Bàn về hoàn thiện Bảng cân đối kế toán trong các Doanh nghiệp VN
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ trênnhiều lĩnh vực như sự phát triển của thị trường chứng khoán, sự năng độngcủa các doanh nghiệp, các hoạt động đầu tư diễn ra vô cùng sôi động và đadạng thì thông tin tài chính đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trongnền kinh tế xã hội Nguồn thông tin tài chính chủ yếu được thu thập từ việcphân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó đặc biệt quantrọng là phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nói chung và Bảng cân đốikế toán nói riêng Để thông tin kế toán có được chất lượng phù hợp với mụctiêu và yêu cầu quản lý thì quá trình thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấpthông tin cần phải được nghiên cứu và cải tiến thường xuyên cả về nội dung,phương pháp lẫn công cụ hỗ trợ Trong đó bảng cân đối kế toán là tài liệuquan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế của đơn vị
Thông qua nghiên cứu môn học Kế toán tài chính và nghiên cứu chế độkế toán Việt Nam hiện hành em nhận thấy hiện tại bảng cân đối kế toán ViệtNam vẫn còn một số khiếm khuyết chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin củacác đối tượng quan tâm nên việc hoàn thiện Bảng cân đối kế toán là rất cần
thiết, chính vì vậy em đã chọn đề tài: " Bàn về hoàn thiện Bảng cân đối kếtoán trongcác doanh nghiệp Việt Nam".
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS.Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
Trang 2Nội dung chính của đề án gồm các phần sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận về Bảng cân đối kế toán và vai trò của Bảng cân
đối kế toán
Phần 2: Thực trạng về Bảng cân đối kế toán trong các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay
Phần 3: Hoàn thiện Bảng cân đối kế toán và thông tin tài chính từ Bảng
cân đối kế toán
Trang 3NỘI DUNG
Phần 1: Cơ sở lý luận về Bảng cân đối kế toán và hệ thống
thông tin tài chính từ Bảng cân đối kế toán
I Khái niệm về Bảng cân đối kế toán và vai trò của Bảng cân đối kế toántrong phân tích tài chính doanh nghiệp
1 Khái niệm về Bảng cân đối kế toán.
BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trịtài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định.
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thànhcác tài sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp
2 Vai trò của Bảng cân đối kế toán trong phân tích tài chính doanhnghiệp
Báo cáo tài chính nói chung, Bảng cân đối kế toán nói riêng có vai trò rấtquan trọng không chỉ đối với các đơn vị, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp màcòn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Bằng việc xem xét, phân tích báo cáo tài chính người sửdụng thông tin có thể đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinhlãi và triển vọng của doanh nghiệp Do đó, báo cáo tài chính của doanhnghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như Ban giám đốc,Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng
Trang 4chính, những người cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, cácnhà bảo hiểm…kể cả các cơ quan chính phủ và bản thân người lao động
Có thể khái quát vai trò của báo cáo tài chính (BCTC) trên một số điểmsau:
- BCTC cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúpcho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất, kinhdoanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chinh chủ yếu của doanhnghiệp
- BCTC cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt độngtài - chính của doanh nghiệp dể từ đó đưa ra các kết luận đúng đắn và có hiệuquả, đồng thời giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khảnăng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- BCTC cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, Hội đồng quảntrị, Ban giám đốc… về tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình công nợ, thu chitài chính, khả năng tài chính, khả năng thanh toán…để có quyế định về nhữngcông việc cần phải tiến hành, phương pháp tiến hành vá kết quả có thể đạtđược…
- BCTC cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngânhàng, đại lý và các đối tác kinh doanh về thực trạng tài chính, thực trạng sảnxuất, kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốncủa doanh nghiệp… dể quyết định hướng đầu tư, quy mô đầu tư, quyết địnhliên doanh hay thu hồi vốn…
II Nội dung Bảng cân đối kế toán
Nội dung của Bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêuphản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản Các chỉ tiêu đượcphân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể Các chỉ tiêu
Trang 5được mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lýtrên máy vi tính và được phán ánh theo số đầu năm, số cuối năm Dù kết cấutheo theo cách nào thì nội dung của Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần:
+ Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệpđến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giaiđoạn, các khâu của quá trình kinh doanh Các chỉ tiêu phản ánh trong phầnTài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanhnghiệp trong quá trình tái sản xuất.
Về mặt kinh tế : Số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên Tài sản thể hiện giá trị
tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Căncứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện cómà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụngvốn của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu bên tài sản phản ánh toàn bộ sốtài sản hiện có thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp
+ Phần Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản củadoanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán các chỉ tiêu của phần nguồn vốn đượcsắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị Tỷ lệ kết cấu của từngnguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tích chất hoạt động thựctrạng tài chính của doanh nghiệp.
Về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn của BCĐKT thể hiện quy mô tàichính, nội dung tài chính và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý củadoanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với nhà nước( về số vốncủa nhà nước), với cấp trên, với các nhà đầu tư, với cổ đông, vốn liên doanh,với ngân hàng, với các tổ chức tín dụng( về các khoản vốn vay), với kháchhàng, với các đơn vị kinh tế khác, với công nhân viên…
Trang 6Kết cấu của Bảng cân đối kế toán rất đa dạng về hình thức Bảng có thểđược kết cấu theo kiểu một bên hoặc 2 bên
- Cột 4 “ Số cuối năm”: Phản ánh số liệu của các chỉ tiêu tương ứng tạithời điểm cuối năm báo cáo Với báo cáo quí, cột này phản ánh số liệu cuốimỗi quý.
- Cột 5 “Số đầu năm”: Căn cứ vào số liệu ở cột “ số cuối năm” trênBCĐKT ngày cuối cùng của năm báo cáo trước để ghi.
Mẫu Bảng cân đối kế toán hiện hành- Mẫu B01-DN
Đơn vị báo cáo:………
Mẫu số B 01 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày tháng năm (1)
Đơn vị tính:
TÀI SẢN
Sốđầunăm
Trang 7A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150)
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 (…) (…)
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (…) (…)
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 +250 + 260)
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 ( ) ( )
Trang 8- Nguyên giá 222
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 (…) (…)
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16
8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318
9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18
Trang 91 Phải trả dài hạn người bán 331
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420
Trang 10(3)Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Sốcuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là“01.01.X“.
III Chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về Bảng cân đối kế toán1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về Bảng cân đối kế toán
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 (IAS 1) không mô tả định dạng của bảngcân đối kế toán, không bắt buộc bảng cân đối kết toán phải theo một biểu mẫucố định mà IAS 1 cho phép doanh nghiệp có thể trình bày bảng cân đối kếtoanstheo một trong hai phương án: phương án sắp xếp tài sản theo mức độkhả thanh và công nợ theo mức độ khẩn trương của việc thanh toán hoặcphương án sắp xếp tài sản và công nợ theo trình tự ngược lại Trong đó, tàisản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển trong vòng một nămhay một chu kỳ kinh doanh như: những tài sản nắm giữ cho mục đích thươngmại, các loại hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản trả trước, cáckhoản đầu tư ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền Những tài sảncòn lại ngoài những khoản trên, có thời gian thu hồi trên một năm hoặc ngoàimột chu kỳ kinh doanh được coi là tài sản dài hạn như: đất đai, nhà xưởng,thiết bị, tài sản vô hình, đầu tư dài hạn, các khoản phải thu dài hạn, các khoảnthuế chờ phân bổ.
Tương tự, các khoản nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà thời hạn thanhtoán trong một chu kỳ kinh doanh bình trường của doanh nghiệp hoặc kỳ hạnthanh toán trong vòng 12 tháng như: vay ngắn hạn, các khoản nợ mang tínhthương mại và nợ ngắn hạn khác, các khoản thuế phải trả và các khoản dựphòng ngắn hạn Những khoản công nợ khác có thời gian thu hồi ngoài mộtnăm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh được coi là nợ dài hạn như: các khoản
Trang 11vay dài hạn, các khoản thuế hoãn lại phải trả, thu nhập hõa lại phải phân phối,dự phòng dài hạn.
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 chỉ rõ các khoản mục tối thiểu sau đâyphải trình bày trên bảng cân đối kế toán:
- Đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị- Tài sản cố định vô hình
- Tài sản tài chính
- Các khoản đầu tư tính theo phương pháp vốn chủ sở hữu- Hàng tồn kho
- Các khoản phải thu
- Tiền và các khoản tương đương tiền- Các khoản nợ phải trả ngắn hạn- Các khoản dự phòng
Trang 12- Cổ phần dự trữ cho các mục đích khác nhau theo các điều kiệnvà các hợp đồng cụ thể
- Một sự mô tả bản chất và mục tiêu của các khoản dự trữ theo cácnguồn vốn chủ sở hữu
- Cổ tức dự kiến và cổ tức thực hiện đã được duyệt- Cổ tức chưa phân chia
2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây :1 Tiền và các khoản tương đương tiền;
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
3 Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;4 Hàng tồn kho;
5 Tài sản ngắn hạn khác;6 Tài sản cố định hữu hình;7 Tài sản cố định vô hình;
8 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;9 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;10 Tài sản dài hạn khác;
Trang 13Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết cần phải đượctrình bày trong Bảng cân đối kế toán khi một chuẩn mực kế toán khác yêu cầuhoặc khi việc trình bày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thựcvà hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Cách thức trình bày các yếu tố thông tin trên Bảng cân đối kế toán ápdụng với từng loại hình doanh nghiệp sẽ được quy định trong văn bản hướngdẫn thực hiện chuẩn mực này (Đoạn 51 chỉ quy định các khoản mục khácnhau về tính chất hoặc chức năng cần phải được trình bày riêng biệt trên Bảngcân đối kế toán) Việc điều chỉnh các khoản mục trình bày trên Bảng cân đốikế toán có thể bao gồm:
a) Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi một chuẩn mực kếtoán khác yêu cầu phải trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán hoặc khiquy mô, tính chất hoặc chức năng của một yếu tố thông tin đòi hỏi phải trìnhbày riêng biệt nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính củadoanh nghiệp;
b) Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thểđược sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằmcung cấp những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chínhtổng quan của doanh nghiệp Ví dụ ngân hàng, các tổ chức tài chính tương tựthì việc trình bày Bảng cân đối kế toán được quy định cụ thể hơn trong Chuẩnmực “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tàichính tương tự”.
Các thông tin phải được trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trongBản thuyết minh báo cáo tài chính
Doanh nghiệp phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bảnthuyết minh báo cáo tài chính việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mụcđược trình bày, sắp xếp phù hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh
Trang 14nghiệp Mỗi khoản mục cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính chất;giá trị các khoản phải trả và phải thu từ công ty mẹ, từ các công ty con, côngty liên kết và từ các bên liên quan khác cần phải được trình bày riêng rẽ.
Mức độ chi tiết của việc phân loại chi tiết các khoản mục trong Bảng cânđối kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vàonhững quy định của các chuẩn mực kế toán và cũng tùy thuộc vào quy mô,tính chất và chức năng của giá trị các khoản mục.
Phần 2: Thực trạng về Bảng cân đối kế toán trong các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay
I Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua một số thời kỳ về lập, sửdụng Bảng cân đối kế toán
Trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán đã cónhững bước phát triển phù hợp, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin chocác đối tượng sử dụng trong từng thời kỳ và phù hợp với sự phát triển cơ chếquản lý kinh tế đối với doanh nghiệp ở nước ta Do đó khi nghiên cứu thựctrạng hệ thống báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kê toán nói riêngqua các thời kỳ, phải dựa vào đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước.
Giai đoạn trước năm 1957: Việc điều hành kinh tế xã hội giai đoạn nàychủ yếu bằng mệnh lệnh nên hệ thống báo cáo tài chính được xây dựng vàban hành càng mang tính cứng nhắc, chủ yếu phục vụ quản lý của các cơ quannhà nước mà ít chú trọng đến phục vụ quản lý của bản thân doanh nghiệp đếnhệ thống báo cáo tài chính được áp dụng thống nhất theo từng loại hình xínghệp theo quyết định 223_CP ngày 1/12/1970 hệ thống báo cáo tài chínhđịnh kỳ gồm 13 báo biểu, chia ra làm 4 loại, phản ánh vốn và nguồn vốn kinh
Trang 15doanh của xí nghiệp; phản ánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phảnánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và lãi lỗ, phản ánh các quỹ xí nghiệp, tiền mặtvà thanh toán.
Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986: nước ta mới thoát khỏi chiến tranh, nềnkinh tế gặp phải vô vàn khó khăn nên hệ thống kế toán trước đây đã bắt đầubộc lộ những điểm khiếm khuyết nhất định Do vậy, trong giai đoạn này cácchế độ kế toán mới liên tục được sửa đổi, bổ sung hay ban hành cho phù hợp.Từ đó đã ra đời chế độ báo cáo thống kê kế toán định kỳ do Tổng cục trưởngTổng cục Thống kê ban hành theo quyết định số 13-TCTK/PPCĐ ngày13/1/1986 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác kế hạch hoá và công tácquản lý kinh tế tài chính của nhà nước trong giai đoạn này Tuy nhiên, ở đâychỉ là sự thay đổi về lượng chứ chưa phải là sự biến đổi về chất Trong haigiai đoạn này Bảng tổng kết tài sản là hình thức sơ khai của Bảng cân đối kếtoán.
Giai đoạn từ năm 1987 đến 1996: xuất phát từ những yêu cầu của cơ chếquản lý mới và nhằm khắc phục những hạn chế của chế độ báo cáo kế toánđịnh kỳ trước đây Bộ trưởng bộ tài chính đã ban hành quyết định224-TC/CĐKT áp dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh và quyết định598-TC/CĐKT áp dụng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sau một thờigian vận dụng vào thực tế, hệ thống báo cáo kế toán ban hành theo quyết địnhsố 224-TC/CĐKT đã bộc lộ nhiều khuyết điểm Trước thực trạng đó, Bộ TàiChính ban hành quyết định số 1142/TC/CĐKT áp dụng cho các doanhnghiệp Bảng cân đối kế toán ban hành kèm theo quyết định 1141/TC/CĐKTđã có những sửa đổi căn bản cả về tên goi, kết cấu, nội dung, trật tự sắp xếpcác chỉ tiêu Các chỉ tiêu trong từng báo cáo đã được đơn giản hoá, phục vụthiết thực hơn cho việc quản trị doanh nghiệp, thời gian lập, nộp báo cáo tàichính cũng đã thoáng hơn.