1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slile Kinh tế đầu tư chương 1 2 Cô Việt Hoa Đại học Ngoại thương

99 2,9K 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

Phân biệt đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển TT Mô tả hoạt động ĐTDC ĐTPT 1 Đầu tư xây nhà xưởng phục vụ SX 2 Đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 3 Mua dây chuyền máy móc t

Trang 1

KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giảng viên: TS Nguyễn Thị Việt Hoa

Email: ntvhoa@ftu.edu.vn

ĐT: 0904 222 666

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

1

Trang 2

KẾT CẤU MÔN HỌC

• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

• CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

ĐẦU TƯ VÀ KINH TẾ ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 4: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

• CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU

2

Trang 4

Điểm thưởng

• Các bài tập về nhà gửi cho giáo viên qua email dưới

dạng file đính kèm.

• Cách đặt tên file: số bài tập + tên sinh viên + mã sinh

viên (nếu có người trùng cả họ và tên với SV trong cùng lớp): bài tập số 1 của bạn Nguyễn Văn A mã sinh viên

12345 sẽ có tên file BT1 Nguyen Van A 12345 hoặc BT1 Nguyen Van A.

• Sinh viên không đặt đúng tên file như trên sẽ không

được chấm bài và không được cộng điểm.

• Thời gian nhận bài: từ khi đặt câu hỏi đến khi bắt đầu

buổi học tiếp theo

• Trong bài phải ghi rõ môn học, họ và tên, mã sinh viên

4

Trang 5

Tài liệu tham khảo

• Giáo trình:

Giáo trình Kinh tế đầu tư, PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh và TS Nguyễn Thị Việt Hoa, Nhà xuất bản Lao động, 2016

• Sách và các tài liệu tham khảo khác:

1.Luật Đầu tư năm 2014

2.Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư

3.Luật Doanh nghiệp năm 2014

4.World Investment Report

5.PGS, TS Vũ Chí Lộc chủ biên, Giáo trình Đầu tư quốc tế, 2012 6.PGS, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập dự án đầu tư,

NXB Thống kê, 2005

7.Imad A Moosa 2002 - Foreign Direct Investment, theory,

evidence and practice – Palgrave

8.OECD 1999 – OECD benchmark definition of Foreign Direct Investment third edition – OECD

5

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

Trang 7

Mục tiêu

Lý luận chung về đầu tư

Nguồn vốn đầu tư

Lập dự án

Đánh giá hiệu quả của dự án

Trang 8

Đối tượng

Các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển

8

Trang 9

Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và kinh tế đầu tư

• 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ

• 2.2 TÁ C ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI PHÁT

TRIỂN KINH TẾ

• 2.3 CÁC HỌC THUYẾT VỀ Đ Ầ U TƯ

• 2.4 HỆ SỐ Đ Ầ U TƯ TĂNG TRƯỞNG – HỆ SỐ ICOR (INCREMENTAL CAPITAL OUTPUT

RATIO)

9

Trang 10

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm

Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện

tại để tiến hành các hoạt động nhất định

nhằm thu về các kết quả trong tương lai

lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt

được các kết quả đó

10

Trang 11

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm

Trang 12

VỐN ĐẦU TƯ

Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh

doanh với mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội.

Trang 13

Khái niệm đầu tư theo Luật Đầu tư của Việt Nam năm 2014 (điều 3)

Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ

vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện

dự án đầu tư.

13

Trang 14

2.1.2 Phân loại đầu tư

trình thực hiện đầu tư

14

Trang 15

Căn cứ vào mục đích đầu tư

• Đầu tư phi lợi nhuận

• Đầu tư kinh doanh

15

Trang 16

Căn cứ vào đối tượng đầu tư

• Đầu tư cho tài sản vật chất hoặc tài sản

thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị

• Đầu tư cho tài sản phi vật chất, đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế

• Đầu tư cho tài sản tài chính: Đầu tư tài

chính (đầu tư tài sản tài chính)

16

Trang 17

Căn cứ vào kết quả đầu tư

• Đầu tư phát triển

• Đầu tư dịch chuyển

17

Trang 18

Phân biệt đầu tư dịch chuyển và

đầu tư phát triển

TT Mô tả hoạt động ĐTDC ĐTPT

1 Đầu tư xây nhà xưởng phục vụ SX

2 Đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

3 Mua dây chuyền máy móc thiết bị để bán lại cho các

đối tượng khác

4 Mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất

5 Mua hàng hóa để bán lại

6 Đầu tư đào tạo nhằm nâng cao trình độ của người lao

động

7 Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển

8 Đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu

9 Gửi tiết kiệm

10 Đầu tư xây nhà

18

Trang 19

Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư

• Đầu tư cơ bản

• Đầu tư vận hành

19

Trang 20

Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư

• Đầu tư trong nước

• Đầu tư nước ngoài

• Đầu tư ra nước ngoài

20

Trang 21

Vốn đầu tư nước ngoài

Đầu tư phi tư nhân (Non private capital flows)

Đầu tư

tư nhân (Private capital flows)

IL

FDI

FPI

Theo chủ đầu tư

21

Trang 22

Căn cứ vào cách thức quản lý

vốn đầu tư

• Đầu tư trực tiếp

• Đầu tư gián tiếp

22

Trang 23

2.2 Tác động của đầu tư đối

với phát triển kinh tế

• 2.2.1 Tác động tới tăng trưởng kinh tế

• 2.2.2 Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế

• 2.2.3 Tác động đến tổng cung và tổng

cầu của nền kinh tế

• 2.2.4 Tác động đến tăng trưởng việc làm

• 2.2.5 Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

23

Trang 24

Phân biệt tăng trưởng kinh tế và

phát triển kinh tế

24

Trang 25

2.2.1 Tác động tới tăng trưởng

kinh tế

• Lý giải bởi các học thuyết lý giải mối quan

hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế và đầu tư

25

Trang 26

2.2.2 Tạo nguồn lực cho phát

Trang 33

2.3 Các học thuyết về đầu tư

• 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế và đo lường

tăng trưởng kinh tế

• 2.3.2 Một số học thuyết cơ bản

33

Trang 34

2.3.1.1 Khái niệm tăng trưởng

kinh tế

• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức

sản xuất mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nhất định.

Hoặc:

• Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về giá

trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong một nền kinh tế trong một thời gian nhất định.

34

Trang 35

Thước đo tăng trưởng kinh tế?

• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic

Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch

vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh

thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một

năm).

• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National

Products) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và

dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm)

• GDP hoặc GNP bình quân đầu người.

35

Trang 36

Phân biệt GDP danh nghĩa và

GDP thực tế

• GDP danh nghĩa?

• GDP thực tế?

36

Trang 37

GDP của Việt Nam (nghìn tỷ đồng)

GDP danh nghĩa GDP thực tế (2010)

37

Trang 38

Đầu tư và tăng trưởng kinh tế

Trang 39

Cơ cấu GDP của Việt Nam (%)

Trang 41

Cơ cấu GDP của Mỹ năm 2005

–2,444 7,950 7,072 29,460

$42,035

GDP/người (USD)

–5.8 18.9 16.8 70.1 100.0

% GDP

–726 2,360 2,100 8,746

Trang 44

2.3.1.2 Vai trò của tăng trưởng

44

Trang 45

GDP và chất lượng cuộc sống

45

Trang 46

2.3.1.3 Đo lường tăng trưởng

t

Y

Y

Y g

46

Trang 50

2.3.1.3 Đo lường tăng trưởng

kinh tế (tiếp)

• Theo GDP bình quân đầu người

– yt là GDP thực tế tính trên đầu người

Trang 52

• 2.3.2.3 Mô hình Solow (mô hình ngoại sinh)

• 2.3.2.4 Mô hình nội sinh

• 2.3.2.5 Các học thuyết khác:

– Lý thuyết số nhân đầu tư

– Lý thuyết gia tốc đầu tư

– Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ

52

Trang 53

2.3.2.1 Học thuyết của trường

phái cổ điển và tân cổ điển

• Hàm sản xuất tổng quát:

Y = F (Xi) Y- giá trị đầu ra

Xi - là giá trị những biến số đầu vào

53

Trang 54

Học thuyết của trường phái cổ điển (tiếp)

- Adam Smith - “Của cải các dân tộc”:

+ Lao động là nguồn gốc của của cải

+ Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng

+ Quy luật lợi tức giảm dần

- Hàm sản xuất: Y = f(K,L,R) – vai trò quan trọng của ruộng đất;

- Sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi

Trang 55

Học thuyết của trường phái tân

– Tổ chức

• Qui mô sản xuất có quan hệ thuận chiều với hiệu quả sản xuất

55

Trang 56

Học thuyết của trường phái tân cổ điển

• Hàm sản xuất truyền thống:

Y = f (K, L, R, T) – Y: Đầu ra (ví dụ GDP)

Trang 58

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và các biến số trong hàm Cobb-Douglass

g = t + αk + βl + γrTrong đó:

g: Tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu

vào (vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên) t: Tác động của khoa học công nghệ.

58

Trang 59

Mối quan hệ giữa sản lượng – vốn

và lao động

• Bác bỏ quan điểm cổ điển: sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ

lệ nhất định về lao động và vốn

• Quan điểm tân cổ điển:

– Vốn có thể thay thế được nhân công;

– Có nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào

của sản xuất để đạt được cùng một kết quả đầu ra.

– Phát triển sản xuất theo chiều rộng và phát

Trang 60

Mối quan hệ giữa sản lượng –

vốn và lao động

60

Trang 61

Khoa học – công nghệ có vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế

• Tăng năng suất lao động

• Các sáng chế mới: dùng vốn thay thế cho lao động

61

Trang 62

2.3.2.2 Mô hình Harrod-Domar (trường

phái kinh tế học phát triển hiện đại)

• Xuất hiện trong các nghiên cứu độc lập

của 2 nhà kinh tế học:

– Sir Roy F Harrod (1900-1978): Nhà kinh tế

học người Anh, công bố mô hình năm 1939.

– Evsey Domar (1914-1997): Nhà kinh tế học

người Mỹ gốc Nga, công bố mô hình năm

1946

62

Trang 64

Mô hình Harrod-Domar

ICOR = I/ΔGDP

ICOR (Incremental Capital Output Ratio): Tỷ lệ

giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế;

I (Investment): Vốn đầu tư;

ΔGDP: Lượng tổng sản phẩm quốc nội tăng

thêm.

64

Trang 65

Ví dụ 1

GDP của một nước kỳ gốc là 450 tỷ USD Tốc độ tăng

trưởng kinh tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 7% Tổng

vốn đầu tư toàn xã hội kỳ nghiên cứu là 125 tỷ USD Hãy

tính hệ số ICOR kỳ nghiên cứu của quốc gia đó.

ΔGDP = GDPNC - GDPgốc

ΔGDP = GDPgốc (1+7%) - GDPgốc = 7% GDPgốc

ICOR = 125.10 9 /[7%.450 10 9 ] = 3,97

65

Trang 66

Ví dụ 2

Dự kiến hệ số ICOR trong năm tới của một nước là 4

GDP bình quân đầu người hiện tại là 400 USD/người/năm Dân số là 80 triệu người Để đạt được tốc độ tăng trưởng

kinh tế 10% trong năm tới nước đó cần huy động bao

nhiêu vốn đầu tư?

66

I = ICOR ΔGDP

Trang 67

Mô hình Harrod-Domar

I = ICOR ΔGDP ΔGDP = GDPnghiên cứu – GDP gốc = GDPgốc g

g = I/GDPgốc * 1/ICOR

g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của kỳ nghiên cứu

so với kỳ gốc

67

Trang 68

Ví dụ 4

Tiếp theo ví dụ 3, biết tốc độ tăng dân số của nước đó

trong kỳ nghiên cứu là 1,2% Tính tốc độ tăng GDP/người

của kỳ nghiên cứu của nước đó.

68

Trang 69

Ví dụ 5

Dự kiến trong 5 năm tới một nước có thể huy động 300 tỷ

USD cho nền kinh tế Để có thể đạt được tốc độ tăng

trưởng bình quân 8%/năm, nước đó cần duy trì hệ số

ICOR ở mức nào? Biết GDP hiện tại của nước đó là 200

tỷ USD

69

Trang 70

Ưu điểm và hạn chế của mô

hình Harrod - Domar

70

Trang 71

Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP (%)

Source: World Development Indicators

Trang 72

So sánh tỷ lệ vốn đầu tư/GDP và tốc độ

tăng GDP của một số nước

Tên nước Vốn đầu tư/GDP

Trang 78

2.3.2.3 Mô hình Solow

• Robert M Solow: giải thưởng Nobel kinh tế học năm 1987

• Kết hợp các quan điểm:

• Harrod-Domar: S và I của thời kỳ trước tạo nên ΔK

là nguồn gốc của ΔY;

• Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chi phối hoạt động đầu tư;

• Tư tưởng của trường phái tân cổ điển:

• Vai trò đặc biệt quan trọng của công nghệ đối với sự gia tăng sản lượng;

• Có nhiều cách kết hợp lao động và vốn

• Đầu tư theo chiều sâu và chiều rộng

78

Trang 79

Mô hình Solow (tiếp)

• Phân tích mối quan hệ giữa ba yếu tố: vốn, lao động và công nghệ với tốc độ tăng

trưởng kinh tế của một quốc gia trong đó

công nghệ là biến ngoại sinh.

• Dựa vào hàm sản xuất tân cổ điển:

Y = f(K,L) (1) – Y là sản lượng của nền kinh tế

– K là vốn trong nền kinh tế

– L là lao động trong nền kinh tế

79

Trang 80

Mô hình Solow

• Viết lại hàm sản xuất:

• Vậy: y = f(k)

) 1 ,

(

L

K f

L

Y

80

Trang 81

Mô hình Solow (tiếp)

Hàm sản xuất có yếu tố công nghệ:

Y = Kα (L.E)1-α

E là biến mới gọi là hiệu quả lao động

(L.E) số người lao động làm việc có hiệu

quả

Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n

→ L.E tăng với tốc độ là (g+n)

Chia cả 2 vế cho (L.E) ta vẫn có: y = kα

81

Trang 82

2.3.2.4 Mô hình nội sinh

- Phân chia vốn làm 2 loại: Vốn hữu hình

và vốn nhân lực (Vốn nhân lực hình

thành trong quá trình học tập, đào tạo, và

từ kinh nghiệm thực tiễn);

- Vốn nhân lực không chịu sự chi phối bởi

quy luật lợi tức giảm dần;

- Quan điểm của trường phái hiện đại về

vai trò của chính phủ trong tăng trưởng

- Nền kinh tế được chia thành 2 khu vực:

khu vực sản xuất hàng hoá và khu vực

sản xuất tri thức Mỗi khu vực sẽ có hàmsản xuất riêng

82

Trang 83

Các yếu tố nguồn lực trong

tăng trưởng

- Hàm sản xuất nói chung: Y = f( K, L, E)

E – hiệu quả lao động không phải chỉ là

yếu tố công nghệ (như Solow) mà là tác động tổng hợp của các yếu tố được đúc kết trong “vốn nhân lực” và tạo nên năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

83

Trang 85

Thay đổi cơ cấu vốn

Thay đổi cơ cấu kinh tế

Áp dụng tiến bộ KHKT

85

Trang 88

Tốc độ tăng TFP của Việt Nam

88

Trang 96

2.3.2.4 Các học thuyết khác

Lý thuyết số nhân đầu tư

• John Maynard Keynes (1883-1946) - nhà kinh tế học người Mỹ

– Đầu tư tăng sẽ bù đắp cho những thiếu hụt về cầu tiêu dùng

– Nguyên lý số nhân: Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên tục.

96

Trang 97

Lý thuyết số nhân đầu tư

ΔY là mức gia tăng sản lượng

ΔI là mức gia tăng đầu tư

k là số nhân đầu tư

97

Trang 98

Lý thuyết gia tốc đầu tư (trường

phái tân cổ điển)

98

Trang 99

Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ

• Vai trò quan trọng của nguồn vốn bên

trong (nội bộ) của doanh nghiệp

99

Ngày đăng: 28/11/2016, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w