BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI NGHÊU (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) BỀN VỮNG TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH ĐỨC Tp Hồ Chí Minh Tháng 02 năm 2011 TRANG CHUẨN Y PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NI NGHÊU (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) BỀN VỮNG TẠI TỈNH TRÀ VINH NGUYỄN THỊ THU THẢO Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS VŨ CẨM LƯƠNG Đại học Nông Lâm TP.HCM Thư ký: TS NGUYỄN THANH TÙNG Phân Viện Quy hoạch Thủy sản Phía Nam Phản biện 1: TS NGUYỄN VĂN TRAI Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ XUÂN LAN Trường Cán Quản lý NN & PTNT Ủy viên: TS NGUYỄN MINH ĐỨC Đại học Nông Lâm TP.HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Thảo, sinh ngày 06 tháng năm 1974, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Con Ơng Nguyễn Kiểm Bà Lương Thị Tùng Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Lý Tự Trọng, Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, năm 1992 Tốt nghiệp Đại học ngành Ni trồng Thủy sản, hệ quy, Đại học Thủy Sản Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, năm 1998 Q trình cơng tác: Từ 1998 – 2002: Công tác Sở Thủy Sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ 2002 – 2008: Công tác Công ty Asia Hawaii Phú Yên Từ 2008 – 2010: Công tác Cục NTTS thuộc Bộ phận Phía Nam Tháng năm 2008 theo học Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng: Lê Đức Liêm, năm kết hôn 2001 Con: Lê Đức Doãn Lệnh, sinh năm 2003 Địa liên lạc: 54/10C Lâm Văn Bền – P Tân Kiểng – Q.7 – TP.HCM Điện thoại: 0984 02 7779 Email: liemthaolenh@yahoo.com -ii- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo -iii- LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thực đề tài thời gian qua Tôi thành thật xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Minh Đức nhiệt tình động viên hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi cám ơn Bộ Khoa học Công nghệ TS Nguyễn Thanh Tùng – Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước tạo điều kiện giúp tham gia nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy, tận tâm truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian học tập Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thành viên Hội đồng nhiệt tình đóng góp ý kiến q báu để luận văn tốt nghiệp hoàn chỉnh Cảm ơn tất bạn lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 2008 đồn kết tơi vượt qua chặng đường dài học tập bậc Cao học Có ngày hơm nay, nhờ vào động viên, giúp đỡ tận tình gia đình tơi suốt q trình học tập Tơi ln khắc ghi xin cám ơn với tất người thân TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2011 Tác giả -iv- TĨM TẮT Đề tài: “Phân tích nguồn lực phát triển nghề nuôi Nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) bền vững tỉnh Trà Vinh” tiến hành địa bàn huyện ven biển Duyên Hải, Cầu Ngang Châu Thành tỉnh Trà Vinh Thời gian thực đề tài từ tháng – 2010 đến tháng 02 - 2011 Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra, vấn trực tiếp hộ xã viên tham gia HTX/THT vùng nghiên cứu (120 phiếu); điều tra, thu thập thông tin từ Ban quản lý HTX/THT (9 phiếu); biểu thu thập thơng tin từ Phòng Nông nghiệp huyện ven biển (3 biểu) Số liệu thứ cấp thu thập từ văn thể chế, sách, đồ, số liệu thống kê, báo cáo chất lượng môi trường nước vùng ven biển, báo cáo hàng năm liên quan đến nguồn lợi Nghêu tỉnh Trà Vinh Các phương pháp sử dụng đề tài phương pháp tiếp cận phân tích sinh kế bền vững, sử dụng PRA đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng xã viên; phương pháp hội thảo, tham vấn chuyên gia phân tích SWOT Kết thu thập như: Độ tuổi chủ hộ trung bình tồn vùng xấp xỉ 47 tuổi, nhóm tuổi chiếm đa số từ 40 – 60 tuổi (chiếm 58,4%) Số nhân hộ xã viên trung bình 4,8 người Số lao động trung bình hộ xã viên vùng 2,7 người, trung bình hộ gia đình tham gia ni Nghêu người Tổng số hộ xã viên tham gia vào HTX/THT nuôi Nghêu thời điểm khảo sát vùng nghiên cứu 2.927 hộ Trình độ người lao động vùng ni khai thác Nghêu đa số thấp, trình độ cấp chiếm cao 31,3%, trình độ cấp chiếm 26,2%, đáng ý số lao động chữ chiếm 18,7% tổng số người lao động vùng Tỷ lệ người lao động có chun mơn NTTS chiếm tỷ lệ thấp (7,3%), chủ yếu người nuôi khai thác dựa vào kinh nghiệm tích lũy dần qua nhiều năm Thu nhập từ hoạt động sản xuất Nghêu nơng hộ trung bình tồn vùng 9,9 ± 9,0 triệu đồng, chủ yếu nhóm từ – 10 triệu đồng (chiếm tỷ lệ cao 61,5%) Thu nhập bình quân năm 2009 nhân tồn vùng ni Nghêu 868±1.021 nghìn đồng/người/tháng, cao 5.750 nghìn đồng thấp 69 nghìn đồng -v- Tổng diện tích nhà nước giao cho HTX/THT quản lý nguồn lợi Nghêu toàn tỉnh Trà Vinh 3.467 ha, chiếm 61,9% diện tích khả Trong đó, diện tích đưa vào ni khai thác Nghêu 1.259 ha, chiếm 36,3% so với diện HTX/THT quản lý Các trang thiết bị, vật dụng sinh hoạt gia đình năm gần có thay đổi đáng kể, 95% số hộ có tivi, 75% số hộ có xe gắn máy để lưu thơng có 30% số hộ có tủ lạnh Số lượng chòi canh dao động từ – tùy HTX/THT Ghe tàu bảo vệ bãi Nghêu với số lượng thay đổi từ – Ngoài ra, văn phòng làm việc có trang bị máy tính, máy in, điện thoại Số vốn góp hộ xã viên địa bàn vùng nuôi Nghêu thấp triệu đồng cao 30 triệu đồng, trung bình 8,8 ± 7,2 triệu đồng Số vốn vay hộ xã viên vay thấp triệu đồng, cao 60 triệu đồng lãi suất dao động từ 0,2 – 1,2%/tháng Đề tài đề xuất nhóm giải pháp thích hợp để phát triển nghề nuôi Nghêu tỉnh Trà Vinh theo hướng bền vững: (i) Tổ chức quản lý, (ii) Thể chế, sách, (iii) Đào tạo nguồn nhân lực, (iv) Kỹ thuật, công nghệ môi trường, (v) Huy động vốn, (vi) Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nghêu -vi- ABSTRACT The study “Analysis of some resources for sustainable clam Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) culture at Tra Vinh province” was carried out at three coastal districts of Duyen Hai, Cau Ngang and Chau Thanh from April of 2010 to February of 2011 Primary data was collected from survey based on questionaire (120 questionaires) at the target areas Moreover, key persons such as the officers of cooperatives, association were interviewed Secondary data (agricultural institutions, policy, maps, statitictis data, water quality reports, annual clam productions, etc.) are collected from district’s agricultual bureau PRA, workshops, key person consulation, SWOT analysis are used for collecting and analyising data The results shown that the average age of labors at target areas was 47, the age group of 40 – 60 years old was major, accounting for 58.4% The average numbers of main labor at each household were 2.7 persons Total members of cooperative were 2,927 The educational level of farmers were too low, most of them had just finished primary school (31.3%) and secondary school (26.2%) There were still 18.7% illiteracy workers in this areas Only 7.3% of persons had proffessional career, most of people practiced clam culture or exploitation based on their experience Income from clam production were 9.9 millions ± 9.0 VND, mainly ranged from – 10 millions VND (61.5%) Average income of each household in 2009 was 868,000 ± 1.021 VND/ person/month, ranged from 5,750,000 to 69,000VND/person/ month Total area of clam production allocated for cooperatives was 3,467 ha, accounting for 61,9% of total potential areas However, the production area was only 1,259 Thanks for clam production, the living conditions of households were improved, 95% household have had television, over 75% houshold have had motocycles, 30% having refrigeration Cooperative office have equiped computer, printer, telephones, etc The contributed investment was ranged from millions VND/household to 30 millions VND/household The permitted loan were millions VND/household to 60 millions VND/household with interest of 0.2 – 1.2%/month -vii- The study reccommended some appropriated approach for developing sustainale clam culture at tra Vinh province related to (i) organization and management, (ii) Institution and policy, (iii) human resources training, (iv) techniques, techonolgy and environment, (v) Loan mobilization, (vi) market and consumption for clam products Key words: approach, cooperative, resource, clam -viii- MỤC LỤC TRANG CHUẨN Y i LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM TẮT v MỤC LỤC ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh học Nghêu Bến Tre 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố Nghêu 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản tượng lưỡng tính Nghêu 2.2 Tình hình ni nhuyễn thể giới ni Nghêu Việt Nam 11 2.2.1 Tình hình ni nhuyễn thể giới 11 2.2.2 Tình hình ni Nghêu nước 13 2.2.3 Tình hình ni Nghêu tỉnh Trà Vinh 16 2.2.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội liên quan đến vùng nuôi Nghêu tỉnh Trà Vinh 17 Chương 28 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.2.2 Phương pháp tiếp cận phân tích sinh kế bền vững 31 3.2.3 Phương pháp hội thảo, chuyên gia 33 3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 33 3.2.5 Xử lý phân tích số liệu 33 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 -ix- 23.Nguyễn Thanh Tùng CTV, 2007 Nghiên cứu giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) Báo cáo khoa học Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 24.Báo cáo tổng kết công tác giai đoạn 2005 – 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Sở NN PTNT tỉnh Trà Vinh 25.Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Trà Vinh Số 26, năm 2009 26.Cục Thống kê Trà Vinh, 2010 Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 27.Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Trà Vinh – Phân Viện Quy Hoạch Thủy Sản Phía Nam, 2007 Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi, cồn phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Duyên Hải, Cầu Ngang Châu Thành tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 28.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2010 Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường nước vùng sông ven biển tỉnh Trà Vinh năm 2009 – 2010 29.Sở Thủy Sản tỉnh Trà Vinh Viện Hải Dương Học, 2003 Cơ sở sinh học, kinh tế, xã hội, biện pháp bảo vệ khai thác hợp lý giống loài thủy hải sản vùng ven bờ biển tỉnh Trà Vinh, 108 trang II TIẾNG ANH 30.Ahmed K., 2006 Sustainability Challenges in the Geoduck Clam Fishery of British Columbi.: Policy Perspectives Coastal Management 31.Angell C.L., 1986 The Biology and culture of Tropical Oysters ICLARM Studies and Reviews 13 Published by International Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines, 42 pp 32.Ellis F., 2000 Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford University Press, Oxford England 33.Food and Agriculture Organization of The United Nations Rome, 2004 Safety in sampling – Methodological notes Prepared by Constantine Stamatopoulos, Senior Fishery Data Officer, Fishery Information, Data and Statistics Unit, FAO Fisheries Department 34.Fowler J., L Cohen and Jarvis P., 1998 Practical Statistics for Field Biology 2nd Edition, Brisbane Copyright © 1998 by John Wiley & Sons Ltd, Baffins Lane, Chichester, West Sussex PO19 lUD, England 35.Gilbert M.A., 1973 Growth rate, longevity and maximum size of Macoma balthica Biol Bull., (145): 119-126p 36.Kappner I and Bieler R., 1997 Phylogenetic studies of the marine bivalve subfamily Venerinae (Bivalvia: Veneridae) Department of Zoology (Invertebrates), Field Museum of Natural History, Chicago, IL, 104 37.Purchon R.D., 1977 The Biology of Mollusca Second Edition, PERGAMO Press, (57): 560 pp 38.Quayle D.B and Newkirk G.F., 1989 Farming Bivalve Molluses: Methods Study and Development Advances in World Aquaculture Published by The World Aquaculture Society in Association with The International Development Research Center, Volume I, 294pp III TRANG WEB http://www.fao.org/fishery/publications/sofia/en http://www.fistenet.gov.vn/DMSP/index.asp?menu=haimanhvo http://Vasep.com.vn 105 PHỤ LỤC Phụ lục1: Phiếu vấn hộ xã viên nuôi Nghêu PHIẾU PHỎNG HỘ VẤN XÃ VIÊN NUÔI NGHÊU Tổ: Ấp: Xã: …… Huyện Tỉnh: Người vấn: Ngày vấn: A THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………………… Giới tính : [ ] Nam [ ] Nữ Tên người vấn:……………………………………………………………… Quan hệ với chủ hộ: [ ] Con [ ] Vợ, Chồng [ ] Anh, chị, em Tuổi chủ hộ : Dân tộc: 1=Kinh 2= Kh’mer 3=Hoa 4=Khác [ ] Trình độ người ni chính: Kinh nghiệm; Trung cấp; Cao đẳng; ĐH ĐH [ ] Số người hộ gia đình Trong TT Danh mục Tổng Nam Nữ Tổng số người hộ Số người hộ 18 tuổi: + Còn học + Khơng học Trình độ học vấn người hộ 18 tuổi Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trung cấp – Cao đẳng Đại học – Trên Đại học Số LĐ hộ Số người tuổi LĐ (từ 18-60 tuổi) khơng có việc làm / nội trợ Số người gia đình tham gia hoạt động ni Nghêu B THƠNG TIN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Nhà (kiên cố=1; bán kiên cố = 2; khung gỗ, mái = 3; đơn sơ = 4) [ ] Tổng diện tích nhà (m2)…………………… 10 Phương tiện giao thơng (xe máy, tơ,… ):………………………; phương tiện nghe nhìn (tivi, đài)………………………… phương tiện sinh hoạt (tủ lạnh, máy giặt, ):……………………………… 11 Tình hình sử dụng điện: có =1; khơng =2 [ ] 12 Ngành sản xuất hộ [ ] Hộ nông nghiệp =1; Hộ lâm nghiệp =2; Hộ thủy sản =3 Hộ công nghiệp =4; Hộ xây dựng =5; Hộ thương nghiệp =6 Hộ vận tải =7; Hộ dịch vụ khác =8; Hộ khác =9 13 Tổng thu nhập năm 2009: …………………… tr đồng (từ hoạt động thủy sản: …… …….… Thu khác…………….………………………………………………………………………… 14 Được xã xếp vào dạng hộ gì? nghèo = 1; trung bình =2; =3; giàu =4 [ ] 15 Ơng (bà) có vay vốn đầu tư nuôi Nghêu hay trợ cấp từ sách: 1= có vay; = khơng vay; = trợ cấp [ ] 16 Thời hạn vay vốn: tháng =1; năm =2; 2-3 năm =3; khác = [ ]; Hình thức vay: chấp =1; tín chấp =2; ưu đãi =3; khác = [ ] 106 17 Số tiền vay……………………………….triệu đồng; Lãi suất:…………………………………… C THÔNG TIN VỀ HTX/THT 18 Năm tham gia HTX/THT:…………………………… 19 Thu nhập từ hoạt động HTX năm 2009: 19.1 Ông/ bà cho biết tình trạng sổ chia lợi nhuận từ HTX Nghêu: [ ] Giữ để chia lợi nhuận hàng năm + Nhân chia: (người/hộ) + Giá trị chia năm 2009: (tr.đ/hộ) [ ] Cầm sổ nghêu + Năm cầm sổ: Thời hạn cầm: .(tháng) + Lãi suất: (%/tháng) Giá trị cầm: (tr.đ) + Lý cầm sổ: [ ] Bán sổ nghêu + Năm bán sổ: Thời hạn bán: (năm) Giá trị bán: ) + Lý bán sổ: 19.2 Thu nhập từ phiếu LĐ can thưa, thu hoạch nghêu cho HTX năm 2009 [ ] Gia đình có LĐ tham gia + Số LĐ gia đình tham gia cào nghêu thường xuyên:……………………(người) + Số phiếu LĐ phát: (phiếu/hộ/năm) Giá trị TB phiếu:………………….(đ/phiếu) + Số phiếu LĐ mua thêm: (phiếu) Giá trị TB mua phiếu:…………………… (đ/phiếu) + Tổng thu nhập từ LĐ nghêu:…… (tr.đ/hộ/năm) [ ] Gia đình khơng có LĐ tham gia + Số phiếu LĐ bán đi: (phiếu/hộ/năm) Giá trị TB phiếu bán:………………(đ/phiếu) + Tổng thu nhập từ việc bán phiếu LĐ: (tr.đ/hộ/năm) 19.3 Thu nhập khác từ HTX [ ] Tham gia đội bảo vệ bãi nghêu HTX Số LĐ:……….(người) Lương BQ:……………(đ/người/tháng) [ ] Tham gia ban quản trị, ban kiểm soát HTX Số LĐ:……….(người) Lương BQ:……………(đ/người/tháng) 20 Việc tham gia HTX có ảnh hưởng nơng hộ ông/bà? = tăng thu nhập; = không thay đổi; = giảm thu nhập; = giải việc làm; = khác [ ] 21 Nếu HTX muốn mở rộng diện tích ni cần huy động thêm nguồn vốn đầu tư (mua nghêu giống), mức đóng góp hộ gia đình ơng/bà cảm thấy hợp lý: [ ] Khơng đóng góp [ ] Dưới 100 ngàn [ ] 100 – 500 ngàn [ ] 500 ngàn – triệu [ ] triệu – triệu [ ] Khác…………… 22 Nếu nguồn thu từ góp vốn xã viên khơng đủ để mở rộng đầu tư, ơng/bà có đồng ý HTX thu hút nguồn vốn từ nguồn đầu tư khác không? a Chỉ chấp nhận vốn góp từ xã viên HTX, vốn góp xã viên phải đồng b Chỉ chấp nhận vốn góp từ xã viên HTX, vốn góp tùy khả người c Cho cá nhân, doanh nghiệp bên ngồi góp vốn với mức ăn chia hợp lý d Cho tổ chức xã hội, trị (Đồn, Đảng, Hội cựu chiến binh…) góp vốn 23 Thời gian tham gia nuôi nuôi Nghêu lao động ngày: 1=cả ngày; 2= buổi; 3= < buổi [ ] 24 Tình hình sức khỏe người tham gia nuôi Nghêu: 1=tốt; 2= đau ốm; 3= thường xuyên đau ốm [ ] 25 Gia đình ơng (bà) có tham gia tổ chức, quan: 1= có; 2=khơng [ ] 26 Tình hình khai thác, ni Nghêu có ảnh hưởng đến chất lượng nước NTTS: 1=tốt hơn; 2= không thay đổi; 3= suy giảm; 4= nhiễm [ ] 27 Theo ơng (bà) có mâu thuẫn, xung đột chia sẻ lợi ích nguồn lợi Nghêu địa bàn khơng? 1=có; 2= khơng [ ] 28 Theo Ơng (bà) hình thức tổ chức sản xuất quản lý HTX/THT có phù hợp không? phù hợp =1; không phù hợp =2 [ ] 29 Đời sống kinh tế người HTX phát triển? đồng ý =1; không đồng ý=2 [ ] D ĐỄ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 107 Theo Ông (bà) có đề xuất giúp khắc phục khó khăn HTX chưa hợp lý về: 30 Cơ chế sách:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 31 Các quy chế, quy định:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 32 Bộ máy tổ chức, quản lý:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 33 Huy động vốn:……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 34 Bảo vệ môi trường nước, nguồn lợi Nghêu thủy sịnh vật:……………………………… …………………………………………………………………………………………………… 35 Tiêu thụ sản phẩm Nghêu:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 36 Khoa học, công nghệ khai thác nuôi Nghêu:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 37 Khuyến ngư, đào tạo nguồn nhân lực:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 38 Tình trạng mua, bán, cầm cố sổ chia lợi nhuận từ nghêu:………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 39 Cách ăn chia, phân công lao động:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 40 Đề xuất khác:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………… , ngày…… tháng………năm 2010 NGƯỜI PHỎNG VẤN (ký tên) NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (ký tên) 108 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thơng tin HTX/THT ni Nghêu PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN HTX/THT NUÔI NGHÊU Hợp Tác Xã: Xã: Huyện Tỉnh: Người tổng hợp biểu: Điện thoại liên lạc: Bộ máy quản lý: a Ngày thành lập HTX: b Họ tên chủ nhiệm HTX (năm 2009): c Nhân Hợp tác xã (năm 2009): (người), đó: - Ban quản trị HTX: (người), lương BQ: (đồng/người/tháng) - Ban kiểm soát: (người), lương BQ: (đồng/người/tháng) - Bảo vệ HTX: (người), lương BQ: (đồng/người/tháng) d Xã viên (năm 2009) - Tổng số xã viên: (người), chia thành: tổ xã viên - Chia lợi nhuận HTX bình quân: .(đồng/xã viên/năm 2009) - Công lao động TB xã viên: .(đồng/lao động/năm 2009) Tài sản HTX: Giá trị TB đơn vị Thời gian khấu Tài sản Số lượng Năm mua (tr.đồng) hao (năm) Văn phòng Chòi canh Trang bị cho bảo vệ - Đồng phục - Bộ đàm - Khác Ghe tàu Thiết bị văn phòng - Máy vi tính - Máy định vị GPS - Máy in - Khác Nguồn thu HTX: a Nguồn thu HTX năm 2009: STT Nguồn thu Tổng nguồn thu HTX Từ khai thác nguồn lợi nghêu, sò giống Từ ni nghêu, sò thương phẩm Từ khai thác nguồn lợi tự nhiên khác:………………………… Từ vốn góp xã viên Từ vốn vay (ngân hàng, đoàn thể…) Từ cho thuê đất bãi 109 Ước tỷ lệ đóng góp (%) 100% Ghi chú: Nguồn thu khơng có thực tế đóng góp, ghi 0% vào cột Ước tỷ lệ đóng góp Hạch tốn tài HTX: STT Danh mục A Tổng chi phí (CP) CP khấu hao tài sản cố định CP lưu động a CP giống thả nuôi * Sản lượng giống - Tự có - Mua thêm b CP ban quản lý HTX c CP lực lượng bảo vệ d CP nhiên liệu ghe tàu CP hoạt động HTX (điện, nước, tiếp e khách….) CP lao động xã viên (LĐ thu hoạch, san f thưa…) * Số phiếu / công LĐ * Số lao động thường xuyên h Thuế * Môi trường * Doanh nghiệp * Khác i Lãi vay j CP khác B Tổng doanh thu Khai thác nghêu giống * Sản lượng * Số đợt khai thác / năm * Giá giống BQ Thu hoạch nghêu thương phẩm * Sản lượng * Số đợt thu hoạch / năm * Giá bán C Tổng lợi nhuận Quá trình hoạt động HTX STT Danh mục Các tiêu xã hội Tổng hộ / nhân xã viên a HTX Tổng số hộ nghèo xã viên b HTX Tổng số hộ xã viên thuộc diện c sách (thương binh, liệt sĩ, ) Tổng số xã viên có trình độ: - Trung cấp d - Cao đẳng, Đại học - Trên Đại học Các tiêu kinh tế a Vốn góp xã viên b Vốn vay ĐVT Đơn vị tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng 2007 2008 2009 tr.đồng tr.đồng phiếu người tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng tr.đồng đợt kg tr.đồng đợt kg tr.đồng 2007 Hộ Người Hộ Hộ Người Tr.đồng Tr.đồng 110 2008 2009 5T/2010 c a Tổng doanh thu HTX - Từ Nghêu giống - Từ Nghêu thương phẩm Tổng chi phí HTX - Chi phí sản xuất (con giống, nhiên liệu…) - Chi phí hoạt động máy quản lý HTX (bảo vệ, ban chủ nhiệm…) - Chi phí cho lao động xã viên (LĐ thu hoạch, san thưa ) Tổng lợi nhuận - Chia cho xã viên HTX - Đóng góp cho xã hội (các quỹ phúc lợi, cầu đường, trường học…) Các tiêu diện tích, sản lượng Tổng diện tích HTX quản lý b Nghêu giống * Diện tích * Sản lượng d e - Bán cho thương lái Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng - - c - Để lại nuôi chỗ - Mua từ nơi khác (thả thêm) Nghêu thương phẩm * Diện tích có khả ni * Diện tíchthực ni * Sản lượng thu hoạch - Thông tin mùa vụ, dịch bệnh (tính theo tháng âm lịch): Chỉ tiêu Tháng Thời gian thả giống Nghêu tốt Thời gian thu hoạch Nghêu giống tốt Thời gian thu hoạch Nghêu thịt tốt Thời gian có gió Chướng (x) Thời gian S%o cao (x), thấp (o) Thời gian xuất tảo chết (váng xanh) Thời gian bãi bị lấp bùn Thời gian địch hại Nghêu (x), xuất Thời điểm Nghêu thương phẩm chết - Năm 2006 - Năm 2007 - Năm 2008 10 11 12 Ghi Đánh dấu (X) vào tháng phù hợp - Năm 2009 - Kích cỡ giống Nghêu thả tốt nhất::……………………(con/kg) 111 1= chết 2= chết vừa 3= chết nhiều - Mật độ nuôi Nghêu thương phẩm tối ưu:…………………………… (con/m2) Thị trường tiêu thụ nghêu a Nghêu giống: Trong tỉnh (%); tỉnh: (%); xuất .(%) b Nghêu thương phẩm: Trong tỉnh (%); tỉnh: (%);xuất (%) c Phân loại cỡ Nghêu giá bán Nghêu giống Nghêu thương phẩm Loại Kích cỡ Giá Loại Kích cỡ Giá (con/kg) (con/kg) Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại Cỡ loại - Thu thập thông tin thị trường giá qua kênh thông tin nào? phương tiện thông tin đại chúng =1; tổ chức khuyến ngư = 2; nậu vựa = 3; khác = [ ] Những thuận lợi đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn a Những thuận lợi: (đánh số – 10 theo thứ tự mức độ thuận lợi giảm dần) [ ] Nguồn giống tự nhiên: …… [ ] Môi trường: [ ] Kỹ thuật: [ ] Đầu ra, thị trường: [ ] Mơ hình tổ chức quản lý HTX: [ ] Hỗ trợ từ cấp huyện: [ ] Chính sách, khung pháp lý: [ ] Nguồn vốn huy động: [ ] Nhận thức xã viên, người dân: [ ] Thuận lợi khác (ghi rõ): b Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn - Nguồn giống tự nhiên: …………………… -Môi trường: - Kỹ thuật: - Đầu ra, thị trường: - Mơ hình tổ chức quản lý HTX: - Chính sách, khung pháp lý: - Nguồn vốn huy động: - Nhận thức xã viên, người dân: - Khó khăn khác (ghi rõ): XÁC NHẬN CỦA HTX (đóng dấu) NGƯỜI ĐIỀU TRA (ký tên) 112 Phụ lục 3: Biểu thu thập trạng ni Nghêu từ Phòng Nơng nghiệp BIỂU THU THẬP HIỆN TRẠNG NI NGHÊU (Từ phòng Nơng Nghiệp) Đơn vị: Huyện………………… Tỉnh: Người tổng hợp biểu: Điện thoại liên lạc: A HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG THỦY SẢN DIỆN TÍCH NI TRỒNG THỦY SẢN * Tổng diện tích tiềm NTTS: (ha) + Diện tích ni mặn, lợ: (ha) + Diện tích nước ngọt: (ha) + Diện tích bãi bồi ven biển: (ha) Diện tích (ha) 2006 2007 1/ Diện tích NTTS + DT ni mặn, lợ + DT ni 2/ Diện tích nuôi Nghêu + DT Nghêu giống + DT Nghêu thương phẩm SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sản lượng (tấn) 1/ Sản lượng NTTS + SL nuôi mặn, lợ + SL nuôi 2/ Sản lượng Nghêu + SL Nghêu giống Giá trị (‘000đ) + Nghêu thương phẩm Giá trị (‘000đ) 2006 2007 THÔNG TIN VỀ HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN CỦA HUYỆN: Thông tin 2006 2007 Số HTX thủy sản Giỏi Khá Phân loại hoạt động Trung bình Yếu - Đề nghị giải thể a Doanh thu HTX thủy sản b Lợi nhuận HTX thủy sản Số HTX nuôi nghêu Giỏi Khá Phân loại hoạt động Trung bình Yếu - Đề nghị giải thể a Doanh thu HTX nghêu b Lợi nhuận HTX nghêu c Số xã viên (hộ) 113 2008 2008 2008 2009 2009 2009 5T/2010 5T/2010 5T/2010 d Số xã viên (nhân khẩu) e Lao động nuôi nghêu f Nhân HTX g Số hộ nghèo HTX - Số hộ mức nghèo B MÔI TRƯỜNG, DỊCH BỆNH THỦY SẢN Thống kê nguồn xả sông, biển (xả Cơng nghiệp, xả Nơng nghiệp, xã lũ…) Vị trí Nguồn nhận thải (sông, Nguồn xả thải (huyện, xã, ấp) kênh, biển) Số tháng TB xả thải năm Các cố môi trường Liệt kê cố tự nhiên, môi trường sông, ven biển (bão, tràn dầu, nước thải cơng nghiệp) Vị trí Thiệt hại Nông nghiệp Thời gian Sự cố Xử lý (huyện, xã, ấp) – Thủy sản 2006 2007 2008 2009 2010 C CÁC THÔNG TIN KHÁC Thuận lợi việc phát triển nguồn lợi nhuyễn thể địa phương: [ ] Nguồn giống tự nhiên: [ ] Môi trường: [ ] Kỹ thuật: [ ] Đầu ra, thị trường: [ ] Mối liên hệ quản lý quyền HTX: [ ] Hỗ trợ từ cấp tỉnh: [ ] Chính sách, khung pháp lý: [ ] Nguồn vốn huy động nuôi nhuyễn thể: [ ] Nhận thức xã viên, người dân: [ ] Thuận lợi khác (ghi rõ): Khó khăn, hướng giải việc phát triển nguồn lợi nhuyễn thể địa phương [ ] Nguồn giống tự nhiên: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Môi trường: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Kỹ thuật: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Đầu ra, thị trường: - Hướng giải pháp khắc phục: 114 [ ] Mối liên hệ quản lý quyền HTX: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Hỗ trợ từ cấp tỉnh: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Chính sách, khung pháp lý: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Nguồn vốn huy động nuôi nhuyễn thể: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Nhận thức xã viên, người dân: - Hướng giải pháp khắc phục: [ ] Khó khăn khác (ghi rõ): - Hướng giải pháp khắc phục: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (đóng dấu) NGƯỜI LẬP BIỂU (ký tên) 115 Phụ lục 4: Các văn sách, pháp luật liên quan đến nguồn lợi Nghêu I Trung ương ban hành Luật thủy sản Luật thuế tài nguyên Luật HTX 2003 Nghị định số 31/2010/NĐ-CP việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Nghị định số 27/2005/NĐ-CP việc “Quy định hướng dẫn thi hành số điều Luật thủy sản - giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản”; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12 tháng năm 2010 việc “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn” Nghị định 123/2006/NĐ-CP Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Nghị định 88/2005/NĐ-CP, ngày 11 tháng 07 năm 2005 “Một số sách hỗ trợ phát triển HTX” Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Về tổ chức hoạt động Tổ hợp tác 10 Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg, ngày 8/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999-2010” 11 Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, ngày 16 tháng năm 2004 Thủ tướng phủ việc “Phê duyệt chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến 2010” 12 Quyết định số 126/2005 QĐ-TTg, ngày 01 tháng năm 2005 Thủ Tướng Chính Phủ “Một số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo” 13 Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2004 việc Thủ tướng phủ việc “Phê duyệt chương trình giống thủy sản đến 2010” 14 Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ việc “Phê duyệt Đề án phát triển giống nông lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến 2020” 15 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ việc “Ban hành chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiên tai, dịch bệnh” 16 Quyết định số 148/2000/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 12 năm 2000 Thủ tướng phủ việc “Cấp giấy chứng nhận nhuyễn thể mảnh vỏ” 116 17 Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2007 Thủ tướng phủ việc “Cấp tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn” 18 Quyết định số 863/1999/QĐ-BTS, ngày 30/11/1999 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản việc “Sửa đổi Quy chế Kiểm soát ATVS thu hoạch NTHMV” 19 Quyết định số 85/2008/QĐ-BNN, ngày 06 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ NN PTNT việc “Ban hành quy chế quản lý sản xuất kinh doanh giống thủy sản”; 20 Quyết định số 131/2008/QĐ-BNN, ngày 31 tháng 12 năm 2008, Bộ trưởng Bộ NN PTNT việc “Ban hành quy chế kiểm soát ATVS thu hoạch nhuyễn thể mảnh vỏ”; 21 Quyết định số 01/2004/QĐ-BNN, ngày 14 tháng năm 2004, Bộ trưởng Bộ Thủy Sản việc “Ban hành tiêu chuẩn ngành số 28TCN 193:2004, Vùng thu hoạch nhuyễn thể mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm”; 22 Thông tư số 39/2010/TT-BNN, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ NN PTNT việc “Hướng dẫn loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm hỗ trợ theo Quyết định 142/2009/QĐ-TTg”; 23 Thông tư số 02/2006/TT-BKH, ngày 13 tháng năm 2006 việc “Hướng dẫn số điều Nghị định 88/2005/NĐ-CP, ngày 11 tháng 07 năm 2005 số sách hỗ trợ phát triển HTX” 24 Thơng tư số 04/2007/TT- NHNN, ngày 13 tháng năm 2007 việc “Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2004/TT-NHNN ngày 27/9/2004 hướng dẫn tín dụng nội hợp tác xã” 25 Thông tư số 24/2010/TT- BTC, ngày 23 tháng năm 2010 việc “Hướng dẫn kế toán áp dụng cho HTX Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp Nghề muối” 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 – 07:2009/BNN “Cơ sở sản xuất nhuyễn thể mảnh vỏ điều kiện bảo đảm VSATTP, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2009/TT-BNN Bộ NN PTNT” 27 Thông tư số 130/2008/TT-BTC, ngày 26 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc “Hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐCP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp” II Địa phương ban hành Quyết định số 949/QĐ-UBND, ngày 03/06/2005 UBND tỉnh Trà Vinh việc phê duyệt dự án ni Nghêu, Sò huyết xuất 117 Quyết định số /QĐ-UBND, năm 2007 UBND tỉnh Trà Vinh việc phê duyệt “Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi, cồn phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Duyên Hải, Cầu Ngang Châu Thành tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chỉ thị số 03/2001/CT-UBND tỉnh Trà Vinh ban hành ngày 28 tháng năm 2001 V/v “ Một số giải pháp khuyến khích sở sản xuất giống thủy sản địa bàn tỉnh Trà Vinh” Chỉ thị số 01/2008/CT-UBND tỉnh Trà Vinh ban hành ngày 25 tháng năm 2008 V/v “Tăng cường công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản địa bàn tỉnh Trà Vinh” 118 ... Nguyễn Chính (1996), Việt Nam có khoảng lồi thu c họ Veneridae có hai lồi thu c giống Meretrix, lồi thu c giống Cyclina, loài thu c giống Anomalocardia loài thu c giống Ktelisia Ở đồng sông Cửu Long,... khẩu, góp phần cải thi n đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân vùng Việc phân tích, đánh giá đầy đủ nguồn lực nghề nuôi Nghêu tỉnh Trà Vinh nhằm đưa giải pháp khả thi cần thi t có ý nghĩa thực... 22: Thu nhập từ Nghêu hộ xã viên HTX/THT tỉnh Trà Vinh năm 2009 (Đvt: triệu đồng) 63 Bảng 23: Tỷ lệ nhóm thu nhập từ Nghêu hộ vùng nuôi Nghêu tỉnh Trà Vinh 64 Bảng 24: Thu