Lý thuyết kinh tế phát triển TS Nguyễn Hoàng Bảo Trưởng Khoa Kinh tê Đại học Kinh tê TP HCM 7/10/2013 Lý thuyết kinh tế phát triển 10 11 12 13 Tăng trưởng Cổ Điển Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế Mô hình về một sự thiếu hụt Mô hình về hai sự thiếu hụt Mô hình về ba sự thiếu hụt Vòng lẩn quẩn của sự nghèo Tăng trưởng cân đối Tăng trưởng mất cân đối Mô hình hai khu vực Mô hình thay đổi cấu Mô hình Tân Cổ Điển Mô hình Tân Cổ Điển và lý thuyết tăng trưởng mới Thị trường 7/10/2013 Tăng trưởng Cổ Điển Ng̀n gớc tăng trưởng: (1) Vốn (K) và lao động (L); (2) Cải tiên hiệu quả kêt hợp K với L qua chuyên môn hóa và cải tiên kỹ thuật; và, (3) Mở rộng ngoại thương (mở rộng thị trường và tiêp tục việc kêt hợp K và L) Tăng trưởng Lợi nhuận Tiết kiệm và tích lũy vốn Mở rộng hoạt động sản xuất Cung và cầu lao động tăng Tăng trưởng 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) Xã hội trùn thớng • Dựa nền nơng nghiệp đủ ăn; săn bắn và hái lượm; kinh tê nguyên thủy; • Xã hội tĩnh (cứng nhắc): Thiêu các tầng lớp XH, thiêu di chuyển kinh tê của các cá nhân, ổn định là ưu tiên, thay đổi được xem là tiêu cực; và, • Cơng nghệ bị giới hạn, śt lao động thấp 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) Các điều kiện tiền đề cho cất cánh • Nhu cầu bên ngoài về nguyên vật liệu là khởi đầu cho thay đởi kinh tê; • Phát triển nền nơng nghiệp có suất, thương mại và có xuất khẩu ; • Mở rộng và tăng cường đầu tư cho các thay đổi về môi trường vật chất, mở rộng SX (tưới tiêu, kênh đào, cảng); • Gia tăng và mở rợng cơng nghệ và phát triển cơng nghệ hiện có; • Có các thay đởi cấu trúc xã hợi; • Di chuyển xã hội của các cá nhân bắt đầu; và, • Phát triển các thực thể quốc gia và chia sẻ các lợi ích kinh tê 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) Cất cánh • Cơng nghiệp chê tạo được hợp lý hoá và gia tăng quy mô một số ngành công nghiệp dẫn dắt hàng hoá SX cho x́t khẩu và cho tiêu dùng; • Ngành cơng nghiệp SX hàng hoá phát triển nhanh; và, • Ngành dệt và may mặc thường là ngành công nghiệp cất cánh đầu tiên 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) Chín muồi • Đa dạng hoá các ngành công nghiệp; • Công nghiệp chê tạo chuyển sang ngành công nghiệp dẫn đắt đầu tư (hàng hoá vốn), hướng tới hàng tiêu dùng lâu bền và tiêu dụng nợi địa; • Phát triển nhanh sở hạ tầng vận tải; và, • Đầu tư diện rộng về sở hạ tầng xã hội (trường học, đại học, bệnh viện); 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) Tiêu dùng hàng loạt có khối lượng lớn • Cơng nghiệp thớng trị nền kinh tê; • Hàng tiêu dùng có giá trị lớn (xe hơi); và, • Người tiêu dùng điển hình có thu nhập (khả dụng) nhu cầu bản và có thể mua các sản phẩm khác 7/10/2013 Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tê (Walt Whitman Rostow, 1960) 7/10/2013 10 Chiến lược của trường phái tiền tệ Phạm vi áp dụng: Chiến lược này thường sử dụng giai đoạn khủng hoảng, mà sự bình ổn và các hiệu chỉnh mất cân đối gay gắt là ưu tiên hàng đầu Mục tiêu của chiến lược này: 1.Bình ổn nền kinh tế và sử dụng tốt chức của chế thị trường 2.Cải tiến việc phân phối nguồn lực và với cách ấy làm gia tăng sản lượng, thu nhập và mức sống 3.Đạt được mức tiết kiệm cao để tăng mức tăng trưởng sản xuất 4.Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn cho ứng với tỷ lệ tiết kiệm cho trước thì tỷ lệ tăng trưởng sản lượng càng cao càng tốt 7/10/2013 38 Chiến lược của trường phái tiền tệ Điểm nhấn mạnh của chiến lược tiền tệ Chiến lược này tập trung cải thiện hiệu quả tín hiệu thị trường cải tiến phân phối nguồn lực Các biện pháp thay đổi mức giá tương quan song hành với các biện pháp kiểm soát tỷ lệ tăng mức giá chung Chiến lược này chỉ được quan tâm việc điều chỉnh ngắn hạn, giảm lạm phát và phục hồi cân vĩ mô Chiến lược tiền tệ quan tâm đến các vấn đề vi mô, chẳng hạn làm cho thị trường vận hành hữu