1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KINH TẾ PHÁT TRIỂN slide ch 4

37 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm CHƯƠNG IV CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Chương IV CƠ CẤU KT VÀ CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KT N Một số khái niệm Ộ Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế I Tính quy luật chuyển dịch cấu ngành D U N G kinh tế Một số mô hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế   Định nghĩa: Cơ cấu kinh tế mối tương quan phận tổng thể kinh tế Phân loại cấu kinh tế:  Cơ cấu ngành kinh tế  Cơ cấu vùng kinh tế  Cơ cấu thành phần kinh tế  Cơ cấu khu vực thể chế  Cơ cấu tái sản xuất  Cơ cấu thương mại quốc tế 1.1 Cơ cấu kinh tế  Cơ cấu ngành kinh tế  Công nghiệp  Nông nghiệp  Dịch  vụ Cơ cấu vùng kinh tế  Thành  Nông thị thôn 1.1 Cơ cấu kinh tế  Cơ cấu thành phần kinh tế  Nhà nước  Tập thể  Cá thể tiểu chủ  Tư tư nhân  Tư nhà nước  Có vốn đầu tư nước 1.1 Cơ cấu kinh tế  Cơ cấu khu vực thể chế  Khu vực phủ  Khu vực tài  Khu vực phi tài  Khu vực hộ gia đình  Khu vực vô vị lợi 1.1 Cơ cấu kinh tế   Cơ cấu tái sản xuất  Tích lũy  Tiêu dùng Cơ cấu thương mại quốc tế  Xuất  Nhập 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 10  Định nghĩa: Cơ cấu ngành kinh tế mối tương quan ngành tổng thể kinh tế  Biểu  Số lượng ngành  Tỷ trọng đóng góp ngành GDP  Tỷ trọng lao động ngành  Tỷ trọng vốn ngành 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 11  Ý nghĩa: cấu ngành kinh tế phản ánh phát triển  Lực lượng sản xuất  Phân công lao động  Chuyên  Hợp môn hoá sản xuất tác sản xuất 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 12  Các cách phân ngành  Theo tính chất chuyên môn hoá sản xuất  Theo tính chất hoạt động sản xuất (UN)  Theo tính chất phân công lao động xã hội 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 13  Theo tính chất chuyên môn hoá sản xuất :  Khai thác tài nguyên thiên nhiên (NN + khai thác khoáng sản)  Công nghiệp chế biến  Sản xuất sản phẩm vô hình 1.2.Cơ cấu ngành kinh tế 14  Theo tính chất hoạt động sản xuất (UN):  Nông nghiệp  Công nghiệp (công nghiệp chế biến + khai thác khoáng sản)  Dịch vụ 1.2.Cơ cấu ngành kinh tế 15  Theo tính chất phân công lao động xã hội:  Khu vực I: nông, lâm, ngư nghiệp  Khu vực II: công nghiệp xây dựng  Khu vực III: dịch vụ 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 16  Định nghĩa: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi tương quan ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển  Nội dung:  Cải tạo cấu cũ, lạc hậu, chưa phù hợp  Xây dựng cấu mới, đại phù hợp 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 17  Biểu thay đổi về:  số lượng ngành  tỷ trọng ngành  vai trò ngành  tính chất quan hệ ngành Cơ cấu ngành Việt Nam (Số liệu 2004- NXB Thống kê) Ngành 1990 1995 2000 2003 (%) GDP LĐ GDP LĐ GDP LĐ GDP LĐ NN 38.74 73.0 27.18 71.3 24.53 68.2 21.8 65.6 CN 22.67 11.2 28.76 11.4 36.73 12.1 39.97 13.5 DV 38.59 15.8 44.06 17.3 38.74 19.7 38.23 20.9 18 XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ 19  Tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm Agriculture share in value-added (%) 60 50 40 Indonesia 30 Malaysia Philippines Thailand 20 Vietnam 10 Source: WDI XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ 20  Mối quan hệ tỷ lệ thuận (positive relationship) tỷ trọng ngành CN- DV (lao động, thu nhập, thương mai…) mức độ phát triển quốc gia ≈ Tại nước ĐPT, NN thường đóng góp lớn vào kinh tế 10 4.2 Mô hình hai khu vực cổ điển 45  Các đóng góp mô hình  Xác định hướng giải mối quan hệ CN NN trình thực mục tiêu tăng trưởng phát triển  Chỉ hệ mặt xã hội trình tăng trưởng: mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng 4.2 Mô hình hai khu vực cổ điển 46  Các hạn chế mô hình  Một số giả định không hợp lý :  Tỷ lệ LĐ thu hút từ NN sang CN tương ứng với tỷ lệ tích luỹ vốn CN Thực tế:  Khi khu vực CN có lợi nhuận vốn tích luỹ đầu tư vào ngành có dung lượng vốn cao  ý nghĩa giải LĐ NN dư thừa không  Trong điều kiện kinh tế mở: vốn đầu tư nước (nơi có lợi nhuận cao) không thiết nước 23 4.2 Mô hình hai khu vực cổ điển 47  Nông thôn khu vực có dư thừa LĐ, thành thị dư thừa LĐ Thực tế:  Thành thị có dư thừa LĐ  Nông thôn tự giải LĐ dư thừa cách tạo việc làm chỗ (nghề phụ) mà không thiết chuyển thành thị 4.2 Mô hình hai khu vực cổ điển 48  Khu vực CN tăng lương cho LĐ NN chuyển sang Thực tế: Tiền công CN cao NN do:  LĐ CN cần có tay nghề trình độ  Áp lực nghiệp đoàn đòi tăng lương 24 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 49  Phê phán quan điểm dư thừa lao động trường phái Cổ điển  Thực nghiên cứu khác biệt quan hệ CN-NN trình TTKT nước phát triển  Điểm so với trường phái Cổ điển: coi KHCN yếu tố trực tiếp định tăng trưởng 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 50  Khu vực nông nghiệp  Đất đai điểm dừng  đường TPa  MPa >0 (sự gia tăng lao động làm tăng TP)  25 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 51 TPa TPa=f(La) La 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 52  TPa có độ dốc giảm dần (MPa>0, giảm dần)  lương trả theo MPa  đường cung LĐ NN có xu hướng dốc lên, độ dốc giảm dần theo qui mô gia tăng LĐ 26 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 53 W SLa La 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 54  Khu vực công nghiệp  CN phải trả lương cao NN để thu hút LĐ từ NN sang  Mức lương CN ngày tăng Lý do:  MPLa > & dịch chuyển LĐ khỏi NN  MPLa ngày tăng LĐ lại NN  CN phải trả lương cao cho LĐ từ NN chuyển sang  LĐ rút khỏi NN  TPa giảm giá nông sản tăng  áp lực tăng lương CN 27 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 55  Đường cung LĐ CN  đoạn nằm ngang  có độ dốc ngày tăng theo xu hướng sử dụng ngày nhiều LĐ  bất lợi gia tăng CN trao đổi LĐ với NN  Cầu LĐ CN tăng  lương CN tăng 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 56 W SLm DLm Lm 28 4.3 Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 57  Quan điểm đầu tư  Đầu tư từ đầu cho CN NN  Đầu tư cho NN  Đầu tư cho CN  NN thất nghiệp 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 58  Harry T Oshima (1987), Economic Growth in Monsoon Asia: A Comparative Study, University of Tokyo Press, 1987  Nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực CN-NN trình tăng trưởng 29 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 59  Đặc điểm nước châu Á gió mùa : NN lúa nước, có tính thời vụ cao:   Thời điểm cao vụ : thiếu LĐ  Còn lại (nông nhàn): thừa LĐ ko có chuyển dịch LĐ (permanent shift) sang CN ► Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nên theo bước 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 60 Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt đầu trình tăng trưởng  Mục tiêu: Tạo việc làm cho LĐ nông nhàn theo hướng tăng cường đầu tư cho NN tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân số ngày gia tăng, làm tiền đề cho phát triển CN 30 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 61  Biện pháp:  Đa dạng hoá SX NN, xen canh, tăng vụ  hướng phát triển hợp lý nhất, phù hợp với khả vốn, trình độ kỹ thuật NN, nông thôn giai đoạn  Cải tiến hình thức tổ chức SX dịch vụ nông thôn (HTX, tổ chức tín dụng, dịch vụ…) nông dân mua giống mới, áp dụng kỹ thuật 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 62  Tiến hành cải cách ruộng đất  nâng cao tính tự chủ nông dân  Xây dựng hệ thống kênh mương, tưới tiêu, hệ thống vận tải nông thôn thúc đẩy trao đổi hàng hoá  Phát triển hệ thống giáo dục  Tiến hành điện khí hoá nông thôn 31 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 63  Kết quả:  Không cần nhiều vốn đầu tư so với CN  Nhiều việc làm cho nông dân  thu nhập tăng  tăng chi tiêu cho giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, công cụ LĐ  Sản lượng NN tăng  giảm NK nông sản (thậm chí, đẩy mạnh XK nông sản)  có thêm ngoại tệ để NK máy móc phục vụ ngành CN sử dụng nhiều LĐ 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 64  Dấu hiệu kết thúc:  Chủng loại nông sản ngày nhiều, qui mô ngày lớn  Nhu cầu yếu tố đầu vào cho NN tăng  Xuất nhu cầu chế biến nông sản nhằm tăng tính thương mại hoá SX NN  Đặt yêu cầu phát triển CN thương mại dịch vụ với qui mô lớn 32 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 65 Giai đoạn 2: Hướng tới có việc làm đầy đủ cách đầu tư cho NN CN theo chiều rộng  Biện pháp:  Tiếp tục đa dạng hoá SX NN, xen canh, tăng vụ  Thực SX NN qui mô lớn  Phát triển ngành chế biến lương thực, thực phẩm  Tăng số lượng việc làm nâng cao tính hàng hoá SX  Phát triển ngành CN tiểu thủ CN, SX nông cụ, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ NN 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 66  Yêu cầu:  Có hoạt động đồng từ SX, vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ tài ngành liên quan  Hình thành hình thức liên kết SX CN-NN-DV dạng trang trại, tổ hợp SX CN-NN, NN-CN-thương mại 33 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 67 Kết quả:   NN phát triển mở rộng thị trường cho sản phẩm CN yêu cầu tăng qui mô SX CN nhu cầu dịch vụ dân di cư từ nông thôn thành thị để phát triển ngành CN dịch vụ hỗ trợ  Quá trình diễn liên tục nhiều năm 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 68  Dấu hiệu kết thúc:  Tốc độ tăng việc làm > tốc độ tăng lao động  tiền lương thực tế tăng 34 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 69 Giai đoạn 3: Sau có việc làm đầy đủ, phát triển ngành theo chiều sâu  Đặc điểm:     Tốc độ tăng việc làm ngành> tốc độ tăng lao động  tiền lương thực tế tăng Khả SX nâng cao + tích luỹ nhiều kinh nghiệm SX  ngành CN phát triển nhanh: chuyển từ thay NK sang tìm kiếm thị trường XK Các ngành CN có ưu (đầu tư vốn, công nghệ dễ học hỏi, thị trường XK dễ tìm dễ thâm nhập)  khả cạnh tranh tăng XK tăng mạnh Ngành DV ngày mở rộng để phục vụ NN CN thay NK, CN phục vụ XK 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 70  Quan điểm đầu tư:  Sử dụng máy móc thiết bị để thay tiết kiệm LĐ NN  Áp dụng công nghệ sinh học để tăng sản lượng NN  Có thể chuyển LĐ từ NN sang N mà không làm giảm sản lượng NN  Phát triển CN theo hướng: thay NK hướng XK  chuyển dịch dần cấu SX  Giảm dần ngành SX có dung lượng LĐ cao  Tăng tỷ trọng ngành SX có dung lượng vốn cao 35 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 71  Kết quả:  Hiệu SX khả cạnh tranh ngành CN tăng  Cầu LĐ giảm dần  Sản lượng CN NN tăng  Hoàn thành độ từ NN sang CN, kinh tế chuyển tiếp sang giai đoạn độ từ CN sang DV  Nền kinh tế đạt mức độ phát triển cao 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 72  Kết luận  Bắt đầu từ việc giữ nguyên LĐ NN, tạo công ăn việc làm cho LĐ nông nhàn  Việc làm nhiều  tăng thu nhập nông dân  tạo thị trường cho CN DV  Khi thị trường LĐ trở nên khắt khe hơn tiền công tăng nhanh  yêu cầu khí hoá  NSLĐ TNQD tăng  chuyển LĐ từ NN sang CN 36 4.4 Mô hình hai khu vực H Oshima 73  Kết luận  Động lực cho TTKT: tích luỹ đầu tư cho NN CN NN  TTKT nhanh không tạo phân hoá xã hội bất bình đẳng phân phối thu nhập 37 ... hình chuyển d ch cấu ngành kinh tế MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.3 Chuyển d ch cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế   Định nghĩa: Cơ cấu kinh tế mối tương quan... kinh tế Phân loại cấu kinh tế:  Cơ cấu ngành kinh tế  Cơ cấu vùng kinh tế  Cơ cấu thành phần kinh tế  Cơ cấu khu vực thể ch  Cơ cấu tái sản xuất  Cơ cấu thương mại quốc tế 1.1 Cơ cấu kinh. .. d ch vụ 1.3 Chuyển d ch cấu ngành kinh tế 16  Định nghĩa: Chuyển d ch cấu ngành kinh tế thay đổi tương quan ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển

Ngày đăng: 26/08/2017, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w