1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nêu những tồn tại của tự chủ bệnh viện theo nghị định 432006

2 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 25,57 KB

Nội dung

Nêu những tồn tại của tự chủ bệnh viện theo nghị định 432006? Đáp án: • Những tồn tại của tự chủ theo nghị định 432006: Thứ nhất: Việc triển khai tự chủ được áp dụng đồng thời và ồ ạt, không tính đến sự phù hợp với khả năng, năng lực thực hiện của các bệnh viện cũng như điều kiện thực tế của từng địa phương trong khi lại thiếu các hướng dẫn và các quy định cụ thể về triển khai thực hiện, giám sát và kiểm tra cũng như chính sách hỗ trợ cần thiết. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho các bệnh viện trong việc triển khai Nghị định 43, làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn và đời sống của một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế ở các bệnh viện tuyến huyện thuộc vùng nông thôn, vùng miền núi khó khăn. Thứ hai: Các chính sách ban hành còn thiếu sự đồng bộ, gây khó khăn cho bệnh viện trong thực hiện chính sách tự chủ bệnh viện:  Các văn bản pháp luật liên quan còn chồng chéo, bất cập, gây hạn chế rất nhiều đến tiến trình tự chủ về tài chính. Các quy định của Nghị định 43 cũng như các thông tư hướng dẫn chưa phù hợp với đặc thù của ngành y tế và những tác động tiềm tàng tới công bằng y tế (sức khỏe là hàng hóa đặc biệt, vấn đề bất đối xứng thông tin, tính nhạy cảm của chăm sóc y tế và rất khó để xác định chi phíhiệu quả…)  Còn có một số khoảng trống trong khung chính sách cần được giải quyết để có thể kiểm soát và giám sát hoạt động của bệnh viện, bao gồm: hướng dẫn điều trị chuẩn nhằm kiểm soát công suất sử dụng, đánh giá công nghệ y tế và lên kế hoạch tổng thể về năng lực bệnh viện và trang thiết bị có chi phí cao.  Việc ban hành chính sách chưa đi đôi với giám sát và điều chỉnh chính sách kịp thời. Thứ ba: Xu hướng tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (TTB), mở rộng KCB “theo yêu cầu” để tăng thu, dẫn đến nguy cơ chạy theo lợi nhuận và “thương mại hóa” bệnh viện công, trong khi thiếu các cơ chế và giải pháp phù hợp trong việc giám sát, kiểm tra, dẫn tới một số vấn đề tồn tại sau:  Khó kiểm soát viện phí : Giá viện phí không bù đắp đủ chi phí cho các dịch vụ y tế nên để tồn tại được trong nền kinh tế thị trường, các bệnh viện và cơ sở y tế đã tự áp dụng các quy định và hình thức khác nhau nhằm tăng thêm nguồn thu, bù đắp vào khoản thiếu hụt. Điều này dẫn đến nhiều hậu quả khác, như chi phí cho một số dịch vụ bệnh viện gia tăng khó kiểm soát, trong đó có vấn đề lạm dụng thuốc và xét nghiệm (theo Báo cáo y tế thế giới năm 2010, lãng phí chiếm tới 40% chi phí y tế). Mặc dù hiện nay chưa có công cụ và biện pháp hữu hiệu để đánh giá được việc lạm dụng thuốc và dịch vụ cận lâm sàng, nhưng theo kết quả một số nghiên cứu thì hiện tượng này đang tồn tại ở nhiều cơ sở y tế nhà nước. Một nghiên cứu đánh giá việc thực hiện tự chủ bệnh viện theo Nghị định 43CP cho biết có nguy cơ lạm dụng, tăng chỉ định sử dụng các xét nghiệm và trang thiết bị kỹ thuật cao tại một số bệnh viện các tuyến; tỷ lệ chụp cộng hưởng từ (MRI) và chụp cắt lớp (CT) trên lượt bệnh nhân tăng qua các năm, 20% bác sỹ được điều tra cho biết có nguy cơ lạm dụng xét nghiệm. Bệnh viện tuyến trung ương có chi phí điều trị ngoại trú người bệnh BHYT tăng từ 1,2–2,6 lần năm 2008 so với năm 2005; chi phí điều trị nội trú tăng 1,1–2,8 lần.  Ảnh hưởng bất lợi về công bằng trong chăm sóc sức khỏe(CSSK): Với mức đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) cho CSSK thấp như hiện nay (NSNN chiếm khoảng 29% tổng nguồn thu của bệnh viện), kết hợp với việc đẩy mạnh xã hội hóa (XHH), liên doanh, liên kết tại bệnh viện công và thu phí theo dịch vụ có thể dẫn đến tình trạng tỷ lệ chi phí y tế do người dân tự chi trả ngày càng tăng cao nếu không có cơ chế kiểm soát việc chỉ định và sử dụng dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật cao . Kết quả kiểm tra 731 bệnh viện năm 2007 của Bộ Y tế cho thấy nguồn thu chủ yếu của bệnh viện là từ viện phí (chiếm 59,4% tổng các nguồn thu) và tăng 26,5% so với năm 2006. Tỷ lệ chi phí y tế do người dân tự chi trả cao sẽ dẫn đến tình trạng hạn chế khả năng tiếp cận của người nghèo và người cận nghèo trong KCB.Tình hình trên dẫn đến một xu hướng không mong muốn đó là thúc đẩy động cơ vì lợi nhuận với quan niệm sai lầm “càng nhiều người bệnh, bệnh viện càng phát triển”; nguồn thu trực tiếp từ người bệnh trong bệnh viện công tăng nhanh và khó tránh khỏi tình trạng lẫn lộn công và tư.  Mất cân đối về phân bố nhân lực y tế: Việc thực hiện tự chủ bệnh viện đã làm cho thu nhập và điều kiện làm việc giữa BV các tuyến, đặc biệt là tuyến tỉnh và tuyến huyện càng trở nên rõ rệt hơn. Bệnh viện tuyến TW và tỉnh được hưởng nhiều lợi ích từ việc thực hiện tự chủ bệnh viện hơn so với BV tuyến huyện do có ưu thế hơn về nguồn lực và khả năng huy động nguồn lực, trong khi đó khả năng thực hiện tự chủ của bệnh viện tuyến huyện rất hạn chế. Điều này làm cho tình trạng cán bộnhân viên y tế di chuyển từ bệnh viện tuyến dưới lên tuyến trên, từ khu vực nông thôn lên thành thị trở nên trầm trọng hơn, dẫn tới tình trạng thiếu cán bộ y tế ở các khu vực nghèo, nông thôn. Thứ tư: Năng lực quản lý bệnh viện của các lãnh đạo bệnh viện còn chưa đáp ứng: Thiếu nhận thức về tự chủ, thiếu kiến thức, kỹ năng về quản lý kinh tế y tế, tài chính bệnh viện, quản trị bệnh viện. Tính công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong thực hiện tự chủ tài chính BV cũng chưa cao dẫn đến nguy cơ thất thoát, lãng phí và thiếu hiệu quả trong sử dụng nguồn lực của bệnh viện. Trong hoàn cảnh triển khai cơ chế tự chủ, năng lực quản lý bệnh viện hiện nay vẫn còn là một vấn đề bất cập. Hệ thống bệnh viện trong cả nước còn thiếu hụt một số lượng lớn cán bộ được đào tạo về quản lý. Hơn 70% giám đốc các bệnh viện là các nhà chuyên môn lâm sàng hoặc cận lâm sàng chưa được đào tạo bài bản về quản lý bệnh viện, dẫn đến tình trạng thiếu chuyên nghiệp trong công tác quản lý và lãng phí năng lực chuyên môn y tế.

Nêu tồn tự chủ bệnh viện theo nghị định 43/2006? Đáp án: • Những tồn tự chủ theo nghị định 43/2006: - Thứ nhất: Viêc triên khai chu đươc áp dung đông thơi va ô at, không tnh đên sư phu hơp vơi kha năng, lưc thưc hiên cua bênh viên cung điêu ki ên thưc tê cua tưng đia phương lai thiêu hương dân va quy đinh cu thê vê triên khai thưc hi ên, giám sát va kiêm tra cung chinh sách hô trơ cân thiêt Điêu gây rât nhiêu kho khăn cho b ênh vi ên vi êc triên khai Nghi đinh 43, lam anh hương đên hoat đông chuyên môn va đơi sông cua b ô ph ân cán b ô, nhân viên y tê bênh viên tuyên huyên thu ôc vung nông thôn, vung miên nui kho khăn - Thứ hai: Các chinh sách ban hanh thiêu sư đơng bộ, gây kho khăn cho bệnh viện thưc chinh sách chu bệnh viện:  Các văn ban pháp luât liên quan chông cheo, bât câp, gây han chê rât nhiêu đên tên trinh chutai chinh Các quy đinh cua Nghi đinh 43 cung thông hương dân chưa phu hơp vơi đăc thu cua nganh y tê va tác đông têm tang tơi công băng y tê (sưc khoe la hang hoa đăc biêt, vân đê bât đôi xưng thông tn, tnh nhay cam cua chăm soc y tê va rât kho đê xác đinh chi phi-hiêu qua…)  Còn co sơ khoang trơng khung chinh sách cân đươc giai quyêt đê co thê kiêm soát va giám sát hoat động cua bệnh viện, bao gôm: hương dân điêu tri chuẩn nhăm kiêm sốt cơng st sử dung, đánh giá cơng nghệ y tê va lên kê hoach tổng thê vê lưc bệnh viện va trang thiêt bi co chi phi cao  Việc ban hanh chinh sách chưa đôi vơi giám sát va điêu chỉnh chinh sách kip thơi - Thứ ba: Xu hương tăng cương đâu sơ vât chât, trang thiêt bi (TTB), mơ r ông KCB “theo yêu câu” đê tăng thu, dân đên nguy chay theo lơi nhu ân va “thương mai hoa” b ênh vi ên công, thiêu chê va giai pháp phu hơp vi êc giám sát, kiêm tra, dân tơi m ôt sô vân đê tôn tai sau:  Khó kiểm sốt viên phi : Giá viện phi không bu đắp đu chi phi cho dich vu y tê nên đê tôn tai đươc nên kinh tê thi trương, bệnh viện va sơ y tê áp dung quy đinh va hinh thưc khác nhăm tăng thêm nguôn thu, bu đắp vao khoan thiêu hut Điêu dân đên nhiêu hậu qua khác, chi phi cho sô dich vu bệnh viện gia tăng kho kiêm soát, đo co vân đê lam dung thuôc va xet nghiệm (theo Báo cáo y tê thê giơi năm 2010, lãng phi chiêm tơi 40% chi phi y tê) Mặc du chưa co công cu va biện pháp hưu hiệu đê đánh giá đươc việc lam dung thuôc va dich vu cận lâm sang, theo kêt qua sô nghiên cưu thi tương tôn tai nhiêu sơ y tê nha nươc M ôt nghiên cưu đánh giá việc thưc chu bệnh viện theo Nghi đinh 43/CP cho biêt co nguy lam dung, tăng đinh sử dung xet nghiệm va trang thiêt bi kỹ thuật cao taibệnh viện tuyên; tỷ lệ chup cộng hương (MRI) va chup cắt lơp (CT) lươt bệnh nhân tăng qua năm, 20% bác sỹ đươc điêu tra cho biêt co nguy lam dung xet nghiệm Bệnh viện tuyên trung ương co chi phi điêu tri ngoai tru bệnh BHYT tăng 1,2–2,6 lân năm 2008 so vơi năm 2005; chi phi điêu tri nội tru tăng 1,1–2,8 lân  Ảnh hưởng bất lợi về công bằng chăm sóc sức khỏe(CSSK): Vơi mưc đâu ngân sách nha nươc (NSNN) cho CSSK thâp (NSNN chiêm khoang 29% tổng nguôn thu cua bệnh viện), kêt hơp vơi việc đẩy manh xã hội hoa (XHH), liên doanh, liên kêt tai bệnh viện công va thu phi theo dich vu co thê dân đên tình trang tỷ lệ chi phi y tê dân chi tra cang tăng cao nêu không co chê kiêm soát việc đinh va sử dung dich vu y tê, đặc biệt la dich vu kỹ thuật cao Kêt qua kiêm tra 731 bệnh viện năm 2007 cua Bộ Y tê cho thây nguôn thu chu yêu cua bệnh viện la viện phi (chiêm 59,4% tổng nguôn thu) va tăng 26,5% so vơi năm 2006 Tỷ lệ chi phi y tê dân chi tra cao dân đên tình trang han chê kha têp cận cua nghèo va cận nghèo KCB.Tinh hinh dân đên xu hương không mong muôn đo la thuc đẩy động vi lơi nhuận vơi quan niệm sai lâm “cang nhiêu bệnh, bệnh viện cang phát triên”; nguôn thu trưc têp bệnh bệnh viện cơng tăng nhanh va kho tránh khoi tình trang lân lộn công va  Mất cân đối về phân bố nhân lực y tế: Việc thưc chu bệnh viện lam cho thu nh âp va điêu kiên lam viêc giưa BV tuyên, đặc biệt la tuyên tỉnh va tuyên huyện cang trơ nên rõ rệt Bệnh viện tuyên TW va tỉnh đươc hương nhiêu lơi ich việc thưc chu bệnh viện so vơi BV tuyên huyện co ưu thê vê nguôn lưc va kha huy động nguôn lưc, đo kha thưc chu cua bệnh viện tuyên huyện rât han chê Điêu lam cho tình trang cán bơ-nhân viên y tê di chuyên bệnh viện tuyên dươi lên tuyên trên, khu vưc nông thôn lên thi trơ nên trâm trọng hơn, dân tơi tình trang thiêu cán y tê khu vưc nghèo, nông thôn - Thứ tư: Năng lực quản lý bệnh viện cua lanh đao b ênh vi ên chưa đáp ứng: Thiêu nhân thưc vê chu, thiêu kiên thưc, kỹ vê quan ly kinh tê y tê, tai chinh b ênh vi ên, quan tri bênh viên Tinh công khai minh bach va trách nhi êm giai trinh thưc hi ên chu tai chinh BV cung chưa cao dân đên nguy thât thoát, lãng phi va thiêu hi qua sử dung nguôn lưc cua bênh viên Trong hoan canh triên khai chê chu, lưc quan ly bệnh viện vân la vân đê bât cập Hệ thông bệnh viện ca nươc thiêu hut sơ lương lơn cán đươc đao tao vê quan ly Hơn 70% giám đôc bệnh viện la nha chuyên môn lâm sang cận lâm sang chưa đươc đao tao bai ban vê quan ly bệnh viện, dân đên tình trang thiêu chuyên nghiệp công tác quan ly va lãng phi lưc chuyên môn y tê ... la thuc đẩy động vi lơi nhuận vơi quan niệm sai lâm “cang nhiêu bệnh, bệnh viện cang phát triên”; nguôn thu trưc têp tư bệnh bệnh viện công tăng nhanh va kho tránh khoi tình trang lân lộn cơng... khai chê tư chu, lưc quan ly bệnh viện vân la vân đê bât cập Hệ thông bệnh viện ca nươc thiêu hut sơ lương lơn cán đươc đao tao vê quan ly Hơn 70% giám đôc bệnh viện la nha chuyên môn lâm sang... (NSNN chiêm khoang 29% tổng nguôn thu cua bệnh viện) , kêt hơp vơi việc đẩy manh xã hội hoa (XHH), liên doanh, liên kêt tai bệnh viện công va thu phi theo dich vu co thê dân đên tình trang tỷ

Ngày đăng: 09/03/2019, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w