et al., 2009)1 Sông Mekong dài 4.800 km, xuất phát từ độ cao khoảng 5000 m so với mực nước biển thuộc vùng đất Tây Tạng chảy chủ yếu theo hướng Bắc – Nam, qua quốc gia Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cambodia Việt Nam Trước đến Việt Nam, sông Mekong qua thủ độ Phnom Penh Cambodia, tách làm nhánh có tên sơng Tiền sơng Hậu chảy Biển Đông theo cửa, chủ yếu theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Khơng có cửa sơng dòng Mekong chảy Biển Tây (Hình 1) Hình 1: Bản đồ hệ thống sơng kênh vùng châu thổ sông Cửu Long Nguồn: Amir Hosseinpour (ZEF), trích dẫn Simon (2014) Ở vùng phía Tây Nam vùng châu thổ, sơng Mekong (có tên Việt Nam Cửu Long) nhận nước nhiều sông rạch nhỏ Long Xuyên, sông Cần Thơ, rạch Cái Răng, rạch Đại Ngãi, rạch Long Phú,… Vùng gần ven biển thuộc tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau có sơng Mỹ Thanh, sơng Gành Hào, sông Đầm Dơi,… đổ nước Biển Đông Khi chảy vào vùng Đồng bằng, sơng có bề rộng trung bình khoảng 60 – 300 m, đến biển bề rộng sông lên đến km, lớn cửa sông Hậu, bề rộng cửa sông lên đến 18 km Thủy triều bán nhật triều không Biển Đông có biên độ lớn, thường 2,0 m, tối đa lên đến 3,5 – 4,0 m, có ảnh hưởng lớn đến chế độ thủy văn toàn vùng châu thổ Tsukawaki Shinji, Sieng Sotham, and All Members of Tonle Sap 21 Programme and Teams EMSB and EMSBu32 (2009) Background of the Environment Research in the Angkor Park and Its Environs, Cambodia - Two Research Programmes in Lake Tonle Sap: the Past, the Present and for the Future Proceedings of the International Symposium and Seminar on the Present Situation of Environment in the Angkor Monument Park and Its Environs, Cambodia 17 – 18 March, 2009 (Siem Reap and Phnom Penh), pp 13-16 Simon Benedikter (2014) Extending the Hydraulic Paradigm: Reunification, State Consolidation, and Water Control in the Vietnamese Mekong Delta after 1975 Southeast Asian Studies, 3(3): 547-587 Ở khu vực từ tỉnh Kiên Giang xuống Cà Mau, có sơng Cái Lớn, sơng Bé, sơng Ơng Đốc, sơng Bảy Háp, sơng Cửa Lớn đổ nước biển Tây vịnh Thái Lan Thủy triều vùng biển Tây nhật triều không (mỗi ngày nước lên xuống lần chu kỳ nửa tháng, số ngày có chế độ nhật triều khơng ngày, ngày lại bán nhật triều), biên độ thủy triều biến Tây nhỏ, thường 1,0 m, khoảng 0,7 – 0.8 m vượt qua 1,1 – 1,2 m Các kênh đào chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam kênh Xà No nối liền sông Hậu với sông Cái Lớn, sông Santa nới sông Hậu với sông Vị Thanh, kênh Hỏa Lựu – Phụng Hiệp nối sông Hậu sông Gành Hào, sông Vịnh Thanh nối với kênh Bạc Liêu – Cà Mau, sông Chắc Băng nối sông Trẹm sơng Lớn Ngồi có sống kênh nối sông Gành Hào sông Cái Lớn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Một số kênh dự án “Thoát lũ Biển Tây” qua vùng Tứ giác Long Xun Tồn hệ thống sơng rạch kênh mương với hệ thống thủy triều biển Đông biển Tây khác biệt khiến vùng châu thổ có chế độ thủy văn phức tạp thay đổi Tuy nhiên, đặc điểm thủy triều mạnh biển Đông so với biển Tây nên tính khống chế vượt trội biển Đơng đến đặc điểm xâm nhập mặn qua dòng chảy vào sông Hậu chủ yếu Về mặt lịch sử địa chất liên quan đến bồi tụ phù sa, sông Mekong mang chất rắn lơ lửng trầm tích khác đến châu thổ Cửu Long, qua cửa sơng đổ phía chủ yếu biển Đơng Vùng cửa sông Cái Lớn Cái Bé tải vật chất lơ lửng từ đất liền Biển Tây lượng phù không nhiều Vùng Bán đảo Cà Mau kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam chủ yếu phù sa từ phía biển (Hình 2) Nhờ phù sa bồi tụ vùng cửa sơng dọc theo đoạn ven biển từ hàng ngàn năm trước cộng thêm trình giữ đất nhiều loại rừng ngập mặn, hình thành trình kiến tạo vùng châu thổ Nhờ đặc điểm nay, vùng ven biển sơng Cửu Long có tính đa dạng sinh học cao Cấu trúc đất vùng Bán đảo Cà Mau loại đất ngập nước trũng thấp, chứa phèn tiềm tang, chịu ảnh hưởng phần dòng chảy thủy triều, nguồn nước nước mưa nước nhiễm mặn (Torell and Salamanca, 2003) Đất vùng Bán đảo Cà Mau bồi tụ mơi trường nước mặn, đất có sẵn muối (Hình Vùng nầy có hai nguồn nước mặn: Nước mặn từ phía biển nước mặn hình thành chỗ (Dương Văn Ni, 2018)4 Trong khoảng bốn thập niên vừa qua, áp lực chủ trương tư an ninh lượng thực theo hướng tự cung tự cấp, tập trung gia tăng sản lượng lúa, nhiều dự án thủy lợi lớn hình thành làm thay đổi đáng kể diện mạo đồng bằng, mặt tích cực tiêu cực Có thể kể tên dự án Dự án Ngọt hóa Bán đảo Cà Mau, dự án kiểm sốt lũ Ơ MơnXà No, hệ thống lũ biển Tây, dự án cống đập Ba Lai, Âu thuyền Tắt Thủ, Hệ thống thủy lợi tiểu vùng I – Bắc Cà Mau… kể cống ngăn mặn dọc theo Quốc lộ đê cống ven biển Các dự án phần lớn có mục tiêu, ngăn mặn, giữ cho sản xuất lúa, màu, tiêu thoát lũ Các vấn đề khác thay đổi phù sa, chất lượng đất, chất lượng nước Magnus Torell and Albert M Salamanca (2003) Wetlands Management in Vietnam’s Mekong Delta: An Overview of the Pressures and Responses In Wetlands Management in Vietnam: Issues and Perspectives, Torell , M., A.M Salamanca and B.D Ratner, (Eds.) WorldFish Center, 89 p http://pubs.iclarm.net/Pubs/wetlands/pdf/prelim.pdf Dương Văn Ni (2018) Thêm góp ý cho Dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/them-gop-y-cho-du-an-thuy-loi-cai-lon-cai-be-3363820/ thay đổi hệ sinh thái cấu trúc xã hội lưu ý Gần đây, dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé manh nha hình thành Báo cáo hình thành với mục tiêu chính:  Đánh giá tác động cơng trình ngăn mặn có vùng Bán đảo Cà Mau liên quan đến tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng  Tham khảo dự án thủy lợi Sông Cái Lớn - Sông Cái Bé phân tích tác động tiềm tàng dự án  Nhận xét dự án theo tinh thần tinh thần Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Hình 2: Phân bố vật chất lơ lửng theo tháng từ hệ thống sông Cửu Long đổ biển (Nguồn: Loisel et al., 2014)5 Loisel, H., A Mangin, V Vantrepotte, D Dessaill, D N Dinh, P Garnesson, S Ouillon, J.P Lefebvre, X Mériaux, T.M Phan (2014) Variability of suspended particulate matter concentration in coastal waters under the Mekong’s influence from ocean color (MERIS) remote sensing over the last decade Remote Sens of Environment 150, 218–230 5 Hình 3: Bản đồ đất vùng Tây sông Hậu: hầu hết đất khu vực sông Cái Lớn – Cái Bé đất nhiễm mặn, nhiễm phèn (Nguồn: Nguyễn Bảo Vệ et al., 1981) Đề thực báo cáo này, nhóm nghiên cứu gồm thành viên tổ chức đợt khảo sát thực địa trước đó, mùa khơ mùa mưa năm 2018 Trong q trình khảo sát, nhóm nghiên cứu gặp gỡ nông dân canh tác trực tiếp khu vực để trao đổi TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN HIỆN CĨ 2.1 Các dự án ngăn sông Dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp, hóa Bán đảo Cà Mau khởi cơng từ năm đầu thập niên 1990 với vốn vay Ngân hàng Thế giới, có trị giá đầu tư xấp xỉ 1.400 tỉ đồng (theo thời giá lúc đó) Trong suốt giai đoạn 1990 – 2000 tiếp đến nay, hàng trăm cơng trình cống đập, đê biển, đê sơng ngăn mặn, giữ đầu tư (Hình 3) Theo dự tính ngành thủy lợi, hệ thống đưa nước từ sông Hậu bán đảo Cà Mau cung cấp nước tưới, phục vụ chủ yếu trồng lúa, cho 70.000 đất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu, 50.000 đất Cà Mau 66.000 đất Kiên Giang Do nhiều cống ngăn mặn cản trỡ giao thông thủy nên phát sinh cơng trình khác hệ thống Âu thuyền Tắc Thủ, Nguyễn Bảo Vệ et al (1981) Soil map of Trans-Bassac Area University Copperation between Wageningen Agriculture University and Can Tho University, Project VH-10 6 xây dựng ngã ba sơng Ơng Đốc - Cái Tàu - sơng Trẹm, thuộc xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình) xã Khánh An (huyện U Minh, Cà Mau) Âu thuyền Tắt Thủ khởi công xây dựng từ năm 2001-2002, với tổng vốn gần 80 tỉ đồng vào thời điểm Cơng trình Cty CP Tư vấn XD Thủy lợi II chịu trách nhiệm thiết kế giám sát thi cơng xây dựng Hình 3: Bản đổ Quy hoạch thủy lợi vùng Nam Bán Đảo Cà Mau Ghi chú: Quy hoạch duyệt theo Quyết định số 1336/QĐ-BNN-KH ngày 8/5/2009 Bản đồ cống nhỏ nội đồng cống xây sau đợt hạn-mặn 2016 2.2 Các vấn đề có chuyển đổi sản xuất Tuy nhiên, cơng trình sau năm khởi công bắt đầu bộc lộ bất cập mục tiêu thực tế Từ năm 1997-1998, có hàng trăm nơng dân đòi phá hệ thống cống – đập để lấy nước ni tơm, điển hình kiện tháng 7/1998 nông dân Bạc Liêu kéo phá đập Láng Trâm (xã Tân Thạnh, huyện Giá Rai) (Ảnh phần Phụ lục) sóng phá cống ngăn mặn lan sang tình Cà Mau (như địa điểm Vườn Cò, Rạch Mới, Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân) Chính mâu thuẫn mặn – này, đến năm 2000 Chính phủ định cho tỉnh vùng ĐBSCL chuyển đổi 450.000 đất trồng lúa sang đất ni tơm, khiến mục tiêu dự án Ngọt hóa Bán đảo Cà Mau gần bị thất bại Âu thuyền Tắt Thủ (Ảnh 2) hệ thống Ngọt hóa điển hình “phá hoại” lớn dự án: sau hồn thành năm 2006, cơng trình trở thành khối bê tơng vơ dụng, làm cản trở giao thơng, gây thất ngân sách tạo nhiều xúc cho người dân sở dư luận đánh giá xấu cho ngành giao thông – thủy lợi Gần đến nay, không chịu trách nhiệm đầu tư hiệu lãng phí 2.3 Sự thay đổi đặc điểm nguồn nước Do dòng chảy sơng rạch thường xun bị chặn lại cống, mùa khô, nên gần kết nối thủy văn hệ sinh thái với thủy triều lúc cống bị đóng hồn tồn khơng biến Phía cống khơng tượng nước lớn, nước ròng ngày, nước rong cho chu kỳ rằm nửa tháng Trước có cống – đập, biên độ thủy trình sơng kênh dao động đến gần mét Do cống đóng gần suốt mùa khơ, dòng sơng lúc đầy nước loại nước tù, không chảy chảy lờ đờ chậm Điều khiến tình trạng nhiễm tích lũy nước cao Rác rến từ nguồn thải dân cư chất động thuốc trừ sâu, thuộc diệt cỏ phân bón tràn xuống nước tích tụ dày đặc thiếu nguồn nước biển để rửa trôi (Ảnh 3) Hệ hàm lượng oxy hòa tan (DO) nước thấp khiến khả tự làm nguồn nước chế oxy hóa, pha lỗng rửa trôi thủy triều Nước sông rạch mang màu đen đặc trưng có mùi thối đặc trưng hợp chất hữu phân hủy nước (Ảnh 4) Hiện sơng ngòi vùng thủy lợi này, gần khơng sử dụng cho mục đích ăn uống, chí tắm giặt Người dân chuyển sang sử dụng nước ngầm (Ảnh 5), nhiều giếng nước ngầm khoan đến độ sâu 80 – 120 m để lấy nước Sự khai thác nước ngầm đẩ lất nước lớn vùng “ngọt hóa” làm gia tăng tốc độ sụt lún đất ĐBSCL nhanh gấp nhiều lần nước biển dâng Hệ làm hư hỏng cơng trình, gây nguy cao cho vấn đề nhiễm mặn nhiễm bẩn nước ngầm 2.4 Sự thay đổi nguồn lợi thủy sản Rất khó để tìm lồi cá trắng dòng sơng bị chặn cống đập, thay thủy vực loài cá đen nước tĩnh cá lóc, cá trê lồi cá ngoại lai cá rô phi, cá lau kiếng Lý hệ sinh thái sơng ngòi (riverine environment) bị chuyển sang hệ sinh thái hồ (lacustrine environment) (Nguyễn Hữu Thiện, 2018)7 Trao đổi với người dân khu vực, tất khẳng định nguồn lợi thủy sản gần bị suy giảm nghiêm trọng, môi trường sống loài thủy sinh bị kiệt quệ thấy rõ Nghiên cứu khảo sát nguồn lợi thủy sản trường Đại học Cần Thơ khu vực có dự án thủy lợi Ơ Mơn – Xà No, Quản Lộ - Phụng Hiệp qua thu thập mẫu (3 lần năm) thêm vấn người dân địa phương cho thấy, nguồn cá nước nước lợ vùng có dự án thủy lợi giảm sút gấp lần so với nguồn cá đối chứng bên hệ thống (Mai Viet Van et al., 2016)8 Về mặt sinh thái nông nghiệp, độ chua nước pH > độ mặn S < 0,4% (4 ppt) trồng lúa, với đặc điểm vùng sông nước nuôi trồng thủy sản đa dạng từ vùng nước mặn, nước lợ, nước ngồi thơng số nói trên, có thơng số hàm lượng oxy hòa tan, độ đục,… yếu tố vi sinh, dịch bệnh… việc quản lý hệ thống thủy lợi không thỏa mãn hết Nguyễn Hữu Thiện, (2018) Chuyến thực địa khảo sát tác động cơng trình ngăn mặn dự án thủy lợi Sông Cái Lớn - Sông Cái Bé Báo cáo kỹ thuật, tr Mai Viet Van, Huynh Van Hien, Dang Thi Phuong, Nguyen Thi Kim Quyen, Dao Thi Viet Nga and Le Anh Tuan (2016) Impact of irrigation works systems on livelihoods of fishing community in Ca Mau Peninsula, Viet Nam International Journal of Scientific and Research Publications, (6:7): 460-470 2.5 Sự thay đổi chất lượng đất Một ghi nhận rõ chất lượng đất, hay nói cách khác sức khỏe đất (soil healthy) bị suy kiệt nhanh chóng vùng đất canh tác có cống ngăn mặn phía bên Nhiều kết nghiên cứu chứng tỏ, lớp đất mặt ngập nhiều ngày, hàm lượng oxy khuếch tán vào nước giảm vài ngàn đến 10 ngàn lần so với điều kiện tiếp xúc với khơng khí (Armstrong, 1980)9, lúc tượng yếm khí tồn phần xảy Đất bị ngập nước hoàn toàn sau ngày hàm lượng oxy giảm nhanh tới mức khơng phát diện oxy đất Khi đó, tác nhân nitrogen dioxide , hợp chất mangan, sắt, carbon dioxit, ammoniac, hiđro sunfua, metan, acetylene, ethanol, sản phẩm biến dưỡng vi sinh vật,… gia tăng, gây tổn thương vùng rễ, làm nhiễm độc cho trồng (Jackson and Drew, 1984)10 Nước cầm tù dâng cao, thấm bão hòa vào lớp đất mặt khiến loại trồng khó phát triển, loại ăn trái có rễ sâu 20-30 cm bị vàng lá, thối gốc, thối rễ mà chết Muốn giảm thiệt hại, người nông dân phải chấp nhận bơm nước liên tục, khiến chi phí đầu tư ban đầu cao phải dùng nhiều lượng điện, xăng dầu để chạy máy bơm, chưa kể công sức thời gian phải lo trực chạy máy, sửa chữa máy, theo dõi mực nước Hầu hết khu vực ven biển đất có tầng phèn hoạt động nước thủy cấp nhiễm mặn Xì phèn mặn xảy làm giảm suất trồng/vật nuôi mực thủy cấp thấp không cấp đủ nước vận hành cơng trình khơng phù hợp 2.6 Sự thay đổi sinh cảnh thực vật Các dòng sơng bị đóng kín sau mùa mưa để giữ lại nước khiến thủy triều từ biển không vào nội đồng Đất đai vùng canh tác trở nên thiếu dinh dưỡng trồng phải phụ thuộc vào phân bón Chính điều này, lâu dài, làm nhiều nông bị buộc phải chặt bỏ hàng ngàn vườn ăn trái, chuyển sang trồng mía, mía thất bại, chuyển sang trồng tràm, tràm điều kiện ngập nước kéo dài chậm lớn (Ảnh Ảnh 7) Nhiều mảng rừng ven biển bị suy kiệt mà chết dần, sạt lở ven biển gia tăng Còn phía đồng dòng sông biến thành hồ chứa, nước bị cầm tù khiến nhanh chóng bị nhiễm, thối Lục bình nhiều loại tảo lục phát triển, ghe tàu lại khó khăn, chậm chạp tốn (Ảnh ảnh 9) Các loại quen sống vùng nước lợ, điển dừa nước (Nypa fruticans), nhanh chóng bị vàng lá, hư hại chết hệ sinh thái nước lợ biến thành nước nên loài sâu ăn dừa nước phát triển (Ảnh 10) Nói chung, tính đa dạng sinh học khu vực bị suy giảm đáng kể 2.7 Sự thay đổi điều kiện giao thông thủy Dễ dàng thấy cống đập đặt vị trí dòng chảy ảnh hưởng đến giao thơng thủy Nước khơng lưu thơng lục bình thuận lợi phát triển bao trùm mặt thống Việc lại rât trợ ngại Nhiều nơi người dân phải dung thuốc diệt cỏ để xịt lên lục bình nhằm tạo lối khiến nước sơng nhiễm hóa chất nặng nề, tơm cá bị tiêu diệt sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng Chi phí vận chuyển lúa đê tăng xấp xỉ 10%, máy gặt đập bên đưa Armstrong W., (1980) Aeration in higher plants Advance in Botanical Research (7): 225–332 Jackson M B and Drew M C (1984) Effects of flooding on growth and metabolism of herbaceous plants In: Kozlowski T.T (ed.): Flooding and Plant Growth pp: 47–128 Academic Press 10 xà lan vào đê khó, không vào (như vùng Xà Phiên, Long Mỹ) Tại khu vực Ngã Bảy, Phụng Hiệp, Hậu Giang lượng tàu ghe đến giao dịch giảm hẳn Một số cống gây hạn chế giao thơng thủy đóng cống thiết diện chiều rộng cống hạn chế Trong khu vực nơng thơn nơi chưa có hạ tầng phát tiển, giao thơng thủy đóng vai trò quan trọng Khi thu hoạch lúa, vận chuyển hàng hóa nặng, giao thơng thủy lựa chọn ưu tiên người dân Tại cống, có sáng kiến làm tời kéo vỏ lãi vượt qua cống ray, muốn qua người dân phải trả phí (Ảnh 11 Ảnh 12) Tại số cống ngăn mặn, người dân muốn lưu thông qua cống tiền đút lót cho người quản lý cống mở cống 2.8 Sự thay đổi văn hóa – xã hội Một điều mà nhiều người nhận xét, nơi có cống – đập chặn dòng, tình trạng di dân ngày phổ biến Việc canh tác khó khăn, chi phí đầu tư cao mà lợi nhuận giảm, cộng thêm tình trạng môi trường nước bị ô nhiễm, nhiều người bỏ đồng ruộng mưu sinh khu công nghiệp thành phố (ở địa phương quen gọi tên chung “đi Bình Dương”) Hiện tượng khơng phải vấn đề dân số, tốc độ tăng dân số ĐBSCL âm, mà kinh tế nông thông xuống Trong vấn đề di dân, phụ nữ trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương Do sơng ngòi nhiễm, trẻ em nơng thôn ngày bơi, đứa trẻ trừ nhánh sông lớn Sông Tiền, Sông Hậu Đây nét văn hóa bị ĐBSCL Hoạt động giao thông thủy sút giảm nét quan trọng văn hóa sơng nước ĐBSCL Lượng cá trắng sút giảm nghiêm trọng nên số ăn hình ảnh cá thực đơn Sự suy giảm chất lượng nguồn nước, lại khó khăn, … vấn đề khó khăn liên quan đến tiện nghi, an toàn, chất lượng sống sức khỏe cho phụ nữ trẻ em Hầu hết dự án không quan tâm đến yếu tố giới, qua trao đổi với địa phương, tham vấn quản lý nước không xem xét tham gia phụ nữ Trong hầu hết dự án thủy lợi, đối tượng cư dân nói đến nhiều nông dân, đặc biệt nông dân trồng lúa Thực tế, vùng nông thôn ven biển châu thổ Cửu Long, có nhiều nhóm cư dân khác địa phương, có sinh kế khác thương buôn, chế biến nông sản, bốc xếp hàng hóa, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề, … Ảnh hưởng cơng trình đến sinh kế họ, gần khơng ý nên dễ gây tác động dây chuyền 2.9 Tính hiệu kinh tế cơng trình Ngân sách sữ dụng cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn chiếm tỷ lệ cao công trình thủy lợi Chi phí nhiều ngàn tỉ cơng trình thủy lợi ngân sách trung ương địa phương thực hiện, tập trung cho công trình x6ay dựng chi phí tu, bảo dưỡng vận hành, chưa hạch toán vào toán kinh tế - Cái tăng sản lượng, vụ lúa, chi phí cơng trình “miễn phí-trên trời rơi xuống” khơng đưa vào giá thành sản xuất Ngoài tổn thất tài nguyên môi trường to lớn khủng khiếp chưa tính vào chi phí Nói cách khác, nhìn tổng thể bình diện kinh tế quốc gia, tiếp tục cách nay, làm quốc gia nghèo thêm 10 - Tiêu chuẩn TCVN 8213-2009 cho đánh giá dự án đầu tư lạc hậu, có nhiều hạn chế Trong chi phí kinh tế-xã hội khoản chi tiêu hay tổn thất mà Nhà nước xã hội phát phải gánh chịu thực dự án thí dụ tài nguyên thiên nhiên đất nước phải dành cho dự án, mà loại tài nguyên hồn tồn sử dụng vào việc khác tương lai gần để sinh lợi (đây loại chi phí hội) đất đai, tài nguyên nước, nguồn lợi sinh học, thủy sản… Ngoài tổn thất kinh tế – xã hội môi trường mà cộng đồng, nhân dân địa phương nơi xây dựng cơng trình dự án phải gánh chịu thực dự án xét không đưa vào cấu thành chi phí dự án - Khi xác định lợi ích dự án phương án (P0), đề cương dự án viện dẫn hạn chế kiểm soát mặn, tưới tiêu chưa chủ động, hạn chế đất nên mức tăng trưởng nông nghiệp (lúa, lúa-màu, lúa-thủy sản…) giới hạn định Sự viện dẫn qui chụp, thiếu khách quan Sự tăng trưởng (lượng, chất doanh thu, tăng trưởng) ngành hay sản phẩm, sản xuất nông nghiệp không đơn ‘mặn’ ‘tưới tiêu chưa chủ động’, yếu tố thị trường, giá đầu vào, đầu ra, ứng dụng thành tự khoa học sản xuất, công tác khuyến nơng, tín dụng, liên kết sản xuất-tiêu thụ…mới yếu tố định - Trong mặt lợi ích dự án nhận định chủ quan Theo Bảng 11-4, diện tích lúa vụ tăng từ dự án Đây xu hướng ngược với nguyện vọng cộng đồng, nơng dân canh tác lúa, nơng dân làm lúa vụ thực khơng có lợi nhuận cao mơ hình sản xuất hay hoạt động sinh kế khác lúa vụ thủy sản, lúa-màu…Trong suất sản lượng màu, ăn trái thủy sản tăng - Lợi ích giảm thiệt hại hạn hán xâm nhập mặn tổng giá trị tỷ VND/năm Cơ sở đưa số này? Nếu lấy số liệu hạn năm 2015-2016 qui đổi khơng hợp lý, khả thích ứng, hồi phục cộng đồng, nông dân khác xa năm 2015-2016 Đơn cử, năm 2015 mặn xâm nhập, nông dân vùng An Minh, An Biên (KG) kêu lỗ, sau năm 2016 họ trúng mùa ni tơm từ nước mặn - Hiệu kinh tế-xã hội-môi trường dự án so với phương án thay khác ngắn dài hạn để có định phù hợp tương ứng với kịch khác nhau, phương án cơng trình dự án Ví dụ: (1) khơng có tác động hết trạng, (2) áp dụng khoa học-kỹ thuật để cải tiến sản xuất nông nghiệp, (3) áp dụng khoa học-kỹ thuật để cải tiến sản xuất nông nghiệp kết hợp với cải tiến nâng cấp cơng trình thủy lợi có  Trong báo cáo nêu cho tác động mơi trường nhỏ Thực tế, có tác động lớn mà báo cáo không đề cập tới có liên quan đến mâu thuẩn phần lợi ích từ tăng sản xuất lúa vụ Khi hệ thống cống ngăn sông Cái Lớn - Cái Bé vận hành (khác với tự chảy bình thường hệ thống sơng Cái Lớn, Cái bé nhánh sông từ hai sông này), điều nước từ nội đồng hội trao đổi với nước từ sông lớn Do vậy, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phân bón hóa học khơng rửa trôi, gây ô nhiễm môi trường nông nghiệp nghiêm trọng nghiêm trọng Theo báo cáo gần World Bank xuất (Nguyen Hong Tin, 2017)19, hàng năm lúa vụ sử dụng đến 7,5 kg hoạt chất AI (active ingredient) Nguyen Hong Tin (2017) An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: The Crops Sector Prepared for the World Bank, Washington, DC., 83p 19 23 thuốc BVTV, lấy diện tích canh tác lúa vụ nhân với lượng thuốc BVTV sử dụng thấy mức ô nhiễm lớn Cũng theo báo cáo này, tăng suất diện tích lúa vụ đồng nghĩa với tăng phân bón hóa học thuốc BVTV, gây ô nhiễm môi trường Trong dự án khuyến khích sản xuất lúa vụ, có nghĩa mức độ nhiễm mơi trường dự báo trầm trọng  Theo Nguyễn Hồng Tín (2018)20, suốt đề cương dự án báo cáo ĐTM, khơng có đề cập đến khía cạnh tác động xã hội dự án, tiêu đề có đề cập tác động dự án Trong lại hai yếu tố quan trọng Mục đích dự án gì? Suy cho có phải an sinh xã hội, cải thiện sinh kế cộng đồng? o Khi dự án xây dựng có tác động lớn xã hội, gây tổn thương cho số đối tượng định người bị thu hồi đất, hộ cống, ngồi cống, phụ nữ, trẻ em…nhưng khơng thấy đề cập; o Phải hiểu xây hệ thống thủy lợi biến cố (shock) hay thay đổi (change), tức yếu tố bên tác động trực tiếp vào nguồn vốn sinh kế hộ dân Những thay đổi hay biến cố làm tổn thương đến cộng đồng, hộ dân tùy theo lực hay vốn sinh kế mà họ thích ứng bị tổn thương trầm trọng; o Khi vận hành cống thay đổi lịch thời vụ, tức thay đổi hành vi tập quán canh tác hộ nơng dân, điều gây tác hại đến họ  Dự án đề cập đến An ninh quốc phòng phòng chống cháy nổ Trong chương chẳng có phân tích yếu tố hay vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng, nói cháy nổ Vấn đề cháy nổ thuộc khâu quản lý, vận hành hay trình thi cơng Thay đề cập vấn đề cháy nổ, dự án dự án nên phân tích rủi ro, đánh giá tính khơng chắn Phân tích rủi ro tính khơng chắn dự án tiêu chí quan trọng thiết thiết lập thẩm định dự án đầu tư Tuy nhiên, suốt đề cương dự án báo cáo ĐTM khơng có đề cập đến vấn đề  Cho đến ngày 07/9/2018, báo cáo ĐTM chưa hồn thiện; chưa thẩm định, phê duyệt, triển khai lấy ý kiến cộng đồng Liệu người dân có đủ thời gian thông tin để hiểu hết vấn đề dự án, cán hướng dẫn tham vấn chưa nắm hết, trước định tán đồng hay khơng Quy trình có liệu có ngược? http://documents.worldbank.org/curated/en/988621516787454307/pdf/122934-WP-P153343-PUBLICVietnam-crops-ENG.pdf 20 Nguyễn Hồng Tín (2018) Báo cáo Khảo sát Thực địa Tác động Hệ thống Thủy lợi Cái Lớn-Sông Cái Bé 24 XEM XÉT DỰ ÁN THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 120 Hiện trạng tương lai khơng phù hợp với bối cảnh đề xuất dự án (Đặng Kiều Nhân, 2018)21: - Dự án Cái Lớn – Cái Bé đề xuất từ năm 2011 bối cảnh Bộ Nông nghiệp – Phát triển Nơng thơn thực chủ trương ứng phó với nước biển dâng để trì đất lúa cho sản xuất lúa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xuất khẩu; - Tuy nhiên, hiên tới, bối cảnh thay đổi Chính phủ chủ trương phát triển nơng nghiệp cho vùng ven biển nói riêng vùng ĐBSCL nói chung theo hướng thích nghi Phát triển theo hướng “thuận thiên” chọn giải pháp “không hối tiếc”; - Kế hoach phát triển sản xuất lúa Bộ NN-PTNT từ năm 2016 Nghị 120 Chính phủ năm 2017 giảm diện tích gieo trồng lúa tiểu vùng ven biển ĐBSCL, phát triển nuôi trông thủy sản nước lợ/mặn để tăng giá trị sản xuất thích nghi với BĐKH nước biển dâng Dự án Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé, dù Quy hoạch thủy lợi tổng thể cho ĐBSCL Thủ tướng (nhiệm kỳ trước) phê duyệt năm 201622 văn liên quan sau Nhưng Quy hoạch có trước Nghị 120 Thủ tướng Chính phủ (2017) 23 hoàn toàn theo tư cũ theo quán tính tiến hành bước dẫn đến việc xây dựng Dự án Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé thực phá vỡ gần toàn Nghị 120, đặt việc vào tình Cơng trình gây hệ lụy môi trường cho vùng rộng lớn Tây Sơng Hậu hồn tồn khơng cần thiết khơng thể đạt mục đích ngăn mặn đưa dự án Đối với cơng trình đắt đỏ, mang tính vĩnh cửu, có khả đảo lộn điều kiện tự nhiên nhạy cảm vùng rộng lớn gần ¼ ĐBSCL, nhiều vấn đề cốt lõi chưa đánh giá Báo cáo ĐTM dự án SCL-SCB cho vào vận hành, cửa cống đóng mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau, tháng đóng cửa cống vài ngày, ngày đóng vài để kiểm soát mặn (hoặc giữ nước ngọt) tùy theo triều biển Tây cửa cống đóng mở luân phiên Tất thời gian lại cửa cống ln mở để nước lưu thông qua lại cho hoạt động giao thơng thủy thuận lợi, nhiễm mơi trường giai đoạn vận hành Với mục tiêu cốt lõi dự án đặt tăng cường cung cấp nước cho bán đảo Cà Mau, tuyên bố khó thuyết phục Sự tương tác phức tạp thủy triều Biển Đông, Biển Tây, Sông Hậu phức tạp vùng này, việc vận hành cống để đạt mục tiêu tuyên bố không đơn giản Nếu theo nguyên tắc thuận thiên theo Nghị 120 Chính phủ, năm mưa nhiều chuyện ngăn mặn cơng trình khơng cần thiết, năm bình thường mặn-ngọt điều kiện tự nhiên đồng nên thích nghi, chuyển đổi can thiệp, năm mưa cực đoan mùa khơ 2016, bán đảo Cà Mau thiếu nước tồn lưu vực sông Mekong từ cao nguyên Tây Tạng xuống ĐBSCL Đặng Kiều Nhân (2018) Nhận xét Dự án Thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé Đại học Cần Thơ Thủ tướng phủ (2006) Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 84/2006/QĐ-TTg ngày 19/4/2006 23 Thủ tướng Chính phủ (2017) Nghị số 120/NQ - CP Chính phủ: Về phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu 21 22 25 nước, cơng trình SCL-SCB khơng tác dụng, đặc biệt vận hành tuyên bố đóng vài ngày tháng mùa khô, ngày vài Lịch vận hành bị làm đơn giản hóa để tác động nhỏ, cơng trình xây dựng xong, khơng có đảm bảo lịch tuân thủ có hiệu Khi xả nước tích tụ nhiểm từ sơng ngòi biển, hệ sinh thái biển, thủy sản nuôi trồng người dân nguy cấp Điều ngược với tinh thần Nghị 120 quy hoạch phát triển ĐBSCL có tính đến hợp phần biển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Với tình hình ngân sách khó khăn, diễn biến hạn-mặn từ sau 2016 bình thường, vay khoản tiền lớn để xây cơng trình SCL-SCB khơng khẩn cấp đến phải thực trước để phá vỡ Quy hoạch tổng thể ĐBSCL Bộ KH&ĐT chủ trì soạn thảo chiến lược nơng nghiệp cho ĐBSCL Bộ NN&PTNT soạn thảo theo tinh thần Nghị 120  Một cơng trình với biện luận chưa thuyết phục, đánh giá tác động chưa đầy đủ, chưa hướng có nguy phá vỡ hồn tồn Nghị 120 rõ ràng mang tính hối tiếc cao, cần phải cân nhắc cẩn thận theo Nguyên tắc không hối tiếc Một thực giai đoạn một, tức đâm lao phải theo lao giai đoạn hai, đưa ĐBSCL vào đường khơng có đường lui Đây ngã ba đường cần phải chọn hướng cẩn thận  Hơn hết, chi tiêu khoản tiền xây dựng hệ thống cơng trình lớn, khó sửa sai bên đề xuất, đánh giá, định, thực cơng trình phải chịu trách nhiệm tính hiệu dự án tác động gây sau Âu thuyền