1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TINH TAT YEU, BAN CHAT NHA NUOC XHCN

21 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 136 KB
File đính kèm TINH TAT YEU, BAN CHAT NHA NUOC XHCN.rar (26 KB)

Nội dung

Học thuyết vềnhà nước của giai cấp tư sản là dùng để bào chữa cho những đặcquyền xã hội, bào chữa cho sự bóc lột, bào chữa cho sự tồn tạicủa chủ nghĩa tư bản; vì vậy, nghiên cứu tính tấ

Trang 1

Lịch sử cho thấy, trong xã hội loài người ngoại trừ xã hộicộng sản nguyên thủy, thì ở các hình thái xã hội còn lại để quản

lý xã hội người ta đều thông qua nhà nước nhà nước là một vấn

đề được các nhà chính trị tư sản cố tình làm cho rắc rối, sở dĩvấn đề này rắc rối và phức tạp là vì, hơn tất cả các vấn đề khác,

nó đụng chạm đến lợi ích của các giai cấp thống trị (về mặt này,

nó chỉ kém các nguyên lý của khoa học kinh tế) Học thuyết vềnhà nước của giai cấp tư sản là dùng để bào chữa cho những đặcquyền xã hội, bào chữa cho sự bóc lột, bào chữa cho sự tồn tạicủa chủ nghĩa tư bản; vì vậy, nghiên cứu tính tất yếu, bản chấtcủa nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo quan điểm mácxít;đồng thời nghiên cứu về việc vận dụng của Đảng ta trong xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay sẽ giúp cho chúng tathấy được sự ưu việt của nhà nước XHCN nói chung, cũng nhưnhà nước pháp quyền XHCNVN so với các nhà nước khác vàcác vấn đề cần khắc phục để nhà nước ta sẽ ngày càng tiến bộhơn

Từ thời kỳ cổ đại của lịch sử loài người đã có nhiều nhà tưtưởng đưa ra những cách giải thích khác nhau về nguồn gốc nhànước Theo thuyết thần học cho rằng nhà nước do Thượng đếsáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy, quyền lực nhà nước

là vĩnh cửu, sự phục tùng quyền lực là cần thiết và tất yếu Theothuyết gia trưởng cho rằng nhà nước là kết quả của sự phát triểngia đình, là hình thức tổ chức tất yếu của cuộc sống cộng đồng,

vì vậy, nhà nước có trong mọi xã hội Thuyết khế ước lại chorằng nhà nước ra đời là kết quả của một khế ước được ký kếtgiữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên và không cónhà nước, nhà nước phải đại biểu cho lợi ích của các thành viêntrong xã hội và trở thành bộ máy phục vụ xã hội Theo thuyết

Trang 2

này, chủ quyền trong nhà nước về bản chất thuộc về nhân dân.Đây là học thuyết có tính cách mạng và tiến bộ, đã trở thành cơ

sở tư tưởng, lý luận cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trịphong kiến Tuy nhiên, đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước: Nhà nước hình thành không phải do siêunhiên cũng không phải do gia đình mà là do sự phát triển của xãhội, khi xã hội có sự phân chia thành các giai cấp và nhà nướcchỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển

xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không cònnữa Lênin nhận định: “nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thì nhà nước xuất hiện Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được”

Thông qua việc tổng kết thực tiễn phong trào đấu tranh giaicấp, C Mác đã khẳng định, nhà nước là công cụ để giai cấp côngnhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là xóa bỏ tình trạngngười bóc lột người và mọi sự tha hóa của con người do chế độ

tư hữu sản sinh ra, mà cao hơn là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xâydựng chủ nghĩa cộng sản, trước hết họ phải cùng với nhân dânlao động "phá hủy nhà nước tư sản" chiếm lấy chính quyền, saukhi cách mạng thắng lợi, giai cấp vô sản phải đập tan bộ máyquân phiệt và quan liêu của nhà nước cũ, thành lập một nhà nướckiểu mới, nhà nước của giai cấp vô sản và thực hiện nền chuyênchính vô sản Bởi vì, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộngsản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọsang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độchính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác

Trang 3

hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản Sau khitrở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân phải nắm vữngcông cụ chuyên chính, phải xây dựng nhà nuớc XHCN vữngmạnh, trở thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợiích của nhân dân để bảo vệ thành quả cách mạng nhằm xây dựngthành công CNXH, chỉ có như vậy mới trấn áp được các thế lựcthù địch chống phá sự nghiệp cách mạng XHCN.

