Định nghĩa cơn động kinh. Bảng phân loại cơn động kinh của ILAE năm 1981

2 209 1
Định nghĩa cơn động kinh. Bảng phân loại cơn động kinh của ILAE năm 1981

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa cơn động kinh. Bảng phân loại cơn động kinh của ILAE năm 1981 Trả lời 1. Định nghĩa cơn động kinh Ðộng kinh là những cơn ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳvà tái phát do sự phóng điện đột ngột quá mức từvỏnão hoặc qua vỏnão của những nhóm nơron, gây rối loạn chức năng của thần kinh trung ương (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật, ...), điện não đồ ghi được các đợt sóng kich phát. Mất ý thức cũng là biểu hiện thường gặp trong hoặc sau cơn. 2. Bảng phân loại cơn động kinh của ILAE năm 1981 2.1 Cơn cục bộ: 2.1.1 Cơn cục bộ đơn giản (không rối loạn ý thức). Với các dấu hiệu: Với triệu chứng vận động: Cục bộ vận động không lan toả; Cục bộ với hành trình Jackson; Cơn quay; Tư thế; Phát âm nói líu ríu hoặc ngừng nói. Với triệu chứng cảm giác hoặc giác quan (ảo giác thô sơ): Cảm giác cơ thể; Thị giác; Thính giác; Khứu giác; Vị giác; Chóng mặt Với dấu hiệu hoặc triệu chứng thực vật. Với triệu chứng tâm trí (rối loạn các chức năng cao cấp, hiếm khi biến đổi ý thức): Rối loạn nói; Rối loạn trí nhớ (ví dụ cảm giác đã thấy rồi); Nhận thức (ví dụ trạng thái mê mộng, rối loạn nhận thức thời gian); Cảm tính (sợ hãi, giận dữ, v.v...); Ảo tưởng (ví dụ thấy to ra); Ảo giác có cấu trúc (ví dụ âm nhạc, cảnh tượng). 2.1.2. Cơn cục bộ phức tạp (có rối loạn ý thức) Khởi phát cục bộ đơn giản tiếp theo là rối loạn ý thức: Với các triệu chứng cục bộ đơn giản, tiếp theo là rối loạn ý thức; Với các biểu hiện tự động Khởi phát là rối loạn ý thức: Chỉ có rối loạn ý thức; Với các biểu hiện tự động. 2.1.3 Cơn cục bộ toàn bộ hoá thứ phát Cơn cục bộ đơn giản tiến triển sang toàn bộ hoá thứ phát. Cơn cục bộ phức tạp tiến triển sang toàn bộ hoá thứ phát. Cơn cục bộ đơn giản tiến triển sang cơn cục bộ phức tạp rồi toàn bộ hoá thứ phát. 3.2 Cơn toàn bộ 3.2.1 Cơn kiểu vắng ý thức Cơn vắng ý thức điển hình + Rối loạn ý thức đơn thuần. + Kèm theo yếu tố giật cơ (clonic) + Kèm theo yếu tố mất trương lực (atonic) + Kèm theo yếu tố tăng trương lực (tonic) + Kèm theo biểu hiện tự động. + Kèm theo yếu tố thực vật. Cơn vắng ý thức không điển hình có thể có: + Biến đổi trương lực nặng hơn cơn vắng ý thức điển hình. + Khởi phát và hoặc kết thúc ít đột ngột. 3.2.2 Cơn giật cơ (myoclonic). 3.2.3 Cơn giật (clonic). 3.2.4 Cơn co cứng (tonic). 3.2.5 Cơn co cứng – co giật (tonic clonic). 3.2.6 Cơn mất trương lực (atonic). 3.3 Cơn chưa phân loại được (HC West và HC LennoxGastaut) 3.4 Trạng thái động kinh: các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp liền nhau mà trong giai đoạn giữa các cơn vẫn toòn tại các trc TK và hoặc RLYT, hoặc 1 cơn kéo dài quá lâu cây bệnh cảnh LS nặng nề (tình trạng kéo dài 1 cơn đk >= 30p vs các trc khác nhau)

Định nghĩa động kinh Bảng phân loại động kinh ILAE năm 1981 Trả lời Định nghĩa động kinh Ðộng kinh ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳvà tái phát phóng điện đột ngột mức từvỏnão qua vỏnão nhóm nơron, gây rối loạn chức thần kinh trung ương (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật, ), điện não đồ ghi đợt sóng kich phát Mất ý thức biểu thường gặp sau Bảng phân loại động kinh ILAE năm 1981 2.1 Cơn cục bộ: 2.1.1 Cơn cục đơn giản (không rối loạn ý thức) Với dấu hiệu: - Với triệu chứng vận động: Cục vận động- không lan toả; Cục với hành trình - Jackson; Cơn quay; Tư thế; Phát âm - nói líu ríu ngừng nói Với triệu chứng cảm giác giác quan (ảo giác thô sơ): Cảm giác thể; Thị - giác; Thính giác; Khứu giác; Vị giác; Chóng mặt Với dấu hiệu triệu chứng thực vật Với triệu chứng tâm trí (rối loạn chức cao cấp, biến đổi ý thức): Rối loạn nói; Rối loạn trí nhớ (ví dụ cảm giác thấy rồi); Nhận thức (ví dụ trạng thái mê mộng, rối loạn nhận thức thời gian); Cảm tính (sợ hãi, giận dữ, v.v ); Ảo tưởng (ví dụ thấy to ra); Ảo giác có cấu trúc (ví dụ âm nhạc, cảnh tượng) 2.1.2 Cơn cục phức tạp (có rối loạn ý thức) - Khởi phát cục đơn giản rối loạn ý thức: Với triệu chứng cục - đơn giản, rối loạn ý thức; Với biểu tự động Khởi phát rối loạn ý thức: Chỉ có rối loạn ý thức; Với biểu tự động 2.1.3 Cơn cục toàn hoá thứ phát - Cơn cục đơn giản tiến triển sang tồn hố thứ phát - Cơn cục phức tạp tiến triển sang tồn hố thứ phát - Cơn cục đơn giản tiến triển sang cục phức tạp tồn hố thứ phát 3.2 Cơn toàn 3.2.1 Cơn kiểu vắng ý thức - - Cơn vắng ý thức điển hình + Rối loạn ý thức đơn + Kèm theo yếu tố giật (clonic) + Kèm theo yếu tố trương lực (atonic) + Kèm theo yếu tố tăng trương lực (tonic) + Kèm theo biểu tự động + Kèm theo yếu tố thực vật Cơn vắng ý thức khơng điển hình có: + Biến đổi trương lực nặng vắng ý thức điển hình + Khởi phát và/ kết thúc đột ngột 3.2.2 Cơn giật (myoclonic) 3.2.3 Cơn giật (clonic) 3.2.4 Cơn co cứng (tonic) 3.2.5 Cơn co cứng – co giật (tonic - clonic) 3.2.6 Cơn trương lực (atonic) 3.3 Cơn chưa phân loại (HC West HC Lennox-Gastaut) 3.4 Trạng thái động kinh: động kinh xuất liên tiếp liền mà giai đoạn toòn trc TK / RLYT, kéo dài lâu bệnh cảnh LS nặng nề (tình trạng kéo dài đ/k >= 30p vs tr/c khác nhau) ... co cứng (tonic) 3.2.5 Cơn co cứng – co giật (tonic - clonic) 3.2.6 Cơn trương lực (atonic) 3.3 Cơn chưa phân loại (HC West HC Lennox-Gastaut) 3.4 Trạng thái động kinh: động kinh xuất liên tiếp... thực vật Cơn vắng ý thức không điển hình có: + Biến đổi trương lực nặng vắng ý thức điển hình + Khởi phát và/ kết thúc đột ngột 3.2.2 Cơn giật (myoclonic) 3.2.3 Cơn giật (clonic) 3.2.4 Cơn co cứng...- - Cơn vắng ý thức điển hình + Rối loạn ý thức đơn + Kèm theo yếu tố giật (clonic) + Kèm theo yếu tố trương lực (atonic) + Kèm theo yếu tố tăng trương lực (tonic) + Kèm theo biểu tự động +

Ngày đăng: 10/03/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định nghĩa cơn động kinh. Bảng phân loại cơn động kinh của ILAE năm 1981

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan