Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - HẠP THỊ NHƢ NGUYỆT DISẢNTHỪAKẾNHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNLUẬNVĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - HẠP THỊ NHƢ NGUYỆT DISẢNTHỪAKẾNHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNLUẬNVĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số học viên: CH23UD056 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luậnvăn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luậnvăn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thựcLuậnvăn Tác giả luậnvăn Hạp Thị Nhƣ Nguyệt BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLLĐ : Bộ luật lao động HN&GĐ : Hơn nhân gia đình PLTK : Pháp lệnh thừakế TAND : Tòa án nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ DISẢNTHỪAKẾ 1.1 Khái niệm chung disản .5 1.2 Khái niệm disảnthừakế .8 1.3 Một số đặc trưng disảnthừa kế: .18 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH DISẢNTHỪAKẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .23 2.1 Các dạng tài sảndisảnthừa kế: 23 2.1.1 Disản tài sản tồn dạng vật 23 2.1.2 Disản tài sản tồn dạng tiền 24 2.1.3 Disản tài sản tồn dạng giấy tờ có giá 26 2.1.4 Disản tài sản tồn dạng quyền tài sản 28 2.2 Thành phần disản 30 2.2.1 Tài sản riêng người chết: 30 2.2.2 Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác 34 2.3 Xác định thừakế số trường hợp cụ thể 36 2.3.1 Xác định disảnthừakế trường hợp người bị Tòa án tuyên bố chết 36 2.3.2 Xác định disảnthừakế vợ, chồng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân 38 2.3.3 Xác định disảnthừakế liên quan đến phần tài sản mà người chết tặng cho người khác sống 39 2.3.4 Xác định disảnthừakế bên vợ, chồng chết trước thời gian án định Tồ án cho ly chưa có hiệu lực pháp luật 39 2.3.5 Xác định disảnthừakế quyền sử dụng đất 40 2.3.6 Xác định disảnthừakế nhà .43 CHƢƠNG 3: THỰCTIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ DISẢNTHỪAKẾ 47 3.1 Nguyên nhân tranh chấp về disảnthừakế 47 3.2 Thựctiễn giải tranh chấp disảnthừakế 50 3.2.1 Tranh chấp liên quan đến việc xác định chủ sở hữu tài sản đất đai: 50 3.2.2 Tranh chấp liên quan đến việc trích disản cho người có cơng quản lý, tơn tạo disảnthừa kế: .53 3.2.3 Tranh chấp thừakế liên quan đến disản đất công: 60 3.2.4 Tranh chấp liên quan đến disản cho trước thời điểm người để lại disản chết: .63 3.2.5 Tranh chấp disảnthừakế trường hợp nhà, đất thuộc disảnthừakế bị giải tỏa, thu hồi 65 3.3 Kiến nghị hoàn thiện việc giải tranh chấp thừa kế: 68 3.3.1 Kiến nghị chung việc giải tranh chấp thừa kế: 68 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định disảnthừa kế: .70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền thừakế quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền thừakế người xuất phát từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hội, đảm bảo nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Chế định thừakế chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Đảm bảo quyền thừakế bảo vệ quyền hiến định công dân Thừakế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sảnđể lại gọi disản Các chế định vấnđềthừakế Pháp lệnh thừakế năm 1990, Bộ Luật dân năm 1995, Bộ Luật dân năm 2005 vấnđề gây tranh cãi xung đột quyền lợi bên tham gia quan hệ đề tài nóng pháp luật xử lý, giải tranh chấp phát sinh bên tham gia tố tụng Sau thời gian góp ý, xây dựng luật, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua Bộ luật dân năm 2015 để thay Bộ Luật dân năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Nhìn chung, Bộ luật dân năm 2015 quy định tương đối cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ chế định thừakế thể việc hoàn thiện vấnđề : Thời điểm, địa điểm mở thừa kế, xác định người thừa kế, disảnthừa kế, thời hiệu thừa kế… Trong năm gần đây, tranh chấp thừakế gia tăng chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp dân sự, đặc biệt tranh chấp liên quan đến disảnthừakế Bởi vậy, nghiên cứu thừakếdisảnthừakế có ý nghĩa sâu sắc lýluận đời sống thực tế Có thể nói, disảnthừakế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừakế Giải tranh chấp disảnthừakế trước hết phải xác định khối tài sản chia thừakế kết giải tranh chấp sau phân chia disảnthừakế theo phần mà người thừakế có quyền hưởng Trước thựctiễn đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Di sảnthừakếvấnđềlýluậnthực tiễn”, qua đó, mong muốn làm rõ sở lýluậnthựctiễnđể nhận diện, xác định xác disảnthừa