ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT TRÊN KHẢ NĂNG THOÁT QUA CỦA PROTEIN NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP ĐẠM THỰC VẬT TRÊN BÒ SỮA

110 115 1
ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT TRÊN KHẢ NĂNG  THOÁT QUA CỦA PROTEIN NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP  ĐẠM THỰC VẬT TRÊN BÒ SỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT TRÊN KHẢ NĂNG THOÁT QUA CỦA PROTEIN NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP ĐẠM THỰC VẬT TRÊN BÒ SỮA NGUYỄN VĂN PHÚ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS LÊ VĂN THỌ Hội Thú – Y Việt Nam Thư ký: TS ĐỒN ĐỨC VŨ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam Phản biện 1: PGS TS LÊ ĐĂNG ĐẢNH Hội Chăn nuôi Phản biện 2: PGS TS BÙI XUÂN AN Đại học Hoa Sen Tp HCM Ủy viên: PGS TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG Đại học Nông Lâm Tp HCM i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là: Nguyễn Văn Phú sinh ngày 31 tháng năm 1974 xã Thống Nhất, huyện Thường Tín, TP Hà Nội Con ông Nguyễn Văn Phu bà Đỗ Thị Nụ Tốt nghiệp phổ thông trung học Trường phổ thơng trung học Tơ Hiệu, huyện Thường Tín, TP Hà Nội Tốt nghiệp đại học năm 1997, ngành Chăn nuôi – Thú y, hệ quy trường đại học Nông nghiệp I , xã Châu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội Sau trường từ 1997-1998 làm việc Trung tâm kỹ thuật lợn giống trung ương, Nguyễn Công Trứ, Hà Nội Từ 1998 tới làm việc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1, TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2007 theo học Cao học ngành Chăn ni đại học Nơng-Lâm, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình : Vợ Võ Thị Mộng Thu, năm kết hôn: 2004 Con : Nguyễn Võ Minh Quý, sinh năm 2005 Địa liên lạc : 229/2/2A, Lê Quang Định, P.7, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 090 3649924 Email : nguyenvanphu229@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công bố luận văn trung thực phần đề tài cấp thành phố “Nghiên cứu công nghệ chế biến sử dụng bypass protein cho chăn nuôi bò sữa” PGS TS Lã Văn Kính làm chủ nhiệm Những số liệu luận văn phép công bố với đồng ý chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Phú iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, thường xuyên nhận động viên giúp đỡ kịp thời tinh thần vật chất Trường Đại học Nơng-Lâm TP Hồ Chí Minh; phòng Đào tạo sau đại học; khoa Chăn nuôiThú y; Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ Trường; Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế Viện; Phòng nghiên cứu Thức ăn Chăn nuôi Viện Trại chăn ni bò sữa Thanh Bình, Củ Chi, TP HCM Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường; Phòng đào tạo sau đại học; Khoa Chăn ni-Thú y; Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế Viện; Phòng nghiên cứu Thức ăn Chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lã Văn Kính, chủ nhiệm đề tài cấp thành phố “Nghiên cứu công nghệ chế biến sử dụng bypass protein cho chăn ni bò sữa” hỗ trợ kinh phí cho việc thực đề tài tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận án Xin cảm ơn Ban giám đốc, cán kỹ thuật toàn thể anh chị em công nhân Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ, trường đại học Nông Lâm – TP HCM Trại chăn ni bò sữa Thanh Bình, Củ Chi, TP HCM tạo điều kiện sở vật chất công sức để giúp đỡ chúng tơi qúa trình tiến hành triển khai thí nghiệm PGS TS Dương Nguyên Khang, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể cán bộ, nhân viên Phòng nghiên cứu Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi gánh vác bớt phần việc, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tham gia học tập thực đề tài iv Các bạn học viên cao học Chăn ni Thú y khóa 2007 giúp đỡ tơi suốt khóa học Xin kính dâng thành học tập lên công ơn sinh thành dạy dỗ người Cha đáng kính người Mẹ kính yêu người hy sinh nhiều để ni nấng, dạy dỗ để có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Văn Phú v TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng phương pháp xử lý nhiệt khả thoát qua protein nguyên liệu đạm thực vật bò sữa” tiến hành Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Nơng Lâm Trại chăn ni bò sữa Thanh Bình, Củ Chi, TP HCM từ tháng 01/2008 đến tháng 11/2009 nhằm xác định nhiệt độ thời gian xử lý thích hợp để tăng tỷ lệ protein qua cỏ ảnh hưởng nguyên liệu xử lý suất chất lượng sữa Đề tài có thí nghiệm Thí nghiệm thứ nhất, nghiên cứu ảnh hưởng mức nhiệt thời gian xử lý lên thực liệu thực vật cung protein đậu tương hạt, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc, khô dầu vải khô dầu dừa Nhiệt xử lý 110, 125, 140 1550C 30, 60, 90 120 phút Đồng thời khảo sát việc ép đùn đậu tương hạt 1400C, sau ủ nóng 5, 10, 15, 20, 30, 40, 50 60 phút làm nguội Chỉ tiêu phân tích tiểu phần protein tỷ lệ protein tan KOH Kết cho thấy tốt là: khô đậu tương 1250C 60 phút 1400C 30 phút; khô dầu dừa 1100C 60 phút 1250C 30 phút; khô dầu lạc 1100C 120 phút, 1250C 30 phút 1400C 30 phút; khô dầu 1100C 60 phút, 1250C 30 phút 1400C 30 phút; đậu tương hạt 1250C 30 phút, 1250C 60 phút 1400C 30 phút; đậu tương hạt ép đùn ủ sau 10, 20, 30 50 phút làm nguội Thí nghiệm thứ hai, khảo sát khả phân giải vật chất khô, protein thô thực liệu xử lý tốt nội dung phương pháp in sacco mô tả Orskov (1985) thời gian ủ 12 24 giờ, lặp lại lần cho mẫu thức ăn cho thời gian ủ Kết cho thấy tốt nhất: khô dầu đậu tương 1250C 90 phút, khô dầu lạc 1250C 60 phút, khô dầu dừa 1100C 90 phút, khô dầu 1400C 30 phút, đậu tương hạt 1250C 90 phút, đậu tương hạt ép đùn ủ 50 phút làm nguội Thí nghiệm thứ ba, khảo sát ảnh hưởng phần đậu tương ép đùn đậu tương hạt xử lý suất chất lượng sữa bò Thí nghiệm tiến hành 04 bò sữa F2 HF lứa đẻ từ – 4, tháng vắt sữa thứ 3; với phần ĐTH 1250C 90 phút, ĐTH 1400C 30 phút, ĐTEĐ ủ 30 ĐTEĐ ủ 50 phút Thí nghiệm bố trí theo kiểu vng latin Kết cho thấy khơng có sai khác suất chất lượng sữa loại nguyên liệu xử lý phần thí nghiệm vi Abstract The study "Effects of heat treatment on bypass of protein materials for dairy cows" was conducted at the Institute of Agricultural Science for Southern Vietnam, Nong lam University and Thanh Binh dairy farm, Cu chi district, HCMC from January 2008 to November 2009 for determination of appropriate temperature and time of heat treatment to increase rumen bypass protein for dairy cows and effect of protein materials on milk yield and quality There were experiments In the first experiment, study on effect of appropriate temperature and time of heat treatment on protein materials such as soybeans, soybean meal, peanut cake, cottonseed cake and coconut cake Temperature treatments were 110, 125, 140 1550C in 30, 60, 90 120 minutes Moreover, soybeans were also extruded at 1400C and incubated in 5, 10, 15, 20, 30, 40, 50 and 60 minutes then cooling Parameters were protein fractions and KOH soluble protein fraction The best results were: Soybean meal at 1250C in 60 minutes and 1400C in 30 minutes; Coconut cake at 1100C in 60 minutes and 1250C in 30 minutes; Peanut cake at 1100C in 120 minutes, 1250C in 30 minutesand 1400C in 30 minutes; Cottonseed meal at 1100C in 60 minutes, 1250C in 30 minutes and 1400C in 30 minutes; Soybean at 1250C in 30 minutes, 1250C in 60 minutes and 1400C in 30 minutes; Extruded soybean incubated at 10, 20, 30 and 50 minutesand cooling The second experiment, study on the digestibility of dry matter and crude protein of the treated materials in the first experiment by in sacco method by described procedure of Orskov (1985) with incubated time for 12 and 24h, replicates for each samples and incubation time The best results showed: Soybean meal at 1250C in 90 minutes, Peanut cake at 1250C in 60 minutes, Coconut cake at 1100C in 90 minutes, Cottonseed meal at 1400C in 30 minutes, Soybean at 1250C in 90 minutes, Extruded soybean incubated at 50 minutes and cooling In the third experiment, study on effect of extruded soybean and treated soybean in diets on milk yield and quality of dairy cows The experiment was conducted on F2 HF dairy cows at calving 3rd – 4th, the 3rd milking month with four diets containing soybean treated at 1250C in 90 minutes, soybean treated at 1400C in 30 minutes, extruded soybean incubated in 30 and 50 minutes The x Latin square design was used for this experiment The results showed that no significant difference was observed on milk yield and quality of dairy cows fed experimental diets vii MỤC LỤC Mục Trang TRANG TỰA i LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT vi MỤC LỤC viii DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ xiv MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ chế tiêu hóa protein cỏ 1.2 Khả tiêu hóa protein cỏ 1.3 Lên men protein tỷ lệ P/E (protein/energy) 1.4 Ý nghĩa tỷ lệ P/E 1.5 Cân chất dinh dưỡng hấp thu 1.6 Cân tỷ lệ protein VSV lượng a xít béo bay (P/E) 1.7 Các yếu tố làm thay đổi tỷ lệ P/E 10 1.8 Khả tiêu hóa thức ăn cỏ gia súc nhai lại 12 1.9 Cấu trúc protein biến tính protein 14 1.9.1 Cấu tạo protein 14 1.9.2 Cấu trúc protein 14 1.9.3 Sự biến tính protein 17 1.10 Các biện pháp xử lý nguyên liệu để tăng thoát qua cỏ protein 19 1.10.1 Xử lý nhiệt 19 1.10.2 Xử lý formaldehyde 20 1.10.3 Sử dụng chất bọc khơng hòa tan 20 1.10.4 Sử dụng chất bọc tannin 21 1.11 Các phương pháp nghiên cứu tiêu hóa protein cỏ 21 1.11.1 Phương pháp in vitro 21 1.11.2 Phương pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production) 22 1.11.3 Phương pháp in sacco 22 1.11.4 Phương pháp in vivo 23 1.12 Nhu cầu dinh dưỡng bò sữa 24 1.12.1 Nhu cầu lượng 24 1.12.2 Nhu cầu protein bò sữa 27 1.13 Chỉ số protein dùng cho gia súc nhai lại 28 viii 1.14 Nguyên liệu cung cấp protein có nguồn gốc thực vật sử dụng cho bò sữa 30 1.15 Nghiên cứu protein thoát qua 32 1.15.1 Trên giới 32 1.15.2 Trong nước 36 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Nội dung nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Xử lý nhiệt độ nguyên liệu thức ăn protein thực vật 37 2.2.2 Khả tiêu hố vật chất khơ, protein thơ thực liệu xử lý tốt 41 2.2.3 Ảnh hưởng phần đậu tương ép đùn - đậu tương hạt xử lý bò sữa 43 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu mức nhiệt, thời gian xử lý thích hợp thực liệu thực vật cung protein đậu tương hạt, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc, khô dầu vải khô dầu dừa 46 3.1.1 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS khơ dầu đậu tương 46 3.1.2 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS khơ dầu dừa 52 3.1.3 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS khô dầu lạc 58 3.1.4 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS khơ dầu bơng 63 3.1.5 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS đậu tương hạt 69 3.1.6 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS đậu tương ép đùn 74 3.2 Nội dung 2: Kết thí nghiệm in sacco 77 3.2.1 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu đậu tương 77 3.2.2 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu lạc 79 3.2.3 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu dừa 80 3.2.4 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu 81 3.2.5 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu tương hạt 82 3.2.6 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu tương ép đùn 83 3.3 Ảnh hưởng đậu tương hạt - đậu tương ép đùn xử lý bò sữa 84 3.3.1 Năng suất sữa 84 3.3.2 Hàm lượng chất béo 86 3.3.3 Hàm lượng protein 86 3.3.4 Hàm lượng chất khô 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 ĐỀ NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADF Tiếng Anh Acid detergent fiber Tiếng Việt Xơ không tan dung dịch tẩy axít ADIN Acid detergent insoluble Nitơ khơng tan dung dịch tẩy nitrogen axít ADSN Acid detergent soluble nitrogen Nitơ tan dung dịch tẩy axít BSN (BSP) Buffer soluble nitrogen (protein) Nitơ (protein) hòa tan dung dịch đệm CNCPS Cornell Net Carbohydrate and Hệ thống đánh giá protein hydrate Protein System carbon Đại học Cornell CP Crude protein Protein thô DCP Digestibility crude protein Protein thơ tiêu hóa DM Dry matter Vật chất khơ ĐTEĐ Đậu tương hạt ép đùn ĐTH Đậu tương hạt IN (IP) Insoluble nitrogen (protein) Nitơ (protein) khơng hòa tan dung dịch đệm KDB Khô dầu KDD Khô dầu dừa KĐT Khô dầu đậu tương KDL Khô dầu lạc KP Khẩu phần NDF Neutral detergent fiber Xơ không tan dung dịch tẩy trung tính NDIN Neutral detergent insoluble Nitơ không tan dung dịch tẩy nitrogen trung tính NDSN Neutral detergent soluble Nitơ tan dung dịch tẩy trung nitrogen tính NPN Non protein nitrogen Nitơ phi protein NT Nghiệm thức P/E Protein/energy Protein/năng lượng TN (TP) True nitrogen (protein) protein thực VFA Volatile fatty acids axít béo bay VSV Vi sinh vật t Nhiệt độ tg Thời gian x thời điểm 24 Đối với tỷ lệ nitơ không phân giải cho kết tương tự vật chất khô không phân giải Tỷ lệ nitơ không phân giải cao nghiệm thức xử lý 1400C 30 phút thời điểm 12 24 giờ, sau 12 có 55,59% sau 24 có 41,95% nitơ khơng bị phân giải Tỷ lệ nitơ không phân giải thấp nghiệm thức không xử lý 44,32% 12 32,83% 24 Các nghiệm thức khác cho kết chênh lệch không đáng kể Điều cho thấy mức nhiệt thấp xử lý thời gian dài mức nhiệt cao xử lý ngắn cho kết tương đương tỷ lệ phân giải vật chất khô tỷ lệ nitơ không phân giải Nghiệm thức xử lý 1400C 30 phút cho kết phân giải in sacco tốt 3.2.5 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu tương hạt Tương tự với loại nguyên liệu khác, tỷ lệ vật chất khô không phân giải đậu tương hạt có khác nghiệm thức thời điểm 12 24 (Biểu đồ 3.5) Ở thời điểm 12 giờ, tỷ lệ vật chất khô không phân giải nghiệm thức không xử lý thấp so