Sự cần thiết tất yếu phải xác lập chuyên chính vô sản, xâydựng nhà nước XHCN vững mạnh còn xuất phát từ thực tiễn củathời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóclột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH Điều

đó khiến cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông quanhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết Lênin xem dấuhiệu tất yếu, điều kiện bất buộc của chuyên chính là trấn áp bằngbạo lực những kẻ bóc lột, phản động với tính cách là một giaicấp Đồng thời, trong thời kỳ quá độ cũng còn có các giai cấp,tầng lớp trung gian khác và do địa vị kinh tế - xã hội vốn có, cácgiai cấp này thường dao động, không thể tự mình đi lên CNXH.Trước thực tế đó, giai cấp công nhân phải tuyên truyền, thuyếtphục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng xã hộimới Do đó, nhà nước XHCN đóng vai trò là thiết chế cần thiếtbảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội

Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa đối với mọi tầng lớpnhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngượclại những chuẩn mực dân chủ, vi phạm những giá trị dân chủchuyên chính của nhân dân, đòi hòi phải có một thiết chế nhànước phù hợp Chính vì vậy trong nền dân chủ XHCN, nhà nướcphải được củng cố, xây dựng để trở thành công cụ bảo vệ và pháttriển thành quả của dân chủ Dân chủ cần phải có chuyên chính

Trang 4

để giữ lấy dân chủ, để những hành vi gây tác hại tới quyền dânchủ của nhân dân được xử lý kịp thời Các quyền đó phải đượcthể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật và được thực hiện bằngnhững thiết chế tương ứng của nhà nước XHCN Do đó, quátrình xây dựng nhà nước XHCN tất yếu gắn liền với quá trìnhxây dựng nền dân chủ XHCN Quá trình này cho thấy, dân chủ

và pháp luật, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ địnhnhau, trái lại, đó chính là sự thống nhất biện chứng, là điều kiện,tiền đề tồn tại và phát triển của nhau

Ngày nay, trước những biến động lớn do sự tác động củacuộc cách mạng khoa học công nghệ, nhất là trước những biến

cố chính trị dữ dội trong mấy thập kỷ qua, lý luận về nhà nước

vô sản và bản thân nhà nước vô sản trong hiện thực đang đứngtrước những thử thách sống còn Do đó bảo vệ học thuyếtchuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin là một nhiệm vụbức thiết Nhiệm vụ đó đòi hỏi phải khắc phục những lệch lạctrong nhận thức và vận dụng học thuyết đó trong thực tế, đồngthời phải nâng cao cảnh giác, đập tan những luận điệu xuyên tạcchuyên chính vô sản của tư tưởng tư sản, cũng như của chủnghĩa xét lại; đồng thời, phải tiếp tục bổ sung một cách căn bản

lý luận về nhà nước vô sản và phát triển lý luận đó cho phù hợpvới điều kiện mới

Xây dựng CNXH là quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xãhội mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tưtưởng Với ý nghĩa đó, nhà nước XHCN là phương thức, phươngtiện, là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, để bảo đảm cho sự nghiệp xâydựng CNXH thành công thì việc xây dựng và không ngừng hoànthiện nhà nước XHCN - một trong những công cụ chủ yếu của

Trang 5

quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, là một yêu cầutất yếu khách quan trong tiến trình cách mạng XHCN.

Nhà nước ra đời tựa như đứng ngoài xã hội, làm cho xã hộitồn tại trong vòng trật tự nhất định nhưng trên thực tế, chỉ có giaicấp thống trị mới có đủ điều kiện lập ra và sự dụng bộ máy nhànước Vì thế về bản chất nhà nước chẳng qua là một bộ máy đểduy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơquan quyền lực của một giai cấp đối với toàn bộ xã hội, là công

cụ chuyên chính của một giai cấp, hay nói các khác, nhà nướcmang bản chất giai cấp Không có và không thể có nhà nướcđứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp

Do đó, một giai cấp mỗi khi đã nắm được chính quyền nhà nướcthì không bao giờ tự nguyện chia sẻ quyền lực cho bất kỳ mộtgiai cấp nào khác, nhất là cho giai cấp đối lập Đó là bản chấtcủa nhà nước theo nguyên nghĩa tức là nhà nước của giai cấpbóc lột Theo bản chất đó, nhà nước không thể là lực lượng điềuhòa sự xung đột giai cấp, mà trái lại nó càng làm cho mâu thuẫnngày càng gay gắt Cũng theo bản chất đó, nhà nước là bộ máyquan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giaicấp Tất cả những hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội do nhànước tiến hành, xét cho cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấpthống trị Thực tế đã chứng minh rằng, cho dù che dấu dưới hìnhthức tinh vi như thế nào, nhà nước trong mọi xã hội có giai cấpđối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thốngtrị Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được mức độđộc lập nào đó với cả hai giai cấp đối nghịch, khi cuộc đấu tranhgiữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định, hoặc nhà nước cũng

có thể thực hiện sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa nhữnggiai cấp để chống lại một giai cấp khác Những trường hợp trên

Trang 6

là có tính chất ngoại lệ và tạm thời Sự phát triển của nền kinh tế

xã hội nói chung và của cuộc đấu tranh giai cấp nói riêng sẽ phá

vỡ thế cân bằng giữa các giai cấp thù địch với nhau, sẽ phá vỡ sựthỏa hiệp tạm thời giữa các giai cấp với nhau và tất yếu sẽ tậpchung quyền lực vào tay một giai cấp nhất định

Trong xã hội đã hình thành 3 kiểu nhà nước của giai cấp bóclột đó là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tưsản, mà các nhà kinh điển cho rằng đó là nhà nước kiểu cũ vànhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới Nhìn chung, bản chất củabất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp đều mang bản chấtcủa giai cấp thống trị xã hội Đối với nhà nước vô sản, cũngkhông ngoại lệ, nên bản chất của nhà nước XHCN (nhà nướcchuyên chính vô sản) trước hết mang bản chất giai cấp côngnhân, nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dânlao động mà ra, đại biểu cho phương thức sản xuất mới hiện đại,

có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân dân laođộng và dân tộc Do đó, nhà nước XHCN về bản chất nó là chínhquyền của nhân dân, mọi quyền lực nhà nước là quyền lực chínhtrị của nhân dân dân lao động Nghĩa là dân có quyền lực caonhất, vì tính giai cấp và tính nhân dân thống nhất với nhau Cụthể là lợi ích của giai cấp vô sản thống nhất với lợi ích của nhândân lao động vì thế nhà nước vô sản hoạt động bảo vệ lợi ích củagiai cấp vô sản và cũng bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, Đảng

ta gọi là nhà nước của dân, do dân, vì dân Đây là điểm khácnhau cơ bản của nhà nước vô sản so với nhà nước của các giaicấp bóc lột

Đối với VN, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền đangđược đặt ra như một tất yếu lịch sử và tất yếu khách quan Tínhtất yếu lịch sử của việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở VN bắt

Trang 7

nguồn từ chính lịch sử xây dựng và phát triển của nhà nước ta.Ngay từ khi thành lập và trong quá trình phát triển, nhà nước VN

đã và luôn là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp Các đạo luật tổchức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhândân và các đạo luật về chính quyền địa phương được xây dựngtrên cơ sở các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm

1992 và năm 2013 Vì vậy, có thể nói, quá trình xây dựng nhànước pháp quyền ở VN là một quá trình lịch sử được bắt đầungay từ Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và Hiến pháp năm 1946 Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nước phápquyền ở VN xuất phát từ định hướng XHCN mà mục tiêu cơ bản

là xây dựng một chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng được một chế độ xã hội

có tính mục tiêu như vậy, công cụ, phương tiện cơ bản chỉ có thể

là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và một nhà nướcpháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN Tính tất yếukhách quan ấy còn xuất phát từ đặc điểm của thời đại với xu thếtoàn cầu hóa, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng taphải tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật,bảo đảm cho nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực đểgiải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội,thực hành dân chủ, củng cố độc lập, tự chủ và hội nhập vữngchắc vào đời sống quốc tế

Điều 2 Hiến pháp năm 2013 xác định “Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai

Trang 8

cấp nông dân và đội ngũ trí thức” Bản chất nhà nước của dân,

do dân và vì dân được thể hiện bằng những đặc trưng sau:

Một là, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.

Nhà nước ta là nhà nước của dân, do nhân dân mà nòng cốt làliên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.Nhân dân với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước,thực hiện quyền lực nhà nước với nhiều hình thức khác nhau.Hình thức cơ bản nhất là nhân dân thông qua bầu cử lập ra các

cơ quan đại diện quyền lực của mình Điều 6 Hiến pháp năm

2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” Đồng thời, nhân dân có quyền giám sát, yêu cầu các đại

biểu và cơ quan do nhân dân lập ra trả lời những vấn đề của nhândân đặt ra trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ, đảm bảoquyền lợi của nhân dân

Hai là, Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của tất cả cácdân tộc trên lãnh thổ VN, là biểu hiện tập trung của khối đạiđoàn kết toàn dân tộc Tính dân tộc của nhà nước VN vừa là bảnchất, vừa là truyền thống, vừa là nguồn gốc sức mạnh của nhànước ta

Ba là, Nhà nước CHXHCNVN được tổ chức và hoạt độngtrên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhànước và công dân Khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,thì quan hệ giữa nhà nước và công dân đã thay đổi, công dân cóquyền tự do, dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ trước nhà nước Pháp luật bảođảm thực hiện trách nhiệm hai chiều giữa nhà nước và công dân:

Trang 9

quyền của công dân là nghĩa vụ, trách nhiệm của nhà nước,nghĩa vụ của công dân là quyền của nhà nước.

Bốn là, tính chất dân chủ rộng rãi của nhà nướcCHXHCNVN Dân chủ hoá đời sống xã hội và hoạt động củanhà nước là đòi hỏi có tính nguyên tắc, nảy sinh từ bản chất dânchủ của nhà nước CHXHCNVN Thực chất của dân chủ XHCN

là thu hút những người lao động tham gia một cách bình đẳng vàngày càng rộng rãi vào quản lý công việc của nhà nước và của xãhội Vì vậy, quá trình xây dựng nhà nước phải là quá trình dânchủ hoá tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời,phải cụ thể hoá tư tưởng dân chủ thành các quyền của công dân,quyền dân sự, chính trị cũng như quyền kinh tế, xã hội và vănhoá

Những đặc điểm mang tính bản chất nêu trên của nhà nướcCHXHCNVN được thể hiện cụ thể trong các chức năng, nhiệm

vụ của nhà nước và được pháp luật chế định một cách chặt chẽ.Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nướccủa dân, do dân và vì dân là tư tưởng độc đáo, sáng tạo của Chủtịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cáchmạng VN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển những quanđiểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, sự tiếp thu có chọn lọctinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng chính quyền nhà nướckiểu mới do nhân dân làm chủ

Vận dụng và phát triển quan điểm nhà nước của CNMLNvào thực tiễn VN, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân làchủ, Chính phủ là đầy tớ” Đây là một trong những vấn đề hếtsức căn bản trong xây dựng nhà nước kiểu mới, Nhà nước phápquyền của dân, do nhân dân làm chủ, mà Quốc hội là cơ quanquyền lực cao nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra Trên tinh thần

Trang 10

đó, Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà XHCN VN cónhững quy định rất cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của các

cơ quan trong bộ máy Nhà nước, đồng thời cũng dành toàn bộChương II với 36 điều (từ Điều 14 đến Điều 49) quy định quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân Để bảo đảm quyền lực nhànước thuộc về nhân dân, trong đó nhà nước là của nhân dân chứkhông phải nhân dân là của nhà nước, nhà nước pháp quyền đềcao tính hợp hiến, hợp pháp trong tổ chức và hoạt động của nhànước, nhà nước chỉ được làm những điều pháp luật cho phép,còn nhân dân được làm tất cả những điều pháp luật không cấm,pháp luật bảo đảm cho sự phát triển tự do tối đa của nhân dân.Quyền làm chủ đất nước và xã hội của nhân dân đã được Đảng

ta đã đúc kết thành cơ chế, chính sách quản lý, điều hành đấtnước: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ Theo đó, Đảng ta xác định cách mạng là sự nghiệp của nhândân, do nhân dân, vì vậy, để quyền làm chủ của nhân dân đượcbảo đảm và thực thi trong cuộc sống, cần xây dựng và hoàn thiệnthể chế, phương thức, cơ chế thực hiện Trong đó, nhân dân vừa

là người cử ra chính quyền các cấp, vừa là người quản lý, kiểmtra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của bộ máy quyền lực đó

Những quan điểm và nguyên tắc xây dựng nhà nước phápquyền VN đã được thiết lập tại Đại hội toàn quốc lần thứ II năm

1951, Đảng ta đã xác định rõ: “chính quyền là của dân, do dân”, Đảng ta khẳng định: “Cho nên mặc dầu ở địa vị nào, làm công việc gì, chúng ta cũng phải dính liền đến nhân dân, căn cứ vào nhân dân mà định chủ trương và thi hành chủ trương Chủ trương sai hay đúng, thi hành được hay không là do chúng ta sát hay không sát với nhân dân” Từ Đại hội VI, Đảng ta đã khởi

xướng đường lối đổi mới, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,

Ngày đăng: 14/03/2019, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w