kế, yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải án kiện thừakế Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấnđềthừakế thu hút nhiều học viên, nhà nghiên cứu Disảnthừakếđề cập số đề tài nghiên cứu khoa học, đáng kể đến nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Huệ, PGS.TS Phạm Văn Tuyết làm rõ khái niệm disảnthừa kế, quan niệm disảnthừakế qua thời kỳ, cung cấp nghiên cứu có tính hệ thống disảnthừakế cách chung nhất, khái quát Trong luận văn, khóa luận, vấnđềdisảnthừakếvấnđề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài như: Khóa luận tốt nghiệp năm 2011 tác giả Nguyễn Thu Thủy, Đại học Luật Hà Nội: Disảnthừakế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luậnvăn thạc sỹ năm 2010 tác giả Lê Khắc Hanh, Đại học Luật Hà Nội :Thừa kế nhà quyền sử dụng đất từ thựctiễn TP Hải Phòng; Luậnvăn thạc sỹ năm 2015 tác giả Phan Văn Nghĩa, Đại học Luật Hà Nội xác định phân chia disảnthừakế theo pháp luật Việt Nam nay; Luậnvăn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hương Giang, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội với đề tài: Thừakế theo pháp luật – số vấnđềlýluậnthựctiễn (2014) Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu vào nội dung di chúc, hàng thừa kế, phân chia disản mà chưa phân tích rõ dạng tài sảndisản gọi tên loại disản phổ biến, xác định chúng trường hợp cụ thể, dạng disản bị xác định sai thực tế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luậnvăn Đối tượng nghiên cứu luậnvăn quy định chung pháp luật hành disảnthừa kế, xác định disảnthừa kế, tìm hiểu thựctiễn áp dụng quy định disảnthừakế giải tranh chấp thừakế Xác định disảnthừakếvấnđề xác định tài sản, đó, với mục tiêu nhiệm vụ nêu, điều kiện thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, khuôn khổ luậnvăn cao học, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu phù hợp sau: luậnvăn phân tích dạng tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá nêu tên quyền tài sảndisảnthừakế mà không phân tích sâu quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ Luậnvăn tập trung nghiên cứu thựctiễn việc xác định disảnthừa kế, dạng tranh chấp thừakế phổ biến, làm rõ số điểm có cách hiểu khác nhận diện tài sảndisảnthừakế quy định Pháp luật Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luậnvăn Mục tiêu nghiên cứu luậnvăn làm rõ vấnđềlý luận, thựctiễn quy định pháp luật hành disảnthừa kế; vướng mắc thực tế giải tranh chấp disảnthừakếLuậnvăn đưa hướng hoàn thiện pháp luật mạnh dạn đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định xác định disảnthừakếĐể đạt mục tiêu nêu trên, luậnvăn có nhiệm vụ: + Đưa khái niệm làm rõ số vấnđềlýluậndisảnthừa kế, + Phân tích làm rõ quy định disảnthừakế BLDS 2015 hành; + Nghiên cứu pháp luật liên quan như: Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 1995, Luật HN&GĐ 2014, Luật Đất đai 2013… + Tìm hiểu thựctiễn áp dụng pháp luật, hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế đó, hướng hồn thiện cơng tác xét xử disảnthừa kế, pháp luật có liên quan tới đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Luậnvănthực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập Trong trình thựcđề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, phương pháp suy diễn logic, phương pháp diễn giải, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… để làm sáng tỏ vấnđềlýluậnthựctiễn xác định disảnthừakế Ý nghĩa khoa học thựctiễnluậnvăn Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, luậnvăn phân tích tổng hợp làm sáng tỏ quy định pháp luật hành disảnthừa kế, quan điểm disảnthừakế qua thời kỳ Luậnvăn hệ thống cách có chọn lọc số vấnđề xác định disảnthừa kế, góp phần bổ sung kết nghiên cứu so với cơng trình nghiên cứu trước xác định disảnthừakếthực tế, số hạn chế, nguyên nhân tranh chấp disảnthừakế kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp thừakếthực tế Bố cục luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấnđềlýluậndisảnthừakế Chương 2: Xác định disảnthừakế theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thựctiễn giải tranh chấp disảnthừakế Thời điểm mở thừakế thời điểm di chúc người để lại disản có hiệu lực Trong thựctiễn xét xử có trường hợp người quản lýdisản giả mạo giấy chứng tử, khai không ngày chết người để lại disản nhằm chứng minh thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia disảnthừakế không để chiếm đoạt tài sản mà quản lý Toà án xác định ngày chết người để lại disản không thống trường hợp tun bố người chết có Tồ án xác định ngày chết ngày định, có Tồ án xác định ngày chết ngày định có hiệu lực pháp luật, có Tồ án lại xác định ngày chết ngày sau thời hạn 05 năm kể từ biệt tích… Như vậy, việc xác định thời điểm thừakế không đúng, không thống làm ảnh hưởng lớn đến quyền nghĩa vụ người thừakế Thứ hai, ác định đúng, đầy đủ disảnthừa kế: Để giải vụ án chia thừa kế, cần xác định rõ disảnthừakế gồm gì? Nguồn gốc di sản, trình biến đổi, thực trạng loại di sản; nghĩa vụ dân người chết trước để lại di sản; phân chia disản cần xem xét cơng sức trì, bảo quản, phát triển tài sảndisản người trực tiếp quản lýdi sản, cơng sức người chăm sóc người để lại di sản, việc ma chay, giỗ, tết…liên quan đến người để lại di sản… Việc xác định disảnthừakế sở quy định pháp luật bao gồm: tài sản riêng người chết phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác phần tài sản nằm khối tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng nằm khối tài sản thuộc sở hữu chung theo phần với người khác phụ thuộc vào cách thức xác lập nên hình thức sở hữu Xác định giá trị tài sản tranh chấp, xác định thực tế khối tài sản quản lý sử dụng Thựctiễn xét xử cho thấy, nhiều vụ án chia thừakế bị huỷ nhiều lần giải quyết, tồ án khơng xem xét kỹ nguồn gốc, chuyển dịch theo thời gian, biến động tài sảndisản q trình thực sách nhà nước thời kỳ, chí khơng xem xét đến tài sản (không phải di sản) tồn tại, hữu 69 khối tài sản có tranh chấp phân chia disản không phù hợp với thực tế nhu cầu đương như: tài sản chia vật giao cho bên sở hữu, sử dụng người khơng có khả trích trả giá trị cho thừakế khác có đương khác có yêu cầu phân chia vật (hiện vật chia mà khơng làm giá trị sử dụng) dẫn đến khó khắn, vướng mắc thi hành án Thứ ba, ác định r nguyên nhân dẫn đến tranh chấp: tâm tư, nguyện vọng, điều kiện, hoàn cảnh đương để phân chia disản cho phù hợp Khi phân chia disản cần lưu ý đến quy định hạn chế phân chia disản Điều 686 BLDS năm 2005 (Điều 661 BLDS năm 2015 bổ sung “Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia disản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tồ án gia hạn lần không 03 năm”) Tranh chấp disảnthừakế loại án dư luận xã hội quan tâm tính đặc thù quan hệ tình cảm người huyết thống, vợ chồng, họ hàng dòng tộc giải thấu tình đạt lý loại tranh chấp làm ổn định trật tự xã hội mặt quản lý hành mà tránh cho việc đồn kết gia đình, phù hợp với văn hóa đồn kết, đùm bọc lẫn truyền thống gia đình Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định disảnthừa kế: Thứ nhất, quy định thừakế nên xây dựng nhiều theo hướng mở, trao quyền tự lựa chọn, thỏa thuận cho bên tham gia quan hệ thừakế lẽ, quan hệ thừakế quyền tự định đoạt tài sản cơng dân Hiện hầu hết quy định phần thừakế lại có tính chất dứt khốt có quy định chưa sát với tâm lý, tập quán người dân; ví dụ vấnđề từ chối nhận di sản, di chúc miệng, disản thờ cúng Vì quy định phải tính đến yếu tố tâm lý trình độ dân trí chung người dân Đặc biệt vấnđềdisản thờ cúng: Pháp luật Dân chưa dành quan tâm thích đáng cho loại di 70 sản có tính chất đặc biệt có tính độc lập so với loại disản khác Cụ thể quy định sơ lược điều luật nên bao quát hết nội dung cần điều chỉnh Pháp luật cần quy định rõ quyền nghĩa vụ người quản lí disản thờ cúng (trong đó, đặc biệt trọng đến quyền nghĩa vụ hưởng hoa lợi, lợi tức người quản lí disản thờ cúng) Làm rõ thành phần khác disảndisản thờ cúng, disảndi tặng xác định xác disảnthừakế Thứ hai, theo quy định BLDS 20215 việc từ chối nhận disản người phải qua điều kiện: (1) Phải lập thành văn bản; (2) Phải báo cho người thừakế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừakế việc từ chối nhận disản (3) Phải thực việc từ chối thời hạn sáu tháng kể từ ngày mở thừakế Tuy nhiên, thựctiễn giải vụ án thừa kế, việc từ chối nhận disản thường không đảm bảo điều kiện Chẳng hạn, người để lại disản chết, người thừakế thường tuyên bố không nhận disản lời nói, khơng lập thành văn việc báo không nhận disản không đảm bảo chủ thể quy định Hơn Điều luật không quy định báo văn hay miệng nên khó đánh giá tính hợp pháp thựctiễn Tuy nhiên, việc buộc người từ chối nhận disản phải báo cho đối tượng liệt kê bên không khả thi Đối với điều kiện thứ ba, thơng thường có tranh chấp, bên Toà án mời tham gia tố tụng họ nêu quan điểm từ chối nhận disản theo truyền thống vụ án chia disản thường bị bên liên quan kiện đến Toà thời điểm mở thừakế diễn từ năm Cho nên thời điểm từ chối nhận disản khó thựcthực tế Khi vi phạm thủ tục trên, việc từ chối nhận disản không pháp luật công nhận Như vậy, trường hợp Toà án giải yêu cầu phân chia di sản, người thừakế từ chối không nhận di sản, tồ án khó khăn phân xử Những điểm gây khó khăn cho quan 71 có thẩm quyền khác muốn giải triệt để vụ tranh chấp thừa kế, hay nói cách khác, hiệu lực áp dụng điều luật không phát huy Thứ ba, hệ thống văn quy phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chưa có văn quy phạm quy định khái niệm disảnthừakế Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấnđề liên quan đến disảnthừakế đặc điểm, phân loại Muốn xác định disảnthừa kế, nhận dạng đặc điểm, phân loại xác định thành phần disảnthừakế người chết để lại trước hết phải nhận dạng hiểu disảnthừakế gì? Tài sản thuộc quyền sở hữu người trở thành disản nào? Từ mà người chết có tài sản đó? 72 KẾT LUẬN Quyền thừakế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa BLDS Việc xác định di sản, phân chia disảnthừakế yếu tố pháp lý quan trọng để giải quan hệ thừakế Tuy nhiên thực tế có khó khăn vướng mắc việc xác định phân chia disảnthừakế mà nguyên nhân phải là: Một số quy định pháp luật chưa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, việc giải thích hướng dẫn quan nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân hạn chế, trình độ xét xử Tòa án chưa đồng dẫn đến thiếu sót Qua nghiên cứu disảnthừa kế, luậnvăn thể nội dung: Tiếp cận khái niệm disảnthừakế góc độ khác nhau, quan niệm disảnthừakế qua thời kỳ, từ đưa định nghĩa phù hợp mặt lýluậnthựctiễndisảnthừakế Phân tích quy định pháp luật Việt nam việc xác định disảnthừa kế: dạng tài sảndisảnthừa kế, thành phần disảnthừa kế, xác định disảnthừakế số trường hợp cụ thể để rút bất cập pháp luật vấnđề xác định disảnthừa kế, cách hiểu chưa thống disảnthừakế Phân tích án, tình thực tế tranh chấp thừakế thường gặp chưa có thống quan điểm cấp Tòa án Từ phân tích quan điểm theo hướng đảm bảo nguyên tắc chung pháp luật thừakế Từ phân tích trên, luậnvăn số nguyên nhân giải pháp để giải tranh chấp disảnthừakế Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên luậnvăn không tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp người đọc hiểu toàn diện vấnđềdisảnthừa kế./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 1995 Luật Đất đai năm 2013 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Sách, viết tạp chí: Đỗ Văn Đại (2014), Luật thừakế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừakế Việt Nam vấnđề lí luậnthực tiến, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thu Thủy (2011), Disảnthừakế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mai, Phạm Đình Khánh (1996), Hỏi-đáp thừakế BLDS Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (2016), Bình luận khoa học BLDS 2015 nước CHXHCN Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế, quy định pháp luật thựctiễn áp dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phùng Trung Tập (2002), Thừakế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội 14 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừakế Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Phan Thị Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấnthừakế nhà quyền sử dụng đất Nxb Tư Pháp Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 74 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trần Thị Huệ (1999), Xác định disản việc toán, phân chia disảnthừakế theo pháp luật Việt Nam, Luậnvăn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Thị Huệ (2007), Disảnthừakế pháp Luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội Website: http://www.luatvietnam.com.vn http://www.vietlaw.gov.vn http://www.vietnamlawjournal.com.vn http://www.nclp.gov.vn http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.dhluathn.com https://nganhangphapluat.thukyluat.vn 75 ... pháp luật hành di sản thừa kế, xác định di sản thừa kế, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định di sản thừa kế giải tranh chấp thừa kế Xác định di sản thừa kế vấn đề xác định tài sản, đó, với mục... hưởng Trước thực tiễn đó, tác giả định lựa chọn đề tài Di sản thừa kế vấn đề lý luận thực tiễn , qua đó, mong muốn làm rõ sở lý luận thực tiễn để nhận di n, xác định xác di sản thừa kế, yếu tố quan... khái niệm di sản thừa kế, quan niệm di sản thừa kế qua thời kỳ, cung cấp nghiên cứu có tính hệ thống di sản thừa kế cách chung nhất, khái quát Trong luận văn, khóa luận, vấn đề di sản thừa kế khơng