- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông, KhoaBáo chí* Về kiến thức: - Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lýthuyế
Trang 1MỤC LỤC
Lý thuyết truyền thông 2
Cơ sở lý luận báo chí 10
Lịch sử Báo chí 18
Ngôn ngữ báo chí 24
Luật pháp và đạo đức báo chí 30
Tác phẩm Báo chí đa phương tiện 37
Lao động nhà báo 43
Xã hội học báo chí 49
Báo chí và dư luận xã hội 56
Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình 62
Lý thuyết và kỹ năng Báo Phát thanh 67
Tin và bản tin phát thanh 73
Phóng sự phát thanh – Truyền hình 78
Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh 83
Âm nhạc và Tiếng động Phát thanh 89
Tin và bản tin truyền hình 93
Phỏng vấn – tọa đàm phát thanh truyền hình 97
Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình 101
Lý thuyết và kỹ năng Báo Mạng điện tử 105
Lý thuyết và kỹ năng Báo ảnh 113
Lý thuyết và kỹ năng Báo in 118
Dẫn chương trình truyền hình 124
Các chuyên đề truyền hình 01 (Báo chí về thể thao và giải trí) 131
Các chuyên đề phát thanh 03 - Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu 137
Trang 2ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý thuyết truyền thông
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Xã hội học báo chí - truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí và dư luận xã hội
+ Kinh tế báo chí – truyền thông
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS GVCC, Trưởng khoa báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tâm lý học truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyêntruyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên
Trang 3- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Truyền thông hình ảnh
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 5: Trầm Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Chính luận báo chí,
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 6: Phạm Hải Chung
- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,
+ Lý thuyết Truyền thông mới
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Họcviện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học việnBC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory
- Mã môn học/học phần: BC02101
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phươngtiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có mạnginternet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn Sinh viên tự trang bị máy tính
cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụhọc phần…
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
+ Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết)
Trang 4- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông, KhoaBáo chí
* Về kiến thức:
- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lýthuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được chu trìnhtruyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền thông; thựchành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp, nghiên cứu côngchúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông…
- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận động xãhội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục - truyền thông… nói riêng giúpsinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp – truyền thông –vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế, khả năng hòanhập vào các nhóm công chúng – xã hội
- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạtđộng truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông cánhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội…
- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiêncứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm
- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các phươngtiện truyền thông
* Về thái độ:
- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc,
trách nhiệm xã hội cao
- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục đíchchung
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh vực báochí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông chuyênnghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm chất vì sựphát triển bền vững cộng đồng
4 Chuẩn đầu ra:
CĐR 1 Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc
điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết truyềnthông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:
CĐR 2 Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân
tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện
CĐR 3 Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh
CĐR 5 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
Trang 5- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội
CĐR 6 Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề nghiệp
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá kiến thức học phần
5 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch truyềnthông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền thông thayđổi hành vi
6 Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức, phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian Yêu cầu
đối với sinh viên CĐR
đời và phát triển của
truyền thông ở Việt
Nam và trên thế giới
cứu giáotrìnhtrước khiđến lớp,Tìm hiểu
về truyềnthông,các vấn
đề đặt ra,tham giathảo luận
1, 5, 6
Trang 6(Phân biệt được các
kênh truyền thông,
đánh giá ưu nhược
điểm kênh khi áp dụng
vào chiến dịch truyền
thông)
Giảng lýthuyết, thảoluận nhóm,nghiên cứutrường hợp;
SV lên thuyếttrình
các câuhỏi GVnêu ra vàthảo luận
về câu trảlời củacác SVkháctrongdiễn đàncủa họcphần
cứu giáotrìnhtrước khiđến lớp,Trả lờicác câuhỏi GVnêu ra vàthảo luận
về câu trảlời củacác SVkháctrongdiễn đàncủa họcphần;
Thựchiện bài
2, 4, 5, 6
Trang 7tập đánhgiá địnhkỳ
hiện bàitập đánhgiá định
kỳ, bàitập TổchứcGiao lưutrựctuyếncuối môn
6.4 Theo dõi, đánh giá
phản hồi truyền thông
trong khủng hoảng
7 Học liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
- PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền thông
- Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Nxb Trẻ
7.2 Học liệu tham khảo:
1 Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; nxb Lao động
2 Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
3 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN
Trang 84 PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia,2011
5 Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà Nội
6 Thomas Friedman; Thế giới phẳng; Nxb trẻ 2006
7 Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; Nxb Lý luận chính trị
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
9 Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Câu hỏi ôn tập:
1 Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểmgiống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon
2 Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quả của
lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế
3 Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xãhội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn
4 Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyếtthuyết phục Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông
5 Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?
6 Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyềnthông Lấy ví dụ minh họa
7 Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng?
8 Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyềnhình, phát thanh, internet Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình/chiến dịchtruyền thông
9 Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông Lấy ví dụ minh họa từ thực
tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/ cơ quancông tác của bạn
10 Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông
11 Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng
Đề tài tiểu luận:
1 Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên ViệtNam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương
2 Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địaphương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiếndịch truyền thông thay đổi hành vi
3 Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thông sau:
“Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”
4 Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyềnthông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn)
Trang 95 Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánh giánhững thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?
