1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG

33 800 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 795 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Trang 1

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

MAI QUỲNH NHƯ

Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng

Long Xuyên, tháng 05 năm 2010ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

Chuyên ngành: Tài

Sinh viên thực hiện : MAI QUỲNH NHƯLớp : DH8NH Mã số SV: DNH073256Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH

Long Xuyên, tháng 05 năm 2010

Trang 3

Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG năm 2008 - 2009

MỤC LỤC

2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 6

Trang 4

Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG năm 2008 - 2009

DANH MỤC BẢNG

Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH tỉnh An Giang 7

Bảng 1: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu chi của các huyện năm 2008 10

Bảng 2: Hoạt động tín dụng tại NH năm 2008 – 2009 12

Bảng 3: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2008 14

Bảng 4: Tình hình NQH theo từng địa bàn cho vay năm 2008 17

Bảng 5: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2009 18

Bảng 6: Tình hình NQH theo từng địa bàn cho vay năm 2009 21

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Hoạt động tín dụng tại NH năm 2008 – 2009 12

Biểu đồ 2: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2008 14

Biểu đồ 3: Tình hình NQH theo từng địa bàn cho vay năm 2008 17

Biểu đồ 4: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2009 19

Biểu đồ 5: Tình hình NQH theo từng địa bàn cho vay năm 2009 22

Trang 5

Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG năm 2008 - 2009

DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT

Trang 6

và các cá nhân thuận lợi hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tạo động lực cho các doanh nghiệp và các cá nhân mở rộng sản xuất đầu tư những công nghệ mới, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

An Giang là tỉnh phát triển nhanh về chăn nuôi và nông nghiệp, có nhu cầu vay vốn rất lớn, và đã có sự tăng trưởng khá rõ rệt trong những năm gần đây với nhiều ngành nghề mặt hàng có vị thế cao trên thị trường Để đáp ứng các yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành về tín dụng đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả mọi người tham gia phát triển kinh tế Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà Nước, hoạt động vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận

Song, từ sau vụ kiện bán phá giá cá tra-cá basa ở Mỹ đã làm cho thị trường xuất khẩu hàng thủy sản-một mặt hàng chủ lực của tỉnh bị thu hẹp, nó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến ngư dân Vài năm sau đó là tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu, những năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân Trước những khó khăn đó đã ảnh hưởng đến hoạt động thu hồi vốn tín dụng của NH, các NH phải gia hạn nợ cho các khách hàng, một số khác phải chuyển sang nợ quá hạn, làm cho NQH ở NH tăng lên Trong quá trình tiếp cận thực tế em đã thấy được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng

và khả năng thu nợ của NH nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình Nợ Quá Hạn tại

NHCSXH tỉnh AG” để làm đề tài chuyên đề cho mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm:

• Tìm hiểu thực trạng về NQH tại NHCSXH tỉnh An Giang năm 2008 – 2009

• Tìm hiểu nguyên nhân về NQH

• Đánh giá chất lượng tín dụng

• Đề ra các biện pháp nhằm hạn chế NQH

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở kiến thức đã học ở trường cùng với quá trình tiếp cận thực tế tại NH, đề tài của em sử dụng một số phương pháp sau đây để nghiên cứu:

• Phương pháp thu thập số liệu thực tế tại Ngân hàng

 Bảng kết quả kế hoạch tín dụng 2008 - 2009

Trang 7

Hoạt động của NH rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên

đề tài chỉ tập trung vào hoạt động tín dụng để hiểu rõ hơn Phân tích tình hình NQH tại

NHCSXH tỉnh An Giang năm 2008 - 2009 Từ đó đề ra các giải pháp nhằm hạn chế

NQH phát sinh nhiều tại các Chi nhánh trong tỉnh An Giang

Trang 8

Chương 2: Cơ Sở Lý Luận

CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái quát về tín dụng (1)

Tín dụng là một quan hệ mà trong đó một người chuyển nhượng tạm thời quyền

sử dụng một lượng giá trị (tiền hay hiện vật) cho người khác và người này buộc phải hoàn trả lại một lượng giá trị đó cho người sở hữu nó, kèm theo một giá trị dôi ra sau một khoảng thời gian nhất định

Trong hoạt động NH, thì NH gặp rất nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro môi trường, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản…Sau đây, là khái niệm rủi ro tín dụng mà Ngân hàng thường phải gặp

2.3.2.Rủi ro tín dụng :

Rủi ro tín dụng là những biến cố không bình thường trong quan hệ tín dụng, từ đó tác động xấu đến hoạt động của NH và có thể làm cho NH bị phá sản Đó là những rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng như: rủi ro không thể thu hồi được nợ hoặc thu hồi được

nợ không đầy đủ Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động NH tuỳ vào mức độ thiệt hại mà ảnh hưởng nhiều hay ít, làm cho lợi nhuận của NH giảm sút có thể dẫn đến mất khả năng chi trả cho khách hàng

2.4 Khái niệm và hậu quả rủi ro NQH

1 Nguyễn Minh Kiều, năm 2008, Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng, nhà xuất bản thống kê

2 Dương Thị Bình Minh, năm 2001, Lý Thuyết Tài Chính - Tiền Tệ, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trang 9

Chương 2: Cơ Sở Lý Luận

Trang 10

Chương 2: Cơ Sở Lý Luận

2.4.2 Hậu quả

NQH ảnh hưởng đến chất lượng họat động tín dụng, do đó khi khách hàng không trả nợ đúng hạn sẽ tác động đến thu nhập của NH, NH không thu về được nguồn vốn cơ bản mà còn phải bỏ ra khoản chi phí cho công tác thu hồi, xử lý nợ, trích lập khoản dự phòng … làm cho chi phí tăng cao, thu nhập không đủ bù đắp dẫn đến thu nhập suy giảm

và có thể lỗ

Khi NQH ngày càng tăng điều đó thể hiện nghiệp vụ tín dụng hoạt động không hiệu quả, kém quản lý trong việc sử dụng vốn gây ra nguy cơ mất vốn cho ngân hàng, làm cho chiều hướng phát triển của NH ngày càng suy giảm, uy tín và vai trò của NH trong nền kinh tế cũng do đó mà mờ nhạt

2.4.3 Phân loại NQH 3

Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, NQH được phân chia theo thời hạn:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

 Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

 Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2, Điều này

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có

khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ, bao gồm:

 Các khoản NQH dưới 90 ngày;

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ cơ cấu lại

 Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và khoản 4 Điều này

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá

là không có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi, bao gồm:

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả NQH dưới 90 ngày theo thời hạn

đã cơ cấu lại;

 Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả

năng tổn thất cao, bao gồm:

 Các khoản NQH từ 181 đến 360 ngày;

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả NQH từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn

đã cơ cấu lại;

 Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều này

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) là các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh

giá không còn khả năng thu hồi, mất vốn, bao gồm:

 Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả NQH trên 180 ngày theo thời hạn đã được

cơ cấu lại

3 Nguyễn Đăng Dờn, năm 2009, Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trang 11

Chương 2: Cơ Sở Lý Luận

2.4.4 Tỷ lệ NQH

Quy định hiện nay của NHNN không qui định tỷ lệ NQH đối với NHCSXH tỉnh AG Tuy nhiên, mục tiêu NHCSXH tỉnh AG đặt ra là tỷ lệ này không được vượt quá 4%, nghĩa là trong một 100 triệu đồng vốn NH bỏ ra cho vay thì NQH tối đa chỉ được phép là

4 triệu đồng

2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng4

- Doanh số cho vay: gồm tất cả các khoản vay phát sinh trong năm tài chính Các

khoản vay mà khách hàng vay lại sau khi thanh lý hợp đồng vay cũ hoặc khách hàng vay mới lần đầu

- Doanh số thu nợ: gồm tất cả các thu vốn gốc mà khách hàng trả trong năm tài

chính kế cả vốn thanh toán dứt điểm hợp đồng hoặc vốn mà khách hàng trả một phần

- Dư nợ: dư nợ cuối năm được tính bằng dư nợ đầu năm cộng cho doanh số cho

vay trừ đi doanh số thu nợ trong năm

- Nợ quá hạn / Tổng dư nợ = *100%

Hệ số này phản ánh tình hình NQH tại các tổ chức tín dụng, tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt cho hoạt động tín dụng, chứng tỏ công tác quản trị nợ của NH hiệu quả và an toàn

Nợ quá hạn Tổng dư nợ

Trang 12

Chương 3: Giới Thiệu Về NHCSXH Tỉnh An Giang

và tạo điều kiện cho các NHTM NN rảnh tay vươn ra nắm giữ thị trường Yêu cầu tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NN dành cho các đối tượng chính sách XH đang do nhiều cơ quan hành chính NN và NHTM thực hiện theo các kênh khách nhau, làm cho nguồn lực của NN bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất quản lý cho vay Để đáp ứng các yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành việc thành lập NHCSXH trên

cơ sở tổ chức NH phục vụ người nghèo NHCSXH tỉnh AG có quyết định thành lập ngày 23/03/2004 Tuy nhiên do có sự khó khăn về cơ sở vật chất, trụ sở làm việc và nhân sự nên đến ngày 22/04/2005 chính thức khai trương trụ sở làm việc của NHCSXH tỉnh AG trên địa bàn TPLX tỉnh AG

Vượt qua những khó khăn thách thức, đồng thời phát huy những mặt tích cực của NH phục vụ người nghèo Năm 2005 được sự chỉ đạo sâu sắc của NH CSXH TW và Ban đại diện Hội Đồng Quản Trị NHCSXH tỉnh AG, sự phối hợp và hỗ trợ giữa các ngành, các Đoàn thể, sự phấn đấu nổ lực của các cán bộ nhân viên nên họat động của phòng giao dịch đạt được nhiều kết quả, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, từng bước nâng cao vị thế

• NHCSXH tỉnh AG là tổ chức tín dụng của NN, hoạt động vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển KT và ổn định XH, không vì mục đích lợi nhuận

• NHCXH tỉnh AG là một pháp nhân, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch

từ tỉnh đến chi nhánh trong tỉnh

• NHCSH tỉnh AG có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi toàn tỉnh, được NN cấp, giao vốn và bảo đảm khả năng thanh toán tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp NSNN

• NHCSXH tỉnh AG được thực hiện các nghiệp vụ sau:

 Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

 Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chương trình khác

Trang 13

Chương 3: Giới Thiệu Về NHCSXH Tỉnh An Giang

 Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước để cho vay theo chương trình dự án

=> Từ chức năng và nhiệm vụ được giao cho thấy NHCSXH tỉnh AG là NH đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực xố đĩi giảm nghèo, cĩ nhiều điểm khác biệt so với

các NHTM: hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận

Hành chính Tổ chức

Kế họach Nghiệp vụ tín dụng

Kế toán Ngân quỹ

Công nghệ Thông tin

Huyện

(C)

Phòng Giao dịch Quận Huyện

(D)

Phòng Giao dịch Quận Huyện

Huyện

(E)

Các phòng Nghiệp vụ

Các phó Giám đốc

Trang 14

Chương 3: Giới Thiệu Về NHCSXH Tỉnh An Giang

Đều hành NHCSXH tỉnh AG là giám đốc chi nhánh, giúp việc giám đốc là các phó

giám đốc và các trưởng phòng, ban chức năng tại tỉnh NHCSXH tỉnh AG có 5 phòng: kế hoạch nghiệp vụ tín dụng, kế toán ngân quỹ, hành chính tổ chức, kiểm tra kiểm toán nội

bộ, phòng tin học với số cán bộ định biên từ 25 đến 30 người

Mô hình tổ chức NHCSXH tỉnh AG phục vụ người nghèo với phương châm: tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ tiết kiệm chi phí, xã hội hoá hoạt động tín dụng chính sách để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đảm bảo vốn tính dụng chính sách của Chính phủ được quản lý chặt chẽ, cho vay đúng đối tượng được thụ hưởng Cho đến nay, mô hình tổ chức, bộ máy quản lý điều hành của NHCSXH tỉnh AG đã ổn định, hoạt động có hiểu quả được các cơ quan Đảng, Chính quyền, tổ chức đoàn thể từ TW đến địa phương đánh giá cao NHCSXH tỉnh AG thực sự trở thành công cụ điều hành hữu ích trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển KT, ổn định XH của Chính phủ là người bạn đồng hành của các tổ chức Chính trị - xã hội, địa chỉ tin cậy của người nghèo và các đối tượng chính sách

3.2.3 Các qui định của NHCSXH 5

3.2.3.1 Các hình thức cho vay của NH.

• Cho vay hộ nghèo

• Cho vay quỹ quốc gia về việc làm

• Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn

• Cho vay mua nhà ở trả chậm theo các cụm, tuyến dân cư

• Cho vay các đối tượng chính sách đi lao đông có thời hạn ở nước ngoài

• Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

• Cho vay hộ gia đình, thương nhân SXKD tại vùng khó khăn

• Cho vay hộ đồng bào dâ tộc thiểu số

Cho vay hộ nghèo về nhà ở.

3.2.3.2 Nguồn vốn của NH.

• Nguồn vốn từ NSNN

• Vốn huy động

• Vốn đi vay

• Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh

tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước

• Vốn người uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước

• Các nguồn vốn khác

3.2.3.3 Điều kiện vay vốn.

• Đối với gười vay là hộ nghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp và phải có trong danh sách hộ nghhèo được UBND cấp xã quyết định theo chuẩn nghèo do Bộ Lao Động - Thương Binh và Xã Hội công bố, Được tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập danh sách có xác nhận cua UBND cấp xã

• Người vay là các đối tượng chính sách khác thự hiện theo các quy định hiện hành của Nhà Nước và các quy định khác

5 Nghị định của chính phủ (v/v thành lập NHCSXHVN số: 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002)

Trang 15

Chương 3: Giới Thiệu Về NHCSXH Tỉnh An Giang

3.2.3.4 Mức cho vay

Mức cho vay đối với một lần vay phù hợp với từng loại đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi do NHCSXH quyết định và công bố trên cơ sở nhu cầu vay vốn và khả năng nguồn vốn có thể huy động được trong từng thời kỳ

3.2.3.5 Thời hạn cho vay

• Thời hạn cho vay đựoc quy định căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay của Người vay và thời hạn thu hồi vốn của chương trình, dự án có tính đến khả năng trả nợ của Người vay

• Trường hợp Người vay chưa trả nợ đúng kỳ hạn đã cam kết do nguyên nhân khách quan, được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ

• Trường hợp Người vay sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay có khả năng trả khoản nợ đến hạn nhưng không trả thì chuyển sang NQH

• Thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển NQH do NHCSXH quy định

3.2.3.6 Lãi suất cho vay

• Lãi suất cho vay ưu đãi do thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ theo đề nghị của NHCSXH, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước

• Lãi suất NQH được tính bằng 130% lãi suất cho vay

3.3 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh AG

• Hệ thống luật, đặc biệt là luật NH NN và luật các tổ chức tín dụng đã đi vào cuộc sống tạo được niềm tin cho nông dân góp phần không nhỏ cho hoạt động của NH ngày một phát triển bền vững

Trang 16

Chương 3: Giới Thiệu Về NHCSXH Tỉnh An Giang

• Một bộ phận người dân que sản xuất kinh doanh theo hướng nhỏ lẻ, thu nhập thấp nên khó thoát nghèo bền vững, hộ tái nghèo phái sinh lớn, năm

2008 có 3.2556 hộ tái nghèo

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHCSXH tỉnh An Giang - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
Hình 1 Sơ đồ tổ chức NHCSXH tỉnh An Giang (Trang 13)
Bảng 3.1: Tỷ lệ hồn thành kế hoạch chênh lệch thu chi của các huyện năm 2008 - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
Bảng 3.1 Tỷ lệ hồn thành kế hoạch chênh lệch thu chi của các huyện năm 2008 (Trang 17)
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NHCSXH TỈNH AG - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NHCSXH TỈNH AG (Trang 19)
Biểu đồ 4.2: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2008 - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
i ểu đồ 4.2: Tình hình NQH qua các chương trình cho vay năm 2008 (Trang 21)
4.2.2. Phân tích tình hình NQH theo từng địa bàn năm 2008 - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
4.2.2. Phân tích tình hình NQH theo từng địa bàn năm 2008 (Trang 24)
4.3.2. Phân tích tình hình NQH theo từng địa bàn năm 2009 - Phân tích tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh AG
4.3.2. Phân tích tình hình NQH theo từng địa bàn năm 2009 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w