1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC

128 820 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 547,24 KB

Nội dung

Trong công nghiệp chất dẻo, Polyvinyl dorua (PVC) là một trong ba chất dẻo thông dụng gồm: Polyolefin (PO), Polyvinlclorua (PVC) và Polystyren (PS). Nó đứng hàng thứ hai sau Polyolefin với tổng công suất toàn thế giới năm 1997 là 25 triệu tấn năm. Vinyl clorua được tìm ra lần đầutiên bởi Regnalt năm 1835. Polyme Polyvinyclorua (PVC) được biết đến lần đầu tiên 1938. Năm 1912, Bauman trình bày phản ứng trùng hợp monome vinylic gồm Vinyclorua sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm PVC ở dạng bột trắng. Từ đó, công nghệ trùng hợp PVC đã có những bước phát triển mạnh mẽ chủ yếu ở Mỹ và Đức. Sản phẩm thương mại của PVC lần đầu tiên ra đời ở Đức vào đầu những năm 30 sản phẩm quá trình trùng hợp nhũ tương. Năm 1932, bước đột phá đầu tiên để giải quyết vấn đề quá trình và sự ổn định nhiệt diễn ra khi Semon phát minh ra chất hoá dẻo cho PVC, quá trình sử dụng chất ổn định được phát triển vào những năm 30 của thế kỷ 20. Hiện nay PVC là một trong những Polyme chính của thế giới. Do tính chất cơ lý tốt nên PVC được sản xuất với sản lượng lớn. Tuy nhiên tính ổn định nhiệt và tính mềm dẻo của PVC kém hơn một số nhựa thương phẩm khác như Polyetylen (PE) và PS. PVC được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp trùng hợp gốc. Tuy nhiên, trùng hợp gốc của PVC cho ra nhiều đồng phân và các khuyết tật cấu trúc. Những nhân tố này quan trọng sống còn đối với người sử dụng PVC, vì chúng tạo ra những vấn đề về màu sắc, độ ổn định nhiệt, độ tinh thể, ứng sử gia công và tính chất cơ học của thành phẩm. Nghiên cứu về khuyết tật cũng đem lại những hiểu biết sâu sắc về bản chất của phản ứng phụ xảy ra trong quá trình trùng hợp. Ngoài các chất phụ gia như chất hoá dẻo, chất ổn định nhiệt chất bôi trơn, chất độn và Polyme khác, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm cải thiện những tính chất yếu kém của PVC ví dụ đồng trùng hợp với các monome khác và thay đổi hình thái của hạt để tăng cường tính dễ gia công. Polyme đồng trùng hợp ghép của PVC với monome acrylic và vinylaxetat blend với MBS và acrylonitryl butadien styren (ABS) đã làm tăng độ bền va đập của PVC. Côplyme của PVC với monomeimit và PVC clo hoá đã được nghiên cứ để tăng tính chống cháy của PVC. PVC hoá dẻo nội là một giải pháp cho vấn đề của chất hoá dẻo (DOP) di chuyển từ bên trong ra bên ngoài vật liệu. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ PVC.

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 1. Lịch sử phát triển . 1 2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ PVC 2 2.1. Trên thế giới . 2 2.2. Tại Việt Nam . 2 3. Các dự án sắp tới . 3 PHẦN THỨ HAI.: LÝ THUYẾT CHUNG 5 CHƯƠNG 1. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC . 5 1.1. Nguyên liệu . 5 1.1.1 Tính chất lý học 5 1.1.2 Tính chất hoá học 7 1.2. Phản ứng tạo nhựa . 9 1.2.1. Cơ cấu phản ứng 9 1 Nguyễn Hữu Hùng 1 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 1.2.2. Động học quá trình trùng hợp 11 1.2.3. Độ trùng hợp và chiều dài động học của mạch 13 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp . 14 1.3.1. Nhiệt độ 14 1.3.2. Áp suất 14 1.3.3. Oxy 14 1.3.4. Nồng độ chất khơi mào 14 1.3.5. Nồng độ monome 15 1.4. Các phương pháp sản xuất nhựa PVC . 15 1.4.1. Sản xuất Vinylclorua (vc) 15 1.4.2. Sản xuất PVC 18 2 Nguyễn Hữu Hùng 2 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 1.4.2.1. Phương pháp trùng hợp khối 18 1.4.2.2. Phương pháp trùng hợp dung dịch 19 1.4.2.3. Phương pháp trùng hợp nhũ tương 19 1.4.2.4. Phương pháp trùng hợp huyền phù 21 CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ, ỔN ĐỊNH CỦA NHỰA PVC . 23 2.1. Phản ứng phân huỷ . 23 1.3. Cơ chế của sự ổn định . 25 2.3. Sự thay thế của CL không bền . 25 2.4. Phản ứng tại các vị trí chưa bão hoà . 27 CHƯƠNG 3. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA PVC . 29 3.1. Tính chất cơ lý hoá của nhựa PVC . 29 3.2. Tính chất cơ lý 3 Nguyễn Hữu Hùng 3 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long . 30 3.3. Tính chất hóa học . 31 3.4. Ứng dụng . 32 CHƯƠNG 4. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PVC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HUYỀN PHÙ . 34 4.1. Quy cách nguyên liệu và thành phần . 34 4.2. Thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất . 35 4.3. Thành phần nguyên liệu . 35 4.4. So sánh giữa các phương pháp . 35 4.5. Dây chuyền sản xuất PVC trong dung dịch huyền phù . 37 PHẦN THỨ BA. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 39 3.1. Năng suất một ngày làm việc . 39 3.2. Tính cân bằng vật chất cho một tấn sản phẩm . 39 4 Nguyễn Hữu Hùng 4 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 3.3. Tính cân bằng vật chất cho một mẻ sản phẩm . 46 3.4. Tính cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm . 48 PHẦN THỨ TƯ. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 50 1. Thiết bị chính . 50 2. Thiết bị phụ . 60 2.1. Bơm 60 2.2. Thiết bị lường chứa 67 2.3. Thiết bị rửa –ly tâm 70 2.4. Thiết bị sấy 71 2.5. Sàng 74 3. Cân bằng nhiệt . 74 3.1. Tính toán nhiệt cho giai đoạn đun nóng hỗn hợp từ nhiệt độ đầu 25 0 C lên nhiệt độ trùng hợp 70 0 C 5 Nguyễn Hữu Hùng 5 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 76 3.2. Giai đoạn giữ nhiệt phản ứng 70 0 C 81 PHẦN THỨ NĂM. AN TOÀN LAO ĐỘNG 91 PHẦN THỨ SÁU. ĐIỆN NƯỚC 94 1. Điện . 94 2. Nước . 99 PHẦN THỨ BẨY. KINH TẾ . 100 1. Mục đích . 100 2. Nội dung phần kinh tế . 101 2.1. Chi phí mua nguyên liệu 101 2.2. Chi phí sản xuất chung 101 2.3. Chi phí công nhân 6 Nguyễn Hữu Hùng 6 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 105 2.4. Chi phí tiêu thụ 108 PHẦN THỨ TÁM. XÂY DỰNG 109 1. Xác định địa điểm xây dựng nhà máy . 109 2. Thuyết minh thiết kế mặt bằng, mặt cắt phân xưởng . 113 2.1. Chọn hướng nhà 113 2.2. Thiết kế nhà 113 2.3. Bố trí thiết bị 113 2.4. Các giải pháp kết cấu nhà 114 2.5 Các công trình phụ 116 3. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 117 KẾT LUẬN .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 7 Nguyễn Hữu Hùng 7 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long 8 Nguyễn Hữu Hùng 8 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN . Trong công nghiệp chất dẻo, Polyvinyl dorua (PVC) là một trong ba chất dẻo thông dụng gồm: Polyolefin (PO), Polyvinlclorua (PVC) và Polystyren (PS). Nó đứng hàng thứ hai sau Polyolefin với tổng công suất toàn thế giới năm 1997 là 25 triệu tấn năm. Vinyl clorua được tìm ra lần đầutiên bởi Regnalt năm 1835. Polyme Polyvinyclorua (PVC) được biết đến lần đầu tiên 1938. Năm 1912, Bauman trình bày phản ứng trùng hợp monome vinylic gồm Vinyclorua sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm PVC ở dạng bột trắng. Từ đó, công nghệ trùng hợp PVC đã có những bước phát triển mạnh mẽ chủ yếu ở Mỹ và Đức. Sản phẩm thương mại của PVC lần đầu tiên ra đời ở Đức vào đầu những năm 30 sản phẩm quá trình trùng hợp nhũ tương. Năm 1932, bước đột phá đầu tiên để giải quyết vấn đề quá trình và sự ổn định nhiệt diễn ra khi Semon phát minh ra chất hoá dẻo cho PVC, quá trình sử dụng chất ổn định được phát triển vào những năm 30 của thế kỷ 20. Hiện nay PVC là một trong những Polyme chính của thế giới. Do tính chất cơ lý tốt nên PVC được sản xuất với sản lượng lớn. Tuy nhiên tính ổn định nhiệt và tính mềm dẻo của PVC kém hơn một số nhựa thương phẩm khác như Polyetylen (PE) và PS. PVC được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp trùng hợp gốc. Tuy nhiên, trùng hợp gốc của PVC cho ra nhiều đồng phân và các khuyết tật cấu trúc. Những nhân tố này quan trọng sống còn đối với người sử dụng PVC, vì chúng tạo ra những vấn đề về màu sắc, độ ổn định nhiệt, độ tinh thể, ứng sử gia công và tính chất cơ học của thành phẩm. Nghiên cứu về khuyết tật cũng đem lại những hiểu biết sâu sắc về bản chất của phản ứng phụ xảy ra trong quá trình trùng hợp. Ngoài các chất phụ gia như chất hoá dẻo, chất ổn định nhiệt chất bôi trơn, chất độn và Polyme khác, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm cải thiện những tính chất yếu kém của PVC ví dụ đồng trùng hợp với các 9 Nguyễn Hữu Hùng 9 Lớp: Polyme K47 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Mạnh Long monome khác và thay đổi hình thái của hạt để tăng cường tính dễ gia công. Polyme đồng trùng hợp ghép của PVC với monome acrylic và vinylaxetat blend với MBS và acrylonitryl butadien styren (ABS) đã làm tăng độ bền va đập của PVC. Côplyme của PVC với monomeimit và PVC clo hoá đã được nghiên cứ để tăng tính chống cháy của PVC. PVC hoá dẻo nội là một giải pháp cho vấn đề của chất hoá dẻo (DOP) di chuyển từ bên trong ra bên ngoài vật liệu. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ PVC. 2.1. Trên thế giới. Theo dự báo của các chuyên gia Marketing về lĩnh vực công nghiệp hoá chất, thị trường dựa trên thế giới ngày càng tăng. Nhu cầu nhựa PVC của các khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ sẽ là yếu tố chủ yếu làm tăng nhu cầu thị trường nhựa PVC. Mức tăng nhu cầu PVC của các nước tư bản gấp khoảng 2 lần mức tăng tổng sản phẩm quốc dân của nước đó. Ở các nước Đông Âu, Châu Phi, Trung cận đông, nhu cầu tiêu thụ PVC cũng tăng do mức độ đầu tư vào các nước này tăng lên. Nhu cầu về nhựa PVC theo bình quân đầu người ở các nước phát triển lại thấp hơn so với các nước đang phát triển (chiếm 2/3 dân số thế giới). Từ năm 1991 – 1997 mức tăng bình quân về PVC hàng năm của các nước Châu Á - Thái Bình Dương là 6,2%, trong khi mức tăng bình quân trên thế giới là 5,3%. Nhu cầu tăng lớn nhất về PVC ở các nước Châu á - Thái Bình Dương là Nhật: chiếm 34%, Indonexia: 14,6%, Thái Lan: 14,1%, Malaixia: 13,9%, Trung Quốc: 12,3%. 2.2. Tại Việt Nam. Do nhu cầu PVC tính theo đầu người hiện nay ở Việt Nam so với nhiều nước còn thấp, nên trong các năm tới tốc độ tăng trưởng trung bình 10 Nguyễn Hữu Hùng 10 Lớp: Polyme K47

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. NL. Thomas – Platics, Rubber and compositer processing and Applications “calcium / zine stabilisers for PVC. pressure pipe” V. 119, No5, p. 263 – 271, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: calcium / zine stabilisers for PVC. pressure pipe
11. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản -
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật
12. А. А. Лащинский, А. Р. Толчиский Основы конструирования и расчета химической аппаратуры. “Мащностроение” – 1963, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: А. А. Лащинский, А. Р. Толчиский "Основы конструирования ирасчета химической аппаратуры. “Мащностроение
13. Quốc Tuán – Tạp chí công nghiệp hoá chất – “PVC – Vẫn là chất dẻo của thế kỷ 21” trang 25 số 8/1997. Tổng công ty hoá chất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PVC – Vẫn là chấtdẻo của thế kỷ 21
14. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa – Cơ sở các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học – Tập 2. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội – 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa –
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
15. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa - Cơ sở các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học – Tập 1. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội – 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa -
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
16. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa - Tính toán quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học – Tập 1. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội – 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Vũ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa -
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
1. Tổng luận – chất dẻo – tình hình và triển vọng phát triển (Hà Nội – 1995) Khác
2. Triển vọng ngành nhựa Việt Nam : Giải pháp và chính sách của Viện nghiên cứu chiến lược năm 2001 Khác
3. Minsker, Ks, Kolesov, SV zaikov, GE – Degradation and stabilization of chloride Based Polymers – Oxford Rergamon press 1988 Khác
4. A. Jimenez, J. Loper, J., M. Kenny – J. Appl. Polym. Sci. Kinetic Analysis of the thermal Degradution of PVC platics V. 73 p. 1069 – 1079 , 1999 Khác
5. J. A Brydson – Plastis Materials – London, Boston, singapre sydney toronto welling ton,1989 Khác
6. R. H. Burgess – Devolopments in PVC production and processing Applied science publicshess’ LD, 1980 Khác
8. R. H Burgess – Manufacture and processing of PVC. Applied, science, publisbiers LTD 1982 Khác
9. Nass, LI – Encyclopedia of PVC vol 1 – Marcelde – kkcr cine New York and Basel, 1986 Khác
10. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Lê Nguyễn Đương, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập II.Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội – 1992 Khác
17. Bộ môn Silicát – tính và chọn thiết bị Silicat – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – 1970 Khác
18. Bộ môn quá trình thiết bị – Những ví dụ và bài tập môn học quá trình và thiết bị công nghệ hoá học – Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1963 Khác
19. Bộ môn Silicat – giáo trình lò Silicat – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội – 1970 Khác
20. Bộ môn kỹ thuật hợp chất cao phân tử – Khoa hoá - cơ sở kỹ thuật an toàn, kỹ thuật phòng chống cháy tron g công nghiệp hoá chất – trường đại học Bách Khoa Hà Nội – 1968 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mixel có hai dạng: hình cầu và hình tấm. - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
ixel có hai dạng: hình cầu và hình tấm (Trang 26)
Bảng 2: Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 2 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): (Trang 51)
Bảng 2: Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 2 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): (Trang 51)
Bảng 5:Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 5 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (kg): (Trang 53)
Bảng 6: Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 6 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): (Trang 53)
Bảng 5:Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 5 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (kg): (Trang 53)
Bảng 6: Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 6 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (kg): (Trang 53)
Bảng 8: Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn sấy và  đóng bao (kg) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 8 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn sấy và đóng bao (kg) (Trang 54)
Bảng 9: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (tấn): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 9 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (tấn): (Trang 54)
Bảng 8: Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn sấy và  đóng bao (kg) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 8 Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản phẩm trong công đoạn sấy và đóng bao (kg) (Trang 54)
Bảng 10: Cân bằng vật chất cho 500  tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (tấn): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 10 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn xử lý kiềm (tấn): (Trang 54)
Bảng 9: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (tấn): - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 9 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn trùng hợp (tấn): (Trang 54)
Bảng 11: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn ly tâm, rửa nhựa (kg) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 11 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn ly tâm, rửa nhựa (kg) (Trang 55)
Bảng 12: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn sấy và  đóng bao (tấn) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 12 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn sấy và đóng bao (tấn) (Trang 55)
Bảng 11: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn ly tâm, rửa nhựa (kg) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 11 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn ly tâm, rửa nhựa (kg) (Trang 55)
Bảng 13: Tiêu hao nguyên liệu với năng suất 500 tấn/năm: - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 13 Tiêu hao nguyên liệu với năng suất 500 tấn/năm: (Trang 55)
Bảng 12: Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn sấy và  đóng bao (tấn) - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Bảng 12 Cân bằng vật chất cho 500 tấn sản phẩm trong công đoạn sấy và đóng bao (tấn) (Trang 55)
+ Thân nồi là hình trụ nên Vth = πR .h 2 (Với R là bán kính, t - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
h ân nồi là hình trụ nên Vth = πR .h 2 (Với R là bán kính, t (Trang 57)
Nên bỏ qua Pở mẫu số, ta có chiều dày thân hình trụ: - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
n bỏ qua Pở mẫu số, ta có chiều dày thân hình trụ: (Trang 61)
Tra bảng XIII.11 trong [1 0– 384] ta được: Khối lượng của đáy elip: m = 283 kg - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
ra bảng XIII.11 trong [1 0– 384] ta được: Khối lượng của đáy elip: m = 283 kg (Trang 63)
Từ đường kính ngoài nồi tra bảng số liệu tại [1 0– 424] ta có bảng sau: - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
ng kính ngoài nồi tra bảng số liệu tại [1 0– 424] ta có bảng sau: (Trang 67)
Sơ đồ cân bằng nhiệt: - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Sơ đồ c ân bằng nhiệt: (Trang 90)
Chỉ số hình phòng - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
h ỉ số hình phòng (Trang 102)
Bảng điện năng tiêu tốn cho sản xuất: - QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
ng điện năng tiêu tốn cho sản xuất: (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w