6 Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng cao ýthức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực
7 Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra môhình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng
8 Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân
9 Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam; từ
đó phản biện và đề xuất đổi mới
10 Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút rabài học xây dựng thông điệp
Bài tập đánh giá định kỳ:
1 Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện lập
kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự mongmuốn trong ban tổ chức của chiến dịch Mỗi một phần kiến thức, các nhân sự này sẽthực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công Đánh giá dựa trên kết quả kiến thứcthu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng mà chiến dịchhướng tới
2 Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo tronggiải quyết vấn đề thực tiễn
Trang 10ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Cơ sở lý luận báo chí
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Báo chí và Dư luận xã hội
+ Kinh tế Báo chí –Truyền thông
+ Lãnh đạo, quản lý báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học việnBC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
+ Lý luận và thực tiễn báo chí
+ Tổ chức trình bày báo
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Tâm lý học báo chí
+ Quản lý báo chí – Truyền thông
+ Quan hệ công chúng
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Trang 11- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Pháp luật và đạo đức báo chí
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Minh Tuấn
+ Lý luận – Thực tiễn báo chí
+ Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 XuânThuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory
- Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm được
các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao động tácnghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông
- Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đềkinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
- Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp luậnđúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn đề liênquan đến báo chí – truyền thông
* Về kỹ năng:
- Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giải quyếtcác vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở quan điểm
Trang 12của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xãhội dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ, tronggiải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí
- Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục côngchúng xã hội
4 Chuẩn đầu ra:
CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần
CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các
nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí;
+ Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí –truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí;
+ Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí;
+ Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự đối
thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế giới có nhiều cạnh tranh như hiện nay
CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông về
các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm
+ Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề thời
sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm;
+ Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí –truyền thông;
+ Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phảnbiện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập;
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức;
+ Kỹ năng tư duy hệ thống;
+ Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp;
+ Kỹ năng thuyết trình;
+ Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp;
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+ Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần;
+ Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệtrong quá trình tác nghiệp;
+ Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báochuyên nghiệp;
Trang 135 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương
Chương 1: Khái quát chung về truyền thông
Chương 2: Quan niệm chung về báo chí
Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại
Chương 4: Công chúng báo chí
Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí
Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí
Chương 7: Vấn đề tự do báo chí
Chương 8: Lao động báo chí
Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông
Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giácác vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánhgiá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận xãhội quan tâm
6 Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức, phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian
Yêu cầu đối với sinh viên
2 Quan niệm chung về báo chí
2.1 Một số quan niệm về báo chí
2.2 Các quan điểm về báo chí
2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng
2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin
báo chí
2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và
phát triển của báo chí
2.6 Bản chất của hoạt động báo chí
Trang 144.3 Nhận diện công chúng báo chí
4.4 Cơ chế tác động của báo chí
4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả hoạt
5.2 Nguyên tắc khách quan, chân
thật và tính trung thực của báo chí
5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng
5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân
6.1 Chức năng thông tin, giao tiếp
6.2 Chức năng tư tưởng
7.3 Tự do báo chí ở Việt Nam
7.4 Tự do báo chí và trách nhiệm của
nhà báo
Trang 158.3 Phân loại lao động báo chí
8.4 Một số tiêu chuẩn nghề
nghiệp-chính trị- xã hội của lao động báo chí
8.5 Các chức danh và vị trí công việc
trong cơ quan báo chí
10.2 Vai trò xã hội của nhà báo
10.3 Mô hình nhân cách nghề nghiệp
của nhà báo
10.4 Một số nhà báo tiêu biểu
10.5 Con đường phấn đấu, rèn luyện
trở thành nhà báo chuyên nghiệp
7 Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động
+ Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C Mác, F Ăng-ghen, V.I nin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính
Lê-7.2 Học liệu tham khảo
+ Thomas Friedman; Thế giới phẩng, Nxb Trẻ 2006;
+ A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội;
+ Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thông tấn;
Trang 16+ Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ;
+ Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H 2007
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
9 Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
9.1 Câu hỏi ôn tập:
- Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần?
- Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông?
- Các quan niệm đối lập về báo chí?
- Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí?
- Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo?
- Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội?
- Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí?
- Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh?
- Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo?
- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin sựkiện, vấn đề thời sự?
- Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn?
- Bản chất của vấn đề tự do báo chí?
- Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra?
- Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được côngchúng và dư luận xã hội quan tâm?
- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí?
- Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí?
- Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử?
- Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện?
9.2 Bài tập đánh giá định kỳ:
Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội quantâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và hiệu quảtác động của báo chí
Trang 18ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử Báo chí
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Báo chí; Các thể loại Báo chí; Báo phát thanh
Điện thoại: 0912055523; Email: thanhtinh.ajc@gmail.com
Giảng viên 2:
và đạo đức nhà báo
Điện thoại: 0912821884; Email: ntvananhptth@gmail.com
nguyenthuyvananh@edu.com.vn
2 Thông tin chung về học phần
Mã môn học/học phần: PT02301
trợ giảng, bảng, phấn Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp
để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận
4 Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển của các loạihình báo chí trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó liên hệ sự phát triển của báo chí nước ta trongđiều kiện hiện nay
CĐR 2: Sinh viên nắm vững được đặc điểm báo chí của các châu lục trên thế giới, đánh giáđược sự phát triển của báo chí một số nước trên thế giới
Trang 19CĐR3: Sinh viên phân tích được một số xu hướng phát triển báo chí thế giới hiện đại; đánhgiá được sự phát triển của báo chí tại các châu lục và Việt Nam trong từng thời kỳ
CĐR 4: Sinh viên phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, v.v đối vớibáo chí Việt Nam qua các thời kỳ
CĐR 5: Sinh viên đánh giá được vai trò của một số tờ báo cụ thể trong lịch sử báo chí ViệtNam thời kỳ đầu
CĐR 6: Thông qua học lịch sử báo chí, sinh viên rút ra được bài học kinh nghiệm cho hoạtđộng báo chí trong thực tiễn, trên cơ sở thông tin, kiến thức về báo chí thế giới và Việt NamCĐR 7: Kỹ năng mềm
in và tài liệu trên mạng Internet
độ
mới nảy sinh của báo chí Việt Nam;
nghiệm cho hiện tại;
pháp cơ bản phục vụ cho công việc tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề lịch sử
5 Tóm tắt nội dung học phần
Lịch sử Báo chí là môn học gồm 02 tín chỉ, môn học đầu tiên trong phần kiến thức cơ sởngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí Môn học gồm 2 phần: phần 1: lịch sử báochí thế giới; phần 2: lịch sử báo chí Việt Nam Phần lịch sử báo chí thế giới trang bị cho sinhviên những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới, những xu hướng phát triểncủa báo chí thế giới, đặc điểm báo chí các châu lục và sự phát triển báo chí các nước trongcác châu lục
Phần lịch sử báo chí Việt Nam cung cấp kiến thức về quá trình ra đời, đặc điểm của báo chíViệt Nam; kiến thức về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thốngnhất đất nước và xây dựng đất nước Môn học cũng giúp cho người học nắm và hiểu đượcnghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhà báo
6 Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình thức, phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian
Yêu cầu đối với
1.1.1 Báo in
1.1.2 Phát thanh
Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm,
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
1,7, 8
Trang 20Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
2, 7, 8
3
1.3 Xu hướng phát triển
của báo chí hiện đại
1.3.1 Toàn cầu hoá báo
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
2.1.3.Một số cơ quan báo
chí tiêu biểu
Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm,
đi thư viện Quốc gia
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
giai đoạn 1945- 1986
2.2.1.Báo chí Việt Nam
trong năm đầu độc lập và
báo chí tiêu biểu
2.2.2 Báo chí Việt Nam
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8,
Trang 212.2.3 Báo chí Việt Nam
2.3 Báo chí Việt Nam
thời kỳ đổi mới và hội
Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm
cứu tài liệuTrả lời được các câu hỏi của giảng viên
Thảo luận nhómLàm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
7 H c li u ọc liệu ệu
7.1 H c li u b t bu c ọc liệu bắt buộc ệu bắt buộc ắt buộc ộc
1 TS Ph m Th Thanh T nh (2011) ạm Thị Thanh Tịnh (2011) ị Thanh Tịnh (2011) ị Thanh Tịnh (2011) L ch s Báo chí th gi i ịch sử Báo chí thế giới ử Báo chí thế giới ế giới ới - NXB CT HC
2 PGS.TS Đ o Duy Quát - GS, TS Đỗ Quang Hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên) Quang H ng- PGS, TS V Duy Thông (ch biên)ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên) ũ Duy Thông (chủ biên) ủ biên)
(2010) T ng quan l ch s báo chí cách m ng Vi t Nam- ổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam- ịch sử Báo chí thế giới ử Báo chí thế giới ạng Việt Nam- ệt Nam- NXB CT QG
7.2 H c li u tham kh o ọc liệu bắt buộc ệu bắt buộc ảo
1 PGS TS inh Th Thúy H ng, Đ ị Thanh Tịnh (2011) ằng, Xu h ưới ng phát tri n c a Báo chí hi n ển của Báo chí hiện đại ủa Báo chí hiện đại ệt Nam- đạng Việt Nam- i
2 Đ Quang Hỗ Quang Hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên) ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ng (2000), L ch s báo chí Vi t Nam 1865 1945 ịch sử Báo chí thế giới ử Báo chí thế giới ệt Nam- – 1945 , Nxb Đạm Thị Thanh Tịnh (2011) ọc Quốc giai h c Qu c giaốc gia ,
H N iội
3 Dưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ơng Xuân Sơn (2000) ng Xuân S n (2000) ơng Xuân Sơn (2000) Báo chí Ph ương Tây ng Tây, NXB Đạm Thị Thanh Tịnh (2011) ọc Quốc giai h c Qu c gia HCM,ốc gia
4 Pierre Albert (2003) L ch s báo chí ịch sử Báo chí thế giới ử Báo chí thế giới , NXB Th gi iế giới ới
8 Ph ương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá ng pháp v hình th c ki m tra ánh giá à hình thức kiểm tra đánh giá ức kiểm tra đánh giá ểm tra đánh giá đánh giá
Lo i hình ại hình Hình th c ức kiểm tra đánh giá Tr ng s i m ọc liệu ố điểm đánh giá ểm tra đánh giá
ánh giá ý th c
Đ ức B i ki m tra ng n, b i t p, th o lu n trênểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ắn, bài tập, thảo luận trên ập, thảo luận trên ảo luận trên ập, thảo luận trên
Đ đị Thanh Tịnh (2011) ỳ Ti u lu n, b i t p, ki m traểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ập, thảo luận trên ập, thảo luận trên ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên … 0,3
Thi h t h c ph nế giới ọc Quốc gia ần Ti u lu nểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ập, thảo luận trên 0,6
9 H th ng câu h i ôn t p/ ệu ố điểm ỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm ập/đề tài tiểu luận/tác phẩm đánh giáề tài tiểu luận/tác phẩm à hình thức kiểm tra đánh giá ểm tra đánh giá t i ti u lu n/tác ph m ập/đề tài tiểu luận/tác phẩm ẩm
Câu h i ôn t p ỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm ập/đề tài tiểu luận/tác phẩm
* Câu h i ôn t p ỏi ôn tập ập
- ánh giá Đánh giá định kỳ đánh giáịnh kỳ nh k ỳ
1 Trình b y s ra đ i c a báo in, phát thanh, truy n hình v báo m ng i n t trên thủ biên) ền hình và báo mạng điện tử trên thế ạm Thị Thanh Tịnh (2011) đ ện tử trên thế ử trên thế ế giới
gi i?ới
2 Nêu đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? đ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trênc i m báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu M , Châu Phi?ỹ, Châu Phi?
3 Trình b y các xu hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing phát tri n c a báo chí th gi i hi n ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ế giới ới ện tử trên thế đạm Thị Thanh Tịnh (2011) i?
4 Trình b y ho n c nh ra ảo luận trên đ i c a báo chí Vi t Nam?ủ biên) ện tử trên thế
5 Đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? đ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trênc i m báo chí Vi t Nam qua t ng th i k ?ện tử trên thế ừng thời kỳ? ỳ
6.Xu hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing phát tri n c a báo chí Vi t Nam hi n nay?ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ện tử trên thế ện tử trên thế
*Câu h i th o lu n ỏi ôn tập ảo ập
1 S v n ập, thảo luận trên độing v phát tri n c a báo in th gi i hi n nay, liên h v i th c ti n nểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ế giới ới ện tử trên thế ện tử trên thế ới ễn nước ta? ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớic ta?
2 Các d ng chạm Thị Thanh Tịnh (2011) ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ơng Xuân Sơn (2000) ng trình truy n hình n khách trên th gi i hi n nay, cho ví d c th ?ền hình và báo mạng điện tử trên thế ăn khách trên thế giới hiện nay, cho ví dụ cụ thể? ế giới ới ện tử trên thế ụ cụ thể? ụ cụ thể? ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
3 Cách th c ức đ$i m i trong xây d ng chới ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ơng Xuân Sơn (2000) ng trình phát thanh c a các nủ biên) ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớic phát tri n?ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
4 Nh ng kinh nghi m l m báo ti n b n o các n% ện tử trên thế ế giới ội ở các nước có thể áp dụng vào báo chí Việt ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớic có th áp d ng v o báo chí Vi tểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ụ cụ thể? ện tử trên thếnam?
Trang 225 Phân tích nh ng xu h% ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing phát tri n c a báo chí th gi i v liên h v i th c ti n Vi tểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ế giới ới ện tử trên thế ới ễn nước ta? ện tử trên thếnam?
6 Tìm hi u s ra ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên đ i c a ch Qu c ng ? ánh giá t m quan tr ng c a vi c ra ủ biên) % ốc gia % Đ ần ọc Quốc gia ủ biên) ện tử trên thế đ i ch%
Qu c ng v i s xu t hi n c a n n báo chí Vi t Nam?ốc gia % ới ất hiện của nền báo chí Việt Nam? ện tử trên thế ủ biên) ền hình và báo mạng điện tử trên thế ện tử trên thế
7 ánh giá vai trò c a m t c quan báo chí tiêu bi u qua m i th i k phát tri n c a báoĐ ủ biên) ội ơng Xuân Sơn (2000) ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ỗ Quang Hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên) ỳ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên)chí nưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớic nh ?
8 Cách th c l m báo trong giai o n kh i th y c a báo chí Vi t Nam v nh ng b i h cức đ ạm Thị Thanh Tịnh (2011) ở các nước có thể áp dụng vào báo chí Việt ủ biên) ủ biên) ện tử trên thế % ọc Quốc giacho đế giớin ng y nay?
9 Tìm hi u v các nh báo tiêu bi u nh Trểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ền hình và báo mạng điện tử trên thế ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên) ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ơng Xuân Sơn (2000) ng V nh Ký, Nguy n V n V nh, ĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, … ễn nước ta? ăn khách trên thế giới hiện nay, cho ví dụ cụ thể? ĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, … …
Ti u lu n/ b i t p l n ểm tra đánh giá ập/đề tài tiểu luận/tác phẩm à hình thức kiểm tra đánh giá ập/đề tài tiểu luận/tác phẩm ớn
- ánh giá cu i k Đánh giá định kỳ ố điểm ỳ
1 Phân tích s ra đ i v phát tri n c a 1 lo i hình báo chí trên th gi i S v n ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ạm Thị Thanh Tịnh (2011) ế giới ới ập, thảo luận trên độing
c a lo i hình ó trong giai o n hi n nayủ biên) ạm Thị Thanh Tịnh (2011) đ đ ạm Thị Thanh Tịnh (2011) ện tử trên thế
2 Phân tích 1 xu hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing phát tri n c a báo chí hi n ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ện tử trên thế đạm Thị Thanh Tịnh (2011) i
3 Đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? đ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trênc i m c a báo chí Châu l c v gi i thi u 1 n n báo chí tiêu bi u trong châu l củ biên) ụ cụ thể? ới ện tử trên thế ền hình và báo mạng điện tử trên thế ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ụ cụ thể?ó
đ
4 Tìm hi u ho t ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ạm Thị Thanh Tịnh (2011) độing c a m t c quan báo chí nủ biên) ội ơng Xuân Sơn (2000) ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớic ngo i, phân tích 1 tác ph m c aẩm của ủ biên)
c quan báo chí ó v rút ra phơng Xuân Sơn (2000) đ ưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ơng Xuân Sơn (2000) ng pháp l m báo hi n ện tử trên thế đạm Thị Thanh Tịnh (2011) i
5 Phân tích xu hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing to n c u hoá thông tin báo chí v liên h th c ti n Vi t nam?ần ện tử trên thế ễn nước ta? ện tử trên thế
6 Phân tích ho n c nh ra ảo luận trên đ i c a báo chí Vi t Nam?ủ biên) ện tử trên thế
7 Xu hưng- PGS, TS Vũ Duy Thông (chủ biên)ớing phát tri n c a báo chí Vi t Nam hi n nay?ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ủ biên) ện tử trên thế ện tử trên thế
8 Ch n m t t báo tiêu bi u ch ra ọc Quốc gia ội ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ỉ ra đặc điểm của tờ báo qua các thời kỳ phát triển? đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? đ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trênc i m c a t báo qua các th i k phát tri n?ủ biên) ỳ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
9 Đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? đ ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trênc i m báo chí Vi t Nam qua t ng th i kện tử trên thế ừng thời kỳ? ỳ
10 Tìm hi u v phong cách báo chí c a nh báo tiêu bi u trong n n báo chí cách m ngểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ền hình và báo mạng điện tử trên thế ủ biên) ểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên ền hình và báo mạng điện tử trên thế ạm Thị Thanh Tịnh (2011)
Vi t Namện tử trên thế
Trang 23ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
tranthivananh @ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngữ Văn và Báo chí học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
tranthivananh01 @ajc.edu.vn
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The Language of Journalism
- Mã môn học/học phần: PT02305
- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn Sinh viên tựtrang bị giáo trình, tài liệu học tập, máy tính cá nhân, các phương tiện phụ trợ khác đểphục vụ cho việc học tập, nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận
Trang 24yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ báo trong tác phẩm báo chí
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học về ngôn ngữ báo
chí vào thực tiễn hoạt động báo chí; có khả năng phân tích, đánh giá ngôn ngữ trongtác phẩm báo chí, nhất là ở giai đoạn hiện nay
+ Kỹ năng mềm: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các
cấp độ: ngôn ngữ trong tác phẩm, ngôn ngữ thể loại, ngôn ngữ phong cách báo chí vàngôn ngữ loại hình báo chí; tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua cácbài tập nhóm, khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình; làm quen với các tìnhhuống thực tế và cách xử lý tình huống trong quá trình vận dụng thực hành ngôn ngữbáo chí
CĐR 2 Nắm vững và xác định được đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí
CĐR 3 Nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp
CĐR 4 Phân biệt được ngôn ngữ các loại hình báo chí về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ,
đặc trưng, yêu cầu
CĐR 5 Phân biệt được các phong cách ngôn ngữ báo chí về chưc năng, tính chất CĐR 6 Phân biệt được ngôn ngữ các thể loại báo chí bao gồm tin, phỏng vấn, phóng
sự, bình luận trên các bình diện: các lớp ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu
CĐR 7 Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tít, sapô, ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo chí CĐR 8 Kỹ năng đánh giá ngôn ngữ báo chí trên một tác phẩm báo chí thuộc một thể
loại, loại hình báo chí bất kỳ
CĐR 9: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần có 5 chương xoay quanh những vấn đề kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữbáo chí: khái quát về ngôn ngữ báo chí; chuẩn mực ngôn ngữ báo chí; ngôn ngữ loại hìnhbáo chí; ngôn ngữ thể loại báo chí; ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí
6 Nội dung chi tiết học phần
Trang 25STT Nội dung Hình thức,
phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian (tiết)
Yêu cầu đối với sinh viên
Hỏi đápThảo luậnnhóm
Tự nghiêncứu
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảoluận về câu trả lờicủa SV khác trongdiễn đàn của họcphần
Vận dụng các đặctrưng, tính chất củangôn ngữ báo chítrong viết báo
1, 2, 9,10
ngôn ngữ báo chí
2.1 Khái quát chung
2.2 Biểu hiện của
Thảo luậnLàm việcnhóm
Thực hành tạilớp học
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảoluận về câu trả lờicủa SV khác trongdiễn đàn của họcphần
Đọc, nghe, tìmhiểu ngôn ngữ báochí trên các báo,đài
Làm bài thực hànhtheo yêu cầu củagiảng viên
3, 8, 9,10
So sánh, phânbiệt ngôn ngữcác loại hìnhThực hành tạilớp học
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảoluận về câu trả lờicủa SV khác trongdiễn đàn của họcphần
Làm bài thực hànhtheo yêu cầu củagiảng viên
4, 8, 9,10
Thảo luậnThực hành
liệu
Nghe và phân tíchcác tác phẩm phátthanh trên các đài
Làm bài thực theo
5, 6, 8,
9, 10
Trang 26yêu cầu của giảngviên.
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảoluận về câu trả lờicủa SV khác trongdiễn đàn của họcphần
Làm việcnhóm
Thực hành
liệu
Phân tích ngôn ngữtác phẩm báo chí
Làm bài thực hànhhọc theo yêu cầucủa giảng viên
Viết các phản hồitheo yêu cầu củagiảng viên
7, 8, 9,10
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
2 Nguyễn Tri Niên (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
6.2 Học liệu tham khảo
1 Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà
Nội
2 Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng,
NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
3 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
* Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp.
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí.
Câu 3: Phân tích những tính chất của ngôn ngữ báo chí.
Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.
Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.
Câu 6: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ
một loại hình báo chí khác
Trang 27Câu 7: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và chương
trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình)
Câu 8: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí mà
anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại hình báo
chí đó trở nên hấp dẫn?
Câu 9: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên báo
chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?
Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị)
tâm đắc
Câu 11: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự.
Câu 12: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận.
Câu 13: Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí sau có điểm nào chưa hợp lí, vì
sao? Anh (chị) hãy điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đó có hiệu quả thông tin cao
Câu 14: Cho biết ngôn ngữ của tác phẩm báo chí sau thuộc ngôn ngữ thể loại báo chí
nào, tại sao? Hiệu quả thông tin của ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí đó đã cao chưa,nếu chưa, hãy điều chỉnh lại
Câu 15: Vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ thể loại báo chí, anh (chị) hãy tạo lập
một tác phẩm báo chí theo thể loại bình luận dựa trên sự kiện cho sẵn
* Đề tài tiểu luận
1 Việc sử dụng biệt ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
2 Việc sử dụng khẩu ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
3 Việc sử dụng thành ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
4 Việc sử dụng ẩn dụ trên một tờ báo (tự chọn)
5 Việc sử dụng từ vay mượn trên một tờ báo (tự chọn)
6 Ngôn ngữ của Sa pô trên một tờ báo ( tự chọn)
7 Xu hướng sử dụng ngôn ngữ phi văn bản trên báo hiện nay
8 Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn trên báo chí
9 Đặc sắc ngôn ngữ của một nhà báo (tự chọn)
10 Vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong phóng sự
Chú ý: Nếu bài thi không chọn hình thức tiểu luận thì sẽ chọn hình thức thứ hai đó là
làm bài thi viết Cách thức ra đề như dưới đây:
* Bài thi học phần
Với cách làm bài thi viết để thi hết học phần Sinh viên sẽ phải làm hai phần việc:
- Phần thứ nhất: Sinh viên sẽ được kiểm tra những vấn đề lý thuyết mang tính tổng
hợp về ngôn ngữ báo chí
- Phần thứ hai: Sinh viên sẽ làm bài tập thực hành về ngôn ngữ báo chí theo các dạng
bài tập cơ bản sau:
Dạng 1: Chỉ ra đặc trưng ngôn ngữ của một tác phÈm b¸o chÝ (thuộc chuyên ngành).
Dạng 2: Chỉ ra và phân tích ưu, khuyết điểm cho một tác phẩm báo chí trên một số phương
diện ngôn ngữ báo chí cụ thể
Dạng 3: Chữa lỗi ngôn ngữ cho một tác phẩm báo chí
Dạng 4: Tạo lập một tác phẩm báo chí trên một số “nguyên liệu ngôn ngữ” cho sẵn.
Trang 29ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Luật pháp và đạo đức báo chí
3 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử báo chí, Luật pháp và đạo đức nhà báo, Báoin
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
nguyenthuyvananh@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình, Báo chí học…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
nguyentrinhiem@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Tổ chức diễn đàn trênBáo mạng điện tử, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1 Họcviện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn
4 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: (Law and ethics of journalisim)
- Mã môn học/học phần: PT02304
- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn Sinhviên tự trang bị máy tính cá nhân phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũngnhư bài tập lớn hoặc tiểu luận
Trang 30đạo đức nghề nghiệp nhà báo; sinh viên sau khi học xong học phần này có thái độ tôntrọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp; học phần cũng đòi hỏi sinhviên phải xây dựng được năng lực tư duy pháp lý, phân tích được sự kiện pháp lýtrong hoạt động nghiệp vụ; rèn luyện cho sinh viên ý thức, thái độ đúng đắn đối vớinghề nghiệp.
4 Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu được hệ thống khái niệm công cụ về nhà nước, pháp luật, pháp luật báo
chí, đạo đức nghề nghiệp báo chí trong nước và quốc tế
CĐR 2: Hiểu được các quy định, đặc điểm của luật pháp báo chí Việt Nam, quy ước
đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam
CĐR 3: Xác định được các yêu cầu, tiêu chí đánh giá về mặt đạo đức, kiến thức pháp
lý
CĐR 4: Phân tích và đánh giá sự kiện pháp lý, có khả năng vận dụng nghiêm túc và
linh hoạt các quy định của luật pháp cũng như đạo đức vào thực tiễn hoạt động nghềnghiệp
- Hình thành thái độ nghiêm túc, cầu thị và chuyên nghiệp đối với nghề nghiệp
- Thường xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp báo chí,truyền bá tri thức môn học
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp
- Trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề nghiệp vì lợi íchchung
- Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp
5 Tóm tắt nội dung học phần
Pháp luật và đạo đức báo chí là học phần bắt buộc, gồm 3 tín chỉ nằm trong khốikiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí Đây là học phầnquan trọng vì nó góp phần hình thành cho sinh viên tính kỷ luật cũng như thái độ tôntrọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp
Học phần pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho người học những tri thức cơbản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí các khái niệm, lich sử vấn đề luật phápbáo chí; Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí; Quản lý nhà nước tronglĩnh vực báo chí; Tự do báo chí; Địa vị pháp lý của báo chí ví và nhà báo; Một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước trong lĩnh vực báo chí, hoàn thiện
