TĂNG TRƯỞNG TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM (JICA VIỆT NAM) Hà Nội, tháng năm 2017 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “Tiền lương Năng suất Lao động Việt Nam” Thời gian: 08:30 – 12:00, Thứ Tư, 13/09/2017 Địa điểm: Phòng họp Sơng Hồng, Khách sạn Sheraton, 11 Xuân Diệu, Hà Nội Thời gian Chương trình 08:30 – 09:00 Đón tiếp đại biểu 09:00 – 09:05 Giới thiệu khách mời chương trình 09:05 – 09:15 Phát biểu khai mạc Ngài Fujita Yasuo, Trưởng Đại diện Văn phòng JICA Việt Nam 09:15 – 10:15 Tiền lương Năng suất Lao động Việt Nam - TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) - TS Futoshi Yamauchi, Chuyên gia Kinh tế cao cấp, Ngân hàng Thế giới, Washington DC - TS Nguyễn Tiến Dũng, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 10:15 – 10:30 Nghỉ giải lao/Tiệc trà 10:30 – 11:00 Bình luận chuyên gia phản biện - GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) - TS Hồ Đình Bảo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - TS Lương Minh Huân, Phó Viện trưởng Viện Phát triển Doanh nghiệp, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 11:00 – 11:50 Thảo luận mở với đại biểu tham dự 11:50 – 12:00 Phát biểu bế mạc TS Nguyễn Đức Thành, VEPR 12:00 – 13:30 Ăn trưa Khách sạn TĂNG TRƯỞNG TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM (JICA VIỆT NAM) Hà Nội, tháng năm 2017 TĂNG TRƯỞNG TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) thành lập ngày 7/7/2008, Viện nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lượng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế trình điều hành sách vĩ mơ Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời, tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách i NHĨM TÁC GIẢ Nguyễn Đức Thành (Trưởng dự án) nhận Tiến sĩ Kinh tế Phát triển từ Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS), Tokyo, Nhật Bản Ông thành viên Nhóm tư vấn Kinh tế Vĩ mơ Thủ tướng (Nhiệm kỳ 2011-2016) Ông Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Futoshi Yamauchi nhận Cử nhân Luật Thạc sĩ Kinh tế từ Đại học Hitotsubashi, Tokyo, Tiến sĩ Kinh tế từ Đại học Pennsylvania Ông Chuyên gia Kinh tế cao cấp thuộc Nhóm Nghiên cứu Phát triển Ngân hàng Thế giới Trước làm việc Ngân hàng Thế giới, ông từ nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế, giảng dạy Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản, Đại học Quốc gia Yokohama, Đại học Kyoto Nguyễn Tiến Dũng nhận Thạc sĩ Tiến sĩ Phát triển Kinh tế Đại học Nagoya, Nagoya, Nhật Bản Ông giảng viên Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Murashima Eiichi nhận Cử nhân Thạc sĩ Kinh tế từ Đại học Hitotsubashi, Tokyo, Nhật Bản Ông Đại diện văn phòng JICA Việt Nam Phạm Thị Tuyết Trinh nhận Cử nhân Tài Kinh tế từ Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Thạc sĩ Chính sách cơng từ Trường Chính sách cơng Quản lý (Viện Phát triển Hàn Quốc – KDI), Sejong, Hàn Quốc Bà nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Nguyễn Thanh Tùng nhận Cử nhân Kinh tế từ Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Ông nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) ii LỜI CẢM ƠN Báo cáo "Tăng trưởng Tiền lương Năng suất lao động Việt Nam" thực nhóm chuyên gia nhà nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng Thế giới, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia (Tokyo, Nhật Bản) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Việt Nam (JICA Việt Nam) Dự án tài trợ JICA Việt Nam thực với hỗ trợ nhiều cá nhân tổ chức Một đóng góp quan trọng đến từ nhà cố vấn bình luận tham gia vào buổi thảo luận hội thảo khác Báo cáo Chúng xin cảm ơn Tiến sĩ Vũ Minh Khương (Đại học Quốc gia Singapore), Tiến sĩ Hồ Đình Bảo (Đại học Kinh tế Quốc dân), Ông Phạm Minh Thái Ơng Vũ Hồng Đạt (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), đại diện tổ chức khác cho nhận xét sâu sắc phản hồi quý giá cho Báo cáo Chúng xin trân trọng cảm ơn JICA Việt Nam ủng hộ hợp tác thực Báo cáo này, đặc biệt ơng Kitamura Shu, bà Hồng Thị Tuất Ngồi ra, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan phủ tổ chức trung ương địa phương giúp đỡ nhiều chuyến thực địa, 17 doanh nghiệp đồng ý tham gia vào vấn sâu Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên hỗ trợ VEPR Sự nhiệt tình, tận tâm kiên nhẫn họ phần thiếu việc hoàn thiện Báo cáo Dù nỗ lực giới hạn thời gian cho phép, với tiếp thu đóng góp quý báu hỗ trợ nhiệt tình nhiều chuyên gia, cộng sự, chúng tơi biết Báo cáo nhiều hạn chế sai sót Chúng tơi chân thành mong muốn nhận đóng góp quý vị độc giả để nhóm tác giả có hội học hỏi hoàn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Thay mặt Nhóm tác giả TS Nguyễn Đức Thành iii MỤC LỤC Nhóm tác giả iii Lời cảm ơn v Mục lục vii Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ xii Danh mục từ viết tắt xiv Tóm tắt báo cáo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nghiên cứu Năng suất lao động Việt Nam Nghiên cứu Tác động Lương tối thiểu Nghiên cứu quốc tế Nghiên cứu Lương tối thiểu Tác động Lương tối thiểu Việt Nam 12 CHƯƠNG QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH LƯƠNG TỐI THIỂU Tổng quan quy định Thị trường Lao động Việt Nam 15 Quy định Thị trường Lao động 15 Can thiệp Thị trường Lao động 18 Lương tối thiểu Việt Nam 22 Lịch sử Lương tối thiểu Việt Nam 22 Cơ chế Thiết lập Điều chỉnh Lương tối thiểu Việt Nam 24 Cấu trúc Tăng trưởng Lương tối thiểu Việt Nam 28 Lương tối thiểu số Quốc gia láng giềng: Phân tích so sánh 32 Cế chế Thiết lập Điều chỉnh Lương tối thiểu 32 Cấu trúc Tăng trưởng Lương tối thiểu 38 Khoản Đóng góp Bảo hiểm 40 Kết luận 42 iv CHƯƠNG MỨC ĐỘ TUÂN THỦ LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM Mở đầu 45 Phân phối Thu nhập Tuân thủ Lương tối thiểu 47 Đặc điểm Người lao động có Thu nhập Lương tối thiểu 61 Các yếu tố Quyết định đến Việc không tuân thủ Lương tối thiểu 66 Kết luận 70 CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tăng trưởng Kinh tế Năng suất Lao động Việt Nam 73 Tăng trưởng Lương trung bình Việt Nam 77 Tăng trưởng Lương trung bình Năng suất lao động Việt Nam 83 Kếtt luận 91 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA LƯƠNG TỐI THIỂU: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỔNG THỂ Mở đầu 94 Phương pháp Kinh tế lượng 95 Dữ liệu 96 Kết Ước lượng Thảo luận 97 Tác động Lương tối thiểu: Góc nhìn Doanh nghiệp 104 Kết luận 105 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA LƯƠNG TỐI THIỂU: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ DOANH NGHIỆP Mở đầu 108 Dữ liệu 109 Phương pháp Kinh tế lượng 111 Kết Ước lượng 112 Mô theo Ngành kinh tế 118 Kết luận 119 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Kết luận 122 Khuyến nghị Chính sách 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 135 vi Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tác động đến đầu tư máy móc theo cường độ lao động o Kết ước lượng Tác động đến đầu tư máy móc (log values) • • So với doanh nghiệp thâm dụng vốn, doanh nghiệp thâm dụng lao động đầu tư máy móc nhiều Với doanh nghiệp dệt may có cường độ vốn 50 (ví dụ, giá trị sổ sách tài sản cố định 6.300 triệu đồng, số lượng lao động 125) (1) Minimum wage growth (A) 2011-12 (2) 1.70 (3.63) 1.41 (3.62) 0.48*** (0.10) 21.14*** (5.89) 2.38*** (0.47) -4.80*** (1.17) Province dummies Ownership type dummies Industry dummies Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Observations Uncensored Observations 14,238 2432 14,238 2432 14,238 2432 Log of Initial Capital/Labor (C) Interaction (A*C) Lương tối thiểu tăng 1% Đầu tư tăng 2.4% • Với doanh nghiệp điện tử có cường độ vốn 125 (ví dụ, giá trị sổ sách tài sản cố định 22.000 triệu đồng, số lượng lao động 175) Lương tối thiểu tăng 1% (3) Notes: (i) Statistical significance at the 1%, 5%, and 10% levels indicated by ***, **, and *, respectively Đầu tư giảm 2% Nguồn: Tính tốn Nhóm tác giả từ Bộ Điều tra doanh nghiệp 19 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cường độ lao động ngành kinh tế Tác động đến việc làm đầu tư (theo ngành kinh tế) Tác động tăng lương tối thiểu đến tăng trưởng việc làm đầu tư máy móc Giả định: lương tối thiểu tăng 30% Khi lương tối thiểu tăng: • Ngành thâm dụng lao động có xu hướng đầu tư máy móc thay lao động Dệt may, sản phẩm gỗ, đồ nội thất • Ngành thâm dụng vốn có xu hướng giảm đầu tư máy móc Điện tử (máy tính) máy móc Copyright © VEPR 2017 150 100 50 -50 -100 Thực Dệt may, Gỗ sản Hóa chất Điện, điện Máy móc Đồ nội Khác phẩm, đồ giày da phẩm từ sản tử máy động thất uống gỗ phẩm từ tính hóa chất % Thay đổi đầu tư máy móc (trái) Thay đổi tăng trưởng việc làm (%) (trái) Cường độ vốn (Ln) (phải) Lưu ý: Cường độ vốn tính giá trị sổ sách tài sản cố định chia cho số lượng lao động Nguồn: Tính tốn Nhóm tác giả từ Bộ Điều tra doanh nghiệp 20 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Lương tối thiểu thu nhập người lao động Việt Nam Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phạm vi áp dụng Lương tối thiểu o Trong chương này, phạm vi áp dụng lương tối thiểu thu nhập người lao động xem xét • Dữ liệu: Khảo sát Mức sống hộ gia đình (VHLSS) Khảo sát lực lượng lao động (LFS) • Một số lượng lớn người lao động khơng có hợp đồng (khoảng nửa tổng số mẫu) Nhóm đối tượng không quy định quy định lương tối thiểu o Lưu ý: • Tồn lao động làm công từ đủ 15 tuổi trở lên, làm việc nhận lương vòng 30 ngày trước thời điểm điều tra • Khơng bao gồm cơng nhân viên chức, người làm việc tổ chức hành nghiệp, nhận lương theo ngân sách nhà nước • Trong khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS), lao động làm việc khu vực nhà nước loại khỏi mẫu nghiên cứu, khảo sát khơng phân biệt rõ doanh nghiệp nhà nước đơn vị hành nghiệp nhà nước Copyright © VEPR 2017 Phân phối mẫu theo loại hình sở hữu, 2014 (%) Tổng Hộ gia đình Khơng hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Hộ kinh doanh cá thể Không hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Hợp tác xã Khơng hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Khu vực tư nhân Khơng hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Khu vực nhà nước Không hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Khu vực FDI Khơng hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động 2014 (VHLSS) 100 24 24 29 28 1 1 33 24 13 12 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả 2014 (LFS) 100 28 27 19 18 1 0 30 25 9 14 13 22 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ người lao động nhận lương thấp lương tối thiểu • Bộ phận lớn người lao động hộ gia đình hay hộ kinh doanh cá thể nhận tiền lương thấp lương tối thiểu (tỷ lệ 33% 25% năm 2014) • Tỷ lệ người lao động nhận khơng lương tối thiểu cao nhóm lao động có hợp đồng khu vực tư nhân, nhà nước, FDI • Tỷ lệ cao doanh nghiệp khu vực tư nhân, nhà nước, FDI ngành sản xuất • Tỷ lệ trả thấp lương tối thiểu có xu hướng tăng theo thời gian, chủ yếu mức tăng đột biến năm 2012 Tỷ lệ người lao động có thu nhập thấp lương tối thiểu, 2010-2014 (%) Theo khu vực kinh tế Hộ gia đình Hộ kinh doanh cá thể Hợp tác xã Khu vực tư nhân Không hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động Khu vực nhà nước Khu vực FDI Khơng hợp đồng lao động Có hợp đồng lao động 2010 2012 2014 21 15 28 15 38 12 33 18 35 18 3 12 13 2014 (LFS) 25 15 30 11 11 Nguồn: Tính tốn Nhóm tác giả từ VHLSS 2010-2012-2014, LFS 2014 23 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phạm vi Lương tối thiểu Thu nhập người lao động • Một cách tổng quát, người lao động trẻ tuổi (hoặc lớn tuổi), trình độ học vấn tương đối thấp, khơng có hợp đồng lao động và/hoặc khơng có bảo hiểm xã hội thường nhận lương thấp lương tối thiểu (Xem phụ lục 4) • Ngồi ra, hệ thống lương tối thiểu không bao gồm nhóm người thiệt thòi dễ tổn thương xã hội • Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, khu vực FDI, khu vực nhà nước tuân thủ quy định lương tối thiểu • Việc sử dụng mức lương tối thiểu sách bảo trợ xã hội (đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động giảm nghèo) cách tiếp cận hiệu (Chương 3) lại tác động tiêu cực đến lao động lợi nhuận doanh nghiệp tuân thủ quy định lao động khu vực thức (Chương 2) Copyright © VEPR 2017 24 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mục tiêu Chính sách Cơ chế Điều chỉnh Lương tối thiểu Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Hệ thống Lương tối thiểu Việt Nam o Lương tối thiểu: • Mục tiêu sách: Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ (Bộ Luật lao động 2012) Mức lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn Điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác (Bộ Luật lao động 1994) • Đối tượng: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động • Được quy định xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vùng, ngành (Điều 91, Bộ luật lao động 2012) Thực tế, lương tối thiểu tháng áp dụng Copyright © VEPR 2017 26 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Cơ chế điều chỉnh Lương tối thiểu Việt Nam o Điều chỉnh lương tối thiểu vùng: • Chính phủ định sau tư vấn từ Hội đồng Tiền lương Quốc gia (ba bên) • Khơng có tham gia học giả độc lập: người thể quan điểm bên thứ Lưu ý: Đại diện Người lao động: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Đại diện Người sử dụng lao động: Hiệp hội Thương mại Công nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã v.v Tổ kỹ thuật: 20 thành viên, đại diện của: Ba bên Hội đồng Các tổ chức khác (Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Tổng cục thống kê, v.v.) Copyright © VEPR 2017 Nguồn: Nhóm Tác giả tổng hợp minh họa từ Nghị định số 49/2013/NĐ-CP 27 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các tiêu chí điều chỉnh Lương tối thiểu Việt Nam o Tiêu chí điều chỉnh lương tối thiểu vùng: Bộ luật lao động 2012 Theo điều 91, lương tối thiểu vùng điều chỉnh dựa trên: - Nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ - Điều kiện kinh tế-xã hội - Lương thị trường - Đề xuất từ hội đồng tiền lương quốc gia Copyright © VEPR 2017 Thực tế Vấn đề tồn Các thành viên tổ kỹ thuật (Hội đồng tiền lương) đề xuất lương tối thiểu dựa trên: - Nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ - CPI, GDP growth rate - Khác (năng suất lao động, khả chi trả doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp, số lượng doanh nghiệp giải thể, etc.) - Mức tăng thêm Làm để đo lương nhu cầu sống tối thiểu? - Nhu cầu thực phẩm (Giỏ hàng hóa 45 mặt hàng:) - Nhu cầu phi thực phẩm - Hỗ trợ trẻ nhỏ Đâu tiêu chí quan trọng? 28 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Khuyến nghị Chính sách Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Khuyến nghị Chính sách o Điều chỉnh lương tối thiểu cần thực phù hợp với tăng trưởng lương tối thiểu • o Lương tối thiểu tăng lên mức cao thập kỷ qua Việc tăng lương tối thiểu tác động tiêu cực lớn đến lao động, quan trọng hơn, lương tối thiểu tiếp tục tăng nhanh suất lao động mức độ vậy, làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Lương tối thiểu không hiệu xem sách bảo trợ xã hội Các sách phụ trợ nên xem xét • Vì hệ thống lương tối thiểu chưa áp dụng với người lao động khơng có hợp đồng lao động, khơng thể vai trò bảo vệ nhóm người thiệt thòi dễ tổn thương, cần phải xem xét sách xã hội bổ sung - áp dụng với nhóm cá nhân khơng quy định sách lương tối thiểu Copyright © VEPR 2017 30 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Khuyến nghị Chính sách o Lương tối thiểu nên chuyển sang hệ thống lương tối thiểu theo • o o Điều đảm bảo người làm việc theo theo ngày hưởng đầy đủ quyền lợi họ, đồng thời cho phép nhà tuyển dụng linh hoạt việc sử dụng lao động Mức lương tối thiểu phải điều chỉnh theo cách tiếp cận dựa quy tắc có tính minh bạch dự đốn • Cần phải xác định rõ tiêu chí để thiết lập điều chỉnh mức lương tối thiểu (bao gồm giỏ hàng hoá tính tốn nhu cầu bản); điều chỉnh phải thực phù hợp với tăng trưởng kinh tế, lạm phát tình hình kinh doanh • Cách tiếp cận điều chỉnh lương tối thiểu dựa quy tắc giúp tăng tính dự báo minh bạch Học giả độc lập nên tham gia vào Hội đồng tiền lương Quốc gia • Người có kiến thức sâu rộng kinh tế vĩ mô, kinh tế lao động kiểm tra tác động mức lương tối thiểu việc làm, thu nhập thu nhập trước sau điều chỉnh 31 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Khuyến nghị Chính sách o o Ước tính tác động tăng lương tối thiểu cần thực thường xuyên với số liệu cập nhật (không thiết phải thực hàng năm) • Điều quan trọng phải theo dõi tác động việc tăng lương tối thiểu lên kinh tế để tránh việc tăng lương tối thiểu dẫn đến hậu khơng mong muốn dịch chuyển lao động từ khu vực thức sang khu vực khơng thức • Tính sẵn có liệu (điều tra lực lượng lao động điều tra doanh nghiệp) quan trọng để xác định mức lương tối thiểu giám sát tác động mức lương tối thiểu Chính phủ phát triển thêm công cụ để giám sát hiệu suất ngành khu vực kinh tế khác Chính phủ cần lựa chọn thúc đẩy suất lao động mục tiêu quan trọng hàng đầu kết hoạch trung dài hạn o Lương tối thiểu công cụ để hỗ trợ người lao động, chất vấn đề nằm suất lao động Nếu khơng có cải thiện vững suất, nỗ lực tăng lương tối thiểu dần thủ tiêu sức cạnh tranh kinh tế, dẫn tới thất nghiệp nhiều Copyright © VEPR 2017 32 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phụ lục Tính tốn Năng suất Lao động Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Năng suất lao động o Định nghĩa • Năng suất lao động định nghĩa giá trị gia tăng bình quân người lao động Giá trị gia tăng ngành khu vực kinh tế tính tốn cách sử dụng thông tin từ điều tra doanh nghiệp • Cụ thể, giá trị gia tăng tính theo cơng thức sau: = + + + − VA giá trị gia tăng; YL thu nhập người lao động, bao gồm tiền lương, khoản thưởng trợ cấp; khoản chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; lợi nhuận sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Copyright © VEPR 2017 giá trị khấu hao tích lũy cuối kỳ đầu kỳ 34 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Năng suất lao động o Định nghĩa • Hai giá trị đo lường giá trị gia tăng tính dựa định nghĩa khác lợi nhuận Đo lường thứ tổng thu nhập người lao động, khoản chi trả bảo hiểm, chênh lệch khấu hao, lợi nhuận từ kinh doanh hàng hóa dịch vụ Đo lương thứ hai, lợi nhuận từ kinh doanh hàng hóa dịch vụ, lợi nhuận tài lợi nhuận khác tính đến • Đo lường thứ hai giá trị gia tăng suất lao động sử dụng cho mục đích tham khảo • Chúng tơi loại trừ khấu hao vốn ước tính giá trị gia tăng suất lao động sử dụng thu nhập tiền lương lợi nhuận Vì khơng có khác biệt đáng kể kết tăng trưởng suất lao động, không báo cáo kết ước lượng suất lao động trường hợp loại trừ khấu hao vốn khỏi cơng thức tính tốn 35 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phụ lục Mơ hình ước lượng tác động tăng lương tối thiểu Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tác động tăng lương tối thiểu Mức độ tổng thể o Dữ liệu: Bộ Điều tra Doanh nghiệp 2004-2015 o Mơ hình ước lượng: = + ( )+ ( )+ + + + Trong đó: biến phụ thuộc: ln(lương trung bình), ln(lao động), tỷ lệ lợi nhuận (lợi nhuận/doanh thu) mức lương tối thiểu áp dụng theo vùng khu vực kinh tế giá trị gia theo huyện, ngành kinh tế, khu vực kinh tế , , hiệu ứng cố định theo năm, huyện, ngành kinh tế error term • Ước tính theo mơ hình tĩnh mơ hình động • Hai kỹ thuật: fixed-effects estimator Arellano-Bond two-step first differenced estimator (Arellano Bond, 1991) Copyright © VEPR 2017 37 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phụ lục Kết Phỏng vấn (Tóm tắt) Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Điều tra thực địa Đối tượng vấn o 17 doanh nghiệp vừa nhỏ (khu vực kinh tế tư nhân FDI) Hà Nội, Hà Nam, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu o Ngoại trừ doanh nghiệp chế tạo khí, tất doanh nghiệp khác doanh nghiệp thâm dụng lao động xuất thuộc ngành hàng may mặc điện tử o Những doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp dệt may) thường xem đối tượng dễ bị tổn thương chi phí lao động gia tăng 39 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Điều tra thực địa Cơ chế lương doanh nghiệp o Lương tăng lên để đáp ứng điều chỉnh lương tối thiểu, nhiên trợ cấp lại ăn (cũng khoản trợ cấp khác) giữ nguyên o Người lao động có mức lương thấp (gần mức lương tối thiểu) có xu hướng nhận mức tăng lương cao theo thay đổi phần trăm o Các doanh nghiệp phần lớn thực hoạt động lắp ráp chi phí lao động chiếm tỷ lệ lớn chi phí sản xuất o Chi phí lao động tăng lên đáng kể ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp vấn Copyright © VEPR 2017 40 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Điều tra thực địa Cơ chế phản ứng trước việc tăng lương tối thiểu o Các doanh nghiệp khơng thay lao động có hợp đồng với lao động khơng có hợp đồng lao động mùa vụ để giảm chi phí lao động o Đầu tư máy móc thiết bị nhằm nâng cao suất lao động o Tăng cường nỗ lực người lao động thông qua cải thiện quản lý hợp lý hóa dây chuyền sản xuất o Giảm chi phí sản xuất khơng phải lương o Thay đổi địa điểm nhà máy, nhiên chủ yếu phản ứng trước thiếu hụt công nhân địa bàn o Thay đổi cấu sản phẩm chuyển sang sản phẩm có giá trị giá tăng cao 41 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phụ lục Phân tích Logit Analysis Xác suất nhận lương thấp lương tối thiểu Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xác suất nhận lương thấp lương tối thiểu o Mơ hình Logit: Reference Points in Logit Specification • Biến phụ thuộc nhận giá trị lương thấp lương tối thiểu nhận giá trị trường hợp lại • Mẫu nghiên cứu bao gồm toàn người lao động làm công ăn lương từ đủ 15 tuổi trở lên Biến Giới tính Tuổi Chủ hộ gia hình hay thành viên Tình trạng nhân Trình độ học vấn Trình độ nghề Hợp đồng lao động Bảo hiểm xã hội Khu vực kinh tế Ngành kinh tế Tỉnh/Thành Thời điểm khảo sát Trường hợp loại trừ Nam 30-34 tuổi Thành viên Độc thân Không cấp Không cấp Có hợp đồng lao động Có bảo hiểm Tư nhân Nông, lâm, ngư nghiệp Hà Nội Tháng Một 43 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động o Mơ hình Logit: Female Household head Rural area Employment contract Social insurance Marital status Married Widowed Divorced or Separated Age group 15-19 years 20-24 years 25-29 years 35-39 years 40-44 years 45-49 years 50-54 years 55-59 years 60 years and above General education level Primary school Lower-secondary school Upper-secondary school 3-year college 4-year college and above Copyright © VEPR 2017 VHLSS Year 2010 (1) 0.069*** -0.008 -0.012 -0.047*** -0.095*** VHLSS Year 2012 (2) 0.105*** -0.002 0.009 -0.076*** -0.092*** -0.013 -0.032 -0.007 -0.010 -0.010 0.010 0.029* 0.012 0.009 0.027* 0.038** 0.046*** 0.054** 0.100*** 0.120*** 0.077*** 0.013 -0.012 -0.008 -0.008 0.012 0.057*** 0.091*** 0.117*** VHLSS Year 2014 (3) 0.097*** -0.028** -0.005 -0.095*** -0.146*** LFS Year 2014 (4) 0.084*** -0.003 0.007*** -0.023*** -0.098*** -0.053*** -0.019*** 0.012 -0.021*** -0.036 -0.014** 0.049** 0.025 -0.019 0.000 0.002 0.062*** 0.075*** 0.095*** 0.195*** 0.074*** 0.032*** 0.007** 0.006* 0.006* 0.028*** 0.035*** 0.058*** 0.110*** -0.028** -0.042*** -0.031** -0.041*** -0.029** -0.041*** -0.072*** -0.065*** -0.013 -0.038** -0.059*** -0.071** -0.079** -0.073** -0.089*** -0.056** -0.124*** -0.147*** -0.137*** VHLSS VHLSS VHLSS LFS Year 2010 Year 2012 Year 2014 Year 2014 (1) (2) (3) (4) Vocational training Elementary vocational -0.052*** -0.040* -0.063** -0.085*** Middle vocational -0.030 -0.021 -0.065* -0.077*** Professional vocational -0.015 -0.046 -0.006 -0.077*** College vocational -0.104*** -0.050 -0.081*** Type of ownership Household or individual 0.056*** 0.085*** 0.072*** 0.093*** Individual production 0.027*** 0.053*** 0.045*** 0.053*** Collective/cooperative 0.018 0.305*** 0.224*** 0.187*** State-owned 0.057*** Foreign-invested 0.029 -0.023 -0.029 -0.017*** Control for province Control for industry type Control for survey time Observations Yes Yes No 4,356 Yes Yes No 5,739 Yes Yes No 5,810 Yes Yes Yes 101,771 Notes: Marginal effects reported Robust standard errors Statistical significance at the 1%, 5%, and 10% levels indicated by ***, **, and *, respectively Nguồn: Tính tốn Nhóm tác giả sử dụng VHLSS 2010-2012-2014, LFS 2014 44 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phụ lục Đóng góp bảo hiểm Việt Nam nước khu vực Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ đóng góp bảo hiểm Việt Nam nước khu vực Bảo hiểm xã hội Trung Quốc In-đơ-nê-xi-a Nhật Bản Phi-líp-pin Thái Lan Việt Nam Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Tổng cộng Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Tổng cộng Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Tổng cộng Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Tổng cộng Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Chính phủ Tổng cộng Người thụ hưởng Người sử dụng lao động Tổng cộng 8% Lên đến 20% Lên đến 28% 3% 5,7% 8,7% 8,9% 8,9% 17,8% 3,63% 7,37% 11% 3% 3% 1% 7% 8% 18% 26% Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp 2% Lên đến 7% Lên đến 9% 1% 4% 5% 5% 5% 10% 1,25% 1,25% 2,5% 1,5% 1,5% 1,5% 4,5% 1,5% 3% 4,5% Nguồn: International Social Security Association (2017) Copyright © VEPR 2017 Lên đến 0,5% 1-1,5% Lên đến 2% n/a n/a n/a 0,4% 0,7% 1,1% n/a n/a n/a 0,5% 0,5% 0,25% 1,25% 1% 1% 2% Tổng cộng Lên đến 10,5% Lên đến 28,5% Lên đến 39% 4% 9,7% 13,7% 14,3% 14,6% 28,9% 4,88% 8,62% 13,5% 5% 5% 2,75% 12,75% 10,5% 22% 32,5% 46 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh THANK YOU Q&A Questions or discussions can be sent to: Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Viet Nam Institute for Economic and Policy Research, University of Economics and Business, Viet Nam National University Room 707, Building E4, 144, Xuan Thuy, Cau Giay Email: info@vepr.org.vn Tel: 04.37547506 ext 714/ 0975608677 Fax: 04.37549921 Copyright © VEPR 2017 47