Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY LINH THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVỀHỢPĐỒNG MƢỢN NHÀỞTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY LINH THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVỀHỢPĐỒNG MƢỢN NHÀỞTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Oanh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Oanh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Cô chia sẻ nhiều kiến thức kinh nghiệm để hiểu rõ lĩnh vực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến Khoa sau đại học tồn thể Thầy, Cơ giảng dạy Lớp cao học ứng dụng khóa 23, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội suốt thời gian hoàn thành luận văn Trong q trình hồn thiện luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định có vấn đề đề cập mà chưa phân tích, đánh giá, chứng minh cách thuyết phục Tôi mong góp ý Thầy, Cơ giáo để luận văn hoàn thiện TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân NLHVDS: Năng lực hành vi dân NLPLDS: Năng lực pháp luật dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀHỢPĐỒNG MƢỢN NHÀỞ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆTNAM 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý hợpđồngmượnnhà 1.1.1 Khái niệm hợpđồngmượnnhà 1.1.2 Đặc điểm pháp lý hợpđồngmượnnhà 1.2 Đối tượng hợpđồngmượnnhà 1.3 Chủ thể hợpđồngmượnnhà 10 1.4 Hình thứchợpđồngmượnnhà 12 1.5 Hiệu lực hợpđồngmượnnhà 13 1.5.1 Điều kiện có hiệu lực hợpđồngmượnnhà 13 1.5.2 Mức độ vô hiệu hợpđồngmượnnhà hậu pháp lý trường hợp cụ thể 18 1.6 Thời hạn hợpđồngmượnnhà 23 1.7 Quyền nghĩa vụ bên hợpđồngmượnnhà 24 1.8 Chấm dứt hợpđồngmượnnhà 28 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVỀHỢPĐỒNG MƢỢN NHÀỞTẠIVIỆTNAM 30 2.1 Tình hình giảitranhchấphợpđồngmượnnhà 30 2.2 Thựctiễngiảitranhchấpmượnnhà 32 2.2.1 Thựctiễngiảitranhchấp liên quan tới đối tượng hợpđồng 32 2.2.2 Tranhchấp liên quan đến chủ thể hợpđồngmượnnhà 41 2.2.3 Tranhchấp liên quan đến thực quyền nghĩa vụ bên hợpđồngmượnnhà 46 2.2.4 Tranhchấp liên quan đến hình thứchợpđồngmượnnhà 50 2.3 Đánh giá thựctiễngiảitranhchấpmượnnhàViệtNam 54 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 55 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀHỢPĐỒNG MƢỢN NHÀỞTẠIVIỆTNAM 58 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợpđồngmượnnhà 61 3.2.1 Nâng cao chất lượng xét xử giảitranhchấp 61 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng xét xử từ công tác cán 61 3.2.1.2 Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử 65 3.2.1.3 Bảo đảm sở vật chất xét xử 66 3.3 Một số giải pháp bảo đảm thực thi 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tàiNhà vấn đề nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu góc độ khác Nhà gắn liền với người, nhu cầu khơng thể thiếu cá nhân, gia đình nên mang tính xã hội sâu sắc Chính quyền nhà ghi nhận Hiến pháp hầu hết quốc gia với tư cách quyền công dân Để đáp ứng nhu cầu nhà ở, cá nhân, hộ gia đình có phương thức tạo lập khác như: mua bán, tặng cho, cho thuê, cho mượnnhà Tùy vào điều kiện cụ thể mà vấn đề nhà quy định khác Trong hợpđồngmượnnhà coi hình thức để chủ thể giúp đỡ xã hội Tuy nhiên, thực tế việc tranhchấphợpđồngmượnnhà diễn nhiều, quy định pháp luật hợpđồngmượnnhà chủ yếu quy định Mục 10 Luật nhà 2015 (gồm Điều 153, Điều 154) Vì mà pháp luật điều chỉnh vấn đề lại có nhiều điểm chưa rõ ràng chủ thể, hình thức thời hạn hợp đồng… dẫn đến nhiều cách hiểu khác Do việc áp dụng pháp luật giảitranhchấpthực tế chưa thống tồn nhiều thực trạng bất cập Vì vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật dân hợpđồngmượnnhà ở, thựctiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhàViệtNam để có nhận thức toàn diện vấn đề cần thiết Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận hợpđồngmượnnhà ở, phân tích thực trạng cơng tác xét xử Tòa án hợpđồngmượnnhà từ đề giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Tuy nhiên với kiến thức nhiều hạn chế eo hẹp thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi sai sót định Tác mong muốn nhận ý kiến đóng góp bổ ích để luận văn hồn thiện 2 Tình hình nghiên cứu đề tàiHợpđồngmượnnhà chế định quan trọng chế định