Chuẩn đầu ra: CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các nguyên tắc, chức năng báo chí cũng
Trang 1MỤC LỤC
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ 16
CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI 27
TÂM LÝ BÁO CHÍ 45
CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ 63
XÃ HỘI HỌC BÁO CHÍ 73
KINH TẾ BÁO CHÍ 84
VĂN HÓA BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG 98
TÁC PHẨM BÁO CHÍ 111
LAO ĐỘNG NHÀ BÁO 120
BIÊN TẬP BÁO CHÍ 129
TIN VÀ PHƯƠNG THỨC LÀM TIN 137
BÀI PHẢN ÁNH BÁO CHÍ 144
PHỎNG VẤN BÁO CHÍ 156
PHÓNG SỰ BÁO CHÍ 165
BÁO CHÍ ĐIỀU TRA 170
TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁO IN 176
ẢNH BÁO CHÍ 194
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN BÁO CHÍ 201
TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG 207
KÝ VÀ TIỂU PHẨM BÁO CHÍ 215
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về ký và tiểu phẩm (8 tiết) 218
KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ LÀM BÁO HIỆN ĐẠI 225
BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN 239
Chuyên đề thay thế 1 247
Chuyên đề thay thế 2 258
Chuyên đề thay thế 3 270
Trang 2ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS.TS Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Xã hội học báo chí - truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí và dư luận xã hội
+ Kinh tế báo chí – truyền thông
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983525839 Email: misavn1993@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS.GVCC, Trưởng khoa báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tâm lý học truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ
- Điện thoại: 0984405568 Email: dothuh@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912420688 Email: luongphuongdiep@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Trang 3- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Truyền thông hình ảnh
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0987511085 Email: phamthimailien.ajc@gmail.com
Giảng viên 5:
- Trầm Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Chính luận báo chí,
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982245346 Email: tmtajc@gmail.com
Giảng viên 6:
- Phạm Hải Chung
- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,
+ Lý thuyết Truyền thông mới
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Họcviện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học việnBC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983972783 Email: phamhaichung@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory
- Mã môn học/học phần: BC02801
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương
- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn:
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phươngtiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu cómạng internet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn Sinh viên tự trang
bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ
Trang 4* Về kiến thức:
- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lýthuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được chu trìnhtruyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền thông; thựchành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp, nghiên cứucông chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông, ;
- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận động
xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục-truyền thông, nói riênggiúp sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp – truyềnthông – vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế, khả nănghòa nhập vào các nhóm công chúng – xã hội
- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạtđộng truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông
cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội,
- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiêncứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm
- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các phươngtiện truyền thông
* Về thái độ:
- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc,
trách nhiệm xã hội cao
- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục đíchchung
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh vực báochí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông chuyênnghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm chất vì sựphát triển bền vững cộng đồng
4 Chuẩn đầu ra:
CĐR 1 Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc
điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết truyềnthông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:
CĐR 2 Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân
tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện
CĐR 3 Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh
CĐR 5 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
Trang 5- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội
CĐR 6 Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề nghiệp
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá kiến thức học phần
5 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 08 chương
Chương 1: Quan niệm chung về truyền thông
Chương 2: Một số lý thuyết truyền thông
Chương 3: Truyền thông cá nhân
Chương 4: Truyền thông nhóm
Chương 5: Truyền thông đại chúng và mạng xã hội
Chương 6: Truyền thông trong khủng hoảng
Chương 7: Chu trình truyền thông
Chương 8: Lập kế hoạch truyền thông
Chương 9: Giám sát, đánh giá và duy trì hoạt động truyền thông
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch truyềnthông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền thôngthay đổi hành vi
6 Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức, phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian Yêu cầu
đối với sinh viên CĐR
1.4 Khái lược về sự ra đời
và phát triển của truyền
thông ở Việt Nam và trên
cứu giáotrìnhtrước khiđến lớp,Tìm hiểu
về truyềnthông, cácvấn đề đặt
ra, thamgia thảoluận
1, 5, 6
Trang 62 3 Các kênh truyền thông
3.1 Truyền thông cá nhân
3.2 Truyền thông nhóm
3.3 Truyền thông đại chúng
và MXH
(Phân biệt được các kênh
truyền thông, đánh giá ưu
nhược điểm kênh khi áp
dụng vào chiến dịch truyền
thông)
Giảng lýthuyết,thảoluậnnhóm,nghiêncứutrườnghợp; SVlênthuyếttrình
các câuhỏi GVnêu ra vàthảo luận
về câu trảlời củacác SVkháctrong diễnđàn củahọc phần
1, 5, 6
3 4 Chu trình truyền thông
4.1 Nghiên cứu ban đầu về
công chúng – nhóm đối
tượng
4.2 Thiết kế thông điệp
4.3 Lựa chọn kênh truyền
thông và chuẩn bị tài liệu
cứu giáotrìnhtrước khiđến lớp,Trả lờicác câuhỏi GVnêu ra vàthảo luận
về câu trảlời củacác SVkháctrong diễnđàn củahọc phần;
Thực hiệnbài tậpđánh giáđịnh kỳ
2, 4, 5, 6
5 5 Lập kế hoạch truyền Nghiên 6 15 Thực hiện 3, 4, 5, 6
Trang 75.5 Thiết kế thông điệp và
xác định kênh truyền thong
5.6 Phân bổ thời gian và
lịch trình hoạt động
5.7 Quyết định phương án
huy động các nguồn lực
cứutrườnghợpThảoluậnchuyênđềBài tậpthựchành
bài tậpđánh giáđịnh kỳ,bài tập Tổchức Giaolưu trựctuyếncuối môn
6 Truyền thông trong
6.4 Theo dõi, đánh giá
phản hồi truyền thông
- Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Nxb Trẻ
7.2 Học liệu tham khảo:
1 Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; nxb Lao động
2 Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
3 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN
4 PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốcgia, 2011
`5 Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, HàNội
6 Thomas Friedman; Thế giới phẳng; Nxb trẻ 2006
7 Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; Nxb Lý luận chính trị8.Warren K Agee, Phillip H Ault, Edwin Emery, “Introduction to MassCommunications” (Giới thiệu các phương tiện truyền thông đại chúng), NXBLongman Mỹ 1997
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Trang 8Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
Thi hết học phần Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyếnTiểu luận cuối môn 0,6
9 Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Câu hỏi ôn tập:
1 Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểmgiống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon
2 Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quảcủa lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế
3 Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xãhội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn
4 Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyếtthuyết phục Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông
5 Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?
6 Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyềnthông Lấy ví dụ minh họa
7 Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng?
8 Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyềnhình, phát thanh, internet Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình/chiến dịchtruyền thông
9 Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông Lấy ví dụ minh họa từthực tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/ cơquan công tác của bạn
10 Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông
11 Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng
Đề tài tiểu luận:
1 Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên ViệtNam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương
2 Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địaphương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiếndịch truyền thông thay đổi hành vi
3 Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thôngsau: “Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”
4 Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyềnthông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn)
5 Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánhgiá những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?
6 Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực
7 Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra môhình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng
8 Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân
9 Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam; từ
đó phản biện và đề xuất đổi mới
Trang 910 Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút rabài học xây dựng thông điệp.
Bài tập đánh giá định kỳ:
1 Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thựchiện lập kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trínhân sự mong muốn trong ban tổ chức của chiến dịch Mỗi một phần kiếnthức, các nhân sự này sẽ thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công Đánhgiá dựa trên kết quả kiến thức thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đốitượng công chúng mà chiến dịch hướng tới
2 Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạotrong giải quyết vấn đề thực tiễn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Báo chí và Dư luận xã hội
+ Kinh tế Báo chí –Truyền thông
+ Lãnh đạo, quản lý báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học việnBC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37546966/511
Trang 10- E-mail: misavn1993@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hà Huy Phượng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Pháp luật và đạo đức báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện BCTT; 36Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại:
Giảng viên 5:
- Trần Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: ThS, giảng viên
- Hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – Thực tiễn báo chí
+ Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 XuânThuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: tmt.ajc@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory
Trang 11- Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm được
các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao động tácnghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông
- Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đềkinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin phục
vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
- Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp luậnđúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn đề liênquan đến báo chí – truyền thông
* Về kỹ năng:
- Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giảiquyết các vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở quanđiểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”
- Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ, tronggiải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí
- Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục côngchúng xã hội
4 Chuẩn đầu ra:
CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần
CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các
nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí;
+ Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí– truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí;
+ Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí;
Trang 12+ Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự
đối thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế giới
có nhiều cạnh tranh như hiện nay
CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông về
các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm
+ Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề thời
sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm;
+ Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí –truyền thông;
+ Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phảnbiện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập;
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức;
+ Kỹ năng tư duy hệ thống;
+ Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp;
+ Kỹ năng thuyết trình;
+ Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp;
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+ Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần;
+ Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệtrong quá trình tác nghiệp;
+ Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báochuyên nghiệp;
5 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương
Chương 1: Khái quát chung về truyền thông
Chương 2: Quan niệm chung về báo chí
Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại
Chương 4: Công chúng báo chí
Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí
Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí
Chương 7: Vấn đề tự do báo chí
Chương 8: Lao động báo chí
Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông
Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giácác vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánhgiá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận xãhội quan tâm
6 Nội dung chi tiết học phần:
STT Nội dung Hình thức, thời gian Phân bổ Yêu cầu CĐR
Trang 13phương pháp giảng dạy
đối với sinh viên
2 Quan niệm chung về báo chí
2.1 Một số quan niệm về báo chí
2.2 Các quan điểm về báo chí
2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng
2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin
báo chí
2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và
phát triển của báo chí
2.6 Bản chất của hoạt động báo chí
4.3 Nhận diện công chúng báo chí
4.4 Cơ chế tác động của báo chí
4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả
5.2 Nguyên tắc khách quan, chân
thật và tính trung thực của báo chí
5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng
5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân
Trang 146.1 Chức năng thông tin, giao tiếp
6.2 Chức năng tư tưởng
8.3 Phân loại lao động báo chí
8.4 Một số tiêu chuẩn nghề
nghiệp-chính trị- xã hội của lao động báo chí
Trang 1510.2 Vai trò xã hội của nhà báo
10.3 Mô hình nhân cách nghề nghiệp
của nhà báo
10.4 Một số nhà báo tiêu biểu
10.5 Con đường phấn đấu, rèn luyện
trở thành nhà báo chuyên nghiệp
7 Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động
+ Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C Mác, F Ăng-ghen, V.I nin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính
Lê-7.2 Học liệu tham khảo
+ Thomas Friedman; Thế giới phẩng, Nxb Trẻ 2006;
+ A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội;
+ Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thôngtấn;
+ Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
+ Daron Acemoglu và James A Robinson (Hoàng Thạch Quân,Nguyễn Thị Kim
Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ;
+ Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H 2007
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
Thi hết học phần Viết tiểu luận, bài tập lớn hoặc thi viết 0,6
9 Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
9.1 Câu hỏi ôn tập:
- Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần?
- Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông?
- Các quan niệm đối lập về báo chí ?
- Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí?
- Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo?
- Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội?
- Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí?
- Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh ?
- Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo?
- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin sựkiện, vấn đề thời sự?
- Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn?
Trang 16- Bản chất của vấn đề tự do báo chí?
- Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra?
- Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được côngchúng và dư luận xã hội quan tâm?
- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí?
- Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí?
- Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử?
- Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện?
9.2 Bài tập đánh giá định kỳ:
Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội quantâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và hiệu quảtác động của báo chí
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CÁC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI
1 Thông tin về giảng viên
+ Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hà Huy Phượng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận báo chí; kỹ năng tác nghiệp các thể loại
tác phẩm và tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí; truyên thông mới
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913344645 Email: huyphuongkbc@gmail.com
+ Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Quang Hòa
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận báo chí; kỹ năng tác nghiệp các thể loại
tác phẩm và tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0936616789 Email: quanghoatttd@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Modern Journalism
Trang 173.2 Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
Tín chỉ cung cấp những kiến thức lý thuyết chung về các loại hình báo chí hiệnđại Những kiến thức nền về các loại hình giúp cho sinh viên hiểu, nắm bắt và vậndụng trong hoạt động thực tiễn nghề báo nói chung, tác nghiệp báo chí ở các tòa soạntheo từng loại hình báo chí cụ thể
- Kĩ năng:
+ Kỹ năng cứng: Tín chỉ trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng nhận
