Chính sách chi trả cho người lao động và năng suất lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

86 45 0
Chính sách chi trả cho người lao động và năng suất lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã chuyên ngành: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LƯU BẢO ĐOAN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế TPHCM thầy cô giảng viên viện, em Nguyễn Thị Hoàng Trang – thuộc chương trình đào tạo CHK26PT, xin cam kết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế với tên đề tài “Chính sách chi trả cho người lao động suất lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” em thực dựa kiến thức trang bị trình học tập hướng dẫn giảng viên hướng dẫn khoa học TPHCM, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước tác động sách chi trả lương theo lực đến suất lao động 15 2.3 Các nghiên cứu tác động sách đào tạo suất lao động 26 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.2 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 35 3.2.1 Mơ hình tác động sách chi trả lương theo lực suất doanh nghiệp 35 3.2.2 Mơ hình tác động sách đào tạo suất doanh nghiệp 42 3.2 Phương pháp kinh tế lượng 43 Chương 4: Kết thảo luận 45 4.1 Kết mơ hình tác động sách chi trả lương theo lực suất doanh nghiệp 45 4.2 Kết mơ hình tác động sách đào tạo suất doanh nghiệp 54 Chương 5: Kết luận số đề xuất mang tính thực tiễn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG BẢNG BẢNG BẢNG DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Định nghĩa biến Bảng 4.2: Kết hồi quy mơ hình tác động sách trả lương theo lực suất doanh nghiệp Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình tác động sách đào tạo suất doanh nghiệp Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Theo Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 01/07/2017, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) tiếp tục gia tăng, chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp nước đóng góp 60% GDP, tầm quan trọng SMEs đóng góp cho tăng trưởng kinh tế lớn SMEs xem xương sống phản ánh sức khỏe kinh tế Số liệu tổng điều tra kinh tế năm 2017 cho thấy số lượng doanh nghiệp lớn giảm dần số lượng doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ tăng dần Tương ứng với số lượng doanh nghiệp, quy mơ doanh nghiệp có xu hướng tương tự: giảm dần với doanh nghiệp lớn, tăng dần doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ Xu hướng xem phản ánh quy mô phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam Xu hướng tăng doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp tục thời gian tới có nhiều doanh nghiệp lớn có tính chuỗi kinh tế tồn cầu Cùng với tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế, SMEs giúp giải số lượng lớn việc làm cho lao động vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Chính điều gia tăng thêm tầm quan trọng SMEs kinh tế quốc gia Thực tế kinh tế Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ; bên cạnh thuận lợi trình hội nhập kinh tế, SMEs gặp khó khăn quy mơ vốn, lực quản lý, trình độ cơng nghệ,… Chính vậy, việc phủ tạo hội nhiều điều kiện, sách hỗ trợ cho SMEs phát triển nên tiếp tục xem trọng Tháo gỡ nút thắt khó khăn cho SMEs góp phần khuyến khích gia tăng cạnh tranh nước thu hút nguồn vốn đầu tư nước Hiện nay, SMEs, để vận hành hiệu máy từ đạt lợi cạnh tranh lợi ích xã hội, điều cần thiết phải quan tâm quản lý nguồn nhân lực Một cách quản lý nguồn nhân lực quan trọng đem lại hiệu điển hình sách chi trả theo lực, cách góp phần giúp SMEs vượt qua ràng buộc nguồn lực họ Chính sách chi trả lương phúc lợi trở nên ngày quan trọng để tạo động lực thúc đẩy người lao động gia tăng suất công việc Đây xem cơng cụ chiến lược định hình thái độ tích cực người lao động thơng qua hài lịng với cơng việc, mức độ cam kết với tổ chức tin tưởng quản lý; cịn tạo khuyến khích quan trọng giúp người lao động tăng cường sẵn sàng nỗ lực để nâng cao thành mục tiêu cơng việc có ý nghĩa Học thuyết chi trả công Lazear (1989) giả thuyết liên kết mang tính đồng đội Levine (1991) khác biệt lương làm giảm bất hịa người lao động cải thiện tính gắn bó suất tổ chức SMEs giúp kinh tế phát triển cách vượt bậc sách quản lý nguồn nhân lực (HRM) họ chưa hiểu theo cách Và SMEs tạo phần đáng kể việc làm lao động, nghiên cứu thời điểm sách quản lý nguồn nhân lực lại tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp lớn mà có thuê chuyên gia nhân (Annette and Marilyn, 1999; Heneman et al., 2000; Hornsby and Kuratko, 1990) Và kết nghiên cứu thường đề xuất giải pháp phù hợp với cơng ty lớn có hệ thống nguồn nhân lực quy để thực sách đề nghị (Annette and Marilyn, 1999; Katz et al., 2000) Hơn nữa, thời kì chuyển đổi kinh tế, chủ đề sách nguồn nhân lực nhận quan tâm Khơng giống doanh nghiệp hoạt động nước phát triển, SMEs tư nhân kinh tế chuyển đổi hoạt động chế thị trường yếu (Boisot and Child, 1996; Hoskisson et al., 2000; Peng, 2001; Peng and Heath, 1996) Thêm vào đó, người đứng đầu SMEs chưa quen với hệ thống nguồn nhân lực quy áp dụng nước phát triển, dù vai trị quan trọng SMEs nhìn nhận đánh giá cao phát triển kinh tế, họ non trẻ việc làm để quản lý nguồn nhân lực hiệu để gia tăng suất cho thân người lao động gián tiếp tăng lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam nước phát triển Việt Nam trải qua công đổi kinh tế đất nước 30 năm phủ nhà hoạch định sách lao động hay người chủ doanh nghiệp gần chưa đề cao vấn đề quản lý phát triển sách quản lý nguồn nhân lực nói chung sách chi trả theo lực, chế độ đào tạo, tiền thưởng cho người lao động nói riêng Hơn nữa, tính đến nay, nghiên cứu kinh tế tập trung vào quản lý nguồn nhân lực công ty lớn để đạt hiệu tối ưu câu hỏi liệu người lao động làm việc SMEs có trả lương phúc lợi với suất họ hay khơng quan tâm đến Việt Nam cơng thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà muốn thực thành cơng địi hỏi phải có thị trường lao động lành mạnh bền vững Các nhà nghiên cứu đưa nhiều giải pháp để phát triển thị trường lao động giải pháp cung lao động, cầu lao động đặc biệt tiền lương cho người lao động Một sách tiền lương thực phản ánh yêu cầu, nội dung tác dụng quy luật kinh tế vận hành thị trường lao động hy vọng xây dựng thị trường lao động phát triển Một sách tiền lương đắn phải gắn với chất lượng công việc có tác dụng khuyến khích phát triển thị trường lao động Trong nghiên cứu này, bên cạnh sách chi trả theo lực nhân tố tầng lớp lao động quan tâm nhiều họ định đầu tư “bán” sức lao động cho doanh nghiệp, sách quản lý nhân lực đào tạo cho người lao động doanh nghiệp tiếp cận nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động sách đến suất doanh nghiệp bên cạnh việc xem xét chi trả lương theo lực Phúc lợi người lao động giới quan tâm từ lâu điều hạn chế Việt Nam thể nhiều doanh nghiệp chưa có sách chi trả phúc lợi cho người lao động họ cách rõ ràng Doanh nghiệp thực phúc lợi nghĩa vụ thực thi theo quy định pháp luật có nhiều trường hợp người lao động bị chèn ép mặt phúc lợi doanh nghiệp tìm cách lách luật khơng chi trả phúc lợi hay chi trả theo cách cảm tính từ phía người đứng đầu doanh nghiệp Với bối cảnh người lao động ngày quan tâm đến phúc lợi mà họ nhận làm việc doanh nghiệp, bề tảng băng chìm doanh nghiệp phải nhận lấy “quay lưng” từ phía người lao động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu họ hay nói cách khác, phúc lợi xem nhân tố động lực quan trọng việc khuyến khích tăng suất lao động người lao động giúp gia tăng suất doanh nghiệp Năng suất lao động kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng có tác động mạnh mẽ đến phát triển doanh nghiệp toàn kinh tế Cách suất lao động đo lường quan trọng cho việc định sách cơng yếu tố tư nhân Có nhiều cách đo lường suất lao động cách đo lường trực tiếp sử dụng tác động khuyến khích đến suất lao động từ đưa cách thức tổ chức nơi làm việc để tăng tối đa suất cho người lao động Chọn cách đo lường suất phù hợp giúp doanh nghiệp đưa sách đắn việc tìm giữ chân người tài gia tăng lợi nhuận Liệu việc chi trả theo lực sách phúc lợi đào tạo cho người lao động có giúp khuyến khích họ gia tăng suất lao động cống hiến cho doanh nghiệp? Người lao động có thực mong muốn doanh nghiệp quan tâm đến phúc lợi họ bên cạnh mức lương? Và liệu việc chi trả lương theo lực gia tăng đào tạo nhân tố có tác động mạnh đến gia tăng suất tối đa người lao động? Bài nghiên cứu đưa kết kiểm định trả lời câu hỏi Đồng thời, nghiên cứu đưa tiên đốn có tác động tích cực việc chi trả lương theo lực việc nâng cao đào tạo đến khuyến khích tăng suất người lao động Bảng 3: Mô tả thống kê theo ngành nghề doanh nghiệp (8 nhóm ngành chính) Số lượng Nhóm ngành Ngành Agriculture Tỉ lệ % % tích lũy 0.07 0.07 3894 50.76 50.82 146 1.9 52.72 346 4.51 57.23 763 9.95 67.18 91 1.19 68.37 65 0.85 69.21 doanh nghiệp Agriculture Apparel Basic metals Fabricated metal products Leather Durables Paper Publishing and printing Recycling etc Rubber Textiles Wood Nondurables Oil, mineral, energy Chemical products etc Tobacco Non-metallic mineral products Refined petroleum etc Electronic machinery, computers, radio, tv, etc Retail Furniture, jewellery, music equipment, watches, toys and medical equipment Services Transportation Services Motor vehicles etc Other transport equipment Nhóm ngành Wholesale Tổng Số lượng Ngành Tỉ lệ % % tích lũy 2362 30.79 100 7672 100 doanh nghiệp Food and beverages Bảng 4: Mô tả thống kê theo ngành Sản xuất Phi sản xuất Ngành Số lượng doanh nghiệp Tỉ lệ % % tích lũy Ngành sản xuất Apparel 263 5.07 5.07 Basic metals 55 1.06 6.13 Chemical products etc 106 2.04 8.18 Fabricated metal products 876 16.9 27.47 Leather 114 2.2 67.88 Motor vehicles etc 24 0.46 68.34 Non-metallic mineral products 203 3.92 72.26 Other transport equipment 16 0.31 72.57 Paper 134 2.58 75.15 Publishing and printing 152 2.93 78.09 Recycling etc 17 0.33 78.41 Refined petroleum etc 17 0.33 78.74 Rubber 297 5.73 84.47 Textiles 186 3.59 89.47 Tobacco 0.02 89.49 545 10.51 100 124 2.39 10.57 1614 31.13 58.6 367 7.08 65.68 73 1.41 85.88 Wood Ngành phi sản xuất Electronic machinery, computers, radio, tv, etc Food and beverages Furniture, jewellery, music equipment, wathes, toys and medical equipment Services Ngành Tổng Số lượng doanh nghiệp 5184 Tỉ lệ % 100 % tích lũy

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan