1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN

92 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM **************** NGÔ VĂN NGỌC ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM **************** NGÔ VĂN NGỌC ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Hướng dẫn Khoa học: TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2011 ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN NGÔ VĂN NGỌC Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Đại học Nông Lâm TP HCM Thư ký: TS THÁI ANH HỊA Đại học Nơng Lâm TP HCM Phản biện 1: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Đại học Kinh Tế TP HCM Phản biện 2: TS NGUYỄN NGỌC THÙY Đại học Nông Lâm TP HCM Ủy viên: TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN Đại học Kinh Tế TP HCM i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Ngô Văn Ngọc sinh ngày 06 tháng 07 năm 1969 xã Bình Ân, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Năm 1988 Tốt nghiệp phổ thông Trung học trường Phổ thơng Trung học Trương Định, Thị xã Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Năm 1990 Tốt nghiệp trường Trung cấp Lâm nghiệp TW 4, Thị trấn Trảng Bom, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai ( huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) Năm 2001 Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp hệ chức, trường Đại học Nơng Lâm Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09 năm 2008 theo học lớp cao học chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Nơi làm việc nay: Phân Viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Địa chỉ: số 01 đường Phạm Văn Hai, phường 01, quận Tân Bình TP HCM Địa liên lạc: 161 đường 26, phường 10, quận 06, TP HCM Điện thoại: 0918.459025 Email: ngovanngocfssiv@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Ngô Văn Ngọc iii LỜI CẢM TẠ Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Phân Viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ tập thể cán công nhân viên đơn vị, tạo điều kiện cho tơi theo học khóa đào tạo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Đặng Thanh Hà nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân đến q Thầy Cơ Khoa kinh tế Phịng sau Đại học truyền đạt kiến thức giúp đỡ thời gian học tập thời gian viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Cán công nhân viên Ban quản lí Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, đặc biệt anh Huỳnh Văn Lâm trưởng phòng kỹ thuật KBT, hết lịng giúp đỡ tơi thời gian thu thập số liệu làm luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, đến người bạn lớp nhiệt tình cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian học tập iv TÓM TẮT Đề tài “Định giá giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An” thực thời gian từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu nhằm lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen Các phương pháp sử dụng nghiên cứu gồm: phương pháp điều tra vấn, phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Value Method) Kết nghiên cứu đề tài, lượng hóa giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng hệ sinh thái Khu bảo tồn Láng Sen gồm giá trị lưu giữ, hấp thụ bon hàng năm rừng tràm khoảng 2.931.184.000 đồng/năm, giá trị cảnh quan giải trí ước tính 478.285.000 đồng/năm giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 109.956.000 đồng/năm Tổng giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen ước tính 3.519.425.000 đồng/năm, bên cạnh đề tài phân tích cho thấy nguồn kinh phí giành cho hoạt động bảo tồn thấp nhiều so với giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng mang lại v Abstract This thesis entitled "The economic value of the forest environmental services in the Lang Sen wetland Reserve, Long An Province" was conducted to evaluate the value of forest environmental services of the wetland ecology The study employed the travel cost method and contingent value method to evaluate the economic values of the environmemtal services The results of the economic valuation of environmental services of forest ecosystems in the Lang Sen Reserve indicated that, the value of carbon storage and sequestration of the Melaleuca forest is about 2,931,184,000 VND per year The estimated value of landscape entertainment is about 478,285,000 VND per year and value of biodiversity conservation is about 109,956,000 VND per year The total economic value of the forest environmental services in the Lang Sen Reserve wetland estimated 3,519,425,000 VND per year The results of this thesis also showes that funds for conservation activities are much lower than the economic value of the environmental services forests provided by this wetland ecosystems vi MỤC LỤC TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iiii Lời cảm tạ iv Tóm tắc v Abstract vii Mục lục vii Danh mục chữ viết tắc x Danh sách bảng xii Danh mục sơ đồ……………………………………………………………………….xii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.1.2 Khí hậu thủy văn 1.1.1.3 Thổ nhưỡng 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.2.1 Sự phân bố dân cư .8 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu thực KBT Láng Sen Tổng quan tài liệu nghiên cứu 12 vii 1.2.1 Tài liệu nước .12 1.2.2 Tài liệu nước .13 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cơ sở lý luận 17 2.1.1 Một số khái niệm 17 2.1.2 Cơ sở pháp lý 18 2.1.2.1 Nghị định Thư Kyoto 18 2.1.2.2 Chính sách nhà nước 19 2.1.3 Cơ sở lý thuyết tổng giá trị kinh tế tài nguyên rừng 21 2.1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp xác định giá trị tiền tệ môi trường .24 2.1.4.1 Phương pháp đường cầu 25 2.1.4.2 Phương pháp không qua đường cầu 28 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng quản lí bảo tồn đa dạng sinh học HST Láng Sen 35 3.1.1 Thực trạng tài nguyên môi trường, đa dạng sinh học KBT 35 3.1.1.1 Thực trạng tài nguyên môi trường rừng .35 3.1.1.2 Đặc tính đa dạng sinh học KBT 38 3.1.2 Hiện trạng tổ chức quản lý 41 3.1.2.1 Hiện trạng tổ chức ………………………………………………………….41 3.1.2.2 Hiện trạng chức quản lí … ………………………………………….43 3.1.3 Các sách liên quan đến Khu bảo tồn Láng Sen 43 3.2 Xác định giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng KBT Láng Sen 45 3.2.1 Giá trị lưu giữ, hấp thụ CO2 rừng tràm 45 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, công tác tổ chức quản lí, sách nguồn kinh phí dùng cho cơng tác bảo tồn nay, qua cho thấy cơng tác bảo tồn gặp khó khăn: đội ngũ cán có trình độ chun mơn cịn thấp (18% đạt trình độ đại học), ranh giới diện tích đất giành cho bảo tồn chưa thống mặt pháp lí chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức Nghiên cứu lượng hóa giá trị dịch vụ mơi trừng rừng HST KBT Láng Sen hàng năm khoảng 3,5 tỉ đồng, giá trị cịn thấp cịn có số giá trị mơi trường khác chưa tính đến, giá trị cố định, hấp thu bon rừng tràm chiếm tỉ lệ cao 83% Đề tài đánh giá cấu nguồn kinh phí hoạt động bảo tồn năm 2010 Láng Sen, qua cho thấy nguồn chi giành cho cơng tác nghiên cứu chuyên môn sở hạ tầng tiền lương cán cơng nhân viên cịn thấp, đó, giá trị kinh tế dịch vụ mơi trường rừng tính tốn cao nhiều so với nguồn ngân sách hàng năm giành cho hoạt động quản lí bảo tồn Nghị định 99/2010/NĐ-CP ban hành có hiệu lực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, quy định rõ đối tượng hưởng lợi từ lợi ích mơi trường rừng phải có trách nhiệm chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho chủ rừng hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua quỹ đầu tư phát triển rừng Đề tài dừng lại việc tiếp cận xác định số giá trị môi trường KBT ĐNN Láng Sen, mong nghiên cứu nghiên cứu sâu vấn đề 64 Kiến Nghị: Cần tăng cường nhận thức dịch vụ môi trường rừng hiểu biết lợi ích dịch vụ mơi trường rừng, truyền bá rộng rãi đến đối tượng hưởng lợi khác nhau, nhằm khởi xướng việc thị trường hoá dịch vụ mơi trường rừng mang lại như: phịng hộ đầu nguồn, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên lưu giữ hấp thụ CO2 hệ sinh thái rừng tràm Nhà nước cần hỗ trợ việc xúc tiến sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho tổ chức giữ rừng, cá nhân kinh doanh nghề rừng, nhằm khuyến khích để trì phát triển ổn định diện tích rừng tràm đồng Sơng Cửu Long nói chung KBT Láng Sen nói riêng Tiềm phát triển du lịch sinh thái KBT Láng Sen lớn, thời gian tới cần quy hoạch lại phân khu sinh thái, mở rộng đối tượng khách vào thăm quan, xây dựng đội ngũ phục vụ như: đưa đón khách, bán quà lưu niệm…từng bước phát triển loại hình dịch vụ Cần tiếp tục nghiên cứu thêm giá trị phòng hộ đầu nguồn hệ sinh thái rừng tràm như: chắn gió bão, ngăn cản dịng chảy lũ hàng năm đổ về, tích tụ bồi lắng phù sa … góp phần vào việc tính tổng giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng HST đất ngập nước Láng Sen 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown, J and Pearce, D.W, 1994 The economic value of carbon storage in tropical forests In the Economics of Project Appraisal and the Environment (Ed: J, Weiss) Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 Brown S., 1997 Estimating biomass and biomass change of tropical forests A primer, FAO Forestry Paper, 134 Rome, FAO Bộ NN&PTNT – Trung tâm tin học thống kê, Bản tin phục vụ lãnh đạo số năm 2006 Định giá rừng hạch toán “GDP” xanh Tổng biên tập Trinh Đức Huy Francisco H.A and Espiritu N.O, 1999 Valuation of forest resources in watershed areas: selected applications in Makiling forest reseve Journal of Philippine Development Number 47, Volume XXVI, No.1Fisrt semester, 1999 Hà Chu Chử, 2006 Vai trị rừng lâm nghiệp giảm nhẹ khí nhà kính Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, kỳ 1, tháng 6/2006, tr.83-85 Lê Đức Tuấn, 2000 Bước đầu Tính tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Thành Phố HCM Luận văn Thạc sĩ Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Phát Quới, 2006 Đặc điểm tự nhiên tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An Sở Khoa Học & Công Nghệ Môi Trường tỉnh Long An Mills N.L and Porras I.T, 2002 Silver bullets or fool’ gold: A global reiew of markets for forest environmental services and their impact on the poor International Insitute for Environment and Development (iied), Russell Press, Nottingham, UK Ngơ Đình Quế ctv, 2006 Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 7/2006 10 Nguyễn Thị Hà, 2007 Nghiên cứu sinh khối, làm sở xác định khả hấp thụ CO2 rừng Keo lai trồng Quận Tp Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Xuân Quý, 2009 Nghiên cứu sở khoa học việc hoạch định sách chi trả giá trị môi trường cho chủ rừng tràm Đồng Băng Sơng Cửu Long Trường Quản lí cán Thành phố Hồ Chí Minh 12 Pham Khanh Nam and Tran Vo Hung Son, 2001 Analysis of the Recreational Value of the Coral-surrounded Hon Mun Islands in Vietnam 2001 13 Pearce D.W, 2001 The Economic Value of Forest ecosystems, CSERGE Economic, University College London, London, UK 14 Pearce D.W, 1994 The Economic Value of Biological Diversity, London: Earthscan 66 15 Thủ tướng Chính phủ, 2008 Quyết định số 308/QĐ - TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 16 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 Tuner R.K, Pearce D.W, and Bateman I, 1996 (Nguyễn Thiện Tống hiệu đính) Giới thiệu Kinh tế môi trường Trung tâm nghiên cứu kinh tế xã hội mơi trường tồn cầu University of East Anglia & University College, London 18 Viên Ngọc Nam ctv, 2009 Nghiên cứu sinh khối Dà quánh Cóc trắng khu dự trữ sinh quyễn rừng ngập mặn Cần Giờ Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 19 Viên Ngọc Nam ctv, 2011 Nghiên cứu khả cố định bon rừng ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 20 Võ Đại Hải, 2007 Nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng Mỡ trồng loại vùng trung tâm Bắc Bộ Việt Nam Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 21 Vũ Tấn Phương, Ngô Đình Quế, Nguyễn Quang Hồng, (2008) Tài liệu tập huấn Định giá rừng Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 22 Vũ Tấn Phương ctv, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 67 PHỤ LỤC BẢNG TRA LƯỢNG CO2 HẤP THU TRONG CÁC BỘ PHẬN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA CÂY TRÀM Hấp thu CO2 (kg) Cấp D1.3(cm) (1) Tổng số (2) Thân Cành (3) (4) (5) 2,0 1,839 1,374 0,293 0,172 2,5 2,895 2,198 0,444 0,253 3,0 4,197 3,227 0,622 0,347 3,5 5,747 4,465 0,829 0,453 4,0 7,548 5,915 1,062 0,571 4,5 9,602 7,581 1,321 0,700 5,0 11,911 9464 1,607 0,840 5,5 14,477 11,568 1,918 0,991 6,0 17,301 13,895 2,254 1,152 6,5 20,385 16,447 2,615 1,323 7,0 23,730 19,225 3,001 1,504 7,5 27,338 22,232 3,411 1,695 8,0 31,210 25,469 3,845 1,895 8,5 35,346 28,938 4,303 2,105 9,0 39,749 32,640 4,785 2,324 9,5 44,419 36,577 5,290 2,552 10,0 49,358 40,750 5,819 2,789 10,5 54,566 45,161 6,371 3,034 11,0 60,044 49,810 6,945 3,289 11,5 65,793 54,699 7,543 3,552 12,0 71,815 59,828 8,163 3,823 Nguồn: Phạm Xuân Quý, 2009 68 PHỤ LỤC SỐ LOÀI CỦA 60 HỌ THỰC VẬT Ở LÁNG SEN Họ Số chi Số loài I Khuyết thực vật 7 2 Schizeaceae 2 Pteridoideae 1 Thelypteridaceae 1 Marsileaceae 1 Salviniaceae II Song tử diệp 74 88 Annonaceae 1 1 Nelumbonaceae Nympheaceae 1 Ceratophyllaceae 1 10 Dilleniaceae 1 11 Guttiferae 1 12 Eleocarpaceae 1 13 Tiliaceae 1 14 Malvaceae 1 15 Flacourtiaceae 1 16 Passifloraceae 17 Cucurbitaceae 1 18 Capparaceae 1 19 Aizoaceae 2 20 Amaranthaceae 21 Portulacaceae 1 22 Polygonaceae 23 Mimosoideae 24 Caesalpinioideae 6 25 Papilionoideae 1 26 Haloragaceae 27 Myrtaceae 28 Onagraceae 1 29 Melastomataceae 30 Combretaceae Tổng cộng Họ 31 Loranthaceae 32 Euphorbiaceae 33 Balsaminaceae 34 Polygalaceae 35 Vitaceae 36 Moraceae 37 Urticaceae 38 Asclepiadaceae 39 Convonvulaceae 40 Cuscutaceae 41 Menyanthaceae 42 Boraginaceae 43 Lamiaceae 44 Scrophulariaceae 45 Acanthaceae 46 Lentibulariaceae 47 Rubiaceae 48 Asteraceae III Đơn tử diệp 49 Hydrocharitaceae 50 Pandanaceae 51 Araceae 52 Lemnaceae 53 Xyridaceae 54 Commelinaceae 55 Flagellariaceae 56 Palmeae 57 Marantaceae 58 Pontederiaceae 59 Cyperaceae 60 Poaceae Số chi Số loài 1 5 1 1 1 1 3 1 1 2 2 4 2 6 5 40 57 2 1 1 1 1 1 1 1 19 21 24 121 Nguồn: Lê Phát Quới, 2006 69 152 PHỤ LỤC SỐ LOÀI CỦA 46 HỌ ĐỘNG VẬT Ở LÁNG SEN Họ I Lớp Lưỡng thê Ranidae Microhylidae II Lớp Bò sát Scincidae Boidae Aniliidae Acrochordidae Colubridae Elapidae Crotalidae 10 Trionychidae 11 Emydidae 12 Testudinidae III Lớp Chim 13 Phalacrocoracidae 14 Ardeidae 15 Threskiornithidae 16 Anatidae 17 Accippitridae 18 Phasianidae 19 Turnicidae 20 Rallidae 21 Jacanidae 22 Charadriidae Số chi Số loài Họ 23 Scolopacidae 24 Columbidae 1 25 Cuculidae 16 17 26 Tytonidae 1 27 Strigidae 28 Alcedinidae 1 29 Meropidae 1 30 Picidae 5 31 Alaudidae 2 32 Hirundinidae 2 33 Chloropseidae 1 34 Pynonotidae 1 35 Corvidae 1 36 Timaliidae 71 101 37 Turdidae 38 Sylviidae 15 39 Muscicapidae 2 40 Motacillidae 41 Sturnidae 4 42 Nectariniidae 1 43 Dicacidae 1 44 Ploceidae IV Lớp Thú 1 45 Mustelidae 1 46 Muridae Tổng cộng Nguồn: Lê Phát Quới, 2006 70 Số chi Số loài 1 1 1 4 93 1 1 2 12 128 MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG HỒI QUI LINEAR SỐ LẦN THAM QUAN Dependent Variable: SLTQN Method: Least Squares Date: 06/08/11 Time: 21:41 Sample: 46 Included observations: 46 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CF TN TUOI T_HV01 NK NNG GT C 0.001532 0.000391 0.017181 0.397866 0.042602 -0.326714 -0.167007 -3.719588 0.000715 0.000150 0.008399 0.068963 0.083321 0.185123 0.164431 0.748989 2.141013 2.600509 2.045692 5.769239 0.511298 -1.764853 -1.015669 -4.966142 0.0387 0.0132 0.0478 0.0000 0.6121 0.0856 0.3162 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.768538 0.725900 0.531827 10.74790 -31.83077 2.204852 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.347826 1.015817 1.731772 2.049797 18.02480 0.000000 MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG HỒI QUI SEMI-LOG SỐ LẦN THAM QUAN Dependent Variable: LOG(SLTQN) Method: Least Squares Date: 07/06/11 Time: 14:38 Sample: 46 Included observations: 46 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CF TN TUOI T_HV01 NNG NK GT C 0.000306 0.000188 0.006873 0.193636 -0.102603 0.036658 -0.101291 -2.064469 0.000347 7.28E-05 0.004068 0.033405 0.089671 0.040360 0.079649 0.362802 0.882088 2.578546 1.689419 5.796586 -1.144210 0.908293 -1.271722 -5.690338 0.3833 0.0139 0.0993 0.0000 0.2597 0.3694 0.2112 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.737962 0.689692 0.257611 2.521813 1.513083 2.241266 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 71 0.754848 0.462453 0.282040 0.600064 15.28816 0.000000 MÔ HINH ƯỚC LƯỢNG HỒI QUI LOGIT Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit Date: 07/07/11 Time: 08:27 Sample: 120 Included observations: 120 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob GIA TN TUOI TGCT TDVH SNK NNG GT C -0.045295 0.023169 0.065020 0.313557 0.372030 -0.924344 0.759813 0.150593 -2.503198 0.019598 0.012278 0.028987 0.095028 0.191750 0.339731 0.615938 0.682710 2.751445 -2.311243 1.887031 2.243051 3.299626 1.940178 -2.720813 1.233586 0.220582 -0.909776 0.0208 0.0592 0.0249 0.0010 0.0524 0.0065 0.2174 0.8254 0.3629 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (8 df) Probability(LR stat) 0.616667 0.329281 12.03530 -38.68865 -79.88069 82.38407 1.62E-14 Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 46 74 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared Total obs 72 0.488237 0.794811 1.003873 0.879712 -0.322405 0.515670 120 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUI LOGIT VỀ GIÁ TRỊ KỲ VỌNG VÀ XÁC SUẤT Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit Date: 07/07/11 Time: 08:27 Sample: 120 Included observations: 120 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total P(Dep=1)C Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** 35 11 46 35 76.09 23.91 76.09 76.09 68 74 68 91.89 8.11 -8.11 NA 41 79 120 103 85.83 14.17 24.17 63.04 Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total E(# of Dep=0) E(# of Dep=1) Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** 33.98 12.02 46.00 33.98 73.86 26.14 35.53 57.62 12.02 61.98 74.00 61.98 83.75 16.25 22.09 57.62 *Change in "% Correct" from default (constant probability) specification **Percent of incorrect (default) prediction corrected by equation 73 46.00 74.00 120.00 95.95 79.96 20.04 27.24 57.62 Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total 46 46 0.00 100.00 74 74 74 100.00 0.00 120 120 74 61.67 38.33 Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total 17.63 28.37 46.00 17.63 38.33 61.67 28.37 45.63 74.00 45.63 61.67 38.33 46.00 74.00 120.00 63.27 52.72 47.28 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUI SEMI-LOG White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.114335 34.68227 Probability Probability 0.441299 0.387634 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/12/11 Time: 22:36 Sample: 46 Included observations: 46 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CF CF^2 CF*TN CF*TUOI CF*T_HV01 CF*NNG CF*NK CF*GT TN TN^2 TN*TUOI TN*T_HV01 TN*NNG TN*NK TN*GT TUOI TUOI^2 TUOI*T_HV01 TUOI*NNG TUOI*NK TUOI*GT T_HV01 T_HV01^2 T_HV01*NNG T_HV01*NK T_HV01*GT NNG NNG*NK NNG*GT NK NK^2 NK*GT GT -0.063751 -0.001797 -1.31E-06 1.91E-07 2.15E-05 -1.28E-06 0.000654 0.000316 -7.89E-05 -0.000174 -1.45E-08 8.14E-06 3.31E-06 -5.02E-05 -2.25E-05 -2.36E-05 -0.038337 0.000299 -0.002315 0.001758 0.002227 0.001952 0.104709 0.006502 -0.050911 -0.041924 0.051267 0.399938 0.005188 -0.120336 0.367644 -0.005381 -0.050702 -0.243955 1.728812 0.005134 2.12E-06 8.24E-07 3.71E-05 0.000365 0.001009 0.000518 0.000429 0.000531 7.24E-08 1.25E-05 5.48E-05 0.000196 0.000130 0.000137 0.058298 0.000296 0.003290 0.006761 0.003285 0.007738 0.438574 0.028217 0.063675 0.029838 0.054123 0.600496 0.051334 0.247136 0.437147 0.019973 0.073589 0.518113 -0.036876 -0.350007 -0.618476 0.232177 0.578300 -0.003498 0.647545 0.611297 -0.183778 -0.327878 -0.200552 0.651920 0.060468 -0.255600 -0.173338 -0.171556 -0.657601 1.010119 -0.703653 0.259948 0.677896 0.252220 0.238750 0.230439 -0.799545 -1.405058 0.947245 0.666012 0.101059 -0.486923 0.841007 -0.269417 -0.688985 -0.470852 0.9712 0.7324 0.5478 0.8203 0.5738 0.9973 0.5295 0.5524 0.8573 0.7487 0.8444 0.5267 0.9528 0.8026 0.8653 0.8666 0.5232 0.3324 0.4951 0.7993 0.5107 0.8051 0.8153 0.8216 0.4395 0.1854 0.3622 0.5180 0.9212 0.6351 0.4168 0.7922 0.5039 0.6462 0.753962 0.077359 0.078644 0.074218 82.60473 2.613740 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 74 0.054822 0.081874 -2.113249 -0.761645 1.114335 0.441299 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUI LINEAR White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.555528 37.28408 Probability Probability 0.209582 0.278458 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/12/11 Time: 22:39 Sample: 46 Included observations: 46 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CF CF^2 CF*TN CF*TUOI CF*T_HV01 CF*NK CF*NNG CF*GT TN TN^2 TN*TUOI TN*T_HV01 TN*NK TN*NNG TN*GT TUOI TUOI^2 TUOI*T_HV01 TUOI*NK TUOI*NNG TUOI*GT T_HV01 T_HV01^2 T_HV01*NK T_HV01*NNG T_HV01*GT NK NK^2 NK*NNG NK*GT NNG NNG*GT GT 4.625664 -0.013019 -6.19E-06 1.01E-06 9.97E-05 0.000296 0.001822 0.002195 6.25E-05 -0.001604 -3.04E-07 4.20E-05 0.000259 -0.000317 -0.000219 4.47E-05 -0.132555 0.001170 -0.015599 0.011642 0.014172 0.008687 0.262710 -0.013002 -0.038918 -0.122220 0.138331 0.386978 -0.029097 -0.001714 -0.119953 0.861666 -0.509904 -1.117406 5.501207 0.016337 6.74E-06 2.62E-06 0.000118 0.001162 0.001647 0.003212 0.001366 0.001691 2.30E-07 3.97E-05 0.000174 0.000414 0.000624 0.000437 0.185508 0.000942 0.010468 0.010453 0.021514 0.024624 1.395574 0.089789 0.094946 0.202617 0.172223 1.391034 0.063555 0.163347 0.234166 1.910823 0.786405 1.648674 0.840845 -0.796887 -0.918994 0.385290 0.843864 0.254255 1.105983 0.683293 0.045753 -0.948610 -1.319426 1.057980 1.488145 -0.766744 -0.350866 0.102243 -0.714549 1.242275 -1.490182 1.113747 0.658730 0.352776 0.188245 -0.144810 -0.409895 -0.603204 0.803212 0.278194 -0.457819 -0.010495 -0.512255 0.450939 -0.648399 -0.677761 0.4169 0.4410 0.3762 0.7068 0.4153 0.8036 0.2904 0.5074 0.9643 0.3615 0.2116 0.3109 0.1625 0.4581 0.7318 0.9203 0.4886 0.2379 0.1620 0.2872 0.5225 0.7304 0.8538 0.8873 0.6891 0.5576 0.4375 0.7856 0.6553 0.9918 0.6178 0.6601 0.5289 0.5108 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.810524 0.289463 0.250250 0.751503 29.35821 2.264278 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 75 0.233650 0.296880 0.201817 1.553422 1.555528 0.209582 Mẫu phiếu điều tra theo phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method) PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………………………2.Quốc tịch… Tuổi:…………………4 Nghề nghiệp:……………………5.Trình dộ học vấn……… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Gia đình anh (chị) có người? Mối liên hệ với khu bảo tồn (công tác, làm việc khu bảo tồn, khách viếng thăm, người sống khu bảo tồn):…………………………………………………………… Đến tham quan khu Bảo Tồn Láng Sen lần thứ: Nhất hai ba tư nhiều lần 10 Chi phí cho chuyến tham quan rừng tràm Láng Sen:………………đồng Gồm: a/ tiền xe: ……………………….đ b/ ăn uống:………………………….đ c/ Nhà nghỉ:…………………… đ Giải trí:…………………………… đ e/ Chi khác (nếu có)……………………….đ 11 Nếu tham quan nhiều nơi chuyến, thời gian để thăm khu bảo tồn chiếm cho chuyến tham quan? 25% 50% 75% 100% 12 Có định đến tham quan lần khơng? Có Khơng a/ Nếu có: năm tham quan lần? lần b/ Chi phí sẵn lịng trả cho lần tham quan tiếp theo: - Lần 2: đồng/lần - Lần 3: đồng/lần - Lần 4: đồng/lần - Lần 5: đồng/lần - Lần 6: đồng/lần - Lần 7: đồng/lần 13 Có định giới thiệu cho bạn bè người thân đến tham quan rừng Bảo Tồn Láng Sen khơng? có khơng 14 Cảm tưởng tham quan: Thích điều rừng tràm Láng Sen: Cảnh quan đa dạng sinh học người khác 15 Theo Anh (chị) có sẵn lịng đóng góp để bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học Khu bảo tồn ĐNN Láng Sen với số tiền là…………… đồng/ha/năm khơng? Có Khơng 16 Theo Anh (chị) giá trị đa dạng sinh học rừng khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen (đ/ha)? 17 Nếu miễn phí, năm bạn tham quan rừng tràm Láng Sen lần? lần 18 Thu nhập hộ gia đình bao nhiêu? đồng/năm 19 Ý kiến đóng góp thu hút khách đến thăm quan khu BT Láng Sen: - Tạo thêm Cảnh quan: - Tổ chức đội ngũ phục vụ: - Phương tiện lại: - Khác Láng Sen ngày tháng năm 2011 Người vấn Mẫu phiếu điều tra theo phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent value Method) PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………………… …………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………….4.Trình độ văn hóa…………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Mối liên hệ với khu bảo tồn (công tác, làm việc khu bảo tồn, khách viếng thăm, người sống khu bảo tồn)…………………………………………………… Anh (chị) biết KBT Láng Sen từ năm nào? Anh (chị) có nhà riêng chưa? Có Ở nhà th Gia đình anh (chị) có người? …………………………………………… 10 Cảm tưởng đến khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen: 11 Thích điều rừng tràm Láng Sen: ………………….…………………… Cảnh quan đa dạng sinh học người khác Hệ sinh thái rừng Tràm Khu bảo tồn ĐNN Láng Sen mang lại nhiều lợi ích cho Người dân vùng vùng phụ cận như: điều hịa khí hậu, chắn gió bảo, hạn chế dịng chảy mưa lũ hàng năm, bồi lắng phù sa trì ổn định mạch nước ngầm Ngồi ra, hệ sinh thái rừng Tràm cịn có ý nghĩa đa dạng sinh học đặt trưng cho vùng Đồng Tháp Mười: có 152 lồi thực vật; 149 lồi động vật 13 lồi động vật có tên sách Đỏ Việt Nam Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học nơi bị suy giảm, để Bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm ĐNN Láng Sen đặc trưng cho vùng tránh suy giảm Xin Anh/Chị vui lòng cho biết 13 Theo Anh (chị) có sẵn lịng đóng góp để bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học Khu bảo tồn Láng Sen với số tiền là…………… đồng/ha/năm khơng? Có Khơng 14 Theo Anh (chị) giá trị đa dạng sinh học rừng khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen (đ/ha)? 15 Thu nhập hộ gia đình bao nhiêu? đồng/năm Láng Sen, ngày tháng năm 2011 Người vấn ... môi trường rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An? ?? thực thời gian từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu nhằm lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn. .. chế sách tạo nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn tốt Do tác giả chọn đề tài ? ?Định giá giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An? ?? làm luận văn nghiên... 3.2.3.3 Xác định giá trị bảo tồn đa dạng sinh học 58 3.3 Phân tích đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng 59 3.3.1 Phân tích đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ môi trường 59

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w