Khái niệm tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm Thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc phần
Trang 1KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHƯƠNG II
Trang 2Chương II TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
N
Ộ
I
D
U
N
G
1 Tăng trưởng
1.1 Khái niệm
1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
2 Phát triển
2.1 Các quan điểm khác nhau về phát triển
2.2 Đánh giá phát triển
3 Khung lý thuyết cho việc phân tích các
nước đang phát triển
1 TĂNG TRƯỞNG
1.1 Khái niệm tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu
nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất định (thường là 1 năm)
Thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc phần lớn vào
những gì nền kinh tế đó sản xuất được
→ thường được đánh giá thông qua tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân
(GNI)
Trang 31 TĂNG TRƯỞNG
1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
Các chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất (Gross output-GO): là
tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được
tạo ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
1 TĂNG TRƯỞNG
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product-GDP): là giá trị thị trường của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong
phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ
nhất định (thường là một năm)
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp thu nhập
Phương pháp giá trị gia tăng
Trang 41 TĂNG TRƯỞNG
Phương pháp chi tiêu :
Phương pháp thu nhập :
Trong đó : W tiền lương, R thu nhập từ cho thuê đất, Inthu nhập từ cho vay, Prthu
nhập từ vốn, Dpkhấu hao vốn cố định, TIthuế kinh doanh
Phương pháp giá trị gia tăng:
Trong đó: VAilà giá trị gia tăng của ngành i, được tính bằng tổng giá trị sản xuất
của ngành, trừ đi chi phí trung gian
1 TĂNG TRƯỞNG
Tổng nhu nhập quốc dân (Gross National
Income- GNI)
Thu nhập bình quân đầu người (GNI per
capita)
Qui luật 70: thời gian để thu nhập của dân cư tăng
lên gấp 2 lần được xác định xấp xỉ bằng 70 chia
cho tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu
người hàng năm
Trang 51 TĂNG TRƯỞNG
Qui mô và tốc độ tăng trưởng
Qui mô tăng trưởng cho thấy sự gia tăng nhiều hay ít
của nền kinh tế thời kỳ sau so với thời kỳ trước
Tốc độ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhanh hay
chậm giữa các thời kỳ
Mốc thời gian trong đánh giá tăng trưởng
Tăng trưởng theo tháng ? Quý ? Năm ?
1 TĂNG TRƯỞNG
Vấn đề giá
Giá hiện hành / Giá cố định
Giá có tính đến chỉ số giảm phát (GDP deflator)
Vấn đề tỷ giá
Tỷ giá hối đoái hiện hành
Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua (PPP)
Trang 62 PHÁT TRIỂN
2.1 Phát triển là gì?
(sự biến đổi cả về lượng và chất)
Làm cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn
Dựa trên một số giá trị /tiêu chuẩn
Phát triển là một khái niệm chuẩn tắc
2 PHÁT TRIỂN
M.Gillis: Phát triển kinh tế có nghĩa rộng hơn tăng
trưởng kinh tế Đó là một quá trình tiến bộ về nhiều mặt
của nền kinh tế thể hiện qua các khía cạnh sau:
Gia tăng tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân và thu
nhập tính trên đầu người;
Thay đổi cơ cấu một cách cơ bản:
Đa số người dân trong quốc gia đang được đề cập tham gia vào
quá trình tăng trưởng và thay đổi cơ cấu: người tạo ra và hưởng
thụthành quả của tăng trưởng kinh tế;
Trang 72 PHÁT TRIỂN
M.P Todaro:
Theo nghĩa truyền thống (trước những năm 70s):
(1) Tăng trưởng, (2) Thay đổi cơ cấu, (3) Tiếp đến là
sự cải thiện các chỉ số xã hội: tăng tỷ lệ người biết
chữ, số năm đi học, điều kiện y tế, điều kiện nhà ở
(Tuy nhiên các chỉ số này không được coi trọng Ngược lại người ta coi trọng
quả kinh tế của đất nước đến với mọi người dưới dạng việc làm và các cơ hội
kinh tế khác)
2 PHÁT TRIỂN
Tuy nhiên….
Trong giai đoạn 1950s và 1960s, nhiều nước TG3 đạt được mục
tiêu tăng trưởng nhưng mức sống của đa số người dân không
thay đổi (cơ chế “trickle down” không diễn ra như mong muốn)
Do đó, từ 1970s quan điểm phát triển là:
(1) Tăng trưởng,
(2) Thay đổi cơ cấu,
(3) Trực tiếp giải quyết các vấn đề nghèo đói, thất nghiệp và bất
bình đẳng
Trang 82 PHÁT TRIỂN
Dudley Seers (1979): mục đích của phát triển là
giảm thiểu và xóa bỏ nghèo đói, bất bình đẳng và
Amartya Sen (1999): phát triển bao hàm giảm
thiểu thiếu thốn về nhiều mặt (lương thực, giáo
dục, sức khỏe…) và mở rộng sự chọn lựa của con
người
2 PHÁT TRIỂN
Colman và F.Nixson:
Phát triển là một quá trình cải thiện có thể kiểm chứng
được thông qua một số các tiêu chuẩn hoặc giá trị.
Khi so sách hai hoặc nhiều quốc gia, phát triển đóng vai trò
làmột thước đo tình trạng của các nước đó dựa trên một
số các tiêu chuẩn hay giá trị liên quan đến những điều
được cho là cần thiết trong xã hội
Khẳng định : tính chuẩn tắc của khái niệm “Phát triển”
Trang 92 PHÁT TRIỂN
Một số tiêu chuẩn ?
Năng suất lao động cao hơn
Mức sống cao hơn
Công bằng xã hội và kinh tế
Thể chế được cải thiện
Thống nhất và độc lập của quốc gia
Dân chủ tới tầng lớp thường dân
Trật tự, kỷ cương xã hội
Điều kiện về giáo dục và việc làm tốt hơn
2 PHÁT TRIỂN
Barbara Ingham (Uni of Salford, World Development,
1993) : Phát triển kinh tế gồm:
Tăng trưởng kinh tế
Thay đổi cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp,
tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ
Hiện đại hóa
Thay đổi về chính trị (trên phạm vi quốc gia và quốc tế)
Sự phân quyền và tham gia của mọi tầng lớp dân chúng
Phân phối lại để đảm bảo công bằng hơn
Phát triển hướng vào phát triển con người - cải thiện HDI
Trang 102 PHÁT TRIỂN
WB: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
1 Xóa bỏ nghèo đói cùng cực
2 Phổ cập giáo dục tiểu học
3 Thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ
4 Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh
5 Nâng cao sức khỏe bà mẹ
6 Chống lại căn bệnh HIV, sốt rét và các dịch bệnh khác
7 Đảm bảo môi trường bền vững
8 Phát triển hợp tác toàn cầu vì phát triển
2 PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ???
Theo World Commission on Environment and Development - WCED (1987):
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu trong hiện tại
mà không phải “đánh đổi” bằng khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
trong tương lai.”
Theo Pearce và các tác giả khác (1989):“Phát triển bền vững là sự đảm bảo
để lại cho thế hệ sau một lượng của cải (cả nhân tạo và tự nhiên) với số
lượng và chất lượng ít nhất bằng với những gì mà thế hệ hiện nay được
thừa kế”.
→sự chuyển giao phúc lợi giữa các thế hệ
Trang 112 PHÁT TRIỂN
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững (2005):
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hóa giữa 3 yếu tố
môi trường- xã hội - kinh tế
Theo các nhà kinh tế coi trọng môi trường:
Phát triển bền vững là phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường
→tính đa diện của phát triển : coi trọng yếu tố môi trường
2 PHÁT TRIỂN
2.2 Đánh giá phát triển
Tăng trưởng kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành: So sánh tỷ trọng ba khu vực NN, CN, DV trong GDP
Cơ cấu vùng kinh tế: Tỷ trọng của kinh tế nông thôn trong toàn bộ nền
kinh tế (thường là tỷ trọng dân sống ở nông thôn so vơi tổng dân số)
Cơ cấu thành phần kinh tế: Đánh giá cơ cấu của các thành phần
kinh tế (phân chia theo sở hữu và theo quy mô)
Trang 122 PHÁT TRIỂN
Cơ cấu thể chế: Đánh giá vai trò của từng khu vực theo lĩnh vực, mục
đích hoạt động
Cơ cấu thương mại quốc tế:
- Mức độ mở cửa: Tỷ trong kim ngach XNK trong GDP
- Cơ cấu hàng xuất khẩu: Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô trong tổng kim ngạch
xuất khẩu
2 PHÁT TRIỂN
Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển con người
và tiến bộ xã hội
Đánh giá mức độ phát triển con người
Đánh giá sự nghèo khổ
Đánh giá mức độ công bằng xã hội trong phân phối
Trang 132 PHÁT TRIỂN
Đánh giá mức độ phát triển con người
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh (1) mức sống, (2) giáo dục
và trình độ dân trí, (3) tuổi thọ bình quân và chăm sóc
sức khỏe (riêng lẻ hoặc tổng hợp thành PQLI hay HDI)
- Nhóm chỉ tiêu về việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử
dụng thời gian của LĐ khu vực nông thôn
- Nhóm chỉ tiêu về phát triển giới: (1) chỉ số phát triển giới
(GDI), (2) Thước đo vị thế giới (GEM)
2 PHÁT TRIỂN
Đánh giá sự nghèo khổ và bất bình đẳng
- Nghèo đói: (1) Chỉ số đếm đầu người (HCI): cho
biết số người sống dưới mức nghèo khó (poverty
line), (2) Khoảng cách nghèo (poverty gap)
- Bất bình đẳng: Hệ số Gini, đường Lorenz
Trang 143 Khung lý thuyết cho việc phân tích
các nước đang phát triển
Todaro
Theo Todaro, quá trình phát triển của các nước thế giới thứ
3 cần được xem xét không chỉ trong bối cảnh của từng
quốc gia mà còn cần được đặt trong bối cảnh toàn cầu
Trong phạm vi quốc gia: mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và phi
kinh tế.
Trên phạm vi quốc tế: cách thức tổ chức và các quy tắc chi phối sự
hoạt động của nền kinh tế toàn cầu và vai trò của các nước đang
phát triển
3 Khung lý thuyết cho việc phân tích
các nước đang phát triển
Hayami