Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
502,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỖ THỊ KIỀU OANH PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪNỞVIỆTNAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Đình Lành Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN VÀ PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 1.1 Khái quát hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.1.1 Khái niệm hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.1.2 Đặc điểm hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.1.3 Các hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.2 Khái niệm đặc điểm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.2.1 Khái niệm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.2.2 Đặc điểm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.3 Nội dung phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 10 1.3.1 Các quy định hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 10 1.3.2 Các quan quản lý giải hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 10 1.3.3 Các biện pháp xử lý hànhvivi phạm quảngcáogâynhầmlẫn 10 1.4 Phápluật số nước giới hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 12 2.1 Thực trạng phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 12 2.1.1 Các quy định phápluật mang tính nguyên tắc 12 2.1.2 Các quy định phápluật số lĩnh vực cụ thể 12 2.1.3 Những bất cập phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 12 2.2 Thực trạng hànhviquảngcáogâynhầmlẫn thực tiễn áp dụng quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 13 2.2.1 Thực trạng hànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệtNam 13 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC THI PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 14 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 14 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 14 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện phápluật 14 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluật 15 KẾT LUẬN 16 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động quảngcáoViệtNam không đơn hànhvi thương mại, mà biện pháp, phương thức cạnh tranh thiếu cạnh tranh Trước bối cảnh sức ép từ thị trường ngày gay gắt, doanh nghiệp coi quảngcáo công cụ hữu hiệu việc thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mình, từ dẫn tới tình trạng hoạt động quảngcáo ngày nhiều biến tướng nội dung lẫn hình thức, phải kể tới hànhviquảngcáogâynhầmlẫn Theo quy định Luật Cạnh tranh quảngcáogâynhầmlẫnhànhvi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm thực Tuy nhiên, với xuất tràn lan phương tiện thông tin đại chúng nay, quảngcáo có nhiều biến tướng Đơi trở thành phương tiện để doanh nghiệp thực hànhvi cạnh tranh không lành mạnh, xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng, nhiều hình thức quảngcáo với nhiều thông tin dễ dàng khiến người tiêu dùng nhầmlẫn mua sản phẩm chất lượng, giá không quảngcáo đưa Điều không gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà ảnh hưởng tới nhà kinh doanh chân khác, làm cho thị trường trở nên bất ổn Trong đó, phápluậtquảngcáo nói chung phápluật cạnh tranh nói riêng chưa phát huy vai trò việc hạn chế hànhviquảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh nói chung hànhviquảngcáogâynhầmlẫn nói riêng ỞViệt Nam, quy định quảngcáogâynhầmlẫnnhằm thực hànhvi cạnh tranh khơng lành mạnh có Luật Thương mại 2005, LuậtQuảngcáo 2012 Luật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên khung pháp lý hành đề cập chung chung từ cấu tạo pháp lý hànhvi biện pháp chế tài, mà chưa giải thích cụ thể đến người tiêu dùng doanh nghiệp, bên chịu điều khiển quy định pháp lý Bên cạnh đó, quy định phápluật liên quan đến hànhviquảngcáogâynhầmlẫn số điểm bất cập, chồng chéo Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để rút giải pháp hoàn thiện hệ thống phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫnnhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết, đặc biệt giai đoạn Đó lý chọn đề tài “Pháp luậthànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệt Nam” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát, chưa tập trung nghiên cứu hoạt động quảngcáohànhviquảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác như: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo” (Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Vũ Vân Anh, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004), luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh hoạt động quảng cáo, đánh giá trạng hoạt động quảngcáoViệtNam Tuy nhiên, đánh giá trạng đánh giá chung, cạnh tranh khơng lành mạnh xuất tất lĩnh vực kinh tế nay, tình trạng thiếu văn hướng dẫn tồn tại, gây khó khăn nhiều vướng mắc trình áp dụng “Điều chỉnh hoạt động quảngcáo khuôn khổ phápluật cạnh tranh Việt Nam” (Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Đồn Tử Tích Phước, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007), viết dựa quy định Luật Cạnh tranh, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh hoạt động quảng cáo, đánh giá trạng hoạt động quảngcáoViệt Nam, luận giải vấn đề điều chỉnh phápluậthànhviquảngcáonhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, từ đề xuất giải pháp thi hành hiệu phápluật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảngcáo Tuy nhiên, luận văn tập trung làm rõ vấn đề điều chỉnh hoạt động quảngcáo khuôn khổ phápluật cạnh tranh không sâu vào việc nghiên cứu phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn “Pháp luật kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệt Nam” (Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Phương Anh, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012), luận văn tác giả trình bày số vấn đề lý luận phápluật kiểm sốt hànhviquảngcáogâynhầm lẫn; phân tích thực trạng phápluật kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầmlẫn thực tiễn áp dụng Việt Nam; thiết chế thi hànhphápluật cạnh tranh phápluật kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầm lẫn; từ đó, đề xuất số giải phápnhằm tăng cường hiệu lực thi hànhphápluật kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệtNam Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện sâu sắc phápluật kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầm lẫn, nhiên, giải pháp để tăng cường hiệu lực thi hành hạn chế chưa cụ thể vào đời sống cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng "Hoàn thiện phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáoViệtNam nay" (Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Phạm Đức Hoà, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2017), luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo nêu số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; sở lý luận việc hồn thiện pháp luật, q trình phát triển thực trạng phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáoViệtNam nay; từ đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáoViệtNam Đây cơng trình nghiên cứu trình độ Tiến sĩ với phạm vi nghiên cứu rộng hơn, nghiên cứu cách tổng quát phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn phận Như có khơng cơng trình nghiên cứu nhằm đưa giải pháp hoàn thiện phápluật lĩnh vực phápluậtquảng cáo, nhiên, hầu hết cơng trình nói nghiên cứu cách tổng quát, chưa tập trung nghiên cứu hoạt động quảngcáohànhviquảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh Chính vậy, việc sâu, tập trung nghiên cứu, phân tích dạng hànhviquảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh, cụ thể hànhviquảngcáo 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004, LuậtQuảngcáo 2012 văn hướng dẫn thi hành điều chỉnh hànhviquảngcáogâynhầmlẫn Thực tiễn áp dụng quy định hànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệtNam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu quy định hànhviquảngcáogâynhầmlẫn góc độ phápluật cạnh tranh - Về thời gian: Từ năm 2013 đến - Địa bàn nghiên cứu: Cả nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước phápluật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp lịch sử 6 Ý nghĩa luận văn - Về mặt khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn phù hợp với điều kiện thực tiễn ViệtNam yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những nghiên cứu, đề xuất luận văn góp phần vào việc hồn thiện quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo sở đào tạo phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài tiệu tham khảo, luận văn bao gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hànhviquảngcáogâynhầmlẫnphápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Chương 2: Thực trạng phápluật thực tiễn áp dụng phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN VÀ PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 1.1 Khái quát hànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.1.1 Khái niệm hànhviquảngcáogâynhầmlẫnHànhviquảngcáogâynhầmlẫnhànhvi đưa thông tin không đầy đủ, không rõ ràng, chủ thể thực quảng cáo, làm cho người tiếp nhận hiểu nhầm hàng hoá, dịch vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhằm mục đích thu lợi nhuận hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Thứ nhất, chủ thể thực hànhvi QCGNL cá nhân, DN, tổ chức QC sản phẩm, dịch vụ (gọi chung QC) Các chủ thể trực tiếp QC với thơng tin, hình ảnh khơng trung thực, gâynhầmlẫnnhằm nâng cao hiệu kinh doanh - Thứ hai, hànhvi QCGNL khó nhận biết - Thứ ba, hànhvi QCGNL đa dạng - Thứ tư, hànhvi QCGNL ngày tinh vi đa dạng - Thứ năm, dấu hiệu hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành hànhvivi phạm 1.1.3 Các hànhviquảngcáogâynhầmlẫn Có nhiều hànhviquảngcáogâynhầmlẫn ngày chúng đa dạng, khó nhận biết Có thể phân loại thành hànhvi như: Hànhviquảngcáogâynhầmlẫn giá; hànhviquảngcáogâynhầmlẫn chất lượng 1.2 Khái niệm đặc điểm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.2.1 Khái niệm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Một cách khái quát, định nghĩa, phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn tổng thể quy phạm phápluật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh hànhviquảngcáogâynhầm lẫn; trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hànhvi này; trình tự thủ tục xử lý vụ việc biện pháp chế tài áp dụng, với mục đích chống lại hànhviquảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh, thiết lập bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh.1 1.2.2 Đặc điểm phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫnPhápluậthànhvi QCGNL có hai đặc điểm bật sau: - Thứ nhất, phápluậthànhvi QCGNL mang tính tổng hợp - Thứ hai, phápluật xử lý hànhviquảngcáogâynhầmlẫn tiến hành theo thủ tục tố tụng cạnh tranh Lê Mạnh Hùng, Kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầmlẫn theo phápluật cạnh tranh cuả Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, 2013 1.3 Nội dung phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 1.3.1 Các quy định hànhviquảngcáogâynhầmlẫnPhápluậtViệtNam khơng có quy định cụ thể hànhviquảngcáogâynhầmlẫn mà có quy định hànhviquảngcáo bị cấm LuậtQuảngcáo 2012, Luật Cạnh tranh 2004, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 1.3.2 Các quan quản lý giải hànhviquảngcáogâynhầmlẫnHànhviquảngcáogâynhầmlẫn chịu điều chỉnh LuậtQuảngcáo 2012 Luật Cạnh tranh 2004, phápluậtquảngcáo cạnh tranh có quy định quan Nhà nước quản lý giải hànhvi QCGNL Các đơn vị có trách nhiệm quản lý Nhà nước quảngcáo bao gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương , Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.3.3 Các biện pháp xử lý hànhvivi phạm quảngcáogâynhầmlẫn Bao gồm biện pháp xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng truy cứu trách nhiệm hình 10 1.4 Phápluật số nước giới hànhviquảngcáogâynhầmlẫn Phần tác giả nghiên cứu trình bày quy định phápluật số nước giới như: Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Canada 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 2.1 Thực trạng phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 2.1.1 Các quy định phápluật mang tính nguyên tắc Trong phần này, tác giả trình bày số quy định phápluật mang tính nguyên tắc bản, thể đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh hay chống cạnh tranh không lành mạnh 2.1.2 Các quy định phápluật số lĩnh vực cụ thể Điều chỉnh hoạt động quảngcáonhằm cạnh tranh không lành mạnh bên cạnh Luật Cạnh tranh 2004 có số văn phápluật khác quy định điều chỉnh hoạt động Luật Thương mại 2005, LuậtQuảngcáo 2012, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006, Luật Giá 2012 ,Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật Dược 2005 Trong phần luận văn, tác giả trình bày số quy định văn phápluật 2.1.3 Những bất cập phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Thứ nhất, chưa có quy định cụ thể khái niệm hànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Thứ hai, quy định thủ tục giải hànhviquảngcáogâynhầmlẫn nhiều bất cập 12 - Thứ ba, quy định biện pháp xử phạt hànhviquảngcáogâynhầmlẫn nhiều điểm chưa hợp lý - Thứ tư, tồn chồng chéo quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 2.2 Thực trạng hànhviquảngcáogâynhầmlẫn thực tiễn áp dụng quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 2.2.1 Thực trạng hànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệtNam Các hànhviquảngcáogâynhầmlẫn thường doanh nghiệp thực dạng sau: Bắt chước sản phẩm quảngcáo khác; đưa thông tin gâynhầmlẫn cho khách hàng hình thức khác gâynhầmlẫn cho khách hàng 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Các quan chức phối kết hợp phát hiện, xử lý nhiều hànhvi QCGNL, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh cho DN đảm bảo quyền lợi NTD Tuy nhiên, hànhvi QCGNL tràn lan đặc biệt hànhvi DN chưa có tên tuổi hànhvi QC có quy mơ nhỏ, sử dụng phương tiện internet, tờ rơi… chưa xử lý Cần có quy định biện pháp nghiêm khắc để giải triệt để hànhvi QCGNL 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC THI PHÁPLUẬTVỀHÀNHVIQUẢNGCÁOGÂYNHẦMLẪN 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn Hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫnnhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện phápluật - Thứ nhất, cần đưa quy định cụ thể hànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Thứ hai, hoàn thiện cần làm rõ quy định liên quan đến thủ tục xử lý vụ việc quảngcáogâynhầmlẫn - Thứ ba, hoàn thiện quy định chế tài xử lý hànhviquảngcáogâynhầmlẫn - Thứ tư, cần hạn chế chồng chéo quy định phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn 14 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi phápluật Thứ nhất, nâng cao lực, hiệu hoạt động quan thực thi phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo Thứ hai, tăng cường tính cơng khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động văn quy phạm phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo Thứ ba, nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quần chúng nhân dân phápluật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo nói chung phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn nói riêng 15 KẾT LUẬN Phápluật cạnh tranh ngày vào thực tế đời sống kinh tế - xã hội, công cụ đắc lực điều chỉnh mối quan hệ hoạt động kinh tế đất nước Những hànhvi ngược lại cạnh tranh, làm phương hại đến môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước điều chỉnh thông qua quy phạm phápluật Theo quy định Luật cạnh tranh, hànhviquảngcáogâynhầmlẫnhànhvi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm thực Trong bối cảnh đó, phápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫn đời, chứa đựng quy phạm phápluật để kiểm sốt loại hànhviquảngcáo khơng lành mạnh Nền kinh tế thị trường với thừa nhận tự kinh doanh với vai trò bình đẳng loại hình doanh nghiệp tạo điều kiện cho hoạt động quảngcáo phát triển Hơn nữa, đặc thù quy định quảngcáo hoạt động quảngcáo không tập trung, nằm rải rác nhiều văn phápluật khác nên việc phát xử lý hànhvivi phạm quảngcáo chưa hiệu Mặc dù Luật cạnh tranh đời ngày vào thực tế đời sống kinh tế - xã hội, công cụ đắc lực điều chỉnh mối quan hệ hoạt động kinh tế đất nước chưa giải triệt để vi phạm lĩnh vực quảngcáo Điều đòi hỏi phải có chế tài cụ thể, phù hợp để đảm bảo lành mạnh môi trường quảngcáo mà không làm tính chủ động hoạt động doanh nghiệp Hiện thực hoá mục tiêu trước tiên trách nhiệm nhà quản lý, quan chuyên ngành việc xây dựng thực thi phápluật Bên cạnh đó, vai trò người tiêu dùng giữ vị trí quan trọng Nâng cao nhận thức người tiêu dùng xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 16 họ, đồng thời ngăn chặn đẩy lùi hànhviquảngcáogâynhầm lẫn, làm môi trường cạnh tranh nói chung mơi trường quảngcáo nói riêng, góp phần nâng cao hiệu thi hànhphápluậthànhviquảngcáogâynhầmlẫnViệt Nam./ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn phápluật Quốc hội (2004) Luật Cạnh tranh Quốc hội (2005) Luật Thương mại Quốc hội (2010) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội (2012) LuậtQuảngcáo Quốc hội (2013) Hiến pháp Quốc hội (2015) Bộ luật Dân Quốc hội (2015) Bộ luật Hình Quốc hội (2006) Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Quốc hội (2005) Luật Dược 10 Quốc hội (2000) Luật Kinh doanh bảo hiểm 11 Quốc hội (2012) Luật Giá 12 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp II Các tài liệu tham khảo 13 Đảng Cộng sản ViệtNam (2016), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 14 Lê Mạnh Hùng, Kiểm soát hànhviquảngcáogâynhầmlẫn theo phápluật cạnh tranh cuả Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 15 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP, ngày 13/3/2003, Chính phủ quy định chi tiết thi hànhPháp lệnh quảngcáo 16 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP, ngày 30/9/2005, Chính phủ quy định xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh 17 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP, ngày 04/4/2006, Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 18 Nghị đinh số 71/2014/NĐ-CP, ngày 21/7/2014, Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh 19 "Vạch trần chiêu trò giả dối ơng chủ mỳ gói"; Nguồn: https://baomoi.com/vach-tran-chieu-tro-gia-doi-cua-cac-ongchu-my-goi/c/8553808.epi; ngày 28/5/2018 20 "Công ty Honda ViệtNam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng"; Nguồn:http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Cong-ty-Honda-VietNam-giai-quyet-quyen-loi-cua-nguoi-tieu-dung/175623.vgp; ngày 28/5/2018 21 "Công ty Bảo Khang giấu đầu hở đuôi"; Nguồn: https://baomoi.com/cong-ty-bao-khang-giau-dau-hoduoi/c/15490950.epi; ngày 28/5/2018 22 TS Nguyễn Ngọc Sơn, "Sao Cục quản lý cạnh tranh không giải quyết?"; Nguồn: http://plo.vn/kinh-te/quan-ly/sao-cuc-quan-ly-canh-tranh-khong-giaiquyet-369691.html; ngày 28/5/2018 23 "TH True Milk: Sữa slogan quảng cáo?"; Nguồn, http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/TH-True-Milk-Sua-sach-hay-chi- la-slogan-quang-cao-post10252.gd; ngày 28/5/2018 24 Hội thảo "Đánh giá tình hình thực thi Luật Cạnh tranh ViệtNam định hướng hoàn thiện" Hà Nội; Nguồn: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=3440&CateID=304; ngày 28/5/2018 ... LUẬN VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪN 1.1 Khái quát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn 1.1.1 Khái niệm hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn ... dung pháp luật hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn 1.3.1 Các quy định hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Pháp luật Vi t Nam khơng có quy định cụ thể hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn mà có quy định hành vi quảng. .. gây nhầm lẫn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪN 1.1 Khái quát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn 1.1.1 Khái niệm hành vi quảng