diện về đặc điểm, tính chất, phân loại… của loại các hình báo chí như: báo in, báoảnh, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử Bên cạnh đó còn cung cấp kiến thứchiểu biết về truyền thông, báo chí đa đa phương tiện, các hình thức truyền thôngmới…
+ Kỹ năng mềm: Theo từng loại hình báo chí, sinh viên có thể nhận diện đặc
điểm, tính chất của loại hình, những thế mạnh, hạn chế của mỗi laoij hình trong sựphát triển, cạnh tranh Tổ chức đi thực tế, tham quan tại một số cơ quan báo chí theođặc thù loại hình, nội dung học tập Tổ chức thảo luận, hội thảo về các nội dung liênquan về các loại hình báo chí hiện đại Nghiên cứu, báo cáo đánh giá hoạt động thựctiễn từ các cơ quan, loại hình báo chí…
- Thái độ: Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu thị trong học tập; tự giác nắm
bắt lý thuyết và vận dụng kiến thức hiểu biết về các loại hình báo chí trong học tập,nghiên cứu và tác nghiệp thực tiễn nghề báo Qua quá trình rèn luyện sẽ trở thànhnhững người có kiến thức, kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp theo từng loại hình báochí; đảm bảo đạt các quy chuẩn về nghề nghiệp, nhất là những công việc chuyên môntheo từng loại hình báo chí
3.3 Mục tiêu khác
Từ những kiến thức và kỹ năng đạt được về các loại hình báo chí, sinh viên cóthể cộng tác với các cơ quan báo chí theo từng loại hình để thực hành nghề nghiệpchuyên nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học
4 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần đề cập đến những nội dung cơ bản sau:
1 Các loại hình báo chí hiện đại - những vấn đề lý luận cơ bản, bao gồm các
nội dung: các khái niệm và thuật ngữ cơ bản liên quan; sơ lược lịch sử ra đời và pháttriển của các loại hình báo chí hiện đại; đặc điểm của các loại hình báo chí hiện đại;phân loại các loại hình báo chí hiện đại; tổ chức và quản lý hoạt động các loại hìnhbáo chí…
2 Loại hình báo in, bao gồm: khái niệm, đặc điểm của loại hình báo in; phânloại báo in; tổ chức hoạt động tòa soạn và quy trình xuất bản báo in…
3 Loại hình báo phát thanh, bao gồm: khái niệm, đặc điểm của loại hình báophát thanh; phân loại chương trình phát thanh; tổ chức hoạt động đài phát thanh và
Trang 18quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh…
4 Loại hình báo truyền hình, bao gồm: khái niệm, đặc điểm của loại hình báotruyền hình; phân loại chương trình truyền hình; tổ chức hoạt động đài truyền hình vàquy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình…
5 Loại hình báo mạng điện tử, bao gồm: khái niệm, đặc điểm của loại hìnhbáo mạng điện tử; phân loại báo mạng điện tử, trang tin điện tử và trang mạng xã hộitrực tuyến; tổ chức hoạt động tòa soạn báo mạng điện tử và quy trình tổ chức sảnxuất sản phẩm báo mạng…
5 Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình thức, thời lượng, phương pháp
tổ chức dạy học
Yêu cầu đối với sinh viên
ra đời và phát triển của các loại hình báo chí; đặc điểm của các loại hình báo chíhiện đại;
phân loại các loại hình báo chíhiện đại; tổ chức, quản
lý hoạt độngcác loại hình báo chíhiện đại
Hiểu, áp dụng được kiến thức vềnhững vấn
đề lý luận
cơ bản liên quan đến các loại hình báo chínhư: khái niệm và thuật ngữ cơbản liên quan; sơ lược lịch sử
ra đời và phát triển của các loại hình báo chí; đặc điểm của các loại hình báo chíhiện đại;
phân loại các loại hình báo chíhiện đại; tổ chức, quản
lý hoạt độngcác loại hình báo chíhiện đại
Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo trên
cơ sở kiến thức về những vấn đề
lý luận cơ bản liên quan đến các loại hình báo chí như: khái niệm và thuậtngữ cơ bản liên quan; sơ lược lịch sử
ra đời và pháttriển của các loại hình báo chí; đặc điểm của các loại hình báo chí hiện đại;
phân loại các loại hình báo chí hiện đại;
tổ chức, quản
lý hoạt động các loại hình báo chí hiện đại
- Lên lớp tập trung
- 2 tiết giảng
- Thuyết trình
- Giáo cụ trực quan là các sảnphẩm báo in
- Trình chiếu projecter
- Viết bảng, phấn màu
- Giấy màu
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia thảo luận
- Chuẩn
bị đọc tàiliệu bắt buộc trước khiđến lớp
Trang 19Báo in Nhớ các
kiến thức vềloại hình báo in như:
khái niệm, đặc điểm, phân loại vàquy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo in
1 Hiểu, áp dụng được các kiến thức về loại hình báo in như: khái niệm, đặc điểm, phân loại và quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo in
Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo từ các kiến thức
về loại hình báo in như:
khái niệm, đặc điểm, phân loại và quy trình tổ chức sản xuấtsản phẩm báo
in
- Lên lớp tập trung
- 2 tiết giảng
- Thuyết trình
- Giáo cụ trực quan là các sảnphẩm báo in
- Trình chiếu projecter
- Viết bảng, phấn màu
- Giấy màu
- v.v
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia thảo luận
- Chuẩn
bị đọc tàiliệu bắt buộc trước khiđến lớp
Báo phát
thanh Nhớ các kiến thức cơ
bản về loại hình báo chíphát thanh như: khái niệm; đặc điểm; phân loại chương trình phát thanh; tổ chức cơ quan đài phát thanh
và quy trình
tổ chức sản xuất chươngtrình phát thanh
1 Hiểu, áp dụng được các kiến thức cơ bản
về loại hình báo chí phátthanh như:
khái niệm;
đặc điểm;
phân loại chương trình phát thanh; tổ chức cơ quan đài phát thanh
và quy trình
tổ chức sản xuất chươngtrình phát thanh
1 Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo trên
cơ sở các kiến thức cơ bản về loại hình báo chí phát thanh như: khái niệm; đặc điểm; phân loại chương trình phát thanh; tổ chức cơ quan đài phát thanh và quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh
- Lên lớp tập trung
- 2 tiết giảng
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
- Thực hành kỹnăng
- Giáo cụ trực quan là các sảnphẩm báo in
- Trình chiếu projecter
- Viết bảng, phấn màu
- Giấy màu
- v.v
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia thảo luận
- Tham gia làm các bài tập tình huống, thực hành
- Chuẩn
bị đọc tàiliệu bắt buộc trước khiđến lớp
Báo
truyền
hình
Nhớ các kiến thức cơbản về loại hình báo chítruyền hình như: khái niệm; đặc điểm; phân loại chương
Hiểu, áp dụng được kiến thức cơbản về loại hình báo chítruyền hình như: khái niệm; đặc điểm; phân
Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo từ những kiến thức cơ bản
về loại hình báo chí truyền hình
- Lên lớp tập trung
- 2 tiết giảng
- Thuyết trình
- Giáo cụ trực quan là các sảnphẩm báo in
- Trình chiếu projecter
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia thảo luận
- Tham gia làm các bài
Trang 20trình truyền hình; tổ chức cơ quan đài truyền hình
và quy trình
tổ chức sản xuất chươngtrình truyền hình
loại chương trình truyền hình; tổ chức cơ quan đài truyền hình
và quy trình
tổ chức sản xuất chươngtrình truyền hình
như: khái niệm; đặc điểm; phân loại chương trình truyền hình; tổ chức
cơ quan đài truyền hình
và quy trình
tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
- Viết bảng, phấn màu
- Giấy màu
- v.v
tập tình huống, thực hành
- Chuẩn
bị đọc tàiliệu bắt buộc trước khiđến lớp
Báo mạng
điện tử Nhớ các nộidung liên
quan đến loại hình báo mạng điện tử như:
khái niệm;
đặc điểm;
phân loại báo mạng điện tử, trang thông tin điện tử
và các trang mạng xã hội
Hiểu, áp dụng được các kiến thức nội dung liên quan đến loại hình báo mạng điện tử như:
khái niệm;
đặc điểm;
phân loại báo mạng điện tử, trang thông tin điện tử
và các trang mạng xã hội
Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo đượccác nội dung liên quan đến loại hình báo mạng điện tử như: khái niệm; đặc điểm; phân loại báo mạng điện tử,trang thông tin điện tử và các trang mạng xã hội
- Lên lớp tập trung
- 2 tiết giảng
- Thuyết trình
- Giáo cụ trực quan là các sảnphẩm báo in
- Trình chiếu projecter
- Viết bảng, phấn màu
- Giấy màu
- v.v
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia thảo luận
- Tham gia thảo luận
- Tham gia làm các bài tập tình huống, thực hành
- Chuẩn
bị đọc tàiliệu bắt buộc trước khiđến lớp
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
6.2 Học liệu tham khảo
1 Đỗ Phan Ái, Nguyễn Tiến Mão, Ảnh báo chí: Thiết bị kỹ thuật và phương pháp tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2000
2 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Đức Dũng, Lê
Thanh Xuân, Tác phẩm báo chí, Tập II, Nxb Lý luận chính trị, H 2008
3 Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, H 2014
4 Nguyễn Thị Trường Giang, Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị
-Hành chính, H 2011
5 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, H 2004
6 Nguyễn Quang Hòa, Phóng viên và tòa soạn, Nxb Lý luận chính trị, H.
Trang 217 Đinh Văn Hường, Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học quốc
gia, H 2006
8 Nguyễn Tiến Mão, Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thông tấn, H 2006
9 Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, Tập III, Nxb Giáo dục, H 1997
10 Hà Huy Phượng, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lýluận chính trị, H 2006
11 Phạm Thị Thanh Tâm, Đại cương phát hành xuất bản phẩm, Trường Đại
học Văn hóa Hà Nội, H 2002
12 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí, Tập I, Nxb.
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
8.1 Câu hỏi ôn tập
+ Câu hỏi ôn tập nội dung 1
1 Phân tích khái niệm các loại hình báo chí hiện đại
2 Phân tích khái niệm báo in
3 Phân tích khái niệm báo phát thanh
4 Phân tích khái niệm báo truyền hình
5 Phân tích khái niệm báo mạng điện tử
6 Phân tích các thời kỳ ra đời và phát triển của các loại hình báo chí hiện đại
7 Phân tích đặc điểm của các loại hình báo chí hiện đại
8 Phân tích các tiêu chí phân chia các loại hình báo chí hiện đại
9 Phân tích đặc điểm của loại hình báo in
10 Phân tích đặc điểm của báo phát thanh
11 Phân tích đặc điểm của báo truyền hình
12 Phân tích đặc điểm của báo mạng điện tử
13 Phân tích các tiêu chí phân loại của báo in
14 Phân tích đặc điểm, tính chất và phương thức làm nhật báo, tuần báo, báothưa kỳ, tạp chí và các ấn phẩm báo in khác
15 Phân tích cơ cấu tổ chức tòa soạn và quy trình tổ chức sản xuất sản phẩmbáo in
16 Phân tích các tiêu chí phân loại chương trình phát thanh
17 Phân tích cơ cấu tổ chức tòa soạn và quy trình tổ chức sản xuất sản chươngtrình phát thanh
18 Phân tích các tiêu chí phân loại snar phẩm truyền hình
19 Phân tích đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmchuyên đề
20 Phân tích đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmphụ trương
21 Phân tích đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩm
Trang 22bản tin
+ Câu hỏi ôn tập nội dung 2
22 Phân tích chủ thể quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa trong lĩnh vực báochí
23 Phân tích chủ thể quản lý nhà nước về hoạt động báo chí
24 Cơ quan chủ quản của các tòa soạn báo và tạp chí là gì?
25 Nêu và phân tích các kỹ năng xây dựng đề án xuất bản tổ chức sản xuấtbáo, tạp chí và các ấn phẩm báo in khác
26 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất nhậtbáo
27 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất tuầnbáo
28 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất báothưa kỳ
29 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất hội tụ,
đa phương tiện
30 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất tạp chíthông tin lý luận - khoa học
31 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất tạp chíthông tin chỉ dẫn - giải trí
32 Phân tích mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sản xuất tạp chíhội tụ, đa phương tiện
+ Câu hỏi ôn tập nội dung 3
33 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thực hiệnchức năng thông tin - giao tiếp
34 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thực hiệnchức năng chức năng tư tưởng,
35 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thực hiệnchức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội
36 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thực hiệnchức năng văn hóa
37 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thực hiệnchức năng kinh tế - dịch vụ
38 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhkhách quan, chân thật
39 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhkhuynh hướng
40 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tính nhânvăn
41 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tính nhândân và dân chủ, công khai
42 Phân tích nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tính dântộc và tính quốc tế
43 Phân tích vai trò của việc xây dựng ý tưởng nội dung số báo, trang báo
44 Phân tích việc lập biểu mẫu kế hoạch xuất bản theo các sản phẩm báo, tạpchí và các ấn phẩm báo chí khác
45 Phân tích tầm quan trọng của việc tổ chức họp Ban biên tập bàn về xâydụng kế hoạch xuất bản báo, tạp chí
Trang 2346 Phân tích tầm quan trọng của việc tổ chức giao ban chuyên môn bàn vềxây dụng kế hoạch xuất bản báo, tạp chí.
47 Phân tích tầm quan trọng của việc phân công thực hiện nhiệm vụ bàn vềxây dụng kế hoạch xuất bản báo, tạp chí
48 Phân tích tầm quan trọng của việc tổ chức kiểm tra, giám sát và đánh giákết quả bàn về xây dụng kế hoạch xuất bản báo, tạp chí
49 Phân tích tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩmbáo chí và các loại tác phẩm khác từ phóng viên, cộng tác viên
50 Phân tích tầm quan trọng của việc biên tập và tổ chức nội dung các chuyêntrang, chuyên mục trên báo, tạp chí và các ấn phẩm báo chí khác
+ Câu hỏi ôn tập nội dung 4
51 Phân tích nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính chính trị
52 Phân tích nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính khoa học
53 Phân tích nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính nghệ thuật
54 Phân tích vai trò của bước chuẩn bị trong thiết kế sản phẩm báo in
55 Phân tích vai trò của việc phác thảo mô hình trang trong thiết kế sản phẩmbáo in
56 Phân tích kỹ năng thiết kế trình bày văn bản tác phẩm (đầu đề, lời dẫn,chính văn, hộp dữ liệu thông tin, trích dẫn, diễn đàn, tác giả, chú thích, chú dẫn…)
57 Phân tích kỹ năng thiết kế, trình bày hình ảnh (ảnh chụp, đồ họa thông tin)
58 Phân tích kỹ năng sử dụng màu sắc, khung, nền, đường ranh giới…
59 Phân tích kỹ năng chế bản và sửa bản in thử (bản bông) sản phẩm tại tòasoạn
60 Phân tích kỹ thuật chế bản in sản phẩm báo và tạp chí tại nhà in
61 Phân tích các công đoạn và kỹ thuật in sản phẩm báo, tạp chí
62 Phân tích các công đoạn và kỹ thuật gia công sản phẩm báo, tạp chí sau in
+ Câu hỏi ôn tập nội dung 5
63 Phân tích phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua hệ thống bưu cục
64 Phân tích phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua các đại lý bán lẻ
65 Phân tích phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua bán báo dạo
66 Phân tích các phương thức quảng cáo, tiếp thị PR sản phẩm báo in
67 Phân tích các phương thức tiếp nhận sản phẩm từ nhà in và chuyển giaosản phẩm cho các đơn vị, cá nhân liên kết phát hành
68 Phân tích các phương thức đánh giá hiệu quả phát hành sản phẩm báo inqua giá trị thông tin và hiệu quả kinh tế
69 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơ quan
quản lý tư tưởng văn hóa đối với sản phẩm báo in
70 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơ quan
quản lý nhà nước về hoạt động báo chí đối với sản phẩm báo in
71 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơ quan
chủ quản báo chí đối với sản phẩm báo in
72 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ Ban Biêntập đối với sản phẩm báo in
73 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ các banchuyên môn trong tòa soạn đối với sản phẩm báo in
74 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ đồngnghiệp báo chí đối với sản phẩm báo in
75 Phân tích tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ công
Trang 24chúng báo chí đối với sản phẩm báo in
76 Phân tích vai trò của việc phân loại thông tin phản hồi trong xử lý phản hồibáo chí
77 Phân tích vai trò của việc bàn bạc, thống nhất phương án xử lý khủnghoảng trong xử lý phản hồi thông tin từ sản phẩm báo chí
8.2 Bài tập thực hành, thảo luận
+ Bài tập thực hành, thảo luận nội dung 1
1 Thảo luận về khái niệm báo in
2 Thảo luận về khái niệm sản phẩm báo in
3 Thảo luận về khái niệm tổ chức sản xuất sản phẩm báo in
4 Thảo luận về các thuật ngữ liên quan đến tổ chức sản xuất sản phẩm báo in
5 Thảo luận về các tiêu chí phân loại sản phẩm báo in
6 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmnhật báo
7 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmtuần báo
8 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmbáo thưa kỳ
9 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sản phẩmtạp chí thông tin lý luận - khoa học
10 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm tạp chí thông tin chỉ dẫn - giải trí
11 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm đặc san
12 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm chuyên san
13 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm nguyệt san
14 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm bán nguyệt san
15 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm phụ san
16 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm tuần san
17 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm quý san
18 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm niên san
19 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm chuyên đề
20 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm phụ trương
21 Thảo luận về đặc điểm, tính chất và phương thức tổ chức sản xuất sảnphẩm bản tin
+ Bài tập thực hành, thảo luận nội dung 2
22 Thảo luận về chủ thể quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa trong lĩnh vựcbáo chí
23 Thảo luận về chủ thể quản lý nhà nước về hoạt động báo chí
Trang 2524 Thảo luận về cơ quan chủ quản của các tòa soạn báo và tạp chí là gì?.
25 Thực hành kỹ năng xây dựng đề án xuất bản các loại báoc tạp chí và các ấnphẩm báo in khác
26 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất nhật báo
27 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất tuần báo
28 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất báo thưa kỳ
29 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất sản phẩm báo chí hội tụ, đa phương tiện
30 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất tạp chí thông tin lý luận - khoa học
31 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất tạp chí thông tin chỉ dẫn - giải trí
32 Thực hành xây dựng mô hình tổ chức hoạt động của tòa soạn tổ chức sảnxuất tạp chí hội tụ, đa phương tiện
+ Bài tập thực hành, thảo luận nội dung 3
33 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thựchiện chức năng thông tin - giao tiếp
34 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thựchiện chức năng chức năng tư tưởng,
35, Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thựchiện chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội
36 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thựchiện chức năng văn hóa
37 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo thựchiện chức năng kinh tế - dịch vụ
38 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhkhách quan, chân thật
39 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhkhuynh hướng
40 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhnhân văn
41 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhnhân dân và dân chủ, công khai
42 Thảo luận về nguyên tắc tổ chức nội dung sản phẩm báo in đảm bảo tínhdân tộc và tính quốc tế
43 Thảo luận về vai trò của việc xây dựng ý tưởng nội dung số báo, trang báo
44 Thực hành xây dựng ý tưởng nội dung số báo, tạp chí
45 Thực hành lập biểu mẫu kế hoạch xuất bản theo các sản phẩm báo, tạp chí
Trang 2649 Thực hành kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả bàn về xây dụng kếhoạch xuất bản báo, tạp chí
50 Thực hành hoạt động tiếp nhận tác phẩm báo chí và các loại tác phẩm khác
từ phóng viên, cộng tác viên
51 Thực hành biên tập và tổ chức nội dung các chuyên trang, chuyên mục trênbáo, tạp chí và các ấn phẩm báo chí khác
+ Bài tập thực hành, thảo luận nội dung 4
52 Thảo luận về nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính chính trị
53 Thảo luận về nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính khoa học
54 Thảo luận về nguyên tắc thiết kế sản phẩm báo in đảm bảo tính nghệ thuật
55 Thảo luận về vai trò của bước chuẩn bị trong thiết kế sản phẩm báo in
56 Thảo luận về vai trò của việc phác thảo mô hình trang trong thiết kế sảnphẩm báo in
57 Thực hành phác thảo mô hình trang nhất và các trang chuyên đề của sảnphẩm nhật báo
58 Thảo luận về kỹ năng thiết kế, trình bày văn bản tác phẩm (đầu đề, lời dẫn,chính văn, hộp dữ liệu thông tin, trích dẫn, diễn đàn, tác giả, chú thích, chú dẫn…)
59 Thực hành thiết kế, trình bày văn bản tác phẩm (đầu đề, lời dẫn, chính văn,hộp dữ liệu thông tin, trích dẫn, diễn đàn, tác giả, chú thích, chú dẫn…)
60 Thảo luận về kỹ năng thiết kế, trình bày hình ảnh (ảnh chụp, đồ họa thôngtin)
61 Thực hành thiết kế, trình bày hình ảnh (ảnh chụp, đồ họa thông tin)
62 Thảo luận về kỹ năng sử dụng màu sắc, khung, nền, đường ranh giới…
63 Thực hành sử dụng màu sắc, khung, nền, đường ranh giới… thiết kế, trìnhbày sản phẩm báo in
64 Thảo luận về kỹ năng chế bản và sửa bản in thử (bản bông) sản phẩm tạitòa soạn
65 Thực hành sửa bản in thử (bản bông) sản phẩm báo in
66 Thực tế theo dõi chế bản in sản phẩm báo và tạp chí tại nhà in
67 Thực tế theo dõi các công đoạn và kỹ thuật in sản phẩm báo, tạp chí tại nhàin
68 Thực tế theo dõi các công đoạn và kỹ thuật gia công sản phẩm báo, tạp chítại nhà in
+ Bài tập thực hành, thảo luận nội dung 5
69 Thảo luận về phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua hệ thống bưucục
70 Thảo luận về phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua các đại lý bánlẻ
71 Thảo luận về phương thức phát hành sản phẩm báo chí qua bán báo dạo
72 Thảo luận về các phương thức quảng cáo, tiếp thị PR sản phẩm báo in
73 Thảo luận về các phương thức tiếp nhận sản phẩm từ nhà in và chuyểngiao sản phẩm cho các đơn vị, cá nhân liên kết phát hành
74 Thảo luận về các phương thức đánh giá hiệu quả phát hành sản phẩm báo
in qua giá trị thông tin và hiệu quả kinh tế
75 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơquan quản lý tư tưởng văn hóa đối với sản phẩm báo in
76 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơquan quản lý nhà nước về hoạt động báo chí đối với sản phẩm báo in
Trang 2777 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cơquan chủ quản báo chí đối với sản phẩm báo in.
78 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ BanBiên tập đối với sản phẩm báo in
79 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ cácban chuyên môn trong tòa soạn đối với sản phẩm báo in
80 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ đồngnghiệp báo chí đối với sản phẩm báo in
81 Thảo luận về tầm quan trọng của việc theo dõi thông tin phản hồi từ côngchúng báo chí đối với sản phẩm báo in
82 Thảo luận về vai trò của việc phân loại thông tin phản hồi trong xử lý phảnhồi báo chí
83 Thảo luận về vai trò của việc bàn bạc, thống nhất phương án xử lý khủnghoảng trong xử lý phản hồi thông tin từ sản phẩm báo chí
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÂM LÝ BÁO CHÍ
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông
+ Tâm lý học truyền thông
+ Công chúng báo chí truyền thông
Trang 28+ Truyền thông đa phương tiện
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Tâm lý học truyền thông,
- Báo chí truyền hình
- Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện
- Thông tin đối ngoại, báo chí quốc tế
- Báo chí truyền thông đề tài trẻ em
1.3 Giảng viên 3:
Họ và tên: Lương Phương Diệp
Chức danh, học hàm, học vị: Th S
Địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Điện thoại: 0912420688 Email: luongphuongdiep@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học truyền thông, Tâm lý học báo chí
- Kỹ năng báo chí: viết tin tức, ảnh báo chí
- Kỹ năng báo chí tích hợp, báo chí truyền thông đa phương tiện
- Quan hệ công chúng
2 Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Tâm lý học báo chí truyền thông
Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Media Psychology - Mã học phần:
Trang 29Học phần Tâm lý học truyền thông cung cấp cho sinh viên: kiến thức tổng quan
về tâm lý học, các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt động sáng tạo tác phẩm;Cung cấp kiến thức và hướng dẫn kỹ năng ứng dụng Tâm lý học giao tiếp nhằm hìnhthành hệ thống tiêu chí và thực hành trong quá trình sáng tạo và tổ chức các sản phẩmtruyền thông đa phương tiện; nghiên cứu, tiếp cận các quy luật trong tâm lý tiếp nhậncủa công chúng với sản phẩm truyền thông đa phương tiện; tổ chức sản phẩm truyềnthông đa phương tiện tiếp cận tâm lý công chúng; có kiến thức dụng tâm lý học sángtạo, tâm lý học và tâm lý học nhân cách nhằm hình thành và phát triển nhân cáchsáng tạo của sinh viên
4 Chuẩn đầu ra
- Về kỹ năng
Sinh viên được hướng dẫn và thực hành nhiều nhất các kỹ năng sau đây:
+ Kỹ năng tự biến đổi, chuyển hoá tâm lý sáng tạo truyền thông của bản thân thích ứng với thời đại hội nhập toàn cầu và môi trường truyền thông số hoá
+ Kỹ năng nắm bắt tâm lý công chúng truyền thông
+ Kỹ năng sáng tạo các sản phẩm chương trình thông có sự biến đổi, thích ứng và định hướng đối với tâm lý công chúng truyền thông
- Về thái độ
Trên cơ sở tri thức và kỹ năng nêu trên, sinh viên có định hướng giá trị đúng đắn vềnhân cách của người làm truyền thông, xây dựng lòng tự trọng và tự tôn nghềnghiệp,có ý thức tôn trọng công chúng, hình thành trách nhiệm xã hội và đạo đứcnghề nghiệp của nhà truyền thông
CĐR 1: Hiểu biết về tâm lý học và các hướng ứng dụng tâm lý học trong hoạt độngsáng tạo tác phẩm và sản phẩm truyền thông đa phương tiện;
CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về tâm lý tiếp nhận của công chúng và hướng ứng dụngtrong hoạt động báo chí của nhà báo, cơ quan báo chí; các quy luật cơ bản tâm lý họcnhân cách (cấu trúc nhân cách, các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triềnnhân cách), tâm lý học sáng tạo (cơ chế hoạt động sáng tạo, phương pháp sáng tạo).CĐR 3: Phân tích, phản biện các sản phẩm truyền thông và chương trình truyềnthông trong nhiều lĩnh vực trên các bình diện khác nhau:
+ Nghiên cứu tâm lý công chúng và kỹ năng sáng tạo tác phẩm, sản phẩmtruyền thông tiếp cận tâm lý công chúng, bản đồ tư duy ứng dụng trong pháttriển ý tưởng sáng tạo, phân tích nhân cách sách tạo của bản thân, kỹ nănggiao tiếp thu thập thông tin
+ Khả năng biến đổi thái độ, hành vi, tâm lý trước , trong và sau khi tiếp nhậnsản phẩm/chương trình truyền thông
CĐR 4: Có kỹ năng vận dụng kiến thức về tâm lý học trong việc sáng tạo tác phẩmbáo chí và sản phẩm báo chí – truyền thông tiếp cận tâm lý công chúng
+ Có kỹ năng xác định công chúng mục tiêu, công chúng liên quan, nghiêncứu và nhận diện công chúng truyền thông
CĐR 5 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy theo các phương pháp bản đồ tư duy, 6 câu hỏi…
Trang 30- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Tự chủ, bản lĩnh khi đối diện với các vấn đề và hiện tượng trong đời sống xã hội
6 Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số)
Hình thức, phươn
g pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian cầu đối Yêu
với sinh viên
1.2 Hiện tượng tâm lý cá nhân,
tâm lý xã hội bản chất và phân
loại.
1.2.1 Bản chất của hiện tượng tâm
lý cá nhân, tâm lý xã hội.
1.2.2 Phân loại các hiện tượng
tâm lý.
1.2.2.1 Phân loại theo thành ý thức
và vô thức
1.2.2.2 Phân loại theo thời gian tồn
tại (qúa trình, trạng thái, thuộc
tính)
1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa
hiện tượng tâm lý xã hội và hiện
tượng ý xã hội.
1.4 Tâm lý học truyền thông – bộ
môn khoa học ứng dụng của tâm
lý học trong hoạt đông truyền
thông.
1.4.1 Đối tượng, nội dung và
phương pháp nghiên cứu Tâm lý
học truyền thông.
1.4.1.1 Tâm lý đối tượng/nhóm đối
tượng sáng tạo sản phẩm truyền
Giảnglýthuyết,thảoluậnnhóm,nghiêncứutrườnghợp
hiểu cáctácphẩmtruyềnthôngsáng tạo
và phântích tâm
lý sángtạo củanhómtrênbìnhdiện (xuthế,hoàncảnhthựchiện),sinhviênthamgia thảoluậnnhóm,làm bàithuyếttrình vàthuyết
1,5,6,
Trang 311.4.2 Giới thiệu các hướng ứng
dụng của Tâm lý học truyền thông.
2 2 Tâm lý tiếp nhận sản phẩm
truyền thông
2.1 Sự tác động của nhận thức về
đối tượng truyền thông.
2.1.1 Ấn tượng ban đầu.
2.1.2 Định kiến xã hội
2.1.3 Quy gán xã hội
2.2 Quá trình tiếp nhận và tâm lý
tiếp nhận của công chúng.
2.2.1 Quá trình tiếp nhận sản
phẩm báo chí và truyền thông của
công chúng báo chí.
2.2.2 Tâm lý tiếp nhận của công
chúng: khái niệm và nội dung cơ
2.2.2.3 Khả năng tiếp thu, nhu cầu
và thị hiếu công chúng truyền
hiểu cáctácphẩmtruyềnthôngtronglĩnh vực
cụ thểvànghiêncứu tâm
lý đốitượngcôngchúngtiếpnhậncác sảnphẩm
đó, tựnghiêncứu,thamgia thảoluận,bài tậpthựchànhtheonhóm
2,3,5,6,
Trang 321.3.1.5 Thói quen trong thị giác
1.3.1.6 Tâm lý tiếp nhận hình khối
và màu sắc
2.3.2 Yếu tố chi phối quá trình tiếp
nhận của công chúng với các loại
hình truyền thông đa phương tiện.
2.3.2.1 Yếu tố về nhân khẩu học
(giới, độ tuổi, mức thu nhập, nghề
trong tâm lý nhóm công chúng.
2.3.2.1 Đột biến theo trào lưu xã
hội
2.3.2.2 Đột biến bởi sự vật, hiện
tượng bất ngờ xảy ra ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống xã hội
3 3 Tâm lý sáng tạo tác phẩm và
sản phẩm truyền thông
3.1 Các khái niệm cơ bản trong
tâm lý sáng tạo của nhà truyền
thông
3.1.1 Định nghĩa hoạt động sáng
tạo
3.1.2 Các khái niệm cơ bản khác
trong tâm lý sáng tạo
3.2 Cơ chế tâm lý của hoạt động
sáng tạo.
3.2.1 Phân tích tâm lý sáng tạo tác
phẩm báo chí theo quan điểm hoạt
động.
3.2.2 Phân tích tâm lý sáng tạo
theo sự chi phối của nhân khẩu học
Nghiêncứu cácgiảipháptruyềnthôngtronglĩnh vựctrước vàtronggiờ học,thamgia thảoluận
3,4,5,6
Trang 33- Con đường hình thành.nhân cách
3.4.2 Một số thuộc tính nhân cách
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
sáng tạo của nhà truyền thông.
4.1.1 Khái niệm và phân loại và
vai trò của giao tiếp.
- Khái niệm giáo tiếp
- Phân loại giao tiếp
- Vai trò của ký năng giao tiếp
trong truyền thông
4.1.2 Yêu cầu và đặc điểm của
giao tiếp trực tiếp trong hoạt động
sáng tạo của nhà truyền thông.
- Yêu cầu chung của hoạt động
giao tiếp
- Yêu cầu giao tiép trong truyền
thông chuyên nghiệp
- Đặc điểm của giao tiếp trong
truyền thông chuyên nghiệp
4.2 Các giai đoạn của quá trình
giao tiếp trong hoạt động truyền
thông.
4.2.1 Thiết lập quan hệ
4.2.1.1 Thiết lập quan hệ trong
công việc
4.2.1.2 Thiết lập quan hệ cá nhân
4.2.1.3 Thiết lập quan hệ mang tính
chiến lược
4.2.2.Thực hiện các cuộc tiếp xúc.
- Tiến trình và kỹ năng thực hiện
các cuộc giao tiếp
- Nguyên tắc giao tiếp trong truyền
thông và tổ chức truyền thông
- Vai giao tiếp và tính linh hoạt
trong giao tiếp
4.2.3 Duy trì và củng cố các mối
quan hệ.
- Tại sao và khi nào cần duy trì và
củng cố các mối quan hệ trong giao
tiếp
Nghiêncứu trường hợp Thảo luận chuyênđềBài tậpthựchành
2,5 5 Nghiên
cứu phương tiện giao tiếp ngôn ngữ củacác sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước vàtrong giờ học,tham gia thảoluận, phát biểu
3,4,5,6
Trang 34- Phương pháp và hình thức duy trì
và củng cố các mối quan hệ
4.2.4 Tạo chiều rộng và chiều sâu
của mối quan hệ.
- Tại sao và khi nào cần tạo chiều
rộng và chiều sâu của các mối quan
hệ
- Phương pháp và hình thức tạo
chiều rộng và chiều sâu của các
mối quan hệ
4.3 Một số kỹ năng giao tiếp trực
tiếp trong hoạt động sáng tạo của
người làm truyền thông.
4.3.1 Tổ chức cuộc tiếp xúc trực
tiếp.
- Nguyên tắc cần tuân thủ
- Các bước và yêu cầu khi tổ chức
cuộc tiếp xúc trực tiếp
4.3.2 Kỹ năng nói
- Nguyên tắc cần tuân thủ
- Các bước và yêu cầu về kỹ năng
nói trong giao tiếp
4.3.3 Kỹ năng Nghe và ghi chép.
4.3.4 Kỹ năng điều khiển, điều
chỉnh trong giao tiếp trực tiếp.
4.3.5 Kỹ năng đánh giá hiệu quả
của việc giao tiếp với đối tượng
giao tiếp, truyền thông.
4.3.5.1 Mức độ, tỉ lệ nắm bắt được
tâm lý đối tượng
4.3.5.2 Mức độ chuyển biến thái
độ, hành vi, tâm lý đối tượng
5 5 Các yếu tố quy luật tâm lý cá
nhân và tâm lý xã hội trong quá
trình truyền thông và tổ chức/sản
xuất các sản phẩm truyền thông.
5.1 Một số quy luật tâm lý cá
nhân
5.1.1 Quy luật nhận thức
5.1.1.1 Quy luật cảm giác
Nghiêncứu trường hợp Thảo luận chuyênđề
5 10 Nghiên
cứu quyluật tâm
lý sáng tạo của tác giả/
nhóm tác giải
3,4,5,6
Trang 35- Quy luật ngưỡng cảm giác và
5.1.1.4 Quy luật tư duy
5.1.1.5 Quy luật tưởng tưởng
5.1 2 Quy luật về Tình cảm
5.1.2.1 Xúc cảm, tình cảm và thái
độ
5.1.2.2 Vai trò của đời sống tình
cảm trong đời sống con người
5.1.2.3 yếu tổ tình cảm và sự
chuyển biến về xúc cảm, thái độ và
tình cảm của công chúng truyền
thông
- Một số quy luật về tình cảm con
người – ứng dụng trong truyền
thông
5.1.3 Quy luật về hành động lý trí
- Một số khái niệm công cụ
- ý nghĩa của việc nhận biết các
quy luật tâm lý về hành động lý trí
- Một số quy luật về hành động lý
trí chi phối quá trình tiếp nhận sản
phẩm truyền thông của công chúng
– ứng dụng trong sang tạo sản
phẩm truyền thông
5.2 Một số quy luật tâm lý xã hội
ứng dụng trong truyền thông
5.2.1 Giới thiệu một số quy luật
tâm lý xã hội
- Quy luật kế thừa
- Quy luật lây lan
- Quy luật bắt chước
- Quy luật tác động qua lại
5.2.2 Nhu cầu và thị hiếu, thói
quen
5.2.1 Các khái niệm công cụ
5.2.2 Nhu cầu cá nhân và nhu cầu
xã hội
5.2.3 Thị hiếu cá nhân và xu
hướng thị hiếu trong truyền thông
5.2.4 Quy luật của thói quen cá
nhân và thói quen xã hội
Bài tậpthựchành
dựa trêncác hiểubiết về tâm lý
cá nhânsản xuấtcác sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước vàtrong giờ học,tham gia thảoluận
Nghiên cứu trường hợp, bàitập nhóm
Trang 366 Công chúng mục tiêu, công
chúng liên quan, nghiên cứu và
nhận diện công chúng truyền
thông
6.1 Khái niệm và vai trò, nội dung
của việc nghiên cứu, nhận diện
công chúng mục tiêu, công chúng
liên quan trong truyền thông
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Vai trò của việc nghiên cứu,
nhận diện công chúng mục tiêu,
công chúng liên quan trong truyền
thông
6.1.3 Nội dung nghiên cứu, nhận
diện các nhóm công chúng trong
truyền thông
6.3 Thực hành phân tích nhận
diện tâm lý công chúng
6.3.1 Nhận diện và phân tích các
hiện tượng tâm lý truyền thông
- Nghiên cứu trường hợp trong tâm
lý đời sống
- Nghiên cứu trường hợp trên báo
chí và các phương tiên truyền
Nghiên cứu tác động đối với tâm lý công chúng của các sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước vàtrong giờ học,tham gia thảoluận
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1) Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học báo chí, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách có
tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tp Hồ Chí Minh, 2013 (Chương 2 - Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng, Các trang: 21-68) Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền
6.2 Học liệu tham khảo
1) TS Nguyễn Thị Vân Hương (2014) Tâm lý học đại cương, NXB Chính trị Quốc
gia 2014
Trang 373) PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản NXB Chính trị quốc gia (Chương 4) Chu trình
truyền thông) Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3) Đỗ Thị Thu Hằng (2010) PR - công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ (Chương 3:
Nghiên cứu công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên - Các trang 62- 104.Chương 4 Tổ chức sự kiện và tư vấn của các tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, TuổiTrẻ Các trang 105-158) Sách có tại Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền
7 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Tiểu luận & Dự án
1 Viết một bài luận (2000 từ) phân tích và phản biện về tâm lý học sáng tạo (cơ chếhoạt động sáng tạo, phương pháp sáng tạo) của cá nhân/đơn vị thực hiện các sảnphẩm/tác phẩm truyền thông (từ các bình diện và giác độ khác nhau: nhóm đối tượngcông chúng hướng đến; tác dụng định hướng dư luận …)
2 Lựa chọn một sản phẩm, chiến dịch truyền thông trong lĩnh vực tự chọn viết mộtbài luận (2000 từ) phân tích và phản biện trên bình diện khả năng tiếp thu, thị hiếucủa công chúng…
3 Sáng tạo sản phẩm truyền thông về chủ đề tự chọn
+ Xác định được các giải pháp truyền thông phù hợp với vấn đề và tâm lýnhóm đối tượng công chúng
+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với đối tượng công chúng
+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp,nội dung phù hợp với tâm lý nhóm công chúng và kênh truyền thông
4 Trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội, nêu
và phân tích đặc điểm tâm lý tiếp nhận với một dòng sản phẩm báo chí truyền thông cụ thể
-5 Nghiên cứu tâm lý sáng tạo và yêu cầu của giao tiếp trong truyền thôngchuyên nghiệp, từ đó đề xuất ý tưởng cho dự án về xây dựng bộ quy tắc đạođức hoặc bộ quy tắc ưngs xử văn hoá truyền thông ở một cơ quan báo chí hoặcmột cơ sở truyền thông cụ thể
6 Nhận diện đặc điểm và xu thế tâm lý công chúng truyền thông ở Việt Nam(có thể lựa chọn các nhóm công chúng truyền thông cụ thể), từ đó đề xuất cácgiải pháp phát triển truyền thông đa phương tiện ở các cơ quan báo chí và cơ
sở truyền thông
Trang 38ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông
+ Tâm lý học truyền thông
+ Công chúng báo chí truyền thông
+ Truyền thông đa phương tiện
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông
+ Công chúng báo chí truyền thông
+ Truyền thông đa phương tiện
+ Các thể loại báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền
Trang 39- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: hale2882@gmail.com
Giảng viên 3
- Họ và tên: Nhạc Phan Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Xã hội học báo chí
+ Công chúng báo chi – truyền thông
+ Phương pháp nghiên cứu xã hội học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Họcviện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Viện nghiên cứu Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí vàTuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912681268
- E-mail: nhacphanlinh@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
Rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu công chúng (bao hàm cả nghiên cứu ban đầu và nghiên cứu phản hồi), sử dụng các kết quả nghiên cứu công chúng để lập kế hoạch truyền thông, sử dụng các phương tiện truyền thông đại
chúng(báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) cho hoạt động truyềnthông phù hợp với các nhóm công chúng cụ thể
Hình thành thái độ tôn trọng công chúng cho các nhà báo và sinh viên báo chí
4 Chuẩn đầu ra
CĐR 1 Nắm được, phân tích được khái niệm, phân loại, xu hướng tiếp nhận của
công chúng báo chí, trên các bình diện khác nhau:
- Khái niệm công chúng và công chúng báo chí.
- Sự hình thành các nhóm công chúng báo chí trong xã hội hiện đại.
- Nghiên cứu công chúng báo chí: vị trí, nội dung và phương pháp
CĐR 2 Phân tích, đánh giá các hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí:
Trang 40- Phân tích hoạt động tiếp nhận các sản phẩm báo chí của công chúng
- Đặc thù trong hoạt động tiếp nhận các loại hình sản phẩm báo chí
CĐR 3 Đánh giá hiệu quả, xu hướng tiếp cận công chúng báo chí trong nền báo chí
hiện đại
- Đánh giá một sản phẩm báo chí dưới góc độ tiếp cận công chúng.
- Phân tích tác phẩm báo chí tiếp cận tốt với công chúng
- Các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí
CĐR 4 Vận dụng các phương pháp nghiên cứu công chúng báo chí để thiết kế, tổ
chức, sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông mang tính tích cực
CĐR 5 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6 Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ, trong đó có môn Lý thuyết truyền thông Bao gồm các phần học cơ bản sau:
Chương I: Công chúng báo chí và vấn đề nghiên cứu công chúng báo chí hiện nay Chương này cung cấp các kiến thức về khái niệm, phân loại công chúng báo chí, các kỹ năng nghiên cứu công chúng báo chí
Chương II: Hoạt động tiếp nhận của công chúng báo chí Chương này cung cấp các kiến thức về cơ chế, thuộc tính, các yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hoạt động tiếp nhận sản phảm báo chí của công chúng
Chương III: Tiếp cận công chúng báo chí trong nền báo chí hiện đại Rèn
luyện các kỹ năng tiếp cận với công chúng bằng các tác phẩm báo chí và sản phẩm báo chí
6 Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian Yêu cầu
đối với sinh viên
5 10 Tìm hiểu
các tácphẩmtruyềnthôngtronglĩnh vựcvăn hóa,
1,5,6