Tắc Thủ bị bỏ hoang học  Số tiền lớn tốt nên sử dụng để giúp người dân vùng mặn-ngọt chuyển đổi giảm lúa sang thủy sản mặn, thủy sản lúa luân phiên, nông nghiệp hơn, để vươn tới thị trường cao cấp giúp người dân thoát nghèo bảo vệ nguồn nước ĐBSCL 5.2 Kiến nghị Dự án Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé phá hủy tinh thần Nghị quyêt 120/NQ-CP, Quy hoạch tích hợp ĐBSCL Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì soạn thảo đến 2020 Chiến lược nơng nghiệp thích ứng với BĐKH Bộ NN&PTNT soạn thảo nhằm triển khai NQ 120/NQ-CP, đề nghị: • Dừng xu hướng cũ/Đánh giá lại hiệu cơng trình có Trước mắt chưa thể tháo bỏ cơng trình lỡ xây dựng, cần khẩn cấp dừng tất cơng trình khơng cần thiết, điển hình Dự án Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé Đánh giá lại hiệu thực tế cơng trình lớn Ngọt hóa bán đảo Cà Mau, Cống đập Ba Lai, Dự án kiểm sốt lũ Ơ Mơn-Xà No, dự án Nam Măng Thít để rút 26 học trước tiếp tục đầu tư tiếp tục vào cơng trình lớn khác Dự án Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé • Tạm thời giữ nguyên trạng vùng có cơng trình tồn Để tránh xáo trộn đột ngột lớn gây sốc, tạm thời giữ ngun cơng trình tồn lập kế hoạch chuyển đổi • Chuyển đổi dần vùng canh tác lúa hiệu Quá trı̀nh chuyen đoi để thực nghị nà y nê n dien dan dan để tránh xáo trộn nhanh cần có lộ trình để tháo gỡ vướng mắc cấp tư thực địa • Thay đổi cách tiếp cận để thích nghi Các tiếp cận để thích nghi với hiểm họa thiên nhiên giới “thích nghi chuyển đổi dần theo theo gian bới cảnh có nhiều yếu tố bất định” Theo cách đó, sản xuất nơng nghiệp thủy sản, cần theo trình tự: (1) tìm giải pháp khoa học-kỹ thuật sản xuất hệ thống canh tác thích nghi; (2) kết hợp giải pháp cơng trình nhỏ để đầu tư quản lý linh hoạt; (3) chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp; (4) đầu tư cơng trình lớn để quản lý rủi ro Các bên liên quan cần xem xét vấn đề quan tâm để nghiên cứu thêm cung cấp đầy đủ chứng khoa học thực tiễn để làm định phù hợp 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong W., (1980) Aeration in higher plants Advance in Botanical Research (7): 225– 332 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2017) Tờ trình Quyết định chủ trương đầu tư Hệ thống thủy lợi Cái Lớn-Cái Bé giai đoạn Tờ trình số 2832/TTr/BNN-XD ký ngày 5/4/2017, gửi Thủ tướng Chính phủ Dương Văn Ni (2018) Thêm góp ý cho Dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/them-gop-y-cho-du-an-thuy-loi-cai-lon-cai-be3363820/ Duong Van Ni and Le Anh Tuan (2015) Review existing water management strategy in Tram Chim National Park and develop the new strategy that climate change issues are incorporate Project No VN202500 – VZ2100 and VZ4100 Final Report to WWF Đặng Kiều Nhân (2018) Nhận xét Dự án Thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé Đại học Cần Thơ EGIS International (2017) Feasibility Study And Preliminary Design For Vietnam Southern Region Waterways And Transport Logistics Corridors Project Báo cáo kỹ thuật dự án SWLC, tháng 7/2017, IRRI (2003) Accelerating Poverty Elimination through Sustainable Resource Management in Coastal Lands Protected from Salinity Intrusion: A Case Study in Vietnam In: Impacts of Rodents on Rice Production in Asia, IRRI ref: DPPC2000-02 Jackson M B and Drew M C (1984) Effects of flooding on growth and metabolism of herbaceous plants In: Kozlowski T.T (ed.): Flooding and Plant Growth pp: 47–128 Academic Press Loisel, H., A Mangin, V Vantrepotte, D Dessaill, D N Dinh, P Garnesson, S Ouillon, J.P Lefebvre, X Mériaux, T.M Phan (2014) Variability of suspended particulate matter concentration in coastal waters under the Mekong’s influence from ocean color (MERIS) remote sensing over the last decade Remote Sens of Environment 150, 218–230 Mai Viet Van, Huynh Van Hien, Dang Thi Phuong, Nguyen Thi Kim Quyen, Dao Thi Viet Nga and Le Anh Tuan (2016) Impact of irrigation works systems on livelihoods of fishing community in Ca Mau Peninsula, Viet Nam International Journal of Scientific and Research Publications, (6:7): 460-470 Magnus Torell and Albert M Salamanca (2003) Wetlands Management in Vietnam’s Mekong Delta: An Overview of the Pressures and Responses In Wetlands Management in Vietnam: Issues and Perspectives, Torell, M., A.M Salamanca and B.D Ratner, (Eds.) WorldFish Center, 89 p http://pubs.iclarm.net/Pubs/wetlands/pdf/prelim.pdf Ngọc Duyên (2018) Hội thảo Hệ thống thủy lợi Cái Lớn-Cái Bé: Đề cao định hướng phát triển http://lsvn.vn/van-de-su-kien/doi-song-xa-hoi/hoi-thao-ve-he-thong-thuy-loicai-lon-cai-be-de-cao-dinh-huong-phat-trien-28815.html Nguyễn Bảo Vệ et al (1981) Soil map of Trans-Bassac Area University Copperation between Wageningen Agriculture University and Can Tho University, Project VH-10 28 Nguyen Hong Tin (2017) An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: The Crops Sector Prepared for the World Bank, Washington, DC., 83p http://documents.worldbank.org/curated/en/988621516787454307/pdf/122934WP-P153343-PUBLIC-Vietnam-crops-ENG.pdf Nguyễn Hồng Tín (2018) Báo cáo Khảo sát Thực địa Tác động Hệ thống Thủy lợi Cái Lớn-Sông Cái Bé Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Thiện, (2018) Chuyến thực địa khảo sát tác động cơng trình ngăn mặn dự án thủy lợi Sông Cái Lớn - Sông Cái Bé Báo cáo kỹ thuật, tr Simon Benedikter (2014) Extending the Hydraulic Paradigm: Reunification, State Consolidation, and Water Control in the Vietnamese Mekong Delta after 1975 Southeast Asian Studies, 3(3): 547-587 Tsukawaki Shinji, Sieng Sotham, and All Members of Tonle Sap 21 Programme and Teams EMSB and EMSB-u32 (2009) Background of the Environment Research in the Angkor Park and Its Environs, Cambodia - Two Research Programmes in Lake Tonle Sap: the Past, the Present and for the Future Proceedings of the International Symposium and Seminar on the Present Situation of Environment in the Angkor Monument Park and Its Environs, Cambodia 17 – 18 March, 2009 (Siem Reap and Phnom Penh), pp 13-16 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn Quyết định số 498/QĐ-TTr ký ngày 17/4/2017 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam – Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam – Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II (2018) Báo cáo tóm tắt dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn Viện Kỹ thuật Biển – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2018) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thủy lợi CL – CB giai đoạn (Báo cáo chưa thẩm định) 29 PHỤ LỤC: CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Người dân Bạc Liêu Cà Mau phá đập ngăn mặn (Nguồn: VTV, Giữa đơi dòng mặn – ngọt) https://vtv.vn/video/phim-tai-lieu-giua-doi-dong-man-ngot-83951.htm 30 Ảnh 2: Âu thuyền Tắt Thủ: điển hình tồi đầu tư thủy lợi vùng Bán đảo Cà Mau Ảnh 3: Hình ảnh phổ biến vị trí cơng ngăn mặn: rác tích tụ nước có màu tối đen chất ô nhiễm phân hủy Cống Bãi Giá, Sóc Trăng chụp ngày 11/12/2017, Lê Anh Tuấn 31 Ảnh 4: Tại vùng nước bị đóng kín tù đọng, lục bình phát triển dày đặt, nước bị nhiễm nhiều chất thải, hồn tồn khơng sử dụng cho sinh hoạt (Ảnh chụp Long Mỹ, Hậu Giang ngày 13/7/2018, Lê Anh Tuấn) Ảnh 5: Các giếng khoan nước ngầm xuất ngày nhiều, ngya vùng hóa, nước mặt trở bị nhiễm, đe dọa tình trạng lún sụt mặt đất (Hình chụp Hậu Giang) 32 Ảnh 6: Các vườn cam tươi tốt phải lần lược bị đốn bỏ để trồng tràm nơng dân khơng chịu chi phí bơm nước liên tục phải sử dụng nhiều phân thuốc cho đất (Ảnh chụp Hậu Giang ngày 12/7/2018, Lê Anh Tuấn) Ảnh 7: Nông dân chuyển tràm trồng thay vườn ăn trái đất bị cống chặn giữ nước liên tục (Ảnh chụp Hậu Giang ngày 12/7/2018, tác giả Lê Anh Tuấn) 33 Ảnh 8: Ở vùng có cống ngăn mặn thuộc dự án Ngọt hóa bán đảo Cà Mau, lục bình phát triển dày đặc, ngăn cản giao thơng thủy, hạn chế ánh sáng khơng khí cho nguồn thủy sinh gây ô nhiễm nước tù đọng (Ảnh chụp Cống Mỹ Phước, Sóc Trăng ngày 17/5/2018, tác giả Lê Anh Tuấn) Ảnh 9: Đoạn kênh Long Mỹ, Hậu Giang: dòng chảy bị chận nên lục bình phát triển ưu thế, giao thơng thủy bị tắt nghẽn, chi phí ghe xuồng lại gia tăng, có lúc người d6an buộc phải dùng thuốc diệt cỏ để xịt lục bình lấy đường cho ghe xuồng chạy, hệ nhiễm hóa chất gia tăng (Ảnh chụp Long Mỹ, Hậu Giang ngày 13/7/2018, Lê Anh Tuấn) 34 Ảnh 10: Cây dừa nước bị chết sâu bệnh phát triển môi trường nước bị chuyển từ mặn lợ sang (Ảnh chụp Gò Quao, Kiên Giang ngày 13/7/2018, Lê Anh Tuấn) Ảnh 11: Hệ thống tời kéo – đường ray để kéo vỏ lãi qua cống 35 Ảnh 11: Hệ thống tời kéo vỏ lãi qua cống Nàng Rền, hoạt động (ảnh chụp ngày 12/7/2018, Lê Anh Tuấn) Ảnh 13: Một cống Phụng Hiệp, Hậu Giang, xây năm chưa sử dụng (Ảnh chụp ngày 12/7/2018, Lê Anh Tuấn) 36 LỜI CẢM TẠ Chúng tơi xin cảm ơn Mạng lưới Sơng ngòi Việt Nam (VRN) hỗ trợ cho thực nghiên cứu 37

Ngày đăng: 14/03/2019, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w