với nghiệm thức xử lý từ 1,9 – 9,8% biến động 57,04% so với 58,94 – 66,83%, nghiệm thức xử lý 1250C 90 phút cho kết cao 66,83% Ở thời điểm 24 giờ, tỷ lệ vật chất khô không phân giải nghiệm thức không xử lý cho kết thấp 34,73% cao nghiệm thức1250C 90 phút 47,26% Từ kết dẫn đến tỷ lệ nitơ không phân giải có khác nghiệm thức xử lý khơng xử lý, thời điểm 12 có 38,64% nitơ không bị phân giải nghiệm thức không xử lý, xử lý mức 1250C 90 phút cho kết cao 47,26% Còn thời điểm 24 với nghiệm thức xử lý có 26,20 – 31,62% nitơ khơng bị phân giải Kết phù hợp với kết nghiên cứu Stallings (2006 ) thấp kết nghiên cứu Faldet ctv (1991) Điều thời gian xử lý nhiệt chưa đủ lâu so với nghiên cứu Faldet, ông xử lý nhiệt đậu tương hạt 1200C Tuy nghiệm thức 1250C 90 phút cho kết tốt tỷ lệ vật chất khô không phân giải tỷ lệ nitơ không phân giải thời điểm 82 70 60 Tỷ lệ (%) 62,55 58,94 57,04 50 40 66,83 63,86 34,73 38,64 40,98 44,50 40,94 40,78 30 47,14 47,26 43,79 31,62 28,40 26,20 43,10 27,71 18,13 20 10 NL 125-30 125-60 125-90 140-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu tương hạt 3.2.6 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu tương ép đùn Cũng đậu tương hạt xử lý ép đùn cho kết tỷ lệ vật chất khô nitơ không phân giải cỏ cao hẳn so với xử lý cách sấy Nếu sau ép đùn đem ủ lại khoảng thời gian định cho kết tốt (Biểu đồ 3.6) Ở thời điểm 12 giờ, sau ép đùn ủ lại thời gian từ 10 – 50 phút làm nguội có 73,28 – 74,11% vật chất khơ khơng bị phân giải, nghiệm thức khơng ủ cách làm nguội nhanh 65,28% xử lý nhiệt cách sấy cho kết thấp dao động từ 58,94 – 66,83% Điều có nghĩa tỷ lệ vật chất khô không bị phân giải đậu tương ép đùn cao Về tiêu nitơ không phân giải thời điểm 12 cỏ đậu tương ép đùn cao so với sấy 61,68 – 69,27% 40,78 – 47,26% Tỷ lệ nitơ không phân giải tỷ lệ thuận với thời gian ủ sau ép đùn, thời gian ủ lâu tỷ lệ nitơ khơng phân giải cỏ cao Cao ủ 50 phút sau ép 83 đùn 71,58% Tương tự, thời điểm 24 tỷ lệ vật chất khô không phân giải đậu tương ép đùn cao so với sấy 49,84 – 57,66% 40,94 – 47,14%, cao nghiệm thức ủ 50 phút 57,66% Đối với tiêu nitơ không phân giải ép đùn cao sấy 36,90 – 46,59% 26,20 – 31,62% Cao nghiệm thức ủ thời gian 50 phút 46,59%, thấp nghiệm thức không ủ 36,90% 80 70 73,28 65,28 67,47 73,85 74,11 73,31 69,27 67,16 71,58 61,68 42,93 57,66 40,54 55,86 43,43 56,19 40 36,90 52,97 50 49,84 Tỷ lệ (%) 60 46,59 30 20 10 BT Ủ 10' Ủ 20' Ủ 30' Ủ 50' Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu tương ép đùn Từ kết qủa chọn nghiệm thức để dùng cho thí nghiệm phần là: ĐTH 1250C 90 phút; ĐTH 1400C 30 phút; ĐTEĐ Ủ 30 ĐTEĐ Ủ 50 phút 3.3 Ảnh hưởng đậu tương hạt - đậu tương ép đùn xử lý bò sữa 3.3.1 Năng suất sữa Sử dụng đậu tương hạt xử lý sấy hay ép đùn có ảnh hưởng đến suất sữa bò Năng suất sữa bò thí nghiệm khơng có sai khác 84 nghiệm thức (P>0,05) (Bảng 3.33) Mặc dù kết bò ăn phần đậu tương ép đùn có xu hướng cao bò ăn phần đậu tương hạt sấy mức khác 1719,4 1722,9 kg/con 1702,2 1696,3 kg/con Kết cao bò ăn phần đậu tương ép đùn ủ 30 phút 1722,9 kg/con thấp phần đậu tương hạt xử lý 1400C 30 phút 1696,3 kg/con Từ đó, chúng tơi có nhận xét đậu tương hạt nên xử lý ép đùn ủ 30 phút tốt đem xử lý nhiệt sấy Giữa bò nhóm khơng có sai khác sản lượng sữa (P>0,05) Bảng 3.33 Sản lượng sữa bò thí nghiệm (kg/con) KP GĐ I A B C D Tổng GĐ P 466,2 469,0 484,3 477,3 1896,8a KP = 0,14 b GĐ = 0,00 II 436,5 437,0 445,5 450,6 1769,6 III 415,8 413,7 406,6 413,0 1649,1c IV 383,7 376,6 383,0 382,0 1525,3d Tổng KP 1702,2 1696,3 1719,4 1722,9 6840,8 Ghi chú: A= ĐTH 1250C 90 phút; B= ĐTH 1400C 30 phút; C= ĐTEĐ Ủ 50 phút; D= ĐTEĐ Ủ 30 phút Các giá trị cột mang chữ khác thể khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Kết qủa cao phần ĐTEĐ ủ 50 phút 3,67%, tiếp đến ĐTH xử lý 1400C 30 phút 3,64% thấp phần ĐTH 1250C 90 phút 3,63% Bảng 3.34 Hàm lượng chất béo sữa bò thí nghiệm (%) KP A B C D Tổng GĐ P I 3,62 3,69 3,65 3,65 14,61 KP = 0,30 II 3,69 3,65 3,69 3,62 14,65 GĐ = 0,21 III 3,61 3,64 3,67 3,63 14,55 IV 3,60 3,59 3,65 3,65 14,49 Tổng KP 14,52 14,57 14,67 14,55 GĐ Ghi chú: A=ĐTH 1250C 90 phút; B= ĐTH 1400C 30 phút; C= ĐTEĐ Ủ 50 phút; D= ĐTEĐ Ủ 30 phút 3.3.3 Hàm lượng protein Tương tự với kết chất béo sữa, kết hàm lượng protein sữa bò nhóm, phần giai đoạn thí nghiệm khơng có sai khác (P>0,05) (Bảng 3.35) Tuy nhiên, bò ăn phần đậu tương ép đùn cho kết hàm lượng protein sữa cao bò ăn phần đậu tương hạt sấy 3,54% 3,51% Kết cao phần đậu tương ép đùn ủ 50 phút 3,55% thấp phần đậu tương hạt xử lý 1250C 90 phút 3,51% 86 Bảng 3.35 Hàm lượng protein sữa bò thí nghiệm (%) KP A B C D Tổng GĐ P I 3,50 3,51 3,53 3,52 14,06 KP = 0,10 II 3,48 3,51 3,56 3,54 14,09 GĐ = 0,47 III 3,65 3,51 3,57 3,52 14,15 IV 3,49 3,52 3,54 3,55 14,10 Tổng KP 14,03 14,05 14,20 14,13 56,41 GĐ 0 Ghi chú: A=ĐTH 125 C 90 phút; B= ĐTH 140 C 30 phút; C= ĐTEĐ Ủ 50 phút; D= ĐTEĐ Ủ 30 phút 3.3.4 Hàm lượng chất khô Hàm lượng vật chất khô sữa bò thí nghiệm thể bảng 3.36 Chúng ta thấy khơng có chênh lệch hàm lượng vật chất khô sữa lô ăn phần khác bò thí nghiệm (P>0,05) Hàm lượng vật chất khơ sữa trung bình bò ăn phần đậu tương hạt sấy có thấp bò ăn phần ĐTEĐ 12,05% 12,32%, ý nghĩa thống kê Cao phần ĐTEĐ ủ 50 phút 12,37% thấp phần ĐTH 1400C 30 phút 12,01% Giữa bò giai đoạn thí nghiệm có chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.36 Hàm lượng vật chất khô sữa bò thí nghiệm (%) KP A B C D Tổng GĐ P I 11,79 11,92 12,44 12,43 48,58 KP = 0,06 II 12,22 12,03 12,27 12,12 48,64 GĐ = 0,82 III 12,12 12,11 12,43 12,29 48,95 IV 12,22 12,01 12,36 12,26 48,85 Tổng KP 48,35 48,07 49,51 49,11 195,02 GĐ 0 Ghi chú: A= ĐTH 125 C 90 phút; B= ĐTH 140 C 30 phút; C= ĐTEĐ Ủ 50 phút; D= ĐTEĐ Ủ 30 phút 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN a Xử lý nhiệt nguyên liệu thức ăn protein làm thay đổi tính hòa tan protein Khi nhiệt xử lý tăng thời gian xử lý dài làm tăng tỷ lệ nitơ tan dung dịch tẩy axít (B3) đồng thời làm tăng tỷ lệ nitơ khơng tan dung tẩy axít (C) lại làm giảm tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch đệm (B1), nitơ hòa tan dung dịch tẩy trung tính (B2) nitơ tan KOH b Kết phân tích theo mơ hình CNCPS loại thực liệu xử lý nhiệt độ thời gian sau cho kết tốt: khô đậu tương 1250C từ 60 đến 120 phút 1400C 30 phút; khô dầu dừa 1100C từ 60 đến 120 phút 1250C 30 phút; khô dầu lạc 1100C 120 phút; 1250C từ 30 đến 60 phút 1400C 30 phút; khô dầu 1100C 60 phút, 1250C từ 30 đến 60 phút 1400C 30 phút; đậu tương hạt 1250C từ 30 đến 90 phút 1400C 30 phút; đậu tương ép đùn ủ từ 10 đến 50 phút trước làm nguội c Tỷ lệ nitơ không phân giải cỏ (thoát qua) loại nguyên liệu xử lý nhiệt độ thời gian sau cho kết tốt nhất: khô đậu tương 1250C 90 phút (41,9 % protein qua); khơ dầu lạc 1250C 60 phút (47,1 % protein qua); khơ dầu dừa 1100C 90 phút (44,8 % protein qua); khơ dầu bơng 1400C 30 phút (41,9 % protein qua); đậu tương hạt 1250C 90 phút (31,6 % protein thoát qua); đậu tương ép đùn ủ 30 phút 50 phút trước làm nguội (42,9 % 46.6 % protein qua) d Khơng có sai khác suất chất lượng sữa loại nguyên liệu đậu tương hạt xử lý 1250C 90 phút, 1400C 30 phút đậu tương ép đùn ủ 30, 50 phút 88 ĐỀ NGHỊ Công nhận kết đề tài cho áp dụng rộng rãi sản xuất làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allison R D and Garnworthy P C., 2002 Increasing the digestible undegraded protein intake of lactating dairy cows by feeding fishmeal or a rumen protected vegetable protein blend Animal Feed Science and Technology, 96: 69-81 ARC (Agricultural Research Council), 1980 The nutrient requirements of Ruminant Livestock Commonwealth Agricultural Bureaux, London Belitz H D.and Grosch W., 1987 Reaction involved in food chemistry (Food Chemistry Springer berlag, Berlin, Germany.) pp: 53-75 Bird S H and Leng R A., 1978 The effects of defaunation of the rumen on the growth of cattle on low-protein high-energy diets Bristish Journal of Nutrition 49: 163-167 Bird S H., Hill M K and Leng R A., 1979 The effects of defaunation of the rumen on the growth of lambs on low-protein high-energy diets Bristish Journal of Nutrition 42: 82-87 Bird A R., Chandler K D and Bell A W., 1981 Effects of exercise and plane of nutrition on nutrient utilization by the hind limb of the sheep Australia Journal of Biological Sciences 34: 541-550 Bird S H and Leng R A., 1985 Productivity responses to eliminating protozoa from the rumen of sheep In: Biotechnology and Recombinant DNA Technology in the animal production industries in Australia Reviews in Rural science (Leng R A., Barker J S F., Adams D and Hutchinson K., Eds) University of New England, Armidale, Australia pp: 109-117 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ sở liệu thống kê chăn nuôi Tài liệu mạng đia chỉ: (truy cập ngày 03/06/2010) Broderic G A., Wallace R J and Orskov E R., 1991 Control of rate and extent of protein degradation In: Physiological aspects of digestion and metabolism in ruminants (Ed., T Tsuda, Y Sasaki, R Kawashima) pp: 541-592 10 Chalupa W., 1980 Chemical control of rumen microbial matabolism In: Digestive physiology and metabolism in the ruminant (Eds: Y Ruckebusch and P Thivend), MTP Press, Lancaster pp: 325-347 90 11 Coleman G S., 1975 Interrelationship between rumen ciliate protozoa and bacteria In: Digestion and metabolism in the ruminant (Eds: I W McDonald and A C I Warner) University of New England, Armidale, Australia pp: 149-164 12 Czerkawski J W., 1986 An introduction to rumen Pergamon Press Ltd, Oxford, UK 236 pages 13 Dijk H J., O'Dell G D., Perry P R., Grimes L W., 1983 "Extruded versus raw ground soybeans for dairy cows in early lactation Journal Dairy Science, 66:2521 14 Duarte F., Elliott R and Preston T R., 1981 Sugar cane juice as cattle feed : supplementation with Leucaena and fish meal Tropical animal Production 6: 372 15 Duarte F., Mena A., Elliott R and Preston T R., 1981 A note on the utilization of aqueous ammonia as a preservative for sugar cane juice in ruminant diets Tropical Animal Production 6: 257-260 16 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông nghiệp, TP HCM Trang 380 – 387 17 Faldet M A, Voss V L, Broderick G A and Satter L D., 1991 Chemical, in vitro and in situ evaluation of heat treated soybean proteins Journal of Dairy Science, 74: 2548-2554 18 Ferguson K A., 1975 The protection of dietary proteins and amino acid against microbial fermentation in the rumen In: Digestion and metabolism in ruminants (Eds: I W Mcdonald and A C I Warner) pp: 448- 465 19 French P D., 2010 Amino Acid Submodel of the Cornell Net Carbohydrate and Protein System Tài liệu truy cập mạng ngày 24/12/2010 địa 20 Goering H K and Van Soest P J., 1970 Forage Fiber Analysis (Apparatus, Reagents, Procedures and Some Applications) Agricultural Handbook 379, Agricultural Research Service, United States Department of Agriculture, Washington DC pp: 1-20 21 Gordon F J., 1980 Feed input-milk output relationships in the spring-calving dairy cow In: Recent advances in animal nutrition (W Haresign, Ed.) Butterworths, London pp: 15-31 22 Hagemeister H., Lupping W and Kaufman W., 1980 Microbial protein synthesis and digestion in the high-yeilding dairy cow In: Recent advances in animal nutrition (W Haresign, Ed.) Butterworhts, London pp: 67-84 91 23 Hamilton T., 2003 Basic beef cattle nutrition Tài liệu mạng địa chỉ: Truy cập ngày: 14/8/2006 24 Hennessy D W., 1986 Supplementation to ameliorate lactational anoestrus in firstcalfheifers grazing native pastures in the subtropics Proceedings of the Australian society of animal production, 16: 227-230 25 Hennessy, D W., Kempton, T J., and Williamson, P J (1989) Copra meal as a supplement to cattle offered a low quality native pasture hay Asian-Australian Journal of Animal Science 2, 77-84 26 Ho Thanh Tham, Ngo Van Man and Thomas Reg Preston, 2007 Estimates of protein fractions of various heat-treated feeds in ruminant production In: Cassava (Manihot esculenta, Crantz) leaf meal as a protein source for young cattle fed rice straw, MSc Thesis Department of Animal nutrition and Management, Swedish University of Agricultural Sciences, Sweden, pp: 41-56 27 Isaacson H R., Hinds F C., Bryant M P and Owens F N., 1975 Efficiency of energy utilization by mixed rumen bacteria in continous culture Journal of dairy science, 58: 1645-1659 28 Jones R A., Mustafa A F., Christensen D A and McKinnon J J., 2001 Effects of untreated and heat-treated canola presscake on milk yield and composition of dairy cows Animal Feed Science and Technology, 89: 97-111 29 Kamalak A., Canbolat O., Gurbuz Y and Ozay O., 2005 In situ ruminal dry matter and crude protein degradability of plant- and animal-derived protein sources in Southern Turkey Small Ruminant Research, 58: 135–141 30 Kaufman W and Lupping W., 1982 Protected Proteins and protected amino acids for ruminants In: Protein contribution of feedstuffs for ruminants Butterworths, London (UK: Eds: E L Miller, I H Pike and A J H Vanes) pp: 36-68 31 Kung L Jr and Rode L M., 1996 Amino acid metabolism in ruminants Animal Feed Science Technology, 59:167-172 32 Leng R A., Economides S and Ball F M., 1978 The effect on groth of supplying glucose continuously into the duodenum of lambs on low-protein diets Proceedings Australian Society of Animal Production, 12: 134 33 Leng R A., Kempton T J and Nolan J V., 1977 Non-protein nitrogen and bypass proteins in ruminant diets AMRC Review 33: 1-21 34 Lê Đức Ngoan, 2002 Giáo trình Dinh dưỡng gia súc Nhà xuất Nông nghiệp 92 35 Licitra G., Hernandez T M and Van Soest P J., 1996 Standardization of procedures for nitrogen fractionation of ruminant feeds Anim Feed Sci Technol 57:347-358 36 Lindsay J A and Loxton I D., 1981 Supplementation of tropical forage diets with protected proteins In: Recent Advances in Animal Nutrition (D J Farrell Ed.) University of New England, Armidale, Australia P 1A 37 Lindsay J A., Mason G W J and Toleman M A., 1982 Supplementation of pregnant cows with protected proteins when fed tropical forage diets Proceedings of the Australian society of animal production, 14: 67-78 38 Mahadevan S., Erfle J D and Sauuer F D., 1980 Degradation of soluble and insoluble proteins by bacterioides amylophilus protease and by rumen microorganisms Journal of Animal Science, 50: 723-728 39 Makkar H P S., Singh B., Negi S.S., 1989 Relationship of rumen degradability with biomass accumulation, cell wall constituents and tannin levels in some tree leaves Anim Prod 49, 299–303 40 Makkar H P S., 2004 Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources In: Assessing quality and safety of animal feeds FAO Animal production and health series 160 FAO, Rome, 55-88 41 Manterola H B., Cerda D A and Mira J J., 2001 Protein degradability of soybean meal coated with different lipid substances and its effects on ruminal parameters when included in steer rations Animal Feed Science and Technology, 92 (3-4): 249-257 42 McNiven M A., Robinson P H and MacLeoud J A., 1994 Evaluation of a new high protein variety of soybeans as a source of protein and energy for dairy cows Journal of Dairy Science, 77: 2605-2613 43 McNiven M A., Prestlokken E., Mydland L T and Mitchell A W., 2002 Laboratory procedure to determine protein digestibility of heat-treated feedstuffs for dairy cattle Animal Feed Science and Technology, 96: 1-13 44 Menke K H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D and Schneider W., 1979 The estimation of digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they incubated with rumen liquor in vitro Journal of Agricultural Science (Camb.), 93: 217-222 45 Mondal G., Walli T K and Patra A K., 2008 In vitro and in sacco ruminal protein degradability of common Indian feed ingredients Livestock Research for Rural Development 20 (4): 63 93 46 Moseley W M., McCartor M M and Randel R D., 1982 Effects of monensin on growth and reproductive performance of beef heifers In: Nutrition Influences on Reproductive development of replacement heifers Technical report 82 (R D Randel, Ed.)Texas A and M University 47 Mustafa A F, Chouinard Y P., Ouellet D R and Soita H., 2003 Effects of moist heat treatment on ruminal nutrient degradability of sunflower seed Journal of the Science of Food and Agriculture, 83: 1059-1064 48 Nguyen Van Thu and Udén P., 2003 Feces as an alternative to rumen fluid for in vitro digestibility measurement in temperate and tropical ruminants Buffalo Journal 1, pp: 9-17 49 Nolan J V and Leng R A., 1972 Dynamic aspects of ammonia and urea metabolism in sheep British Journal of Nutrition, 27: 177-194 50 NRC (National Research Council), 2001 Nutrient Requirements of Dairy Cattle 7th rev ed National Academy Press, Washington, DC 51 Nugent J H A And Mangan J L., 1981 Characteristics of the rumen proteolysis of protein (185) leaf protein from lucerne (Medicago sativa L) Bristish Journal of Nutrition, 46: 39-58 52 Oldham J D., 1980 Amino acid requirements for lactation in high-yielding dairy cows In: Recent advances in animal nutrition (Haresign A W., Ed.) Butterworths, London pp: 33-65 53 Omed H M., Lovett D K and Axford R.F.E., 2000 Faeces as a Source of Microbial Enzyms for Estimating Digestibility In: Forage Evaluation in Ruminant Nutrition (Eds: D I Givens, E Owen, R F E Axford and H M Omed), CABI Publishing, Wallingford, U.K., pp:135–154 54 Orskov E R., 1970 Nitrogen utilization by the young ruminant In: Proceeding of the 4th Nutrition Conference for Feed Manufacturers (H Swan and D Lewis, Eds) J and A Churchill, London pp 20-35 55 Orskov E R and McDonald Y., 1979 The estimation of protein degradability in the rumen from determining the digestibility of feeds in the rumen Journal Agricultural Science, Cambridge 92: 499-503 56 Orskov, E R., 1985 Evaluation of crop residues and agroindustrial byproducts using the nylon bag method In: Better utilization of crop residues and byproducts in animal feeding: Research Guidelines State of knowledge (Editors: T.R Preston, V.L Kossila, J Goodwin and S Reed) FAO Animal Production and Health Paper No 50, pp 163–184 94 57 Orskov E R., 1992 Protein Nutrition in Ruminants Academic press, London, pp.155 58 Pereira J C., Carro M D., Gonzalez J., Alvira M R and Rodriguez C A., 1998 Rumen degradability and intestinal digestibility of brewers' grains as affected by origin and heat treatment and of barley rootlets Animal Feed Science and Technology, 74: 107-121 59 Pigden W J., 1972 Sugar cane as livestock feed Report to the Carribean development bank, Barbados 60 Prestlokken E., 1999 In situ ruminal degradation and intestinal digestibility of dry matter and protein in expanded feedstuffs Animal Feed Science Technology, 77:1- 23 61 Preston T R and Willis M B., 1974 Intensive Beef Production Pergamon Press, Oxford 62 Preston T R Leng R A., 1987 Các hệ thống chăn nuôi giá súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới Người dịch Lê Viết Ly, Lê Ngọc Dương, Nguyễn Viết Hải, Nguyễn Tiến Vởn, Lê Đức Ngoan Đàm Văn Tiện NXB Nông Nghiệp HN 1991 63 Redferne D M and Creek M J., 1972 Working paper on the feeding high levels of molasses to fattening cattle UNDP Beef Industry development project FAO, Rome 64 Robinson P H and McNiven M A., 1994 Influence of flame roasting and feeding frequency of barley on performance of dairy cows Journal of Dairy Science, 77: 3631-3643 65 Saadulah M., Haque M and Dolberg F., 1982 Supplementation of alkali-treated rice straw Tropical Animal Production 7: 187-190 66 Satter L D., 1986 Protein supply from undegraded dietary protein Journal of Dairy Science, 69:2734- 2749 67 Schwab C G., 1995 Protected proteins and amino acids for ruminants In: Biotechnology in animal feeds and animal feeding (Eds: R J Wallace and A Chesson) VCH Verlagsgesellschaft mbH, Weinheim, Germany pp: 115-141 68 Sklan D and Tinsky M., 1993 Production and reproduction responses by dairy cows fed varying undegradable protein coated with rumen bypass fat Journal of Dairy Science, 76: 216 95 69 Smith G H., Kempton T J and Leng R A., 1979 Glucose metabolism and growth in castle given molasses/urea based diets Tropical Animal Production 4: 138144 70 Sniffen C J., O’Connor J D., Van Soest P J., Fox D G and Russell J B., 1992 A net carbohydrate and protein system for evaluating cattle diets: II Carbohydrate and protein availability Journal of Animal Science 70:3562-3577 71 Stallings C C., 2006 Bypass protein and use of bypass soybean meal products in the United States Tài liệu mạng địa Truy cập ngày: 14/8/2006 72 Tagari H., Pena F and Satter L D., 1986 Protein degradation by rumen microbes of heat-treated whole cottonseed Journal of Animal Science, 62:1732-1736 73 Tilley J M and Terry R A., 1963 A two-stage technique for the in vitro digestion of forage cropes Journal of the British Grassland Society, 18: 104-111 74 Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Chương 9: Sinh lý tiêu hóa Sinh lý vật ni NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 75 Vallejo O., 1996 Study on the effects of dietary protein protection on different digestive and metabolic parameters of ruminants Thesis for Magister Scientae Mediterranean Agronomic Institute, Zaragoza, Spain p.103 76 Van Soest P J., 1965 Use of detergents in analysis of fibrous feeds III Study of effects of heating and drying on yield of fiber and lignin in forages Journal of the Association of Official Analytical Chemists 48: 785 – 790 77 Van Soest P J., and Mason V C., 1991 The influence of the Maillard reaction upon the nutritive value of fibrous feeds Anim Feed Sci Technol 32: 45-53 78 Veira D M., 1986 The role of ciliate protozoa in nutrition of the ruminant Journal of Animal science, 63: 1547-1560 79 Vũ Chí Cương, Thwaites C J., Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Nguyễn Thành Trung, 1999 Ảnh hưởng nguồn protein xử lý protein Formaldehyde đến độ hoà tan nitơ in vitro, phân giải in sacco nitơ chất khô thức ăn đạm Kết qủa nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 1998 – 1999, Viện Chăn nuôi 96 ... 229/2/2A, Lê Quang Định, P.7, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 090 3649924 Email : nguyenvanphu229@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công bố luận văn trung thực phần đề tài cấp thành... Văn Phú sinh ngày 31 tháng năm 1974 xã Thống Nhất, huyện Thường Tín, TP Hà Nội Con ơng Nguyễn Văn Phu bà Đỗ Thị Nụ Tốt nghiệp phổ thông trung học Trường phổ thông trung học Tô Hiệu, huyện Thường... protein chiết xuất từ lục lạp protein bột đậu hạt cải dầu có sức kháng khác trình phân giải cỏ (Mahadevan ctv, 1980) Dạng hóa học protein có cầu nối disulphide (-S-S-) kể phenolic (tannin) có ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan