1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP BIỂU SẢN LƯỢNG TẠM THỜI CHO RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI

88 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 664,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN SANH PHÁT LẬP BIỂU SẢN LƯỢNG TẠM THỜI CHO RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN XUÂN LỘC - TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN SANH PHÁT LẬP BIỂU SẢN LƯỢNG TẠM THỜI CHO RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TRỒNG TẠI HUYỆN XUÂN LỘC - TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS GIANG VĂN THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Nguyễn Sanh Phát, sinh ngày 11 tháng 06 năm 1972, thành phố Đà Nẵng Con ông Nguyễn Sanh Hiền bà Nguyễn Thị Xoa Tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Nguyễn Huệ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 1990 Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp, hệ quy trường Đại học Nơng Lâm Huế, năm 1995 Từ tháng 12 năm 1995 đến tháng 12 năm 2005, nhân viên Công ty TNHH trồng rừng sản xuất dăm mảnh Vĩnh Hưng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Từ tháng 01 năm 2006 đến nay, nhân viên Công ty TNHH Trồng Rừng Châu Á, tỉnh Đồng Nai Tháng 09 năm 2008 theo học Cao học ngành Lâm nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Phạm Thị Thu Uyên Địa liên lạc: hộ C311, chung cư EHOME 2, phường Phước Long B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0918120770 Email: sanhphat@aaavn.com.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Sanh Phát ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, hệ quy Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh thầy giáo tận tình giảng dạy suốt chương trình đào tạo Thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo tập thể cán Công ty Trồng Rừng Châu Á tạo điều kiện thời gian suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo tập thể cán Ban quản lý RPH Xuân Lộc quan tâm giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy TS Giang Văn Thắng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Sanh Phát iii TÓM TẮT Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất huyện Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai, nhiên thông tin tăng trưởng sản lượng lồi huyện Xn Lộc thiếu Do đề tài “Lập biểu sản lượng tạm thời cho rừng Keo lai trồng huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai” thực Đề tài thực nguồn số liệu thu thập từ 64 ô tiêu chuẩn tạm thời rừng Keo lai có tuổi: 2; 3; 4; 5; 7; hai xã Xuân Thành Xuân Hòa huyện Xuân Lộc Việc thu thập số liệu thực theo phương pháp điều tra mẫu, phân tích số liệu chủ yếu theo phương pháp thống kê mơ hình hóa Các kết nghiên cứu đề tài: Lập biểu cấp đất: - Phương trình Schumacher phương trình phù hợp để mô tả sinh trưởng chiều cao tầng trội Phương trình cụ thể sau: H  48 , 4182 e 2.7817 / A 0,7 - Biểu cấp đất lập theo phương pháp thay đổi tham số a b thích hợp nhất, phương trình đường cong cấp đất cụ thể sau: Cấp đất I : ln(H0) = 3,9431 - 2,6649/A0,7 Cấp đất II : ln(H0) = 3,8929 - 2,7547/A0,7 Cấp đất III : ln(H0) = 3,8416 - 2,8627/A0,7 Cấp đất IV : ln(H0) = 3,7897 - 2,9953/A0,7 Lập biểu sản lượng: - Mơ hình chiều cao bình qn lâm phần: Hg = 0,2602 + 0,9566.H0 – 3,017.log(A) - Mơ hình đường kính bình qn lâm phần: log(Dg) = 0,0702 + 0,779.log(Hg) iv - Mơ hình thể tích bình quân lâm phần: V = 10-4,2017.Dg1,8537 Hg0,9514 - Mơ hình sản phẩm bình qn lâm phần: Vsp = - 0,00168 + 0,92452.V - Mơ hình mật độ: log(N) = 3,3607 – 0,2057.log(A) - Mơ hình trữ lượng: M = 10-0,841.Dg1,8537.Hg0,9514.A-0,2057 - Biểu sản lượng rừng trồng Keo lai lập theo cấp đất độ tuổi từ đến Biểu sản lượng có ý nghĩa thiết thực công cụ cần thiết công tác thiết kế khai thác, điều tra qui hoạch, quản lý kinh doanh rừng Keo lai huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai v ABSTRACT Hybrid acacia (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) is one of the most popular plantation species at Xuan Loc dictrict, Dong Nai province Inspice of this popular, information on the growth and yield of this species is lacking For this reason, the thesis “Temporary yield tables for hybrid acacia at Xuan Loc district, Dong Nai province” was carried out The thesis performance based on the data collected from 64 temporary sample plots from hybrid acacia plantations ranging in age from to years at Xuan Thanh and Xuan Hoa communes, Xuan Loc district Collect data method was sample survey, analysis data method was statistics and modelling Results of the research: Site class tables - Schumacher equation was selected to describe the growth of dominant stand height The equation was estimated as: H  48 , 4182 e 2 , 7817 / A - 0,7 Altering a and b parameter method is selected to set up site class tables, four site class curves were estimated as: Site class I : ln(H0) = 3,9431 - 2,6649/A0,7 Site class II : ln(H0) = 3,8929 - 2,7547/A0,7 Site class III : ln(H0) = 3,8416 - 2,8627/A0,7 Site class IV : ln(H0) = 3,7897 - 2,9953/A0,7 Yield tables - The growth equation of mean tree height was estimated as: Hg = 0,2602 + 0,9566.H0 – 3,017.log(A) - The growth equation of mean tree diameter is estimated as: log(Dg) = 0,0702 + 0,779.log(Hg) vi - The equation of mean stand volume was estimated as: V = 10-4,2017.Dg1,8537 Hg0,9514 - The equation of mean stand product volume was estimated as: Vsp = - 0,00168 + 0,92452.V - The equation of stand density was estimated as: log(N) = 3,3607 – 0,2057.log(A) - The equation of total volume per hectare was estimated as: M = 10-0,841.Dg1,8537.Hg0,9514.A-0,2057 The yield tables were set up base on site classes, ranging in age from to years The yield tables have signification and they are tool for harvest design, survey, enterprise, study and research hybrid Acacia plantation at Xuan Loc district, Dong Nai province vii MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng hình xiv MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm chung biểu cấp đất biểu sản lượng 2.1.1 Khái niệm chung biểu cấp đất 2.1.2 Khái niệm chung biểu sản lượng 2.2 Phương pháp luận lập biểu sản lượng 2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến lập biểu cấp đất biểu sản lượng 2.3.1 Lập biểu cấp đất 2.3.1.1 Chỉ tiêu phân chia cấp đất 2.3.1.2 Xác lập đường cong cấp đất phân chia cấp đất 2.3.2 Xây dựng mơ hình dự đốn sản lượng lập biểu sản lượng 11 2.3.2.1 Mơ hình mật độ lâm phần 11 2.3.2.2 Mơ hình sinh trưởng bình quân lâm phần 13 viii Hg = a + b H0 + c.log(A) + d.log(A).H0 Sử dụng phương pháp hồi quy bước lùi để loại bỏ dần biến có mức xác suất lớn 0,05 khỏi mơ hình xử lý với biến lại Kết tính tốn chi tiết thể phụ biểu 4, phương trình lập với số thống kê tương ứng sau : Hg = 0,2602 + 0,9566.H0 – 3,017.log(A) r = 0,9945; Sy = 0,52; Pa, Pb, Pc < 0,05; Pr < 0,01 ;  2tính = 3,9;  20,05 = 299,6 Nhận xét : Phương trình sinh trưởng chiều cao bình quân lâm phần lập có Pr < 0,01 chứng tỏ tồn quan hệ chiều cao bình quân với chiều cao tầng trội tuổi mức ý nghĩa 99% Các hệ số phương trình tồn (Pa , Pb, Pc < 0,05) Hệ số tương quan r = 0,9946 chứng tỏ quan hệ chiều cao bình quân với chiều cao tầng trội tuổi chặt Đường lý thuyết phương trình phù hợp với đường thực nghiệm (  2tính <  20,05) 4.3.2 Mơ hình sinh trưởng đường kính bình qn lâm phần Để xây dựng phương trình sinh trưởng đường kính bình qn lâm phần (Dg), đề tài kiểm nghiệm mơ hình sau: log(Dg) = a + b.Hg + c.log(Hg) + d/log(N) Sử dụng phương pháp hồi quy bước lùi để loại bỏ dần biến có mức xác suất lớn 0,05 khỏi mơ hình xử lý với biến lại Kết tính tốn chi tiết thể phụ biểu 5, phương trình lập với số thống kê tương ứng sau : log(Dg) = 0,0702 + 0,779.log(Hg) r = 0,9863 ; Sy = 0,0226; Pa, Pb < 0,05; Pr < 0,01;  2tính = 1,7;  20,05 = 87,1 Nhận xét : Phương trình sinh trưởng đường kính bình qn lâm phần lập có Pr < 0,01 chứng tỏ tồn quan hệ đường kính bình qn với chiều cao bình quân mức ý nghĩa 99% Các hệ số phương trình tồn (Pa, Pb < 0,05) Hệ số tương quan r = 0,9863 chứng tỏ quan hệ đường kính với 57 chiều cao bình qn chặt Đường lý thuyết phương trình phù hợp với đường thực nghiệm (  2tính <  20,05) 4.3.3 Mơ hình thể tích bình qn lâm phần Thể tích thân có quan hệ chặt với đường kính chiều cao Do vậy, để xây dựng mơ hình thể tích bình qn lâm phần, đề tài thăm dò dạng phương trình sau : log(V) = a + b.log(Dg) + c.log(Hg) V = a + b.Hg + c.Dg2.Hg Kết tính tốn chi tiết thể phụ biểu 6, phương trình lập với số thống kê tương ứng thể bảng 4.7 Bảng 4.10 Phương trình thể tích bình qn Stt Phương trình r Pr Pa,Pb,Pc  2tính % V = 10-4,2017.Dg1,8537 Hg0,9514 0,9982 < 0,01 < 0,05 0,0394 4,6 V = 0,0006.Hg + 3,5E-05 Dg2.Hg 0,9961 < 0,01 < 0,05 0,0392 5,3  0,05 = 229,6 Qua bảng 4.10 cho thấy: Hai phương trình thể tích bình qn lâm phần lập có Pr nhỏ 0,01 chứng tỏ tồn quan hệ thể tích với đường kính chiều cao bình quân mức ý nghĩa 99% Các hệ số hai phương trình tồn (Pa, Pb Pc < 0,05) trừ hệ số a phương trình (2) Hệ số tương quan r1 = 0,9994 r2 = 0,9972 chứng tỏ quan hệ thể tích với đường kính chiều cao bình quân chặt Đường lý thuyết hai phương trình phù hợp với đường thực nghiệm (  2tính <  20,05) Như hai phương trình sử dụng để mơ tả quan hệ thể tích với đường kính chiều cao bình quân lâm phần Tuy nhiên, phương trình thứ có sai số tương đối bình qn nhỏ  ( % = 4,6) nên đề tài lựa chọn 58 4.3.4 Mơ hình thể tích sản phẩm bình qn lâm phần Để xây dựng mơ hình thể tích sản phẩm bình qn lâm phần (Vsp), đề tài sử dụng phương trình sau: Vsp = a + b.V Kết tính tốn chi tiết thể phụ biểu 7, phương trình lập với số thống kê tương ứng sau : Vsp = - 0,00168 + 0,92452.V r = 0,9998; Sy = 0,001; Pa, Pb < 0,05; Pr < 0,01;  2tính = 4,1;  20,05 = 88,3 Nhận xét : Phương trình thể tích thương phẩm bình qn lâm phần lập có Pr nhỏ 0,01 chứng tỏ tồn quan hệ thể tích thương phẩm thể tích bình qn mức ý nghĩa 99% Các hệ số phương trình tồn (Pa, Pb < 0,05) Hệ số tương quan r 0,9998 chứng tỏ quan hệ thể tích thương phẩm thể tích bình qn chặt Đường lý thuyết phương trình phù hợp với đường thực nghiệm (  2tính <  20,05) 4.3.5 Mơ hình mật độ lâm phần Các lâm phần Keo lai khu vực nghiên cứu không qua tỉa thửa, việc thay đổi mật độ theo thời gian liên quan đến tuổi (A) cấp đất (CĐ) Do vậy, mơ hình thăm dò có dạng sau : log(N) = a + b.CĐ.log(A) + c.CĐ + d.log(A) Sử dụng phương pháp hồi quy bước lùi để loại bỏ dần biến có mức xác suất lớn 0,05 khỏi mơ hình xử lý với biến lại Kết tính tốn chi tiết thể phụ biểu 8, phương trình lập với số thống kê tương ứng sau : log(N) = 3,3607 – 0,2057.log(A) r = 0,9682; Sy = 0,0123; Pa, Pb, < 0,05; Pr < 0,01 ;  2tính = 32,5;  20,05 = 35,2 Nhận xét : Phương trình mật độ lâm phần lập có Pr nhỏ 0,01 chứng tỏ tồn quan hệ mật độ tuổi lâm mức ý nghĩa 99% Các hệ số 59 phương trình tồn (Pa, Pb < 0,05) Hệ số tương quan r = 0,9682 chứng tỏ quan hệ thể tích thương phẩm thể tích bình qn chặt Đường lý thuyết phương trình phù hợp với đường thực nghiệm (  2tính <  20,05) 4.3.6 Mơ hình trữ lượng Tại thời điểm trữ lượng lâm phần (M) xác định theo công thức: M = V.N đó, thể tích bình qn (V) xác định từ phương trình thể tích mật độ (N) xác định từ mơ hình mật độ Thay mơ hình thể tích mật độ vào cơng thức tính trữ lượng : M = 10-0,841.Dg1,8537.Hg0,9514.A-0,2057 4.3.7 Biểu sản lượng Biểu sản lượng lập cho rừng Keo lai theo cấp đất, biểu khơng có phần tỉa thưa, gồm có tiêu như: tuổi (A), đường kính bình quân (Dg), chiều cao bình quân (Hg), chiều cao tầng trội (H0), mật độ (N), thể tích bình quân (V), thể tích thương phẩm (Vsp), trữ lượng (M), lượng tăng trưởng hàng năm trữ lượng (ZM), lượng tăng trưởng bình quân trữ lượng (∆M) suất tăng trưởng trữ lượng (PM) Trong chiều cao tầng trội lấy từ biểu cấp đất, đường kính bình qn (Dg), chiều cao bình qn (Hg), mật độ (N), thể tích bình qn (V), thể tích thương phẩm (Vsp), trữ lượng (M) tính từ mơ hình tương ứng thiết lập Từ kết mơ hình sinh trưởng, đề tài lập biểu sản lượng rừng trồng Keo lai theo cấp đất huyện Xuân Lộc, kết thể bảng 4.11; 4.12; 4.13 4.14 60 Bảng 4.11 Biểu sản lượng rừng trồng Keo lai – Cấp đất I A N (năm) (cây) 1990 1830 1725 1648 1587 H0 Dg Hg (m) (m ) 10,0 15,0 18,8 21,7 24,1 6,5 8,8 10,4 11,6 12,6 8,9 13,2 16,4 19,0 21,0 0,0160 0,0408 0,0691 0,0975 0,1244 1538 26,1 1496 27,7 1460 29,1 13,4 14,0 14,5 22,6 0,1493 0,1364 229,7 0,0249 24,0 0,1722 0,1576 257,7 0,0229 25,2 0,1932 0,1770 282,1 0,0210 (m) (cm) V Vsp 3 (m ) M Zv (m ) (m /năm) 3 ZM (m /năm) 0,0131 31,9 0,0360 74,6 0,0247 0,0622 119,2 0,0284 0,0884 160,7 0,0284 0,1133 197,4 0,0269 ∆M (m3/ha/ năm) PM (%) 15,94 24,86 29,81 32,13 32,90 57 37 26 19 32,27 32,81 28,02 32,21 24,45 31,35 14 11 42,70 44,64 41,42 36,74 Bảng 4.12 Biểu sản lượng rừng trồng Keo lai – Cấp đất II A (năm) N (cây) H0 (m) 1990 9,0 1830 13,7 1725 17,3 1648 1587 1538 1496 1460 20,1 22,4 24,2 25,8 27,1 Dg Hg 5,9 8,1 9,7 8,0 0,0122 0,0096 11,9 0,0321 0,0280 15,0 0,0554 0,0495 (cm) 10,9 11,8 12,5 13,2 13,7 (m) 17,4 19,3 20,9 22,2 23,3 V Vsp 3 (m ) (m ) 0,0791 0,1018 0,1230 0,1427 0,1607 0,0714 0,0924 0,1121 0,1302 0,1469 M Zv (m ) (m /năm) 3 ZM (m /năm) ∆M (m3/ha/n ăm) 24,3 12,15 58,7 0,0198 34,35 19,55 95,5 0,0233 36,89 23,89 130,3 161,6 189,2 213,4 234,7 0,0237 0,0227 0,0212 0,0196 0,0181 34,80 31,23 27,67 24,19 21,23 PM (%) 59 39 26,07 26,93 27,04 26,68 26,07 27 19 15 11 ∆M PM Bảng 4.13 Biểu sản lượng rừng trồng keo lai – Cấp đất III A N (năm) (cây) 1990 1830 1725 1648 1587 1538 1496 1460 H0 (m) 8,0 12,4 15,8 18,4 20,6 22,4 23,9 25,2 Dg Hg (m) (m3) 5,4 7,4 8,9 10,1 11,0 11,7 12,3 12,8 7,0 10,6 13,5 15,8 17,6 19,1 20,4 21,5 0,0090 0,0245 0,0433 0,0628 0,0818 0,0997 0,1163 0,1317 (cm) V Vsp M (m3) (m3) 0,0066 0,0210 0,0384 0,0564 0,0739 0,0905 0,1058 0,1201 17,9 44,9 74,8 103,6 129,8 153,3 174,0 192,3 61 Zv (m3/năm) 0,0155 0,0188 0,0195 0,0189 0,0179 0,0166 0,0154 ZM (m3/năm) 26,97 29,92 28,80 26,22 23,47 20,70 18,28 (m3/ha/n ăm) 8,94 14,95 18,69 20,72 21,63 21,90 21,75 21,36 (%) 60 40 28 20 15 12 10 Bảng 4.14 Biểu sản lượng rừng trồng Keo lai – Cấp đất IV A N (năm) (cây) 1990 H0 Dg Hg 7,0 4,8 6,0 0,0063 0,0042 12,6 1830 11,0 6,7 9,4 0,0181 0,0150 33,1 0,0118 20,53 11,04 62 1725 14,2 8,2 12,0 0,0329 0,0288 56,8 0,0148 23,71 14,21 42 1648 16,8 9,3 14,2 0,0487 0,0433 80,2 0,0157 23,41 16,05 29 1587 18,8 10,2 15,9 0,0642 0,0577 101,9 0,0155 21,69 16,99 21 1538 20,5 10,9 17,4 0,0791 0,0714 121,6 0,0148 19,67 17,37 16 1496 22,0 11,4 18,6 0,0930 0,0843 139,1 0,0139 17,53 17,39 13 1460 23,3 11,9 19,6 0,1060 0,0963 154,7 0,0130 15,61 17,19 10 (m) (cm) (m) V Vsp (m3) (m3) M (m3) Zv (m3/năm) ZM (m3/năm) ∆M (m3/ha/năm) Tuổi thành thục số lượng rừng Keo lai xác định thông qua biểu sản lượng cấp đất Tuổi thành thục số lượng thời điểm rừng có lượng tăng trưởng trữ lượng bình quân cao Đó thời điểm rừng đạt sản lượng cao đơn vị diện tích, thời điểm khai thác rừng Kết xác định tuổi thành thục số lượng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu thể bảng 4.12 đây: Bảng 4.15 Tuổi thành thục số lượng rừng Keo lai Tuổi thành thục số lượng I 6-7 II III 7-8 IV Qua bảng 4.15 cho thấy, tuổi thành thục số lượng rừng Keo lai trồng huyện Xuân Lộc từ tuổi đến phụ thuộc vào cấp đất Ở cấp đất xấu tuổi thành thục số lượng rừng đến muộn 62 (%) 6,29 * Tuổi thành thục số lượng Cấp đất PM * Hướng dẫn sử dụng biểu cấp đất biểu sản lượng rừng  Để sử dụng biểu cấp đất cần tiến hành: + Cấp đất rừng xác định thơng qua chiều cao bình qn tầng trội (H0), lô rừng, tiến hành đo cao khoảng 20% số cao hay có đường kính lớn 500 m2 + Tính chiều cao bình qn trội (H0), ứng với tuổi lâm phần, tra vào biểu cấp đất xác định cấp đất lô rừng  Để sử dụng biểu sản lượng, cần tiến hành bước sau: + Xác định tuổi lâm phần: Dựa vào lý lịch rừng trồng + Xác định chiều cao bình quân trội (H0) + Xác định cấp đất lâm phần muốn dự báo sản lượng (căn vào A, H0 biểu cấp đất) + Trên sở thông tin đầu vào lô rừng, tiến hành sử dụng biểu sản lượng để xác định tiêu sản lượng cần quan tâm tuổi thành thục số lượng - Xác định tiêu sản lượng: vào cấp đất chọn biểu sản lượng theo cấp đất, sau vào tuổi lâm phần hay tuổi muốn dự báo mật độ tương ứng để dự báo tiêu sinh trưởng sản lượng bình quân cho lâm phần - Xác định tuổi thành thục số lượng: vào cấp đất bảng tuổi thành thục số lượng để xác định tuổi thành thục số lượng lâm phần 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu phạm vi nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau cho rừng Keo lai trồng huyện Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai sau: 5.1.1 Về lập biểu cấp đất Phương trình Schumacher phương trình phù hợp để mơ tả sinh trưởng chiều cao tầng trội Phương trình cụ thể sau: H  48 , 4182 e 2 , 7817 / A 0,7 Biểu cấp đất lập theo phương pháp thay đổi tham số a b thích hợp nhất, phương trình đường cong cấp đất cụ thể sau: Cấp đất I : ln(H0) = 3,9431 - 2,6649/A0,7 Cấp đất II : ln(H0) = 3,8929 - 2,7547/A0,7 Cấp đất III : ln(H0) = 3,8416 - 2,8627/A0,7 Cấp đất IV : ln(H0) = 3,7897 - 2,9953/A0,7 Biểu cấp đất cho rừng Keo lai xây dựng dựa mối tương quan chiều cao tầng trội tuổi Biểu gồm cấp đất, có tuổi từ đến 5.1.2 Về lập biểu sản lượng Mơ hình chiều cao bình quân lâm phần Hg = 0,2602 + 0,9566.H0 – 3,017.log(A) Mơ hình sinh trưởng đường kính bình quân lâm phần log(Dg) = 0,0702 + 0,779.log(Hg) Mô hình thể tích bình qn lâm phần V = 10-4,2017.Dg1,8537 Hg0,9514 Mơ hình sản phẩm bình qn lâm phần 64 Vsp = - 0,00168 + 0,92452.V Mơ hình mật độ log(N) = 3,3607 – 0,2057.log(A) Mơ hình trữ lượng M = 10-0,841.Dg1,8537.Hg0,9514.A-0,2057 Biểu sản lượng Biểu sản lượng rừng trồng Keo lai xây dựng sở nghiên cứu phân tích tương quan nhân tố hình thành sản lượng, biểu lập theo cấp đất độ tuổi từ đến cho rừng Keo lai huyện Xuân Lộc Biểu sản lượng có ý nghĩa thiết thực công cụ cần thiết công tác thiết kế khai thác, điều tra qui hoạch, quản lý kinh doanh rừng Keo lai huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai vùng có điều kiện tự nhiên mật độ trồng tương tự 5.2 Kiến nghị Đối tượng mà đề tài nghiên cứu rừng trồng Keo lai không qua tỉa thưa với mật độ trồng ban đầu 2.222 cây/ha huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai Do cần có nghiên cứu có hệ thống mật độ trồng, chăm sóc, tỉa thưa khai thác nhằm xây dựng mơ hình trồng Keo lai có sản lượng cao phục vụ cho việc quản lý kinh doanh rừng Keo lai huyện Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai hiệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Bình, 2004 Lập biểu sinh trưởng sản lượng tạm thời cho rừng Keo lai trồng loài Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 1/2004: 102-106 Ban Quản lý rừng Phòng Hộ Xuân lộc, 2008 Bản đồ trang sử dụng đất Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Xuân Lộc, 2007 Thiết kế kỹ thuật – tiêu chuẩn nghiệm thu trồng rừng liên kết BQL Rừng Phòng Hộ Xn Lộc – Cơng Ty TNHH Trồng Rừng Châu Á Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2005 Ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN, ngày 15 tháng năm 2005 Nguyễn Minh Cảnh, 2002 Lập biểu thể tích đứng cho rừng trồng Sao đen vùng Đông Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc, 2004 Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm Thông tin khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4-2004 Hoàng Văn Dưỡng, 1996 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng Luận án tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp 66 Hồng Văn Dưỡng, 1999 Xây dựng mơ hình dự đoán sản lượng rừng Keo tràm khu vực Quảng Trị, Thừa thiên-Huế, Quảng Nam Đà Nẵng Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10/1999: 34-35 Hồng Văn Dưỡng, 2000 Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis) số tỉnh miền trung Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, 143 trang 10 Phạm Ngọc Giao, 1995 Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra – kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, 1995 11 Võ Đại Hải, 2008 Nghiên cứu sinh khối cá thể Keo lai trồng lồi Việt Nam Tạp chí Nơng nghiêp Phát triển Nông thôn, số 2/2008: 85-90 12 Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo cho học viên sinh viên nghành Nông Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 151 trang 13 Bùi Việt Hải, 1998 Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm vùng miền Đông Nam Bộ Luận án TS Nông nghiệp, Trường đại hoc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 1998, 147 trang 14 Đồng Sĩ Hiền, 1974 Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 308 trang 15 Nguyễn Thái Hiền, 2009 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng lập biểu cấp đất cho rừng Bần chua trồng huyện Cầu Hai, tỉnh Trà Vinh Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Tiến Hinh, 1996 Lập biểu sinh trưởng sản lượng Keo tràm toàn quốc Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10/1999: trang 31-43 67 17 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao, 1997 Điều tra rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Tiến Hinh, 2005 Giáo trình sản lượng rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 239 trang 19 Phạm Xuân Hoàn, 1995 Lập biểu sản lượng tạm thời cho rừng Quế (Cinamomum cassia) trồng loài tuổi Văn Yên – Yên Bái Tạp chí Lâm Nghiệp, số 8/1995 20 Viên Ngọc Hùng, 1989 Nghiên cứu xây dựng biểu cấp đất Thông ba (pinus kesiya) Lâm Đồng Một số kết nghiên cứu KHKT Lâm nghiệp 19761985 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 1989 21 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đức Minh, Đồn Đình Tâm, 2004 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) chế độ nước số dòng Keo lai (A Hibrid) bạch đàn (Eucalyptus urophylla) giai đoạn vườn ươm rừng non Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đọan 2001-2005 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trang 234414 22 Bảo Huy, 2008 Biểu sản lượng rừng trồng Trám trắng tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh Đề tài cấp bộ, 71 trang 23 Trịnh Đức Huy, 1988 Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng bồ đề loại tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam Tóm tắt luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp, 24 trang 24 Lê Đình Khả, 1999 Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 207 trang 25 Đào Công Khanh, 2001 Báo cáo kết lập biểu trình sinh trưởng sản lượng cho rừng trồng loài Bạch đàn Urophylla, Keo tai tượng, Tếch, Thông nhựa kiểm tra biểu sản lượng loài Đước Tràm Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nôi, 158 trang 68 26 Nguyễn Thị Bảo Lâm, 1996 Nghiên cứu số sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng rừng Thơng Ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp 27 Nguyễn Thị Lể Phạm Thế Dũng, 2004 Áp dụng kỹ thuật lâm sinh để giảm thiểu thiệt hại bệnh phấn hồng gây rừng trồng Keo lai Thông tin Khoa Học Kỹ Thuật Lâm Nghiệp, số 4-2004: 22-25 28 Nguyễn Ngoc Lung, 1989 Nghiên cứu tổ chức kinh doanh rừng Thông ba (Pinus kesiya) Tây Nguyên, Việt Nam Bản dịch tóm tắt luận án TSKH, Học Viện kỹ thuật Lâm nghiệp Leningrad, 1989 29 Nguyễn Ngoc Lung Đào Công Khanh, 1999 Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam) Nhà xuất Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999, 207 trang 30 Nguyễn Văn Minh, 2007 Lập biểu thể tích đứng cho rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 31 Vũ Nhâm, 1988 Lập biểu cấp đất cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Tạp chí Lâm Nghiệp, số 1/1988, trang 26-28 32 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (Lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 214 trang 33 Giang Văn Thắng, 2003 Năng suất sản lượng rừng Giáo trình dành cho học viên Cao học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 55 trang 34 Giang Văn Thắng Thiều Đình Thu, 2004 Nghiên cứu sản lượng làm sở ứng dụng quản lý nuôi dưỡng rừng Đước trồng Cần Giờ, TP 69 Hồ Chí Minh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 9/2004, trang 1290-1291 35 Kiều Thanh Tịnh, 2002 Nghiên cứu quan hệ diện tích sinh trưởng Keo lai với số nhân tố điều tra làm sở cho việc nuôi dưỡng rừng trồng Keo lai Trị An, Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, 83 trang 36 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Nai, 2008 Phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính Phủ Quyết định số 4505/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2008 37 Nguyễn Văn Xuân, 1997 Nghiên cứu sinh trưởng dự đoán sản lượng rừng Keo tràm làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh Đắc Lắc Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp TIẾNG NƯỚC NGOÀI 38 Bermejo I., Canellass I., Miguel S A., 2004 Growth and yield models for Teak plantation in Costa Rica Forest Ecology and Management 189(2004): 97110 39 Griffin A.R., 1988 Producing and propagating tropical acacia hybris Forestry Newletter, No.6, ACIAR, 1990: 58 40 Misir M., and Misir N., 2007 A yield prediction model for Crimean Pine plantation Pakistan Journal of Biological Sciences 10(1): 1-6 41 Montero G., Canellas I., and Ruíz-Peinado R., 2001 Growth and yield model for Pinus halepensis Mill Investigation Agraria 10(1): 179-201 42 Newaz M., and Mustafa M M., 2004 Growth and yield prediction models for Acacia mangium grown in the plantation of central region of Bangladesh New Forests 27: 81-88 70 43 Newaz M., Kamaluddin M., and Rashid A Z M., 2005 Growth and yield prediction models for Hybrid Acacia (A auriculiformis x A mangium) grown in the plantation of Bangladesh Pakistan Jounal of Biological Sciences 8(8): 1137-1141 44 Rahman M M., and Kamaluddin M., 1996 Volume table for natural hybrid trees of A auriculiformis x A mangium in plantation of Bangladesh Chittagong University Studies, part II : Science, 20: 89-94 45 Rufelds C.W., and Lapongan J., 1986 The ocurrence of hybrid Acacia auriculiformis in Sabah The 9th Malaysian Forest Conference, Kuching, Sarawak, Malaysia, 13 – 20 Octorber 71 ... 0918120770 Email: sanhphat@aaavn.com.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Sanh Phát ii... Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Nguyễn Sanh Phát, sinh ngày 11 tháng 06 năm 1972, thành phố Đà Nẵng Con ông Nguyễn Sanh Hiền bà Nguyễn Thị Xoa Tốt nghiệp phổ thông trung học...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** NGUYỄN SANH PHÁT LẬP BIỂU SẢN LƯỢNG TẠM THỜI CHO RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis)

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN