Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
++BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ CÁC QUẦN THỂ ĐẬU NÀNH ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA NGUỒN Co60 Ở THẾ HỆ M2, M3 VÀ DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ CHỌN LỌC Ở THẾ HỆ M4 TẠI TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP NGÀNH TRỒNG TRỌT KHĨA 2008 – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ CÁC QUẦN THỂ ĐẬU NÀNH ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA NGUỒN Co60 Ở THẾ HỆ M2, M3 VÀ DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ CHỌN LỌC Ở THẾ HỆ M4 TẠI TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kỹ thuật Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 ĐÁNH GIÁ CÁC QUẦN THỂ ĐẬU NÀNH ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA NGUỒN Co60 Ở THẾ HỆ M2, M3 VÀ DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ CHỌN LỌC Ở THẾ HỆ M4 TẠI TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI NGUYỄN THỊ TRANG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: GS TS BÙI CHÍ BỬU Viện Khoa học Nơng nghiệp miền Nam Thư ký: TS VÕ THÁI DÂN Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: TS ĐỖ KHẮC THỊNH Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam Phản biện 2: TS BÙI MINH TRÍ Đại học Nơng Lâm TP HCM Ủy viên: PGS TS PHAN THANH KIẾM Đại học Nơng Lâm TP HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Trang, sinh ngày 28 tháng 09 năm 1984 huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ơng Nguyễn Chí Cơng bà Nguyễn Thị Đức; Tốt nghiệp THPT trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2003 Tốt nghiệp Đại học ngành Sư Phạm Kỹ thuật Nơng nghiệp hệ quy trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh năm 2007 Từ năm 2008 – 2009, giáo viên trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tháng 10 năm 2009 theo học cao học ngành Trồng trọt trường Đại học Nông lâm, Tp HCM Từ năm 2009 đến tháng 04 năm 2011 làm việc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Từ tháng 10 năm 2011 đến công tác Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Tình trạng gia đình: kết năm 2010, chồng ông Phạm Quang Đông, sinh năm 1981, công tác Bình Dương Địa liên lạc: số nhà 113, ấp II, xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01652 607 635 Email: nguyentrang2809@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Thầy Phan Thanh Kiếm tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu trình thực đề tài Ba mẹ anh em nguồn động viên to lớn để học làm tốt đề tài Chú Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Văn Chương anh chị em Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Trảng Bom, Đồng Nai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Các thầy cô tham gia giảng dạy trường Đại học Nông lâm Tp HCM truyền đạt kiến thức q báu suốt khóa học Anh Đơng, bạn nhóm anh chị lớp cao học Trồng trọt 2008 động viên giúp đỡ tận tình trình học tập làm đề tài Chân thành cảm ơn Tác giả Nguyễn Thị Trang iv TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá quần thể đậu nành đột biến tia gamma nguồn Co60 hệ M2, M3 dự đoán hiệu chọn lọc hệ M4 Trảng Bom, Đồng Nai” nhằm tìm hiểu mức độ biến động tiêu hình thái, sinh trưởng, phát triển suất chọn lọc cá thể quần thể đậu nành hệ M2, M3 dự đoán hiệu chọn lọc hệ M4 Thí nghiệm tiến hành hai giống đậu nành OMĐN29 HL203 xử lý đột biến liều 10, 20, 30 40 Kr Trảng Bom, Đồng Nai Đề tài nghiên cứu từ hệ M2 đến hệ M3 hai vụ Vụ (vụ Thu Đông 2009, từ tháng 08 đến 10/2009) vụ (vụ Xuân Hè 2010, từ tháng 02 đến 4/2010) Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên, khơng lặp lại có đối chứng kèm theo Kết đánh giá qua hai hệ QT OMĐN29 HL203 sau: Ở hai hệ M2 M3, tiêu màu gốc thân mầm, màu lơng thân chính, màu hoa, màu vỏ khô, màu hạt màu rốn hạt QT ĐB chưa tìm thấy có khác biệt so với đối chứng (không xử lý) Tuy nhiên, LLXL tăng có màu sắc đốm vàng hay bạch tạng xoăn xuất nhiều Thời gian mọc bắt đầu hoa QT ĐB chậm đối chứng – ngày, đó, thời gian sinh trưởng QT ĐB ngắn đối chứng (trừ dòng liều 40 Kr tương đương đối chứng) Theo chiều tăng LLXL, tỷ lệ sống sót QT ĐB giảm dần Ở hệ M2, tỷ lệ cao hệ M3 tỷ lệ QT HL203 cao QT OMĐN29 Chiều cao giảm số cành cấp tăng Chiều cao QT OMĐN29 giảm có ý nghĩa liều 30 Kr, quần thể HL203 chiều cao giảm có ý nghĩa liều 40 Kr Các tiêu số quả/cây, số hạt/cây NSCT tăng so với đối chứng Liều 30 40 Kr cho nhiều cá thể có suất vượt trội so với đối chứng Liều 40 Kr có nhiều cá thể bất dục bán bất dục Trọng lượng 100 hạt khơng có khác biệt so v với đối chứng Hệ số biến động dòng LLXL khơng đáng kể Biến động tiêu dòng ĐB cao đối chứng (trừ trọng lượng 100 hạt) LLXL tăng biến động lớn Liều 10 20 Kr không tạo hệ số di truyền cao tất tính trạng Ở LLXL 30 40 Kr, tính trạng số cành cấp 1, chiều cao trọng lượng 100 hạt có hệ số di truyền thấp dự đốn tiêu hệ sau có giá trị khơng khác biệt Số quả/cây, số hạt/cây NSCT có hệ số di truyền cao Chứng tỏ tính trạng cá thể chọn có khả di truyền cho hệ sau vi ABSTRACT The thesis “ Evaluation of mutant soybean populations by gamma rays Co60 in M2, M3 generation and prediction of selective effectiveness in M4 generation at Trang Bom, Dong Nai” aimed at evaluate changes of features: morphology, growth, deverlopment and yield and pure line selection of mutant soybean populations in M2 and M3 generation and predict effectiveness of selection in M4 generation Experiments were conducted with two mutant soybean varieties OMĐN29 and HL203 in dose 10, 20, 30 and 40 Kr at Trang Bom, Dong Nai Thesis was researched from M2 to M3 generation in two season Season 1(Fall – Winter 2009 season, from 08 to 10/2009) and season (Spring – Summer 2010 season, from 02 to 4/2010) Experiments were designed random, no have replication and have the control (untreated) Evaluation results of OMĐN29 and HL203 populations in two generations as follow: In M2 and M3 generation, the applied doses did not change the color of anthocyanin, pubescence, flower, seed, pod seed and seed hylum of both mutant populations as compared to check cultivar (untreated) However, treatment dose is more and more, yellow spots or albino and slightly wavy leaves appeared more The number of emergence days, the number of blooming days of the mutant populations were slower than the control 1- days while growth duration of the mutant populations were shorter than the control (except lines of dose 40 Kr were approximately the control) The surviral plant rate in the mutant populations was descending In M2 generation, this rate was higher than its in M3 generation This rate in HL203 population higher than its in OMĐN29 population The plant heigh was reduced and number of branches were increased Plant heigh in OMĐN29 population were reduced significantly in dose 30 Kr and it in vii HL203 population was reduced in dose 40 Kr The number of pods per plant, the number of seeds per plant, yield per plant were increased significantly as compared to the control Many plants had yield heigher than the control in dose 30 and 40 Kr 40 Kr dose had many sterile or semisterile plants 100-seed weight was not different as compare to the control Variableness of lines in dose is not significantly Variableness of mutant lines is higher than the control (except 100-seed weight) Radiation dose was more and more, variableness is more and more Dose 10 and 20 Kr did not make heigh heriability in all traits In doses 30 and 40 Kr, the traits as the number of branchs and plant heigh had medium heriability, so genetic ability of these traits could incresed in later generation The number of pods per plant, the number of seeds per plant and yield per plant had heigh heritability This proved these trait had hight genetic ability for later generation 100-seed weight had low heriability, thus in the later generation value of this feature is constant viii Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Ảnh hưởng LLXL đến QT ĐB Ở hai hệ M2 M3, tiêu màu gốc thân mầm, màu lông thân chính, màu hoa, màu vỏ khơ, màu hạt màu rốn hạt QT ĐB khơng có khác biệt so với đối chứng (không xử lý) hai QT OMĐN29 HL203 Tuy nhiên, LLXL tăng xuất nhiều có màu sắc đốm vàng hay bạch tạng xoăn Theo chiều tăng LLXL, thời gian mọc thời gian bắt đầu hoa dòng ĐB chậm đối chứng – ngày, đó, thời gian sinh trưởng QT ĐB ngắn đối chứng (trừ dòng liều 40 Kr tương đương đối chứng) Tỷ lệ sống sót dòng ĐB giảm dần Ở hệ M2, tỷ lệ cao hệ M3 tỷ lệ quần thể HL203 cao quần thể OMĐN29 Chiều cao giảm hai QT ĐB OMĐN29 HL203 hai hệ tăng LLXL Chiều cao QT OMĐN29 giảm có ý nghĩa liều 30 Kr, quần thể HL203 chiều cao giảm có ý nghĩa liều 40 Kr Số cành cấp tăng hai quần thể hai hệ Các tiêu số quả/cây, số hạt/cây NSCT tăng so với đối chứng Liều 30 40 Kr cho nhiều cá thể có suất vượt trội so với đối chứng Trọng lượng 100 hạt khơng có khác biệt so với đối chứng hai quần thể Hệ số biến động dòng LLXL khơng đáng kể Biến động tiêu dòng ĐB cao đối chứng (trừ trọng lượng 100 hạt) LLXL tăng biến động lớn Qua hai hệ M2 M3, QT OMĐN29 dòng 53 68 dòng tối ưu để chọn lọc; dòng 32 28 dòng tối ưu QT HL203 90 Liều 30 – 40 Kr liều lượng tối ưu cho chọn tạo giống đột biến hai giống OMĐN29 HL203 5.1.2 Hệ số di truyền dự đoán hiệu chọn lọc Hệ số di truyền tất tính trạng thấp xử lý liều 10 20 Kr cho giống OMĐN29 HL203 Với liều 30 40 Kr, tính trạng số cành cấp 1, chiều cao cây, số quả/cây, số hạt/cây NSCT có hệ số di truyền cao tính trạng trọng lượng 100 hạt có hệ số di truyền thấp Với giống OMĐN29 xử lý đột biến liều lượng 30 Kr với giống HL203, liều lượng 40 Kr có khả xuất cá thể có suất cao, có ý nghĩa chọn giống 5.2 Đề nghị - Tiếp tục theo dõi đánh giá dòng chọn hệ để chọn dòng có suất cao phù hợp với điều kiện canh tác - Đánh giá thêm số tiêu khác như: tỷ lệ sâu bệnh, tỷ lệ tách quả, tỷ lệ đỗ ngã hàm lượng dầu protein - Cần áp dụng phương pháp dựa công nghệ sinh học để đánh giá mặt di truyền quần thể để xác định đặc tính khả chống chịu khô hạn, ngập úng mà giống có 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Hữu Ất, 1996 Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma Co60 thời điểm khác chu kỳ giảm phân hạt nẩy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam Luận án PTS Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Sư Phạm Đào Thanh Bằng, 2010 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến số giống nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm Bùi Việt Nữ, 1996 Cây đậu nành Nhà xuất Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 166 trang Bộ công thương, Viện Nghiên cứu dầu có dầu, 2010 Chọn tạo giống đậu nành đột biến thực nghiệm Tuyển tập cơng trình khoa học:Nghiên cứu phát triển nguyên liệu chế biến sản phẩm từ có dầu Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp HCM, trang 149 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2006 Tóm tắt chiến lược phát triển quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2007 Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử Nhà xuất Nông nghiệp, Tp HCM, trang 297–305 Bùi Chí Bửu Nguyễn Văn Chương, 2007 Đề tài thường xuyên “Chọn tạo giống đậu nành suất cao, ngắn ngày, kháng bệnh rỉ sắt cho tỉnh Nam bộ, 2007 – 2009 Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2008 Di truyền phân tử Nhà xuất Nông nghiệp Tp HCM, trang 414 – 425 Nguyễn Minh Công Phạm Quang Lộc, 1987 Hiệu gây đột biến NMU hạt hạt nẩy mầm lúa trân Trâu lùn (O Sativa L., 2n=24) Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 2, năm 1987 10 Vũ Đình Chính, 2004 Một số kết nghiên cứu giống đậu nành D140 Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập số 3/2004 92 11 Nguyễn Văn Chương Hà Hữu Tiến, 2010 Báo cáo công nhận giống đậu nành HL203 12 Nguyễn Đạo Cứ, 2003 Khảo sát ảnh hưởng tia gamma đến sinh trưởng phát triển biến dị suất giống đậu nành 95389 đời M1 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Trần Đình Đơng, 2001 Ảnh hưởng tia gamma đến xuất biến dị đột biến đậu nành Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam 14 Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Du Phan Đức Trực, 1997 Đột biến sở lý luận ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 173 trang 15 Vũ Thị Hà, 2007 Theo dõi, chọn lọc biến dị hệ M2 giống mè đen Tây Ninh xử lý độ biến tia gamma nguồn Co60 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 16 Lê Thị Hiên, 2009 Khảo sát biến đổi số đặc tính chất lượng đặc điểm nơng học giống lúa Jasmine 85 xử lý đột biến tia gamma hệ M2 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Công nghệ sinh học, trường ĐH Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam 17 Nguyễn Thị Hiếu, 2009 Đồ án mơn học Hóa dược hóa chất bảo vệ thực vật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam 18 Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Như Quỳnh, Mai Văn Chung Nguyễn Đình San, 2007 Nhân nhanh giống hoa cúc CN97 bắng kỹ thuật nuôi mô invitro Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 19 Phạm Thành Hổ, 2007 Di truyền học Nhà xuất Giáo dục, trang 239 – 263 20 Nguyên Khê, 2009 DT2008 – Giống đậu nành đột biến chịu hạn 21 Phan Thanh Kiếm, 2006 Giáo trình giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Tp HCM 22 Phan Liêu, 2005 Ngành dầu thực vật Việt Nam – tầm nhìn đến 25 năm đầu kỷ 21 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu phát triển có Dầu Dầu thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Tp HCM, trang 26 – 37 93 23 Nguyễn Chí Long Tường Nam, 2007 Cơng nghệ xạ hạt nhân tạo giống trồng Báo KHCN Nông nghiệp PTNT 24 Trần Phúc Lộc, 2004 Khảo sát ảnh hưởng tia gamma đến sinh trưởng, phát triển biến dị suất giống bắp VN161 đời M1 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Trường ĐH Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam 25 Trần Văn Lợt, 2002 Bài giảng tóm tắt mơn học Cây đậu nành Trường Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh 26 Hồng Quang Minh Nguyễn Như Toản, 2005 Tạp chí Di truyền học ứng dụng Hiệu ứng chiếu xạ tia gamma (nguồn Co60) lên hạt lúa Viện Di truyền Nơng nghiệp, Tạp chí số 27 Trần Duy Quý, 1999 Các phương pháp chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 347 trang 28 Đào Minh Sô, 2004 Tuyển chọn giống lúa nàng hương đột biến phóng xạ tia gamma, nguồn Co60 áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 29 Minh Sơn, 2004 Hợp tác tạo giống đột biến phóng xạ Việt Báo 30 Khuất Hữu Thanh, 2006 Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 31 Đỗ Khắc Thịnh, Đào Minh Sơ, Nguyễn Thị Cúc Hồng Phi Oanh, 2007 Ứng dụng kỹ thuật gây đột biến phóng xạ kết hợp phương pháp lai tạo cải tiến giống lúa phục vụ sản xuất cho tỉnh phía Nam Báo cáo khoa học, Bộ NN & PTNN, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 32 Hà Hữu Tiến, 2004 Nghiên cứu chọn giống đậu nành suất cao, ngắn ngày, thích hợp vùng sinh thái Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Đồng bẳng sông Cửu Long Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 33 Tổng cục Thống kê, vụ thống kê Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh thành phố Việt Nam Nhà xuất Thống kê 2009 94 34 Trung tâm Khuyến nông, 2010 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp Trung tâm khuyến nông Tp.HCM 35 Mai Quang Vinh, 2008 Kỷ nguyên ngành chọn giống đột biến 36 Nguyễn Văn Vinh, 2005 Tạo nguồn biến dị hình thái giống đậu nành DT96 xử lý tia gamma Phòng KHCN & HTQT, trường ĐH Cơng nghiệp Tp HCM TIẾNG NƯỚC NGOÀI 37 Alfonso M., and Picorel R., 2004 Photoinhibition and recovery in a herbicide-resistant mutant from Glycine max (L.) Merr Cell cultures deficident in fatty acid unsaturation Planta (2004) 219: 428-439 38 Fehr W.R., 1980 Soybean In Hybridization of Crop Plants, American Society of Agronomy and Crop Science Society of America, Publishers, Madison, Wisconsin, USA 39 Fehr W.R., and Bhattacharyya K., 2007 Enhanced oleic acid content in the soybean mutant M23 is associated with the delection in the Fad2-1a gene encoding a fatty acid desaturase J am Oil chem soc, No3/5 Mr 2007 40 Graef G L., Miller L A., Fehr W R., and Hammond E G., 1985 Fatty acid development in a soybean mutant with high stearic acid Journal of the American oil chemist’society, volume 62, No 4, 773-775 41 Kaduli F., Nabulsi I., and Mirali N., 2005 Nitrogen fixation in mutant soybean lines inoculated with two Bradyhizobium jabonicum strains Agrochimia ISSN 0002-1857 coden AGRCAX 42 Khan M.H., and Tyagi S.D., 2007 Induced variation in quantitative traits due to physical (gamma rays), chemical (EMS) and combined mutagen treatments in soybean [Glycine max L Merrill Department of Plant Breeding and Genetics, K.P.G College, Simbhaoli, Gaziabad (U.P), India 43 Khan M.H., and Tyagi S.D., 2009 Studies on induction of chlorophyll mutations in soybean,Glycine max (L.) Merrill Department of Plant Breeding and Genetics, Kisan (P G.), College, Simbhaoli, Ghaziabad(U P.), 190009, India 44 Noble R D., Czarnota C D., and Cappy J J., 1977 Morphological and physiological characteristics of a chlorophyllous mutant soybean variety 95 sustained to Maturation via Grafting Botanical society of America 45 Novak M.H., and Hodos G K, 1996 Soybean breeding for earlines and seed quality by induced mutations Department of Plant Breeding and Genetics, Godoll University of Agricultural Sciences, Hungary 46 Sato T., and Ohyama T., 2001 Changes in four leghemoglobin components in nodules of hypernodulating soybean (Glycine max [L.] Merr.) mutant and its parent in the early nodule deverlopment stage Plant and Soil 237, 129135 47 Taware S P., and Raut V M., 2000 Induced Variation in Quantitative Traits due to Physical (gamma), Chemical (EMS) and Combined Mutagen Treatments in Soybean [Glycine max (L.) Merrill] Plant Breeding and Genetics Department, Agharkar Research Institute, Maharashtra Association for Cultivation of Science, G G Agarkar Road, Pune 411 004 (Maharashtra, India) 48 Wang J., and Yu Z., 2006 A new soybean (Glycine max [L.] Merr.) mutant with multifoliolate compoud leaf acquied by ion beam irradiation Institute of plasma physics, Chinese Academy of Science, Hefei 230031, China 49 Wang L.Z., Wang L., Zhao R.J., Pei Y.L., Fu Y.Q., Yan Q.S., and Li Q., Combining radiation mutation techniques with biotechnology for soybean breeding Crop Breeding and Cultivation Institute, Chinese Academy of Agricultural Sciences (CAAS), Beijing, China 96 PHỤ LỤC 97 Hình 4.1 Sinh trưởng quần thể OMĐN29 hệ M3 98 Hình 4.2 Sinh trưởng quần thể HL203 hệ M3 99 Hình 4.3 Quả chín quần thể HL203 hệ M3 100 Hình 4.4 Quả chín quần thể OMĐN29 hệ M3 101 Hình 4.5 Hạt quần thể HL203 hệ M3 102 Hình 4.6 Hạt quần thể OMĐN29 hệ M3 103 Đối chứng Liều 10 Kr Liều 20 Kr Liều 30 Kr Liều 40 Kr Hình 4.7 Sự nẩy mầm quần thể HL203 hệ M3 104 ... Email: nguyentrang2809@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang. .. surviral plant rate in the mutant populations was descending In M2 generation, this rate was higher than its in M3 generation This rate in HL203 population higher than its in OMĐN29 population The plant... had heigh heritability This proved these trait had hight genetic ability for later generation 100-seed weight had low heriability, thus in the later generation value of this feature is constant