hợpđồng cúa pháp luật dân ViệtNam Tuy nhiên hợpđồngmượnnhà chưa nghiên cứu cơng trình khoa học độc lập Ngồi giáo trình Trường đại học Luật Hà Nội, Trường đại học xã hội nhân văn, Viện đại học mở Hà Nội, Bình luận khoa học Bộ luật dân (BLDS) số tài liệu chuyên khảo khác “Các hợpđồng dân thông dụng” tác giả Nguyễn Mạnh Bách, “Bình luận khoa học hợpđồng dân thông dụng” TS Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), “Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố hợpđồng vô hiệu giải hậu hợpđồng vô hiệu” TS Nguyễn Văn Cường, đăng Tạp chí tồ án nhân dân, số 12/2004, “ h ng nội dung c n bất cập ph n nghĩa vụ hợp đồng” TS Nguyễn Minh Tuấn, Tạp chí Luật học số đặc biệt, tháng năm 2015, “Tính chất đền bù hợpđồng dân sự” PGS.TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật học, số 11/2006, luận văn thạc sĩ luật học năm 2006 “Hợp đồngmượntài sản số vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Huyền đề cập bình luận hợpđồngmượntài sản sở nghiên cứu số vấn đề mối liên hệ với hợpđồng dân chung chưa sâu nghiên cứu cụ thể toàn diện hợpđồngmượnnhà Do đó, cần đề tài nghiên cứu thựctiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhà ở, từ vướng mắc, bất cập thựctiễn quy định pháp luật dân hành hợpđồngmượnnhà ở, để từ đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung có tính khả thi, kịp thời hồn thiện pháp luật dân thực thi có hiệu hợpđồngmượnnhà Vì vậy, phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu chế định hợpđồngmượnnhà không sở lý luận đơn mà nghiên cứu thực tế đặc biệt vấn đề giảitranhchấphợpđồngmượnnhàgiải Tòa án ViệtNam để đưa điều chỉnh pháp luật hợpđồngmượnnhà cách phù hợp Hơn cơng trình nghiên cứu khoa học theo định hướng ứng dụng sâu vào thựctiễnthựcgiảitranhchấphợpđồngmượnnhà Tòa án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đề tài “Thực tiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhàViệt Nam”, tác giả không tham vọng đề cập cách toàn diện, sâu sắc tất vấn đề liên quan đến hợpđồngmượnnhà mà chủ yếu tập trung nghiên cứu số khía cạnh pháp lý hợpđồngmượnnhàthựctiễngiảitranhchấp quan tư pháp ViệtNam – Tòa án để làm sáng tỏ thêm khía cạnh pháp lý chưa phù hợp quy định pháp luật áp dụng pháp luật gây nên tác động tiêu cực tới việc giao kết, thựchợpđồngmượnnhà nói riêng quan hệ dân nói chung Qua tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý vững quan hệ hợpđồngmượnnhà Với mục đích đó, đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật liên quan đến hợpđồngmượnnhàthựctiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhàViệtNam mà cụ thể quan Tòa án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu luận văn tìm hiểu vấn đề pháp lý hợpđồngmượnnhà theo quy định pháp luật dân ViệtNam từ hướng tới nghiên cứu trọng tâm làm sáng tỏ thựctiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhàViệt Nam, đồng thời bất cập quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên hợpđồngmượnnhà đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững quan hệ hợpđồngmượnnhà Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định dựa khía cạnh sau: Tìm hiểu, phân tích đánh giá khái niệm, đặc điểm, 68 Đối với quan nhà nước, tổ chức việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân cần phải thực cách nghiêm túc, có tổ chức, xếp, làm cách tuyên truyền, tránh kiểu tuyên truyền mang tính chất giáo điều hình thức vừa gây lãng phí lại không mang lại hiệu cao Đặc biệt quan áp dụng pháp luật cần phải có đường lối xét xử thống nhất, pháp luật, đồng thời cần bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ đội ngũ cán ngành Tòa án Đối với cá nhân xã hội, có quyền làm pháp luật khơng cấm phải có ý thức thượng tơn pháp luật, nâng cao nhận thức hiều biết pháp luật thân Tìm hiểu kỹ pháp luật hợpđồngmượnnhà cách để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 69 KẾT LUẬN Hợpđồngmượnnhàhợpđồng thông dụng BLDS Trên thực tế, mượnnhà diễn phổ biến tranhchấphợpđồngmượnnhà phức tạp Đề tài “Thực tiễngiảitranhchấphợpđồngmượnnhàViệt Nam” vào phân tích số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hợpđồngmượnnhà Đặc biệt, luận văn nghiên cứu sâu thựctiễn trình giảitranhchấphợpđồngmượnnhà theo quy định pháp luật dân hành, đồng thời bất cập trình giảitranhchấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên hợpđồngmượnnhà Từ đó, luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợpđồngmượnnhà ở, tạo khung pháp lý vững quan hệ hợpđồngmượnnhàgiai đoạn Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng số giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật hợpđồngmượnnhàViệtNam Mặc dù cố gắng xong luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để hoàn thiện vấn đề giảitranhchấphợpđồngmượnnhà theo quy định pháp luật hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Luật nhà 2005 Luật nhà 2014 Luật kinh doanh bất động sản 2014 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 hướng dẫn thi hành Luật nhà 2014 Sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình, luận văn Bộ tư pháp (2006), Nh ng vấn đề Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợpđồngViệt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Giáo trình Luật dân ViệtNam (2002), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân ViệtNam – lược giảihợpđồng dân thơng dụng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận hợpđồng dân thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt am lược giải: Các hợpđồng dân thông dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Tạ Thị Hồng Vân (2006), Hướng dẫn pháp luật hợpđồng dân chế giảitranhchấp BLTTDS, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 16 TS Ngô Hồng Oanh (chủ biên, 2016), Bình luận Bộ luật dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 17 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam 2015, Nxb Tư pháp 18 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học nh ng điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Tư Pháp 19 Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp (2005), Pháp luật hợpđồng dân sự, kinh tế, thương mại - Nh ng điểm tương đồng khác biệt (tài liệu hội thảo khoa học năm 2005) 20 Nguyễn Thị Huyền (2006), Hợpđồngmượntài sản số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học Bài tạp chí khoa học 21 Bùi Đăng Hiếu (2006), Tính chất đền bù hợpđồng dân sự, Tạp chí luật học (11) 22 Cuốn sổ tay Thẩm phán (2009) Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Lao động 23 Dương Anh Sơn (2005), Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (03) 24 Đỗ Văn Đại (2005), Điều khoản pháp luật áp dụng cho hợp đồng, Tạp chí kiểm sát, (02) 25 Đỗ Văn Đại (2004), Vấn đề huỷ bỏ, đình hợpđồng vi phạm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9) 26 Nguyễn Văn Cường (2004), Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố hợpđồng vô hiệu giải hậu hợpđồng vơ hiệu, Tạp chí tồ án nhân dân, (12) 27 Nguyễn Minh Tuấn (2015), h ng nội dung c n bất cập ph n nghĩa vụ hợp đồng, Tạp chí Luật học số đặc biệt 28 Nguyễn Thị Minh Phượng (2016) Bàn quyền định đoạt tài sản chung theo quy định Luật Nhànăm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 , Tạp chí Kiểm sát số, (19) 29 Nguyễn Thị Nhung Bàn (2007), Thời điểm chuyển quyền sở h u nhà ở, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 30 Phạm Hoàng Giang (2006), Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợpđồng đến ngun tắc cơng bằng, Tạp chí nhà nước pháp luật, (10) 31 TS Phạm Văn Tuyết (2004), Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân sự, Tạp chí luật học, (02) Webside 32 Website http://hvta.toaan.gov.vn 33 Website http://www.tapchicongsan.org.vn 34 Website http://toaan.gov.vn 35 Webside http://tk.toaan.gov.vn 36 Webside http://qla.toaan.gov.vn ... hợp đồng mượn nhà 23 1.7 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mượn nhà 24 1.8 Chấm dứt hợp đồng mượn nhà 28 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MƢỢN NHÀ Ở TẠI... Ở TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Tình hình giải tranh chấp hợp đồng mượn nhà 30 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp mượn nhà 32 2.2.1 Thực tiễn giải tranh chấp liên quan tới đối tượng hợp đồng ... diện hợp đồng mượn nhà Do đó, cần đề tài nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mượn nhà ở, từ vướng mắc, bất cập thực tiễn quy định pháp luật dân hành hợp đồng mượn nhà ở, để từ đưa giải