hệ thống pháp luật báo chí; Khái niệm về đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghềnghiệp nhà báo; Cơ sở quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo; các quy ước đạo đứcnghề nghiệp của báo chí; Tiêu chí đánh giá về đạo đức nghề nghiệp; Vấn đề tư dưỡng
và rèn luyện đạo đức nghề nhiệp của nhà báo để người học hiểu biết thêm, tham khảo
và vận dụng nhất định trong điều kiện báo chí Việt Nam đổi mới và hội nhập
6 N i dung chi ti t v chu n ội ế giới ẩm của đầnu ra h c ph nọc Quốc gia ần
STT Nội dung Hình thức, phương thời gian Phân bổ Yêu cầu đối với sinh viên CĐR
Trang 31luật và luật báo chí
1.1 Một số khái niệm cơ
1.1.2.2 Quy trình soạn
thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật
1.1.3 Khái niệm liên quan
đến chủ thể quan hệ
pháp lý
1.1.3.1 Quan hệ pháp
luật 1.1.3.2 Địa vị pháp lý
tài liệu, nắm đượccác khái niệm côngcụ
những yêu cầu đốivới nhà báo: đạođức, kiến thức pháp
lý, nghiệp vụ
Hiểu và đánh giáđược các sự kiệnpháp lý tại tình
3,4,5,6
Trang 32được và không được thông
tin trên báo chí
2.1.2.2 Cung cấp thông tin
quan hệ pháp luật báo chí
2.2.1 Cơ quan chủ quản
báo chí
2.2.2 Cơ quan báo chí
2.2.3 Người đứng đầu cơ
và nắm vững cách
xử lý Xây dựng kỹnăng làm việc chobản thân thông quacác bài tập thựchành và tình huốnggiả định
5.2.1.2 Nhà báo với
Nhân dân 5.2.1.3 Nhà báo với
Đảng cộng sản
Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp
niệm công cụPhân tích được cácmối quan hệ đạo đứccủa nhà báo, đạođức của nhà báo thểhiện trong các mốiquan hệ như thế nào
1, 2, 6
Trang 33nguồn tin 5.2.2.3 Nhà báo với
nhân vật trong tác phẩm
5.2.3 Các mối quan hệ
nghề nghiệp 5.2.3.1 Nhà báo với ban
biên tập 5.2.3.2 Nhà báo với
đồng nghiệp trong và ngoài toà soạn
5.2.3.3 Nhà báo với
cộng tác viên, thông tin viên
4
4 Những vấn đề cơ bản
của các quy tắc đạo đức
nghề báo trên thế giới và
chuẩn chung trong các bản
quy tắc đạo đức nghề báo
trên thế giới
4.3 Những điểm riêng biệt
trong các bản quy tắc đạo
đức nghề báo trên thế giới
4.4 So sánh quy định đạo
đức nghề nghiệp của người
làm báo Việt Nam với các
bản quy tắc đạo đức nghề
báo trên thế giới
Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp
nhau trong các quy định về đạo đức nghề nghiệp nhà báocủa Việt Nam và thếgiới
Hình thành ý thức tựgiác trong rèn luyện đạo đức nghề nghiệp
Trang 34khoa học Luật báo chí và đạo đức nhà báo
7.2 Học liệu tham khảo
- Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nhĩa vụ công dân của nhà báo,
Nxb Văn hóa- Thông tin
- Trường Giang (2014) 100 Bản quy ước đạo đức nghề nghiệp trên thế giới, Nxb Lýluận Chính trị
- Prokhorop E.P (2003), Những chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí, Nxb
Thông tấn (tài liệu dịch)
- Các văn bản pháp lý mới ban hành
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
trên lớp…
0,1
8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
* Một số câu hỏi ôn tập:
1 Hãy trình bày những khái niệm cơ bản như nhà nước, pháp luật, pháp luật báo chí,văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, địa vị pháp lý?
2 Hãy khái quát lịch sử ra đời của pháp luật báo chí trên thế giới và ở Việt Nam?
3 Địa vị pháp lý của báo chí hiện nay được quy định như thế nào? Liên hệ thực tiễn?
4 Những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báochí? Liên hệ thực tiễn?
5 Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí?
6 Tự do báo chí và những quy định hiện hành?
7 Anh chị hãy phân tích khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nhà báo?
8 Các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay?
9 Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp nhà báo?
10 Trình bày bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam?
11 Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên
thế giới?
12 Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức báo chí?
*Câu hỏi thảo luận
1 Tìm một trường hợp vi phạm pháp luật báo chí điển hình phân tích các khía cạnh viphạm, chỉ ra giải pháp khắc phục?
2 Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của báo chí hiện nay đang đặt ra vấn đềgì?
3 Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ phápluật báo chí?
4 Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của nhà báo trong quá trình tác nghiệp?
5 Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam và trên thế giới?
6 Làm thế nào để đảm bảo các chuẩn mực pháp lý và đạo đức nhà báo báo chí hiệnnay?
* Một số đề tài tiểu luận:
1 Phân tích thực trạng thực hiện Luật báo chí hiện nay
Trang 352 Phân tích một số các vi phạm Luật báo chí điển hình, chỉ ra nguyên nhân của các viphạm đó và giải pháp khắc phục
3 Phân tích các chuẩn mực và cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệđạo đức nghề nghiệp
4 Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực pháp lý và đạo đức trong báo chí hiện nay
5 So sánh các quan điểm của đạo đức nghề nghiệp trên thế giới
6.Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo
7 Thực tế việc thực thi địa vị pháp lý báo chí và địa vị pháp lý các chủ thể tham giaquan hệ pháp luật Báo chí đang đặt ra những vấn đề gì
8 Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo
9 Đòi hỏi về phẩm chất nghề nghiệp nhà báo hiện nay?
9 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoàn thiện pháp luật báo chí
10 Khảo sát tờ báo, hay chương trình cụ thể (đánh giá về thực trạng tuân thủ nhữngquy định về đạo đức hoặc pháp luật báo chí, phân tích các nguyên nhân, giải phápkhắc phục…)
Trang 36ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tác phẩm Báo chí đa phương tiện
1 Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa PTTH, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp và đạođức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Báo in, Báo mạng điện tử…
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chínhA1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Phương Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Báo chí di động
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chínhA1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
tranthiphuonglan@ajc.edu.vn
2 Thông tin chung về học phần
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn Sinh viên
tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộpbài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận
Học phần Tác phẩm Báo mạng điện tử trang bị cho người học những kiến thức lý thuyết
cơ bản về báo chí đa phương tiện, bao gồm: Lịch sử hình thành và phát triển, đặc trưng,
ưu điểm, hạn chế, quy trình sản xuất sản phẩm báo chí đa phương tiện, cách viết chobáo đa phương tiện Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho người học kiến thức về vaitrò, đặc điểm, quy trình sáng tạo… Học phần cũng giúp người học hình thành kỹ năngthực hiện các tác phẩm trên báo đa phương tiện
4 Chuẩn đầu ra
CĐR 1 Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của Báo chí đa phương tiện
CĐR 2 Xác định được những đặc trưng cơ bản
CĐR 3 Nắm được quy trình sản xuất tác phẩm trên báo chí đa phương tiện
Trang 37CĐR 4 Nắm vững các nguyên tắc viết cho báo chí đa phương tiện
CĐR 5 Phân biệt các thể loại trên báo chí đa phương tiện sự ra đời và phát triển, vai
trò, đặc điểm, yêu cầu, các mô hình, dạng thức
CĐR 6 Nắm vững quy trình sáng tạo tác phẩm
CĐR 7 Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng thực hiện tác phẩm
- Sáng tạo nội dung phù hợp với thể loại
- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh phù hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố đa
phương tiện trong tác phẩm
- Hoàn thiện các kỹ năng như kỹ năng ghi chép, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng nghe, kỹ
năng thể hiện tác phẩm (bố cục, ngôn ngữ…), kỹ năng biên tập…
CĐR 8: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá và
tự đánh giá
CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú đọc báo mạng điện tử, cũng như phân
tích, đánh giá các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử;
+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự
tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử;
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
1 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần có 5 chương, cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về báo mạng điện
tử và một số thể loại tác phẩm trên báo mạng điện tử Cụ thể là: Lịch sử ra đời và phát
triển của mạng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam; khái niệm và đặc trưng cơ bản của
báo mạng điện tử; ưu điểm và hạn chế của báo mạng điện tử; quy trình sản xuất sản
phẩm báo mạng điện tử; phương pháp viết cho báo mạng điện tử; khái niệm, vai trò, đặc
điểm các thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận trên báo mạng điện tử; kỹ năng
viết tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận trên báo mạng điện tử
2 Nội dung chi tiết học phần
phương pháp giảng dạy
Phân bổ thời gian (tiết)
Yêu cầu đối với sinh viên
CĐR
phẩm báo chí
1.1 Khái niệm tác phẩm báo chí
1.2 Chức năng của tác phẩm báo
chí
1.2.1 Thông báo tin tức
1.2.2 Tạo dư luận xã hội và phản
biện xã hội
1.2.3 Kích thích sự chu chuyển
Thuyết trình,Phân tích ví dụNêu vấn đềHỏi đáp
1,2,3,4,8, 9
Trang 381.3.5 Trực tiếp và gián tiếp tạo
lợi nhuận cho cơ quan báo chí
1.3.6 Tác phẩm báo chí có thể
tạo ra giá trị ngược
đàn của họcphần
Đọc, tìmhiểu cáctrang báomạng điệntử
2.2.2 Các loại chi tiết
2.2.3 Vai trò của chi tiết
Thực hành tạilớp học
tài liệuTrả lời cáccâu hỏi GVnêu ra vàthảo luận vềcâu trả lờicủa SV kháctrong diễnđàn của họcphần
Đọc, tìmhiểu thể loạitin trên báomạng điệntử
Làm bàithực hành thực tế vàtại lớp họctheo yêu cầucủa giảngviên
5,6,7,8,9
của tác phẩm báo chí
3.1 Kết cấu
Thuyết trìnhHỏi - đápPhân tích ví dụ
tài liệuTrả lời các
5,6,7,8,9
Trang 393.1.1 Khái niệm
3.1.2 Vai trò của kết cấu
3.1.3 Yếu tố chi phối kết cấu của
Thực hành tạilớp học
câu hỏi GVnêu ra vàthảo luận vềcâu trả lờicủa SV kháctrong diễnđàn của họcphần
Đọc, tìmhiểu thể loạiphỏng vấntrên báomạng điệntử
Làm bàithực hànhthực tế vàtại lớp họctheo yêu cầucủa giảngviên
Thực hành tạilớp học
tài liệuTrả lời cáccâu hỏi GVnêu ra vàthảo luận vềcâu trả lờicủa SV kháctrong diễnđàn của họcphần
Đọc, tìmhiểu thể loạiphóng sựtrên báomạng điệntử
Làm bàithực hànhthực tế vàtại lớp họctheo yêu cầucủa giảngviên
5,6,7,8,9
Trang 407 Học liệu
- Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2014
7.2 Học liệu tham khảo (HLTK)
- Nguyễn Thị Trường Giang và Nguyễn Trí Nhiệm (đồng chủ biên), Báo mạng điện tử - Đặctrưng và phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014
- Nguyễn Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị hành
chính, Hà Nội 2011
- Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, NXB Giáo dục, 1995.
- TS.Lê Thị Nhã, Giáo trình phỏng vấn báo chí (2015), NXB Thông tấn, Hà Nội
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nhà xuất bản Thông tấn, người dịch: Vũ Hồng Liên, H:2007
- Tim Harrower, Inside Reporting: A Practical Guide to the Craft of Journalism,
Published July 7th 2006 by McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, bảntiếng Anh Trang web: http://www.timharrower.com/ir.html
- Thùy Long, Hương Thư, Hành trang nghề báo – Kỹ năng thu thập thông tin và viết bài (EVJ Guidebook), NXB Thông tấn, Hà Nội 2012
- Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Maria Lukina, Công nghệ phỏng vấn, NXB Thông tấn, Hà Nội
- Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội
Hội nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn trong báo viết, năm 2002.
- Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc nhà báo, năm 1992
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB Lý luận chính trị,
- Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí – Lý thuyết, kỹ năng và kinh nghiệm,
NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội
- Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị -
- Hồ Quang Lợi (2015), Thế sự và mắt nhìn, NXB Hà Nội, Hà Nội.
8 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá