1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiểu luận kinh tế phát triển KTPT

44 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 892,82 KB

Nội dung

Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .6 1.1 Khái quát chung phát triển du lịch bền vững .6 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững 1.2 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững du lịch 1.2.1 Bộ tiêu du lịch bền vững toàn cầu (GSTC) 1.2.2 Một số tiêu chí khác đánh giá tính bền vững du lịch 10 CHƢƠNG 2: 12 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG PHÚ QUỐC 12 2.1 Tiềm phát triển du lịch Phú Quốc 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Tiềm du lịch tự nhiên 12 2.2.2 Tiềm du lịch nhân văn .14 2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển du lịch bền vững 15 2.2.1 Chiến lƣợc phát triển bền vững 15 2.2.2 Mức độ kiểm soát 18 2.2.3 Quản lý du lịch theo mùa 20 2.2.4 Sự thích nghi biến đổi khí hậu 22 2.2.5 Mức độ hài lòng du khách 23 2.2.6 Quảng bá .25 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 2.2.7 Quản lý tài 26 2.2.8 Bảo vệ nhạy cảm môi trƣờng 28 2.2.9 Bảo vệ đời sống hoang dã 30 2.2.10 Giảm thiểu chất thải rắn 31 2.3 Đánh giá chung 33 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC 37 3.1 Đối với Nhà nƣớc 37 3.1.1 Tổ chức quản lý 37 3.1.2 Quy hoạch tổ chức quy hoạch khu du lịch 37 3.1.3 Duy trì tính đa dạng sinh học, sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch sinh thái cách bền vững 38 3.1.4 Nhân lực cho du lịch sinh thái 38 3.2 Đối với doanh nghiệp du lịch .39 3.3 Đối với ngƣời dân địa phƣơng 41 3.4 Đối với khách du lịch 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu đánh giá du lịch Phú Quốc Bảng 2: Một số tiêu đặc thù UNWTO 10 Bảng 3: Hệ thống tiêu đánh giá môi trƣờng điểm du lịch 10 Bảng 4: Thống kê lƣợng khách du lịch Phú Quốc giai đoạn 2008 - 2014 24 Bảng 5: Đánh giá tiêu chí du lịch Phú Quốc 34 Hình 1: Lƣợt khách du lịch Phú Quốc giai đoạn 2008 - 2014 15 Hình 2: Doanh thu Phú Quốc giai đoạn 2008 - 2015 16 Hình 3: Lƣợng rác thải Phú Quốc từ 2010 - đầu năm 2015 33 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành tƣợng kinh tế, xã hội phổ biến không nƣớc phát triển mà nƣớc phát triển Nằm khối ASEAN, Việt Nam số nƣớc có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, nƣớc có tiềm lớn du lịch Thực tế, từ cuối năm 80 kỷ XX , nhờ có sách cải cách mở cửa nhà nƣớc, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, gặt hái đƣợc nhiều thành công Tuy nhiên, tác động tiêu cực du lịch môi trƣờng tự nhiên đời sống văn hóa xã hội nhân dân địa phƣơng nhiều khu du lịch dần xuất Phát triển du lịch bền vững trở thành đề tài nóng hổi thu hút đƣợc ý nhiều ngƣời ngành du lịch Nằm quần thể 22 đảo vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc địa điểm giàu tiềm du lịch tỉnh Kiên Giang Những năm gần đây, số lƣợng khách du lịch đến Phú Quốc gia tăng nhanh, du lịch đóng góp ngày lớn vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Nhƣng, ý phát triển du lịch với mục đích kinh tế mà bỏ qua tác động nhiều mặt du lịch đến môi trƣờng, đe dọa hủy hoại môi trƣờng sinh thái văn hóa địa, ảnh hƣởng xấu đến phát triển lâu dài du lịch Làm để vừa phát triển du lịch phù hợp với xu chung thời đại, vừa hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững mục tiêu mà du lịch Phú Quốc cần đạt tới Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch Phú Quốc, nhóm em chọn đề tài “ Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc” Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lý thuyết phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam để phân tích tiềm năng, lợi thực trạng phát triển du lịch Phú Quốc, từ đƣa định hƣớng, giải pháp xây dựng mô hình du lịch phù hợp sở khai thác tối đa tiềm năng, nâng cao hiệu ngành kinh tế chung huyện đảo Phú Quốc Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn lãnh thổ huyện đảo Phú Quốc Thời gian : Các số liệu đƣợc sử dụng để nghiên cứu từ 2004 - 2015 Đối tƣợng: Những tiềm năng, lợi thực trạng phát triển du lịch làm sở đề xuất giải pháp cho phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Phú Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm em sử dụng số phƣơng pháp khác nhau, bổ sung cho với mục đích đề tài có sở khoa học sát với thực tế: phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp đồ, biểu đồ Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, tiểu luận đƣợc chia thành ba chƣơng lớn nhƣ sau : Chƣơng : Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Chƣơng : Tiềm thực trạng phát triển du lịch bền vững Phú Quốc Chƣơng : Định hƣớng giải pháp phát triển bền vững du lịch Phú Quốc Do hạn chế kiến thức nguồn thông tin, tiểu luận nhóm em khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ giảng viên Hoàng Bảo Trâm để tiểu luận đƣợc hoàn thiện Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái quát chung phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Tại hội nghị môi trƣờng toàn cầu RIO-92 RIO-92+5, nhà khoa học đƣa khái niệm: “Phát triển bền vững hình thành hòa nhập, xen cài hòa hiệp ba hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hóa xã hội”.Theo đó, phát triển bền vững đƣợc hiểu kết tƣơng tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống mà không gây suy thoái tàn phá hệ thống khác hay nói cụ thể phát triển bền vững dung hòa thỏa hiệp ba hệ thống Ở Việt Nam, phát triển bền vững đƣợc hiểu cách toàn diện "Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến bọ công xã hội, gìn giữ cải thiện môi trường, giữ vững ổn định trị xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh" Nhƣ phát triển bền vững phát triển mối liên hệ gắn kết chặt chẽ, thực hiên nhóm mục tiêu lớn; mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trƣờng mục tiêu an ninh- quốc phòng Các mục tiêu có mối liên kết chặt chẽ với nhau., đặc biệt xét mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trƣờng 1.1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Hiện đa số ý kiến chuyên gia lĩnh vực du lịch Việt Nam cho phát triển du lịch bền vững đƣợc hiểu là:“Hoạt động khai thác môi trường tự nhiên văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đồng thời tiếp tục trì khoản đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới – UNWTO đƣa hội nghị môi trƣờng phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janeiro năm 1992 thì: “Du lịch Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc bền vững việc phát triển hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa phương quan tâm đến việc bảo tồn tôn trọng nguồn tài nguyên cho việc phát triển phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Nhƣ nói phát triển du lịch bền vững chi nhánh phát triển bền vững đƣợc ủy ban Brundlant khẳng định năm 1987 Hoạt động phát triển du lịch bền vững thực thể gắn liền với phát triển bền vững 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững Ngày nay, du lịch không đơn ngành kinh tế mà trở thành đòn bẩy thúc đẩy trình phát triển ngành kinh tế khác, tạo tích lũy ban đầu cho kinh tế, phƣơng tiện quan trọng để thực sách mở cửa cầu nối lý tƣởng cho hợp tác quốc gia toàn giới Đối với Viêt Nam, du lịch góp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nƣớc Ngoài với phát triển du lịch dễ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tế nƣớc ta Vì vậy, việc phát triển du lịch bền vững mối quan tâm hàng đầu Việt Nam nói riêng nƣớc giới nói chung Những lí sâu vào chi tiết để giải thích lại cần phát triển du lịch bền vững có nhiều, nhƣng thấy rõ yếu tố từ định nghĩa trên: Thứ nhất: Phát triển du lịch bền vững giúp bảo vệ môi trường sống Vì bảo vệ môi trƣờng sống không đơn giản bảo vệ loài động thực vật quý sống môi trƣờng đó, mà nhờ có việc bảo vệ môi trƣờng sống mà ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ đó: Không bị nhiễm độc nguồn nƣớc, không khí đất Đảm bảo hài hòa môi trƣờng sinh sống cho loài động thực vật vùng giúp cho môi trƣờng sống ngƣời đƣợc đảm bảo Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Thứ hai: Phát triển du lịch bền vững giúp phát triển kinh tế Ví dụ, từ việc khai thác đặc sản văn hóa vùng, ngƣời dân vùng nâng cao đời sống nhờ khách du lịch đến thăm quan, sử dụng dịch vụ du lịch sản phẩm đặc trƣng vùng miền Phát triển du lịch bền vững giúp ngƣời làm du lịch, quan địa phƣơng, quyền ngƣời tổ chức du lịch đƣợc hƣởng lợi, ngƣời dân địa phƣơng có công ăn việc làm Thứ ba: Phát triển du lịch bền vững đảm bảo vấn đề xã hội, nhƣ việc giảm bớt tệ nạn xã hội việc cung cấp công ăn việc làm cho ngƣời dân vùng Ở nhìn sâu xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên cách có ý thức khoa học, đảm bào cho nguồn tài nguyên sinh sôi phát triển để hệ sau, hệ tƣơng lai đƣợc tiếp nối tận dụng Với ba lí đƣợc đề cập đến bên trên, ta thấy rõ vai trò tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững sách phát triển bền vững Việt Nam nói chung Phú Quốc nói riêng Phát triển du lịch bền vững để đạt đƣợc yếu tố đòi hỏi nhiều công sức làm việc nghiêm chỉnh lúc thực hiện, đặc biệt nƣớc kinh tế nghèo nhiều phụ thuộc nhƣ Việt Nam, với việc phát triển dân số, hệ thống luật lệ chồng chéo, hệ thống hành nhiều yếu Đó việc thực đƣợc hai mà cần phải có trình xây dựng lâu dài bền bỉ 1.2 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững du lịch 1.2.1 Bộ tiêu du lịch bền vững toàn cầu (GSTC) Tiêu Chuẩn Du Lịch Bền Vững Toàn Cầu nỗ lực nhằm hƣớng đến mục tiêu xây dựng hiểu biết chung du lịch bền vững, đơn vị kinh doanh du lịch tiêu chí cần đạt tới Tiêu chuẩn hƣớng đến mục tiêu chính: quy hoạch du lịch bền vững hiệu quả; tận dụng tối đa hiệu kinh tế, xã hội cho cộng đồng địa phƣơng; gìn giữ di sản văn hóa giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực môi trƣờng Bộ tiêu chuẩn điều nên đƣợc làm, song không cách thức thực hay mục tiêu có đạt đƣợc hay không Vai trò đƣợc thể qua số biểu hiện, nhƣng tài liệu đào tạo liên quan tiếp cận công cụ thực Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc , tất điều kể yếu tố thiếu tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu Bảng 1: Một số tiêu đánh giá du lịch Phú Quốc Các tiêu Cách xác định tiêu Đánh giá kết hợp du lịch yếu tố môi trƣờng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, chất lƣợng, sức khỏe vấn đề an bền vững toàn thông qua chiến lƣợc điểm du lịch hàng năm - Đánh giá thông qua báo cáo công khai môi trƣờng, kinh tế, xã hội, văn hóa, du lịch vấn đề quyền ngƣời địa điểm theo dõi Mức độ kiểm soát - Nhìn nhận mức độ hiệu hoạt động kiểm soát nhƣ tác dụng chúng việc phát triển du lịch bền vững Quản lý du lịch theo Thông qua chiến lƣợc tiếp thị riêng mùa du lịch mùa chiến lƣợc để thu hút khách du lịch hàng năm - Thông qua hệ thống thích nghi với biến đổi khí hậu đánh giá rủi ro Sự thích nghi với - Các sách nhằm giảm thiểu thay đổi khí hậu biến đổi khí hậu - Các chƣơng trình giáo dục cảnh báo ngƣời dân khách du lịch vấn đề biến đổi khí hậu - Dựa báo cáo thƣờng kỳ thỏa mãn khách du Mức độ hài lòng lịch khách du lịch - Điểm du lịch có hệ thống để hoàn thiện thỏa mãn du khách thông qua thông tin thu thập đƣợc Thông tin đƣợc quảng bá phải xác địa điểm du lịch, sản phẩm, dịch vụ Những thông điệp quảng bá phải Quảng bá xác thực thể tôn trọng cộng đồng khách du lịch Những báo cáo vấn đề kinh tế điểm du lịch Nếu có thể, Quản lý tài báo cáo cần có mức chi tiêu khách du lịch, lợi nhuận mảng, số liệu việc thuê lao động đầu tƣ Khu vực phải có hệ thống giám sát nhân tố ảnh hƣởng Bảo vệ nhạy cảm đến du lịch , bảo tồn môi trƣờng sống hệ sinh thái, ngăn cản môi trƣờng xâm nhập loài vật gây hại - Công ƣớc CITES Bảo vệ đời sống - Tiêu chuẩn quy định kiểm soát việc săn bắt buôn bán hoang dã động, thực vật Khu vực phải có hệ thống khuyến khích hãng giảm , tái Giảm thiểu chất thải chế, tái sử dụng chất thải rắn Bất kì chất thải rắn sƣ rắn thừa mà tái chế hay tái sử dụng phải đƣợc loại bỏ theo nguyên tắc an toàn bền vững (Nguồn: www.gstcouncil.org) Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc 1.2.2 Một số tiêu chí khác đánh giá tính bền vững du lịch Để đánh giá tính bền vững du lịch, UNWTO đƣa số tiêu đặc thù: Bảng 2: Một số tiêu đặc thù UNWTO Hệ sinh thái Các vùng bờ biển Các vùng núi Các điểm văn hóa cộng đồng truyền thống Đảo nhỏ Các tiêu đặc thù - Độ suy thoái (% bãi biển suy thoái, bị xói mòn) - Cƣờng độ sử dụng (số ngƣời/1m bãi biển) - Hệ động vật bờ biển/động vật dƣới biển ( số loài chủ yếu nhìn thấy) - Chất lƣợng nƣớc (rác, phân lƣợng kim loại nặng) - Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn) - Đa dang sinh học (số lƣợng loài chủ yếu) - Lối vào điểm chủ yếu (số chờ đợi) - Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình quân từ du lịch/số dân địa phƣơng) - Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh năm/ tổng số cửa hàng) - Xung đột (số vụ việc có báo cáo dân điạ phƣơng du khách) - Lƣợng tiền tệ rò rỉ (% thu lỗ từ thu nhập ngành du lịch) - Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nƣớc không thuộc địa phƣơng sở du lịch) - Khả cấp nƣớc (chi phí, khả cung ứng) - Các thƣớc đo cƣờng độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo nhƣ điểm chịu tác động) (Nguồn: www.unwto.org) Bộ tiêu UNWTO sử dụng để đánh giá tính bền vững điểm du lịch cụ thể Tuy vậy, tiêu chƣa thực xác.Vì để đánh giá tính bền vững điểm du lịch thƣờng sử dụng thêm hệ thống tiêu môi trƣờng Bảng 3: Hệ thống tiêu đánh giá môi trƣờng điểm du lịch Chỉ tiêu Bộ tiêu đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bộ tiêu để đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thát tự nhiên Cách xác định - Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách - Số ngày lƣu trú bình quân/đầu du khách - Tỷ lệ % rủi ro sức khỏe (bệnh tật, tai nạn) du lịch/tổng số khách - % chất thải chƣa đƣợc thu gom xủ lý - Lƣợng điện tiêu thụ/du khách/ngày( tính theo mùa - Lƣợng nƣớc tiêu thụ/du khách/ngày( tính theo mùa - % diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây dựng/tổng diện tích sử dụng du lịch 10 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc - Đánh giá đặc điểm vật lý, hóa học hàm lƣợng yếu tố gây ô nhiễm nƣớc biển - Đánh giá đặc hệ sinh thái biển - Đánh giá chất lƣợng trầm tích c Đánh giá tiêu chí Phú Quốc thực tốt biện pháp để quản lý chất lƣợng nguồn sinh vật ghi nhân cách cụ thể tiêu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái Đối với khu du lịch bảo tồn thiên nhiên mang tầm cỡ quốc gia nhƣ Phú Quốc quan tâm đến nhạy cảm môi trƣờng yếu tố ngoại sinh quan trọng Việc không góp phần bảo vệ cảnh quang môi trƣờng khu mà giúp cải thiện hình ảnh Phú Quốc mắt du khách du lịch 2.2.9 Bảo vệ đời sống hoang dã a Nội dung tiêu chí Điểm đến có hệ thống đảm bảo phù hợp với điều luật tiêu chuẩn địa phƣơng, đất nƣớc giới gặt hái, thu lƣợm hay bắt giữ, buôn bán loài hoang dã (cả động thực vật) Các tiêu phản ánh: - Các hội nghị thƣơng mại quốc tế loài động thực vật bị đe dọa - Các quy định chuẩn mực cho việc điều khiển việc thu hoạch giam cầm, trƣng bày bán loại động, thực vật b Thực trạng khu du lịch Rừng quốc gia Phú Quốc đƣợc thành lập năm 2001, nằm phía Bắc chiếm khoảng 70% diện tích đảo Hệ thực vật rừng quốc gia phong phú với nhiều loài phong lan quý, thuốc thảo mộc số loài kí sinh Bên cạnh hệ thực vật phong phú, hệ động vật đa dạng với 30 loài thú có loài Sách đỏ Việt Nam, 200 loài chim… Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã nhiều lần phối hợp với quyền tỉnh Kiên Giang khu bảo tồn biển Phú Quốc tổ chức lễ hội bảo vệ động vật hoang dã 30 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc biển Hoạt động nhằm kêu gọi cán lãnh đạo, học sinh, khách du lịch công chúng tham gia bảo vệ loài động vật biển quý bờ tuyệt chủng VN Hiện nay, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng, phổ biến sâu rộng quy chế quản lý, khu bảo tồn biển Phú Quốc tăng cƣờng phối hợp với Bộ đội biên phòng, tra Sở, Chính quyền xã tuần tra, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm Khu bảo tồn biển Đặc biệt, từ năm 2011, Khu bảo tồn biển Phú Quốc đƣợc xây dựng chế thu phí tham quan du lịch nhằm tạo khoản ngân sách phục vụ cho công tác quản lý trì Khu bảo tồn biển, đƣợc cho phép tỉnh 90% khoản thu đƣợc Ban Quản lý Khu bảo tồn biển sử dụng vào mục đích quản lý bảo vệ tài nguyên biển Mặt khác, cộng đồng dân cƣ khu bảo tồn biển đƣợc hƣởng lợi từ hiệu việc bảo tồn biển Thông qua việc đóng phí tham quan du lịch, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhƣ khách sạn, nhà hàng công ty du lịch nhƣ khách tham quan có ý thức việc bảo vệ gìn giữ tài nguyên quý giá c Đánh giá tiêu chí Vài năm trở lại đây, dƣới giám sát chặt chẽ quyền địa phƣơng giúp đỡ tổ chức động vật hoang dã, nạn săn bắt động vật quý giảm đáng kể Ý thức ngƣời dân vấn đề bảo tồn đƣợc nâng cao Về tiêu chí thấy tình Kiên Giang nói riêng huyện đảo Phú quốc nói chung kịp thời có biện pháp mạnh tay để ngăn chặn tệ nạn săn bắn buôn bán động vật quý để trì đa dạng sinh học vốn có 2.2.10 Giảm thiểu chất thải rắn a Nội dung tiêu chí Khu vực phải có hệ thống khuyến khích hãng giảm , tái chế, tái sử dụng chất thải rắn Bất kì chất thải rắn sƣ thừa mà tái chế hay tái sử dụng phải đƣợc loại bỏ theo nguyên tắc an toàn bền vững Các tiêu phản ánh: - Hệ thống gom rác trì ghi nhận lƣợng rác thải đƣợc tạo 31 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc - Các dự án quản lý rác thải phải đƣợc hoàn thiện phải có mục tiêu giảm lƣợng rác thải, đảm bảo phần rác tái chế hay tái sử dụng đƣợc loại bỏ cách an toàn - Các chƣơng trình hỗ trợ hang giảm, tái chế, tái sử dụng rác - Chƣơng trình giảm việc sử dụng chai lọ hãng khách du lịch b Thực trạng khu du lịch Phú Quốc, đảo lớn Việt Nam, phát triển nhanh chóng Việc tăng dân số (gần 2%/năm từ năm 2000-2003) khách du lịch (trên 20%/năm) thách thức việc quản lý chất thải rắn Tại cảng An Thới, nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý (hoặc xử lý sơ sài phƣơng pháp lắng đọng) từ sở chế biển hải sản gia đình chế biến thủ công (mực, cá cơm) thải trực tiếp biển Ngoài ra, số tàu đánh bắt neo đậu bến cảng nhiều (hàng trăm tàu từ tháng đến tháng 10) theo dự đoán, có số lƣợng lớn chất hữu dầu thải từ tàu Các quan sát cho thấy nguồn nƣớc biển bị ô nhiễm kéo dài 500-700 m tính từ bờ biển (Sở TN&MT KG, 2005) Xả rác, đổ chất thải, san lấp mặt bằng, xây dựng đƣờng xá, xây dựng ven biển thói quen nông nghiệp lạc hậu đƣợc xem tác nhân dẫn đến ô nhiễm, tăng xói mòn đất chất thải đồng thời làm suy thoái thảm cỏ biển rạn san hô Ngoài ra, dọc theo bãi biển từ cửa sông Dƣơng Đông kéo dài phía nam (bờ tây đảo Phú Quốc) nhiều khách sạn khu nghỉ mát đƣợc xây dựng Tình trạng ô nhiễm vùng nƣớc cửa sông biển làm suy thoái hệ sinh thái làm suy giảm nặng phá hủy nguồn lợi thủy sản nhiều khu vực khu bảo tồn biển Phú Quốc Hơn nữa, nhiều loại chất thải rắn sinh hoạt (túi nilon, hộp kim loại) vứt dọc theo bờ biển gây ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hƣởng đến mỹ quan bãi biển 32 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc tấn/ngày Lƣợng rác thải Phú Quốc từ 2010 - đầu năm 2015 200 160 120 80 40 2010 2011 2012 2013 2014 tháng đầu 2015 Năm Hình 3: Lƣợng rác thải Phú Quốc từ 2010 - đầu năm 2015 Xói mòn bãi biển xảy nhiều nơi đảo Phú Quốc, đặc biệt vào đợt gió mùa Tây Nam Việc khai thác cát cho công trình xây dựng ven biển nguyên nhân xói mòn hữu dọc Bãi Dài (bãi biển tây bắc đảo Phú Quốc) Việc xử lý rác thải diễn thƣờng xuyên nhƣng chƣa thể cải thiện môi trƣờng nƣớc cách hiệu c Đánh giá tiêu chí Mặc dù huyện đảo có tiềm du lịch lớn, đƣợc quan tâm hỗ trợ to lớn từ nhà nƣớc quyền địa phƣơng nhƣng việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc nói riêng việc xử lý chất thải rắn nói chung nhiều bất cập Trƣớc thực trạng này, quyền huyện Phú Quốc triển khai nhiều biện pháp nhằm làm đẹp môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng biển Đến nay, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng bãi biển Dinh Cậu có chuyển biến tích cực, bãi biển ng Lang đƣợc nhiều ngƣời nhận xét bãi biển Phú Quốc Tại đây, việc bố trí lực lƣợng thu gom gác thải hàng ngày, chủ quán bố trí thùng rác để thuận tiện cho khách bỏ rác 2.3 Đánh giá chung Dƣới tổng hợp đánh giá chung thực trạng du lịch Phú Quốc dựa theo 10 tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 33 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Bảng 5: Đánh giá tiêu chí du lịch Phú Quốc Các tiêu chí Mức độ Các tiêu chí bền vững phát triển kinh tế Tổng số lƣợng khách Tăng 13%/năm Số lƣợng khách quốc Khoảng 20% tổng lƣợng khách tế Số lƣợng khách nội địa Khoảng 80% tổng lƣợng khách Mức độ hài lòng 5% khách quay lại lần thứ hai du khách 1000 tỷ đồng/năm Tổng sản phẩm du lịch Con số tăng mạnh từ năm 2014 (GDP) Riêng tám tháng đầu năm 2015 đạt 1700 tỷ đồng Chât lƣợng chƣa tốt không cập nhật Quảng bá thƣờng xuyên Các tiêu chí bền vững tài nguyên – môi trƣờng Thực tốt biện pháp để quản lý Bảo vệ nhạy cảm chất lƣợng nguồn sinh vật ghi nhân môi trƣờng cách cụ thể tiêu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái Bảo vệ sống Chặt phá rừng lấn chiếm đất tồn hoang dã Áp lực lên môi trƣờng lƣợng khách Giảm thiểu chất thải tăng nhanh tăng nhanh tốc độ rắn thực giải pháp Các tiêu chí văn hóa – xã hội công tác quản lý - Kiểm soát mô hình phát triển tốt - An ninh trật tự tốt Mức độ kiểm soát - Vệ sinh ATTP tốt - Quy hoạch sở hạ tầng chƣa tốt Chƣa có bảng báo cáo tài chi tiết Quản lý tài đầy đủ Mở rộng sản phẩm du lịch Phú Quản lý du lịch theo Quốc nhƣ: du lịch sinh thái, lễ hội, đời mùa sống địa, nghỉ dƣỡng … - Tỷ lệ đói nghèo giảm Đời sống ngƣời - Thu nhập bình quân đầu ngƣời cao dân địa phƣơng - Y tế, giáo dục tốt Đánh giá Bền vững Chƣa bền vững Bền vững Chƣa bền vững Bền vững Chƣa bền vững Bền vững Chƣa bền vững Chƣa bền vững Chƣa bền vững Chƣa bền vững Bền vững Bền vững 34 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Có thể kết luận rằng, kết hoạt động du lịch huyện đảo Phú Quốc thời gian qua đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận, nhiên để thực phát triển du lịch bền vững, huyện đảo Phú Quốc hành trình dài trƣớc mắt Từ góc độ bền vững kinh tế, để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hƣớng tới phát triển du lịch bền vững, với việc kiện toàn máy tổ chức, tăng cƣờng lực quản lý, công tác quản lý nhà nƣớc du lịch Phú Quốc cần đánh giá lại tốc độ đầu tƣ khu du lịch, chất lƣợng khai thác nguồn tài nguyên du lịch; công tác bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; xác lập trì, nuôi dƣỡng tốt mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tốc độ đầu tƣ cho du lịch Phú Quốc đƣợc đánh giá cao thông qua đầu tƣ phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật kéo theo phát triển ngành kinh tế khác Nhƣng đầu tƣ nhanh, ạt tiềm ẩn nguy suy thoái đầu tƣ nhiều, tốc độ khai thác nguồn tài nguyên lớn, dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên Hoạt động quảng bá điểm yếu cần khắc phục du lịch Phú Quốc nhằm thu hút lƣợng khách quốc tế tới địa điểm Thực trạng thị trƣờng du lịch Phú Quốc bị chi phối khách du lịch nội địa Du khách quốc tế chƣa mặn mà với Phú Quốc dịch vụ chƣa đa dạng, giá thuê phòng cao khoảng 30% so với địa điểm khác Từ góc độ bền vững tài nguyên – môi trƣờng, có định hƣớng sách thực nhƣng có tƣợng nằm kiểm soát quyền địa phƣơng Điển hình tƣợng chặt phá lấn chiếm đất rừng giá đất huyện đảo tăng nóng Nhiều nhà đầu tƣ tỉnh mua đất nhƣng không tìm hiểu kỹ nguồn gốc nên mua đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất nhà nƣớc quản lý (không có giấy); từ tạo điều kiện cho số đối tƣợng lút phát dọn sau mua bán đất trái phép Đồng thời, áp lực xử lý chất thải rắn mức báo động số lƣợng du khách ngày tăng vƣợt khả xử lý quyền địa phƣơng Từ góc độ bền vững xã hội, huyện đảo Phú Quốc thực thành công việc kiểm soát an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm, … đồng 35 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc thời đời sống ngƣời dân địa đƣợc nâng cao đáng kể nhờ phát triển kinh tế Tuy nhiên, quyền địa phƣơng yếu công tác quản lý, bao gồm quy hoạch sở hạ tầng quản lý tài Với đầu xây dựng ạt khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, Phú Quốc dần trở thành bê tông hóa, nét đẹp thiên nhiên, đƣờng xƣơng cá cạnh biển không 36 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC 3.1 Đối với Nhà nƣớc 3.1.1 Tổ chức quản lý Thành lập ban quản lý có trách nhiệm quản lý, kiểm tra giám sát việc khai thác, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trƣờng du lịch Xây dựng mô hình quản lý hoạt động du lịch sinh thái với tham gia công đồng địa phƣơng đối tác có liên quan Chính quyền địa phƣơng đƣợc phép sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn thu nhƣ thuế, nguồn thu lệ phí,… vào việc phát triển kinh tế địa phƣơng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch 3.1.2 Quy hoạch tổ chức quy hoạch khu du lịch Quy hoạch yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững Cần có quản lý chặt chẽ dự án đầu tƣ phát triển du lịch cho phép đầu tƣ có quy hoạch tổng thể, quy họach chi tiết, lập dự án khả thi đầu tƣ phát triển du lịch cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia quy hoạch với chuyên gia lĩnh vực liên quan, quyền cộng đồng địa phƣơng Cụ thể, theo đánh giá chuyên gia Tổng cục Du lịch Việt Nam, Phú Quốc phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, du lịch theo sở thích chung nhƣ nghỉ dƣỡng tắm biển có điều kiện thuận lợi tiềm phát triển Ngoài ra, việc phát triển trung tâm du lịch cung cấp đầy đủ cho khách du lịch dịch vụ nhƣ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, thông tin liên lạc, trung tâm thƣơng mại… Trong tƣơng lai, Phú Quốc có hội trở thành trung tâm giao thƣơng quốc tế, trung tâm du lịch trở thành đầu mối giao dịch quan trọng đảo Dự kiến Phú Quốc xây dựng hai trung tâm du lịch lớn Dƣơng Đông Dƣơng Tơ 37 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Việc phát triển khu du lịch theo mô hình du lịch sinh thái tạo điều kiện phát triển cho Phú Quốc mà số lƣợng khách du lịch khu vực nhạy cảm sinh thái chƣa lớn Các khu du lịch lớn bao gồm khu du lịch Cửa Cạn, Vũng Bầu, Bãi Dài, bãi Rạch Vẹm, bãi Tràm… 3.1.3 Duy trì tính đa dạng sinh học, sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch sinh thái cách bền vững Sử dụng nguồn quỹ hỗ trợ cho công tác giáo dục môi trƣờng, xây dựng thu gom xử lý chất thải quy định, khuyến khích việc tái chế sử dụng sản phẩm tái chế Tiến hành thu phí môi trƣờng, sử dụng công cụ tài thƣởng phạt nhằm ngăn chặn việc khai thác bừa bãi, phá hủy gây hậu xấu cho tài nguyên môi trƣờng biển du lịch Hiện Phú Quốc, việc định hƣớng quy hoạch cấp nƣớc định hƣớng thoát nƣớc thải đƣợc đƣa vào kế hoạch thực Theo định hƣớng quy hoạch tới năm 2020, toàn đảo cần 18.500 m3/ngày Nhƣ vậy, nguồn cấp nƣớc khả lấy từ nƣớc ngầm, cần phải sử dụng nƣớc mặt thông qua việc xây dựng hồ chứa, kết hợp thủy lợi cấp nƣớc sinh hoạt Đối với vấn đề nƣớc thải, cần xây dựng tuyến nƣớc thải riêng cho khu dân phía Bắc đô thị từ phía Nam Ngoài ra, cần phải áp dụng quy chế ngăn chặn phá hủy hệ sinh thái, hành động khai thác sinh vật biển mang tính hủy diệt Nghiêm cấm việc sử dụng loại sinh vật quý có nguy bị tuyệt chủng để làm sản phẩm lƣu niệm, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu du khách 3.1.4 Nhân lực cho du lịch sinh thái Hoạch định chiến lƣợc giải pháp đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhận thức đối tƣợng tham gia du lịch tài nguyên môi trƣờng du lịch Riêng trƣờng, trung tâm đào tạo du lịch cần tăng cƣờng đào tạo nhân lực, nâng cao nhận thức đối tƣợng tham gia du lịch tài nguyên môi trƣờng tự nhiên, bao gồm: 38 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc Đƣa nội dung phát triển du lịch bền vững, tài nguyên môi trƣờng, văn hóa vào chƣơng trình đào tạo nhƣ chƣơng trình giáo dục du lịch cho cộng đồng địa phƣơng Ƣu tiên đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch ngƣời địa phƣơng, đặc biệt ý đào tạo cán lãnh đạo quản lý ngƣời địa phƣơng nâng cao nhận thức họ vềtài nguyên môi trƣờng tự nhiên Tăng cƣờng phối hợp, hợp tác đầu tƣ sở đào tạo nƣớc với tổ chức sở đào tạo quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực du lịch nói chung đặc biệt giáo dục nâng cao nhận thức đối tƣợng tham gia du lịch tài nguyên môi trƣờng Lồng ghép giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề phát triển du lịch bền vững, tài nguyên môi trƣờng du lịch với chƣơng trình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Dành tỷ lệ thỏa đáng thu nhập từ du lịch cho việc đầu tƣ giáo dục nâng cao hiểu biết đối tƣợng tham gia du lịch vấn đề tài nguyên môi trƣờng du lịch Khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ lĩnh vực môi trƣờng biển; ƣu tiên dự án đầu tƣ du lịch có giải pháp hữu hiệu cho vấn đề môi trƣờng, loại hình du lịch thân thiện với môi trƣờng 3.2 Đối với doanh nghiệp du lịch Để phát triển du lịch bền vững cần tham gia phối hợp nhiều bên khác nhƣ nhà quản lý, doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà cung cấp dịch vụ giải trí, điểm tham quan du lịch Trong đó, doanh nghiệp lữ hành đóng góp quan trọng, với vai trò làm cầu nối điểm đến du khách Hoạt động doanh nghiệp lữ hành góp phần thông tin điểm đến cho du khách, có ảnh hƣởng lớn đến lựa chọn điểm đến du khách phối hợp với nhiều bên khác nhƣ nhà hàng, khách sạn, điểm tham quan, giải trí để tạo thành gói sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách Hoạt động doanh nghiệp lữ hành không ảnh hƣởng đến truyền thông để thu hút du khách, góp phần đáp ứng cao nhu cầu du 39 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc khách mà liên quan đến hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn văn hoá, giữ gìn môi trƣờng… để thực phát triển du lịch bền vững Vì vậy, nhận thức hành động doanh nghiệp lữ hành có ý nghĩa quan trọng khả phát triển du lịch bền vững Phú Quốc tƣơng lai Nhận thức đắn Cần phải gia tăng nhận thức tất ngƣời lao động lĩnh vực du lịch phát triển du lịch bền vững: Doanh nghiệp lữ hành mà trƣớc hết nhà quản lý đội ngũ hƣớng dẫn viên cần nhận thức rõ phát triển du lịch bền vững Bởi vì, thông qua nhóm ngƣời cung cấp kiến thức đến ngƣời lao động doanh nghiệp nhƣ trực tiếp hƣớng dẫn hành vi du khách nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, đồng thời cung cấp cho du khách thông tin lịch sử, văn hóa, tập quán địa phƣơng để giúp họ đảm bảo hành vi cƣ xử mình, tôn trọng văn hóa địa phƣơng Hành động thiết thực - Tích cực ủng hộ vật chất tài cho việc phục hồi nơi bị tác động xấu khách du lịch cho hoạt động bảo tồn cho nhu cầu thành phố - Xây dựng tour du lịch vừa đem lại lợi ích kinh tế cao, vừa mang tính giáo dục nhƣ tour du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Điều không giúp du khách có đƣợc giây phút nghỉ ngơi thoải mái mà có hội quảng bá văn hóa Phú Quốc đến du khách thực muốn tìm hiểu khám phá vùng đất - Chủ động tăng cƣờng hợp tác với tổ chức có liên quan nhƣ khách sạn, resort, nhà hang, quán ăn, chợ hải sản, khu vui chơi giải trí…nhằm đáp ứng cao nhu cầu du khách, đem đến cho du khách sản phẩm du lịch tốt với chi phí thấp Kết hợp tác góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế - Sử dụng hƣớng dẫn viên am hiểu lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh…của thành phố Việc làm tạo lòng tin ngƣời dân nguồn lợi từ phát triển 40 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc du lịch, từ họ có ý thức trách nhiệm, nhƣ có đóng góp tích cực phát triển du lịch bền vững - Các công ty lữ hành cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ Bởi lẽ bên cạnh loại hình du lịch nghỉ dƣỡng phổ biến, Phú Quốc nhiều tiềm để phát triển du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái biển 3.3 Đối với ngƣời dân địa phƣơng Thông qua việc tham gia vào hoạt động du lịch giúp cho ngƣời dân không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu sống, tạo việc làm, tăng thu nhập mà trái lại họ góp phần vào phát triển du lịch bền vững Để bảo vệ môi trƣờng, góp phần cho phát triển du lịch bền vững, ngƣời dân địa phƣơng cần phải: - Thực phân loại, thu gom xử lý rác thải, nƣớc thải trƣớc đƣa môi trƣờng; tích cực hƣởng ứng tham gia vào phong trào làm môi trƣờng địa phƣơng - Hƣởng ứng trì với doanh nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc việc triển khai chƣơng trình phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái nhƣ cung cấp điểm đến, sở lƣu trú, thực phẩm, sản phẩm lƣu niệm… - Chấp hành quy định, nội quy khách du lịch tham quan Tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho hệ gia đình ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa phong mỹ tục dân tộc, thái độ ứng xử thân thiện với du khách - Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến vào giai đoạn xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển du lịch thành phố Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ hai chiều với quan địa phƣơng việc cung cấp thông tin liên quan đến nguy hại môi trƣờng tổ chức, cá nhân gây để với quyền địa phƣơng kịp thời giải khắc phục - Tuyệt đối không xả rác thải ao hồ, sông suối, khu vực công cộng; không chèo kéo, đeo bám, ép giá khách; hành động chặt cây, đốt lửa, vẽ bậy lên hang động, di tích xung quanh khu du lịch; không săn bắn, khai thác trái 41 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc phép loài động vật hoang dã; không xây dựng công trình gây cảnh quan môi trƣờng 3.4 Đối với khách du lịch Du khách ngƣời sử dụng cuối đến môi trƣờng, ngƣời tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên du lịch Du khách đa dạng, nhiều tầng lớp, trình độ nhận thức mức chi tiêu khác nhau, tác động du khách lên môi trƣờng phức tạp Giải pháp để đóng góp vào phát triển du lịch bền vững du khách là: - Du khách cần đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin trung thực thông qua phƣơng tiện truyền thông liên quan địa điểm đến, đặc điểm sinh thái, thời tiết, giao thông, dân số Thông qua thông tin này, du khách tự điều chỉnh hành động chuẩn bị chu đáo cho chuyến - Đầu tƣ phƣơng tiện hỗ trợ việc thu gom, xử lý rác thải, có biển báo, dẫn khu vực thuận tiện cho du khách Chính thiếu cung cấp phƣơng tiện, công cụ nguyên nhân gián tiếp cho du khách thải rác thải trực tiếp môi trƣờng họ không muốn hành động nhƣ - Chọn doanh nghiệp có uy tín kinh doanh du lịch “xanh”, có trách nhiệm với địa phƣơng, môi trƣờng thông qua sản phẩm du lịch mà họ cung cấp Sử dụng phƣơng tiện lại gây tác động đến môi trƣờng, ủng hộ hoạt động gây quỹ bảo tồn khu thiên nhiên mà họ tới thăm - Tham gia đóng góp ý kiến sau hành trình tham quan điểm du lịch cách thức phục vụ, cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm du lịch, môi trƣờng, ngƣời, ẩm thực… để doanh nghiệp quyền địa phƣơng có điều chỉnh phù hợp 42 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, Phú Quốc đƣợc đánh giá điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu nƣớc Với kiến tạo thiên nhiên sẵn có với chiến lƣợc phát triển du lịch địa phƣơng, đảo xinh đẹp thuộc vịnh Thái Lan ngày thu hút nhiều du khách từ nƣớc đến nƣớc Tuy nhiên điều thách thức đặt với quyền địa phƣơng hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững Thực tế, Phú Quốc có chiến lƣợc phát triển du lịch cụ thể nhƣng cần có giải pháp phong phú từ phía Nhà nƣớc, công ty lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, ngƣời dân địa phƣơng khách du lịch Để phát triển du lịch Phú Quốc cách toàn diện, lâu dài, đem lại nguồn lợi ích thƣờng niên cần đến trách nhiệm từ quyền địa phƣơng ngƣời dân du khách Chính đƣợc coi thách thức lớn cần thiết ngƣời nhằm góp phần nâng tầm chất lƣợng dịch vụ du lịch Phú Quốc Hi vọng tƣơng lai gần, đảo Phú Quốc với chiến lƣợc đắn trở thành điểm du lịch hấp dẫn phù hợp với nhu cầu du khách 43 Phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển, Nguyễn Đình Hòe Bộ văn hóa thể thao du lịch, 2014, Báo cáo chuyên đề: Du lịch Việt Nam – thực trạng giải pháp phát triển http://vneconomy.vn/thoi-su/de-an-dac-khu-se-la-buoc-ngoat-cho-phu-quoc20140802030855560.htm http://vietnammarcom.edu.vn/tabID/521/default.aspx?ArticleID=3322&Categor yID=17 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/phu-quoc-thanh-dai-congtruong-ty-do-3261621.html http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=819&articleId=32123 http://phuquocnews.vn/thanh-lap-ban-quan-ly-khu-kinh-te-phu-quoc http://www.vietnamplus.vn/phu-quoc-phat-trien-du-lich-gan-voi-bao-ve-moitruong-bien/342142.vnp http://kiengiang.vnpt.vn/detail/van-de-moi-truong-duoc-chung-toi-dac-bietquan-tam-tu-nhieu-nam-nay-/9655/l1 10 http://vnexpress.net/photo/thoi-su/dao-ngoc-phu-quoc-ngap-ngua-rac3263846.html 11 http://phuquocisland.gov.vn/TRANGCHU/Baovemoitruong/tabid/296/ArticleI D/635/CateID/113/View/Detail/language/vi-VN/Default.aspx 12 http://www.gstcouncil.org/images/library/GSTC%20Criteria%20v2%20Vietna mese%20version.pdf 13 http://www.thiennhien.net/2015/09/01/chat-pha-rung-bao-chiem-dat-rung-vandien-ra-o-phu-quoc/ 14 http://www.thiennhien.net/2014/04/18/phu-quoc-hon-4-000ha-rung-nguy-cochay-bat-ky-luc-nao/ 15 http://www.thiennhien.net/2015/09/05/phu-quoc-se-co-tuyen-cap-treo-vuotbien-dai-nhat-the-gioi/ 16 http://www.thiennhien.net/2015/08/12/nong-bong-dat-phu-quoc-tranh-chap-valan-chiem/ 44 ... thể gắn liền với phát triển bền vững 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững Ngày nay, du lịch không đơn ngành kinh tế mà trở thành đòn bẩy thúc đẩy trình phát triển ngành kinh tế khác, tạo tích... điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tế nƣớc ta Vì vậy, việc phát triển du lịch bền vững... 1,042 ,94 1, 290 ,57 845 ,96 4 2,155, 193 5,436,027 91 .4 4,235,000 185,000 66,6 49 35, 295 33 ,90 1 63,280 199 ,125 107.6 220,000 lƣợt 2,850,00 576,604 723 ,98 1 418,4 29 421,176 2,140, 190 75.1 2,230,000 lƣợt 1,300,00

Ngày đăng: 27/08/2017, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w