hiệu, xóa bỏ các bóp méo, thiết lập các mức giá tương quan cụ thể, để cho phép tăng trưởng hiệu quả dài hạn Tóm lại, chiến lược này định hướng vi mô theo đuổi mục tiêu vĩ mô 7/10/2013 39 Chiến lược của trường phái tiền tệ Công cụ làm chính sách Khu vực tư nhân được xem là khu vực tiêu điểm của phát triển Vai trò của nhà nước giảm tới mức tối thiểu (trường hợp cực đoan của trường phái này là tiếp cận thị trường tự hoàn toàn) Trường phái này tạo lập môi trường kinh tế ổn định, giảm các bất ổn nền kinh tế, làm cho nền kinh tế có khả dự báo và có kế hoạch sở đó khu vực tư nhân có thể phát triển Tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước (tăng hiệu quả và giảm chèn ép khu vực tư nhân) [Tư nhân hóa DNNN, thì tiền sử dụng vào đâu? Ai quản lý? Bộ Tài chính công khai nào?] Nhà nước không can thiệp vào thị trường, dựa sáng kiến của cá nhân và sở hữu tư nhân để hướng nền kinh tế phát triển 7/10/2013 40 Chiến lược nền kinh tế mở Có một số đặc điểm giống chiến lược tiền tệ (dựa vào sức mạnh của thị trường để phân bổ nguồn lực và dựa vào khu vực tư nhân), khác với chiến lược tiền tệ là nó nhấn mạnh đặc biệt vào các chính sách có tác động trực tiếp đến khu vực nước ngoài, khu vực thương mại được xem là khu vực dẫn dắt hay động lực cho tăng trưởng Đối với một quốc gia nhỏ thị trường bị giới hạn, thị trường giới được xem là nguồn gốc của cầu xuất khẩu các sản phẩm có hệ số co giãn là vô hạn Các giới hạn áp đặt nền kinh tế nhỏ, thị trường nội địa nhỏ nguồn lực không đa dạng, không có khả khai thác lợi kinh tế theo quy mô và tất cả điều này có thể khắc phục cách xuất khẩu Chiến lược định hướng xuất khẩu tìm kiếm khai thác lợi so sánh của quốc gia và với cách này đạt được hiệu quả sử dụng nguồn lực Cạnh tranh quốc tế được xem là vấn đề sống còn bởi vì nó cung cấp một sự kích thích mạnh để nhà sản xuất giữ chi phí thấp, để sử dụng vốn và lao động một cách có hiệu quả, để đổi mới, để cải tiến mức chất chất lượng, để có thể giữ vững tỷ lệ đầu tư cao 7/10/2013 41 Chiến lược nền kinh tế mở Đóng góp đối với tăng trưởng Chiến lược nền kinh tế mở không chỉ làm tăng thu nhập mà còn làm tăng mức tiết kiệm.Với mức tiết kiệm tăng cho phép mức tích lũy vốn nhanh và vì cho mức tăng trưởng nhanh Hơn nữa, các hệ thống kích thích gia tăng hiệu quả cùng với tăng trưởng theo hướng dẫn dắt của xuất khẩu, mang lại kết quả là đầu tư hiệu quả và mang lại kích thích tăng trưởng Nền kinh tế mở không chỉ là nền thương mại quốc tế mà là còn là sự dịch chuyển các yếu tố sx: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vay mượn từ các ngân hàng quốc tế, chuyển giao quốc tế không chỉ là vốn mà là tri thức, công nghệ và kỹ quản lý Chiến lược này làm tăng suất các yếu tố các quốc gia phát triển Di cư lao động quốc tế làm giảm thất nghiệp, nâng mức lương, cung cấp dòng ngoại tệ và thu nhập có giá trị dưới hình thức chuyển tiền 7/10/2013 42 Chiến lược nền kinh tế mở Vai trò của nhà nước Không giống chiến lược tiền tệ, chiến lược kinh tế mở hàm chứa vai trò tích cực nhà nước Chính sách của chính phủ là định hướng phía cung của nền kinh tế xóa bỏ các rào cản của xuất khẩu 7/10/2013 43 Chiến lược nền kinh tế mở Chính sách Chính phủ cung cấp tín dụng ưu đãi về thuế, chương trình đào tạo hỗ trợ nghiên cứu thị trường, cung cấp mạng lưới vận tải và lượng Nhà nước chịu trách nhiệm cho việc xoá bỏ bóp méo tín hiệu giá cả nền kinh tế (tỷ giá, lãi suất, mức lương) Đây là đặc điểm giống với chiến lược của trường phái tiền tệ 7/10/2013 44 Chiến lược nền kinh tế mở Phân phối thu nhập Xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia có lợi thế, chẳng hạn có thặng dư lao động thì chiến lược xuất khẩu là phải là sản phẩm có hàm lượng lao động cao và điều này cũng trực tiếp tác động đến việc xóa nghèo và giảm sự mất công Tác động của chiến lược này còn tùy thuộc vào bản chất liên kết khu vực thương mại và phần còn lại của nền kinh tế Nếu liên kết mạnh, thì mở rộng xuất khẩu sẽ tạo hoạt động cho toàn bộ nền kinh tế 7/10/2013 45 Chiến lược công nghiệp hóa Chiến lược này nhấn mạnh tăng trưởng dựa vào công nghiệp chế tạo và thực hiện cách: 1)Sản xuất hàng tiêu dùng diện rộng cho thị trường nước 2)Tập trung phát triển ngành công nghiệp thâm dụng vốn 3)Định hướng công nghiệp chế tạo hướng về xuất khẩu 7/10/2013 46 Chiến lược công nghiệp hóa Nhấn mạnh 1.Gia tăng tích tụ vốn 2.Sử dụng công nghệ cao diện rộng 3.Xúc tiến tăng trưởng một số vùng đô thị lớn 7/10/2013 47 Chiến lược công nghiệp hóa Vai trò của nhà nước thâm nhập khắp nơi ở các dạng khác nhau, can thiệp của chính phủ được thiết kế để gia tăng sản xuất không chỉ hiệu quả phân phối nguồn lực, phân phối thu nhập và của cải, mà còn hướng về nhóm thu nhập thấp 7/10/2013 48 Chiến lược cách mạng xanh Tiêu điểm của chiến lược này là tăng trưởng nông nghiệp Mục tiêu gia tăng cung lương thực; hỗ trợ cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên vật liệu; kích cầu cho đầu vào nông nghiệp, hàng hóa trung gian và tạo một thị trường lớn cho hàng hóa giản đơn ở thị trường nông thôn Nhiều ngành công nghiệp thâm dụng lao động được khuyến khích và vì vậy mà hội việc làm lớn cho vùng nông thôn và thành thị Điểm nhấn của chiến lược là sự thay đổi công nghệ là điểm mấu chốt cho việc tăng trưởng nông nghiệp Nhấn mạnh vai trò của thay đổi thể chế cải cách về sở hữu đất đai, phân phối lại đất đai Đa dạng hóa mùa vụ, sử dụng phân bón và đầu vào hiện đại hơn, đầu tư vào hệ thống tưới tiêu, vận tải và lượng, nghiên cứu nông nghiệp, dịch vụ và tín dụng cải tiến diện rộng 7/10/2013 49 Chiến lược cách mạng xanh Chiến lược này có mục đích giảm nghèo đói diện rộng nhiều cách: • Người nghèo thì có lợi ích trực tiêp từ việc thặng dư lương thực • Sản lượng nơng nghiệp gia tăng dẫn đên việc làm ở khu vực nông nghiệp tăng • Hệ sớ co giãn cầu cho những hàng hóa phi lương thực cao, nên nhiều việc làm được tạo ở khu vực phi nơng nghiệp • Do mức thâm dụng lao động cao của chiên lược này, mức tiền lương thực ở thành thị và nông thôn gia tăng và điều này sẽ mang lại sự công bằng việc phân phối thu nhập 7/10/2013 50 Chiến lược phân phối lại Chiến lược này cải tiến việc phân phối thu nhập và của cải Các thiết kế chính sách có lợi trực tiếp cho nhóm thu nhập thấp, được phân biệt thành thành phần: 1.Tạo nhiều việc làm nữa, việc làm có hiệu quả cho người nghèo làm việc Việc lựa chọn đầu tư và công nghệ đó là cách để đạt được mục tiêu việc làm 2.Kêu gọi phân phối lại cho người nghèo thông qua các chương trình xóa đói giảm nghèo, định hướng đầu tư hướng về người nghèo 3.Ưu tiên thỏa mãn các yêu cầu bản; phân phối lại quyền sở hữu tài sản có hiệu quả, đặc biệt là đất đai; giúp đỡ người nghèo có hội việc khai thác nguồn lực địa phương 7/10/2013 51 Chiến lược phân phối lại 1) Phân phối lại tài sản ban đầu, 2) Tạo thể chế tham gia cho dân thường 3) Đầu tư cho vốn người 4) Hình mẫu phát triển dựa vào thâm dụng lao động 5) Duy trì mức tăng trưởng thu nhập đầu người nhanh Giả định bản của trường phái này là: tương phản với chiến lược tiền tệ và chiến lược công nghiệp hóa, chiến lược này dựa giả định không có xung đột hay đánh đổi các chính sách phân phối thu nhập, của cải và thúc đẩy tăng trưởng 7/10/2013 52 ... hi nh Quan điểm tuyến ti nh về tiến tri nh lịch sử Khó phân biệt và đi nh nghĩa từng giai đoạn Nh ́n ma nh đến nga nh công nghiệp dẫn dắt Nh ́n ma nh đến tăng trưởng kinh tế. . .Lý thuyết kinh tế phát triển 10 11 12 13 Tăng trưởng Cổ Điển Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế Mô hi nh về một sự thiếu hụt Mô hi nh về hai sự thiếu hụt Mô hi nh về... Employment," Econometrica, Vol 14 Giả đi nh rất ngặt của mô hi nh này là xem xuất lượng của bất đơn vị kinh tế nào (doanh nghiệp, nga nh hay toàn bộ nền kinh tế) tùy thuộc vào vốn đầu