1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN 15.000 HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ ĐẾN NĂM 2020

97 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Dự thảo ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN 15.000 HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội, 2017 Phần SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sau 30 năm thực công đổi Đảng, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế hội đất nước Từ nước nghèo lạc hậu với nông nghiệp nhỏ lẻ, yếu kém, thiếu lương thực, thực phẩm triền miên trở thành nước cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước, mà xuất nhiều loại nông sản đứng đầu giới như: lúa gạo, hồ tiêu, cà phê, cao su, hoa quả, sản phẩm lâm nghiệp thủy sản đóng góp đáng kể vào GDP nước Năm 2016, xuất nông nghiệp tăng 66 lần so với năm 1986 (từ 486,2 triệu USD lên 32,1 tỷ USD), góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo (từ 58% năm 1990 xuống 6,3%) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nông nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều tồn yếu như: tình trạng sản xuất khơng quản lý chất lượng sản phẩm, ô nhiễm môi trường diễn phổ biến; tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn; suất lao động thấp dẫn đến thu nhập người sản xuất không cao Một nguyên nhân quan trọng tồn yếu sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào hộ sản xuất nhỏ lẻ, ruộng đất manh mún, hiệu sản xuất thấp Đặc biệt tình hình nơng nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều thách thức biến đổi khí hậu hội nhập, cạnh tranh gay gắt Nếu không tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung đất đai, áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao suất lao động, quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam phát triển, đời sống người nơng dân tiếp tục gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ tồn tại, hạn chế nguyên nhân trên, việc tổ chức lại sản xuất, phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác nông nghiệp cấp bách, cần phải đẩy mạnh để giải vấn đề sau: - Tình trạng sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ manh mún dẫn đến không tạo sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn, khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm, khơng đảm bảo an tồn dịch bệnh mơi trường - Các doanh nghiệp khó tiếp cận đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp khơng có tổ chức đại diện nơng dân làm đầu mối mà phải ký kết hợp đồng trực tiếp với nhiều hộ nông dân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh không cao dễ gặp rủi ro - Khó tiếp cận với thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt tình hình hội nhập kinh tế đất nước ta ngày sâu rộng dẫn đến tiêu thụ nơng sản khó khăn, khơng kích thích sản xuất phát triển Để phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác (sau gọi chung hợp tác xã) Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, chế, sách như: Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/2013 Bộ Chính trị đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; Quốc hội ban hành Luật Hợp tác năm 2012 (sửa đổi Luật Hợp tác năm 2003), Chính phủ có nhiều Nghị định ban hành chế, sách để phát triển hợp tác nói chung hợp tác nơng nghiệp nói riêng Sau gần năm thực Luật Hợp tác năm 2012, tình hình phát triển hợp tác nơng nghiệp có chuyển biến bước đầu: Số lượng hợp tác nông nghiệp thành lập tiếp tục tăng, nhiều hợp tác nông nghiệp tổ chức lại có quy mơ phù hợp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; tham gia liên kết nên đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc phát triển hợp tác nơng nghiệp nhiều khó khăn, bất cập: Số hợp tác nơng nghiệp yếu ngừng hoạt động chưa giải thể xong; số hợp tác nông nghiệp thành lập có tăng lên khơng nhiều đặc biệt số lượng hợp tác nông nghiệp hoạt động hiệu thấp chiếm tỷ lệ lớn Hiện nay, toàn ngành nông nghiệp thực liệt tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tổ chức lại sản xuất nội dung đặc biệt quan trọng giải pháp thực tái cấu ngành, không đẩy mạnh nhiệm vụ theo hướng phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác việc thực tái cấu ngành gặp nhiều khó khăn Ngày 23/01/2016, Quốc hội banh hành Nghị số 32/2016/QH14 tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp, có nội dung “Phấn đấu đến năm 2020 có15.000 hợp tác liên hiệp hợp tác nông nghiệp hoạt độnghiệu quả” Đây chủ trương quan trọng để khắc phục nguyên nhân tồn cốt lõi thực tái cấu ngành nông nghiệp nước ta theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Do Đề án “Phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nơng nghiệp hoạt độnghiệu đến năm 2020” xây dựng tổ chức thực thời gian tới cần thiết II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 BCH Trung ương (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Căn Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Căn Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/2013 Bộ Chính trị đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Căn Luật Hợp tác số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Căn Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp; có nội dung phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nông nghiệp hoạt độnghiệu đến năm 2020 Căn Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác Căn Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển Hợp tác giai đoạn 20152020 Căn Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh triển khai thi hành Luật Hợp tác Căn Thông tư số 15/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn điều kiện tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Hợp tác nông nghiệp Căn Thông tư số 340/2016/TT-BTC ngày 29/12/2016 Bộ Tài hướng dẫn mức hỗ trợ chế tài hỗ trợ bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã, thành lập hợp tác xã, tổ chức lại hoạt động hợp tác theo Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác giai đoạn 2015 - 2020 Căn Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; có nội dung xây dựng Đề án Phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nơng nghiệp hoạt độnghiệu Phần TÌNH HÌNH CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY I CÁC CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP Các chủ trương Đảng Đại hội Đảng tồn quốc khóa IX xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác nòng cốt Các hợp tác dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn Phát triển hợp tác kinh doanh tổng hợp đa ngành chuyên ngành Nhà nước giúp hợp tác đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải nợ tồn đọng Khuyến khích việc tích luỹ, phát triểnhiệu vốn tập thể hợp tác Tổng kết việc chuyển đổi phát triển hợp tác theo Luật hợp tác xã" Đại hội Đảng toàn quốc khóa X khẳng định: “Tiếp tục đổi sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh loại hình kinh tế tập thể với hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện, đáp ứng nhu cầu thành viên, phù hợp với trình độ phát triển ngành, nghề, địa bàn”, “Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình hợp tác kiểu sở tổng kết đơn vị làm tốt để tăng sức hấp dẫn, tạo động lực cho kinh tế tập thể, nơng nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp Đa dạng hố hình thức sở hữu kinh tế tập thể (có sở hữu pháp nhân, thể nhân) Phát triển loại hình doanh nghiệp hợp tác hình thức liên hiệp hợp tác xã”, “Khuyến khích tăng tài sản quỹ không chia hợp tác Giải thể chuyển hợp tác hình thức sang loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật” Đại hội Đảng tồn quốc khóa XI rõ: “Đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt hợp tác Tổng kết tình hình phát triển hợp tác thực Luật Hợp tác Khẩn trương hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc đời, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu mơ hình kinh tế tập thể khác theo ngun tắc tự nguyện, có lợi, có chức kinh tế hội Tạo điều kiện phát triển trang trại nơng thơn hình thành hợp tác chủ trang trại” Đại hội Đảng tồn quốc khóa XII đề nhiệm vụ, giải pháp kinh tế hợp tác là: “Khuyến khích phát triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt hợp tác với nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triểnhiệu lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể tham gia Tạo điều kiện hình thành tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao” Nghị số13-NQ/TW ngày 18/3/2002 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể đề nhiệm vụ chủ yếu là: i)Thống nhận thức quan điểm phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể; lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích thành viên lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích hội thành viên; nông nghiệp, nông thôn phải sở bảo đảm quyền tự chủ kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới; tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thấp đến cao, đạt hiệu thiết thực ii)Xác lập môi trường thể chế tâm lý hội thuận tiện cho kinh tế tập thể phát triển iii)Sửa đổi, bổ sung số chế, sách như: Chính sách cán nguồn nhân lực; sách đất đai; sách tài - tín dụng; sách hỗ trợ khoa học - cơng nghệ; sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường; sách đầu tư phát triển sở hạ tầng iv)Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước v)Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Liên minh Hợp tác Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phát triển kinh tế tập thể Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, giải pháp đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn có nội dung “Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức hợp tác chế thị trường; hỗ trợ kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại dự án phát triển nông thôn; hợp tác phải làm tốt dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân” Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/02/2013 đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, tập trung vào số giải pháp lớn: i) Thống nâng cao nhận thức chất, vai trò kinh tế tập thể, hợp tác ii) Xác định rõ vai trò, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên phát triển kinh tế tập thể iii) Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế tập thể từ Trung ương đến địa phương iv) Tổ chức triển khai có hiệu Luật Hợp tác năm 2012, hồn thiện chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể v) Tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức liên minh hợp tác xã, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội phát triển kinh tế tập thể Việc triển khai Chính phủ hệ thống quản lý nhà nước cấp 2.1 Các văn Quốc hội ban hành: Quốc hội thông qua sửa đổi Luật Hợp tác năm 2003, sau tiếp tục bổ sung, hoàn thiện sửa đổi năm 2012 Luật Hợp tác năm 2012 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2012, thức có hiệu lực từ 01/7/2013 sở tiếp thu kinh nghiệm phổ biến quốc tế phù hợp với xu hướng phát triển hợp tác nước ta, quy định rõ chất tổ chức hợp tác xã, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hoạt động phát triển cách hiệu quả, vững Để đẩy mạnh phát triển hợp tác gắn với xây dụng nông thôn mới, ngày 23/01/2016 Quốc hội banh hành Nghị số 32/2016/QH14 tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, có nội dung “Phấn đấu đến năm 202015.000 hợp tác liên hiệp hợp tác nơng nghiệp hoạt độnghiệu quả” 2.2 Các văn Chính phủ ban hành: Chính phủ ban hành Quyết định số 94/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX; Thủ tướng Chính Phủ có Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 Tiếp tục thúc đẩy việc thực Nghị Trung ương (khoá X) kinh tế tập thể Thực quy định Luật Hợp tác năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định để hướng dẫn cụ thể ban hành chế, sách hỗ trợ hợp tác phù hợp với Luật mới, cụ thể: Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Luật Hợp tác năm 2012 gồm: Điều 6, Khoản 10 Điều 9, Khoản Điều 13; Khoản 13 Điều 21; Điều 22; Khoản Điều 23; Khoản Điều 27; Khoản Điều 45; Khoản Điều 49; Điều 54, Điều 59, Điều 61 Điều 62 nội dung: Điều kiện trở thành thành viên hợp tác pháp nhân Việt Nam; điều kiện trở thành thành viên hợp tác cá nhân người nước ngoài; cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thành viên; thành lập, đăng ký, giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tài sản, tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; sách hỗ trợ, ưu đãi nhà nước; quản lý nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác Sau triển khai thực hiện, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2017/NĐ-CP ngày 15/9/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 193/2013/NĐ-CP gồm: Điều Cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thành viên; Điều 21 Xử lý tài sản không chia hợp tác xã, liên hiệp hợp tác giải thể, phá sản; Điều 23 Chế độ báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Điều 25 Chính sách hỗ trợ, ưu đãi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; Điều 27 Tổ chức thực sách hỗ trợ, ưu đãi; Điều 29 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quy định “Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn hướng dẫn cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp cấp, ngành nông nghiệp (tỉnh, huyện, xã)” Nghị định số 55/2015/NĐ-TTg ngày 09/6/2015 (sửa đổi Nghị định số 41/NĐ-TTg) Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn quy định hợp tác hoạt động địa bàn nông thôn hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp vay tối đa 01 tỷ đồng; hợp tác nuôi trồng thủy sản khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ liên hiệp hợp tác hoạt động địa bàn nông thôn hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp vay tối đa 02 tỷ đồng; liên hiệp hợp tác nuôi trồng thủy sản khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ vay tối đa 03 tỷ đồng Điều kiện vay khơng có tài sản bảo đảm phải nộp cho tổ chức tín dụng cho vay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với đối tượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) giấy xác nhận chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất khơng có tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp xác nhận Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hợp đồng cung cấp, tiêu thụ tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp cho vay tài sản bảo đảm tối đa 70% giá trị dự án, phương án vay theo mơ hình liên kết Các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác đầu mối ký hợp đồng thực dự án liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp với tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp tổ chức tín dụng xem xét cho vay khơng có tài sản bảo đảm tối đa 80% giá trị dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo mơ hình liên kết Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Để đẩy mạnh phát triển hợp tác gắn với xây dụng nông thôn mới, ngày 23/01/2016 Quốc hội banh hành Nghị số 32/2016/QH14 tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp, có nội dung “Phấn đấu đến năm 202015.000 hợp tác liên hiệp hợp tác nông nghiệp hoạt độnghiệu quả” 2.3 Các văn Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Ngồi sách hỗ trợ doanh nghiệp nơng dân quy định sách ưu đãi, hỗ trợ tổ chức đại diện nông dân như: Được miễn tiền sử dụng đất tiền thuê đất nhà nước giao đất cho thuê để thực xây dựng sở sấy, chế biến, kho chứa phục vụ cho dự án cánh đồng lớn Ưu tiên tham gia thực hợp đồng xuất nơng sản chương trình tạm trữ nơng sản Chính phủ Hỗ trợ tối đa 30% năm đầu 20% năm thứ chi phí thực tế thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, thuê máy để thực dịch vụ bảo vệ thực vật chung cho thành viên Hỗ trợ lần tối đa 50% kinh phí tổ chức tập huấn cho cán hợp tác xã, liên hiệp hợp tác quản lý, hợp đồng kinh tế, kỹ thuật sản xuất; bao gồm chi phí ăn, ở, mua tài liệu, học phí theo mức quy định sở đào tạo Hỗ trợ tối đa 100% kinh phí tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân sản xuất nơng sản theo hợp đồng; bao gồm chi phí tài liệu, ăn, ở, lại, thuê hội trường, thù lao giảng viên, tham quan Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác giai đoạn 2015-2020 Nội dung: Chính sách hỗ trợ chung hợp tác bồi dưỡng nguồn nhân lực; xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; thành lập mới, tổ chức lại hoạt động hợp tác Chính sách hỗ trợ, ưu đãi riêng hợp tác nông, lâm, ngư, diêm nghiệp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh; chế biến sản phẩm Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/01/2013 giải chế độ, sách chủ nhiệm hợp tác có quy mơ tồn thời kỳ bao cấp chưa hưởng chế độ nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ nhiệm hợp tác có quy mơ tồn trước Quyết định số 23/2017/QĐ-TTg ngày 22/6/2017 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 246/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển Hợp tác ban hành Quy chế hoạt động bảo lãnh tín dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã; bổ sung nội dung: Thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác trực thuộc Liên minh Hợp tác Việt Nam; hỗ trợ hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác thông qua phương thức: Cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; nguyên tắc tài hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã, có quy định phương thức cho vay, phương thức bảo lãnh tín dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/7/2015 việc đẩy mạnh triển khai thi hành Luật Hợp tác xã; Thủ tướng Chính phủ đạo tập trung thực nhiệm vụ: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hợp tác xã; triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, xây dựng mơ hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực đề án, chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã; tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát việc thực Luật Hợp tác xã; tăng cường quản lý nhà nước hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 Quốc hội; có nội dung giao cho Bộ Nơng nghiệp PTNT tham mưu xây dựng, trình Chính phủ “Đề án Phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nơng nghiệp hoạt độnghiệu quả” Ngồi ra, Bộ Nông nghiệp PTNT tham mưu xây dựng Nghị định Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản 2.4 Các Bộ, ngành ban hành Thông tư, văn hướng dẫn thực hiện: a) Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành văn lĩnh vực nông nghiệp: Thông tư số 15/2013/TT-BNNPTNT ngày 29/4/2014 Hướng dẫn Hướng dẫn hướng dẫn thực số điều Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Nội dung hướng dẫn chi tiết về: Tiêu chí cánh đồng lớn; quy hoạch kế hoạch cánh đồng lớn; quy định xây dựng Dự án Phương án cánh đồng lớn; quy định hỗ trợ nông dân Thông tư số 15/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2016 Hướng dẫn điều kiện tiêu chí thụ hưởng hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác nông nghiệp Nội dung hướng dẫn: Danh mục loại kết cấu hạ tầng hợp tác nông nghiệp hỗ trợ; điều kiện xét hỗ trợ; tiêu chí xét hỗ trợ theo loại kết cấu hạ tầng 10 tổ hợp tác), chế tham gia bảo hiểm nơng nghiệp, vay vốn tín dụng, liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ban hành Thông tư hướng dẫn để tổ chức thực 2.3 Chính quyền địa phương: Sau Luật Hợp tác năm 2012 ban hành, theo hướng dẫn Trung ương, địa phương ban hành Nghị quyết, Đề án, Dự án, chế sách để tổ chức thực Luật địa bàn Tuy nhiên, qua sơ kết tình hình thực Luật Hợp tác năm 2012 cho thấy nhiều tồn tại, bất cập việc tổ chức thực địa phương như: Một số tỉnh ban hành chưa đầy đủ, chưa phù hợp chưa ban hành Kế hoạch, Đề án, Kế hoạch; nhiều tỉnh chưa ban hành chế sách địa phương theo thẩm quyền, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục rà soát, đánh giá việc thi hành Luật Hợp tác để điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết, Kế hoạch, Đề án, Dự án cho phù hợp với tình hình nay; đặc biệt chế sách theo thẩm quyền địa phương Việc thực nội dung địa phương quan trọng để với hệ thống chế sách Trung ương tạo nên đồng trình tổ chức thực Nâng cao lực, trình độ hệ thống quản lý nhà nước, lực lượng hỗ trợ, lực lượng trực tiếp hoạt động hợp tác nhằm phát triển hợp tác nơng nghiệp có hiệu giai đoạn tới 3.1 Đối với cán quản lý hệ thống quản lý nhà nước hợp tác đồn thể trị - hội: Hiện kiến thức quản lý nhà nước hợp tác lực lượng này, địa phương tương đối yếu nên trình tổ chức thực Luật lúng túng dẫn đến việc tham mưu cho cấp quyền triển khai chủ trương, chế sách Đảng Nhà nước có nhiều khó khăn Vì vậy, bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng nhiệm vụ quan trọng để thực Luật Hợp tác thuận lợi Nội dung đào tạo: Tham mưu cho quyền địa phương xây dựng, ban hành Kế hoach, Đề án, Dự án hướng dẫn tổ chức thực có hiệu Nắm bứt tình hình hoạt nđộng hợp tác địa bàn Công tác thanh, kiểm tra hoạt động cấp hợp tác Kỹ tổng hợp báo cáo tình hình đề xuất giải pháp phát triển hợp tác Kỹ vận động tuyên truyền Hình thức đào tạo: Tổ chức lớp đào tạo tập trung Các Bộ, ngành đào tạo lực lượng tiểu giáo viên cho địa phương gồm: Cán Sở, ngành 83 quản lý nhà nước, lực lượng tổ chức đoàn thể trị - hội địa bàn để đào tạo cho cán quản lý nhà nước, tổ chức đồn thể trị hội cấp tham gia vào nhiệm vụ phát triển hợp tác địa bàn 3.2 Đối tượng hợp tác xã: Thực trạng cán quản lý hợp tác lực lượng dự kiến sáng lập viên thành lập hợp tác địa bàn nông thôn đa số có trình độ quản lý tổ chức sản xuất yếu, để hợp tác hoạt độnghiệu thành lập hợp tác việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho lực lượng yếu tố định đến chất lượng hoạt động hợp tác Nội dung đào tạo bồi dưỡng: Đào tạo bồi dưỡng kỹ quản trị hợp tác xã, phương pháp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ chuyên mơn kỹ thuật sản xuất Hình thức đào tạo: Việc đào tạo kỹ quản trị hợp tác xã, phương pháp xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật sản xuất hình thức đào tạo nghề theo quy định Chính phủ Đối với việc bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật sản xuất nghiệp vụ thực theo Chương trình khuyến nơng chương trình ngắn hạn Huy động nguồn lực để hỗ trợ có hiệu cho hợp tác nơng nghiệp: Một khó khăn lớn hoạt động hợp tác vốn, tài sản phục vụ cho hoạt động hợp tác Nhìn chung hầu hết hợp tác khơng có trụ sở, tài sản, đất đai; không tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, hiệu hoạt động hạn chế Vì cần huy động nguồn lực có chế phù hợp để hỗ trợ cho hợp tác phát triển 4.1 Huy động nguồn lực: Theo tính tốn sơ bộ, để phát triển 15.000 hợp tác hiệu cần phải có 20.000 – 22.000 tỷ đồng (bình quân hợp tác khoảng 1,5 tỷ đồng) Các nguồn huy động sau: - Nguồn kinh phí từ Chương trình hỗ trợ Nhà nước theo sách Trong điều kiện ngân sách nhà nước nhiều khó khăn, song với quan tâm lớn Chính phủ ưu tiên bố trí kinh phí từ Chương trình sau: + Nguồn kinh phí theo Quyết định số 2261/QĐ- TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ cho phát triển kết cấu hạ tầng hợp tác xã, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút cán trẻ có trình độ làm việc hợp tác xã, xúc tiến thương mại, ứng dụng khoa học kỹ thuật, Nguồn hỗ trợ từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 84 Thực Quyết định này, năm 2017 số địa phương triển khai hỗ trợ cho hợp tác từ nguồn với mức kinh phí khoảng từ 5- 10% tổng nguồn xây dựng nông thôn tỉnh Tuy nhiên, thực số địa phương Bộ Nông nghiệp PTNT tiến hành khảo sát, đánh giá thấy với mức phù hợp, địa phương nên áp dụng mức để hỗ trợ hợp tác Như vậy, hàng năm dành khoảng 2.500 tỷ đồng để đầu tư cho phát triển hạ tầng Nguồn thu hút cán trẻ làm việc cho hợp tác xã, Bộ Nông nghiệp PTNT đề nghị địa phương lựa chọn địa phương hợp tác xã, riêng khu vực Đồng sơng Cửu Long thực thí điểm theo Quyết định số 445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có 169 hợp tác hỗ trợ từ Chương trình Do Chương trình thí điểm nên dự kiến Chương trình hỗ trợ từ năm 2018 đến hết năm 2020 tiến hành đánh giá để nhân rộng nước cho năm sau Tổng số kinh phí hỗ trợ cho Chương trình cần 90 tỷ Nguồn đào tạo thực Quyết định số 2261/QĐ-TTg, Bộ Nông nghiệp PTNT dự kiến phân bổ 310 tỷ (theo Công văn số 9434/BTC-NSNN ngày 14/7/2017 Bộ Tài chính) cho địa phương phần Trung ương + Nguồn tái cấu ngành nông nghiệp xếp dân cư theo Quyết định số 923/QĐ-TTg ngày 28/6/2017 Thủ tướng Chính phủ: Chính phủ dành 550 tỷ để hỗ trợ cho 2.000 hợp tác thành lập nâng cao hiệu Dự kiến Chương trình phân bổ: Lựa chọn khoảng 500 hợp tác hỗ trợ hợp tác khoảng 500 triệu đồng để nâng cao hiệu hoạt động (hỗ trợ chủ yếu cho sở hạ tầng kỹ thuật để sản xuất công nghệ cao theo tiêu chuẩn an tồn), lại hỗ trợ cho hợp tác khác bình quân khoảng 200 triệu đồng/hợp tác (để hỗ trợ cho thành lập mới, tư vấn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu phần cho sở hạ tầng) - Tổng hợp nguồn vốn 20.000- 22.000 tỷ đồng, đó: + Nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ: 3.450 tỷ đồng + Huy động từ nguồn lực khác từ tổ chức quốc tế như: VnSat, Fao, socodvi, khoảng 150 tỷ đồng + Huy động từ nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ tổ chức tín dụng nguồn vốn ODA vốn góp thành viên hợp tác khoảng 17.000 – 18.000 tỷ đồng 4.2 Về chế huy động nguồn lực: 85 - Đối với nguồn lực từ ngân sách Nhà nước theo chế Chính phủ quy định - Đối với nguồn lực huy động từ tổ chức quốc tế: Cơ chế tổ chức hỗ trợ cho vay quy định - Đối với nguồn lực vay từ tổ chức tín dụng Việt Nam: Cần tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ khó khăn để có chế giúp cho hợp tác tiếp cận nguồn vốn vay theo hướng: + Công nhận giá trị tài sản hợp tác đất thuê, khoán tài sản tín chấp chấp để vay vốn + Được sử dụng dự án hợp đồng có tính khả thi để tín chấp vay vốn + Cho vay theo hợp đồng chuỗi giá trị khép kín bao gồm: Các nhu cầu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, ngân hàng thành viên chuỗi Mơ hình Hiệp hội nghề cá xây dựng thí điểm chuỗi giá trị cá tra Đồng sông Cửu Long Cần nghiên cứu đánh giá tính hiệu mơ hình để nhân rộng chuỗi giá trị vùng sản xuất khác nước + Nghiên cứu thành lập định chế tài để tăng cường hỗ trợ hỗ trợ kinh tế hợp tác, hợp tác nhằm tăng khả huy động vốn từ thị trường liên kết hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác Liên minh Hợp tác tỉnh, thành phố, mở rộng hoạt động cho vay tín dụng hợp tác xã, tổ hợp tác Củng cố nâng cao lực máy quản lý nhà nước để thực có hiệu công tác quản lý nhà nước hợp tác nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương 5.1 Tiếp tục củng cố máy quản lý nhà nước ngành nơng nghiệp - Ở cấp tỉnh: Rà sốt, đánh giá máy quản lý nhà nước địa phương, quan giúp việc cho UBND tỉnh Sở Nông nghiệp PTNT, trực tiếp Chi cục Phát triển nông thôn Ở Chi cục Phát triển nơng thơn phải có Phòng Kinh tế hợp tác Căn vào biên chế giao để bố trí lực lượng quản lý nhà nước Phòng Kinh tế hợp tác Chi cục Phát triển nông thôn cho phù hợp, coi nhiệm vụ trọng yếu Chi cục Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng lực lượng nắm rõ nhiệm vụ đảm nhiệm 86 - Ở cấp huyện: Phân công cán chuyên trách công tác quản lý nhà nước hợp tác Phòng Nơng nghiệp PTNT (hoặc Phòng Kinh tế) cấp huyện - Ở cấp xã: Phân công cho cán phụ trách nông nghiệp địa bàn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước để hợp tác nông nghiệp hoạt động luật có hiệu mà khơng can thiệp sâu vào hoạt động hợp tác 5.2 Tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra, kiểm tốn hoạt động hợp tác Hiện hoạt động hợp tác không quản lý chặt chẽ, cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn hạn chế nên khơng đánh giá tính minh bạch thực chất hoạt động hợp tác Đây nguyên nhân gây không tin tưởng nông dân hội hợp tác nông nghiệp Các hoạt động vi phạm hợp tác không kịp thời phát chấn chỉnh Để khắc phục tình trạng này, cần tập trung cho nhiệm vụ cụ thể sau: - Các quan phân công nhiệm vụ quản lý nhà nước chủ trì phối hợp với tổ chức đồn thể trị - hội có kế hoạch cụ thể để tiến hành kiểm tra định kỳ năm 01 lần để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm, động viên khen thưởng mơ hình hợp tác hoạt độnghiệu tốt - Các quan chức năng, quyền cấp tiến hành tra kịp thời biểu vi phạm quy định nhà nước hợp tác để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh vi phạm - Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán: Thực việc kiểm toán hàng năm tất hợp tác Kết kiểm toán làm sở để đánh giá tiêu chí số 13 Chương trình xây dựng Nơng thơn mới, đánh giá hiệu hoạt động theo Thông tư số 09/TT-BNNPTNT làm sở minh bạch hóa hoạt động, mặt tài hợp tác xã, từ tạo lòng tin cho thành viên hợp tác người dân Phát huy vai trò Liên minh Hợp tác tổ chức đoàn thể trị - hội hỗ trợ giúp đỡ hợp tác nông nghiệp phát triển 6.1 Đối với Liên minh Hợp tác Vai trò hệ thống liên minh hợp tác việc phát triển hợp tác nói chung hợp tác nơng nghiệp nói riêng quan trọng Với lực lượng đông đảo người làm hệ thống liên minh hợp tác (gần 2.000 người), thực chuyên trách nhiệm vụ hỗ trợ cho hợp tác phát triển, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này, hệ thống liên minh hợp tác 87 phát huy vai trò tích cực hỗ trợ đắc lực cho hệ thống quản lý nhà nước thực nhiệm vụ phát triển hợp tác Một số nội dung cụ thể sau: - Nghiên cứu đề xuất Liên minh Hợp tác Việt Nam để có giải pháp tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức này, có nhiệm vụ xây dựng Đề án thành lập tổ chức hoạt động định chế tài thuộc Liên minh Hợp tác Đề án tổ chức lại hợp tác nông nghiệp đông thành viên hoạt động hiệu thấp khu vực Đồng sông Hồng Bắc Trung đến năm 2020 - Ủy thác số nhiệm vụ cho Liên minh Hợp tác Việt Nam tổ chức thực như: Tuyên truyền, đào bồi dưỡng, xây dựng mơ hình, tư vấn phát triển hợp tác - Giao kinh phí để Liên minh Hợp tác Việt Nam thực nhiệm vụ ủy thác 6.2 Đối với Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - hội Vai trò Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - hội việc tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên tham gia tích cực phong trào phát triển hợp tác quan trọng Do quan quản lý nhà nước hợp tác cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể trị - hội công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục hội viên thành lập hợp tác xã; đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho hội viên hợp tác xã; tổ chức xây dựng mơ hình hợp tác điển hình; thanh, kiểm tra hợp tác để có giải pháp tạo điều kiện cho hợp tác hội viên phát triển Các đề án ưu tiên: 7.1 Đề án tổ chức lại hợp tác nông nghiệp đông thành viên hoạt động hiệu thấp khu vực Đồng sông Hồng Bắc Trung đến năm 2020 Đây khu vực tập trung nhiều hợp tác chuyển đổi với quy mô toàn xã, chủ yếu làm dịch vụ đầu vào Do có q đơng thành viên nên khơng phù hợp với trình độ quản lý sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất an tồn, dẫn đến hiệu hoạt động thấp Mặt khác, quy mơ lớn, q đơng thành viên nên khơng có dư địa để thành lập hợp tác hiệu quả, cần phải tổ chức lại hợp tác loại theo hướng có quy mơ số lượng thành viên phù hợp, tham gia sản xuất hàng hóa, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm Đây mơ hình hợp tác kiểu có hiệu 88 7.2 Đề án phát triển hợp tác ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm đến năm 2020 Hiện hợp tác xã, đặc biệt hợp tác thành lập tích cực tham gia ứng dụng tiến kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác có sản xuất công nghệ cao Hưởng ứng phát động Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp, đến có 308 hợp tác tham gia vào Chương trình Tuy nhiên, quy mô sản xuất công nghệ cao hợp tác nhỏ bé, phát triển tự phát, cần phải có định hướng chế sách phù hợp để khuyến khích đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hợp tác xã, từ nâng cao mạnh mẽ hiệu hoạt động hợp tác 7.3 Đề án xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nông nghiệp với doanh nghiệp Liên kết giải pháp quan trọng để giúp cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ nâng cao hiệu hoạt động hợp tác doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho phát triển liên kết, liên kết hợp tác nông nghiệp, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ xây dựng cánh đồng lớn liên kết nông nghiệp Hiện nay, có 33% hợp tác tham gia liên kết khâu phục vụ đầu vào, đầu với doanh nghiệp, có số hợp tác thực liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị sản phẩm Chính phủ chuẩn bị ban hành Nghị định hợp tác liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, đa số hợp tác nông nghiệp không tham gia liên kết dẫn đến khơng sản xuất hàng hóa, không tiêu thụ sản phẩm cho thành viên, làm dịch vụ đầu vào cho thành viên dẫn đến hiệu hoạt động hợp tác thu nhập thành viên thấp Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động hợp tác cần thiết phải xây dựng tổ chức thực Đề án giai đoạn tới 7.4 Đề án thành lập tổ chức hoạt động định chế tài Để hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, Chính phủ cho phép thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác thuộc hệ thống Liên minh Hợp tác Tuy nhiên, hoạt động quỹ gặp nhiều khó khăn khả ngân sách nhà nước hỗ trợ cho quỹ hạn chế, quỹ khơng huy động nguồn vốn từ bên ngồi Vì vậy, cần phải đổi tổ chức hoạt động quỹ theo định chế tài đểhiệu Cơng tác kiểm tốn cần thiết hoạt động hợp tác Việc kiểm toán nội thành viên giao cho Liên minh 89 Hợp tác Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế nhiều mặt nên nhiệm vụ thời gian qua chưa thực Để khắc phục tình trạng cần thiết phải thành lập tổ chức kiểm toán thuộc Liên minh Hợp tác Do đó, cần phải xây dựng Đề án thành lập tổ chức hoạt động định chế tài gồm 02 Đề án: Đề án Thành lập định chế tài hỗ trợ kinh tế hợp tác hợp tác Đề án Thành lập đưa vào hoạt động Trung tâm kiểm toán hợp tác trực thuộc Liên minh Hợp tác Việt Nam V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Hiệu kinh tế - Thu nhập hợp tác thành viên tăng: Bản chất hợp tác kiểu nâng cao thu nhập thành viên Thực tế hợp tác hoạt độnghiệu qua khảo sát cho thấy thu nhập thành viên nâng cao rõ rệt, trung bình tăng 1,3 – 1,5 lần so với chưa tham gia hợp tác xã, nhiều hợp tác , hợp tác tham gia công nghệ cao theo tiêu chuẩn, gắn kết bền vững với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm giá trị thu nhập tăng gấp nhiều lần, chí đến vài chục lần Đây lợi ích thiêt thực làm giàu cho thành viên hợp tác gương thuyết phục người sản xuất tham gia hợp tác - Nâng cao hiệu giá trị sử dụng đất: Đất đai tài nguyên đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp Do dân số đơng, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thấp nên người nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, suất thấp hiệu sử dụng đất hạn chế dẫn đến lãng phí tài nguyên đất hậu đời sống nông dân khó khăn Mặt khác, tình trạng nhỏ lẻ, manh mún nơng hộ dẫn đến tình trạng nhiễm đất, suy thoái tài nguyên đất làm cho sản xuất nơng nghiệp ngày khó khăn, hiệu suy giảm - Giải tình trạng khó khăn tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh xuất nông sản để nâng cao giá trị kim ngạch cho kinh tế đất nước Phương thức sản xuất kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún không tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa đủ lớn để phục vụ cho thị trường xuất khẩu, mặt khác không quản lý mặt chất lượng dẫn đến nhiều loại nông sản không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thị trường tiêu thụ Do sản xuất nhỏ lẻ nên giá thành nông sản cao, yếu tố tạo bất lợi cho nông sản Việt Nam tiêu thụ sản phẩm tình hình cạnh tranh gay gắt trình hội nhập Thực tế thời gian qua tình trạng tiêu thụ gặp khó khăn thịt lợn, nhiều mặt hàng thủy sản, trái bị trả lại không đủ tiêu chuẩn an toàn gây thiệt hại lớn cho kinh tế nông nghiệp đất nước Phát 90 triển hợp tác nhằm tổ chức lại sản xuất nông hộ nhỏ lẻ gắn kết với tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng trên, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước bền vững Hiệu hội Do tầm quan trọng hợp tác việc thực tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, đặc biệt tình hình sản xuất nơng nghiệp dựa chủ yếu vào nông hộ nhỏ lẻ, manh mún nên dẫn đến tình trạng suất lao động thấp, hệ lụy an toàn vệ sinh thực phẩm, an tồn dịch bệnh, nhiễm mơi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống góp phần ổn định khu vực nông thôn Tạo gắn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn hộ gia đình trở thành thành viên hợp tác Từ nâng cao tính đồn kết, tạo sức mạnh cộng đồng dân cư khu vực nông thôn Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN I NHIỆM VỤ CỦA BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG Bộ Nơng nghiệp PTNT: - Trình Chính phủ: Ban hành Nghị định sách hỗ trợ liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; Nghị định sửa đổi Nghị định sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch - Ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động đặc thù hợp tác nông nghiệp, công tác quản nhà nước hợp tác nông nghiệp chế độ báo cáo hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp - Trình Chính phủ phê duyệt Đề án Đổi mới, phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hoạt động hiệu đến năm 2020 năm 2017 hướng dẫn, phối hợp tổ chức thực nội dung cụ thể sau: Hướng dẫn địa phương rà soát, điều chỉnh Kế hoạch, Đề án phê duyệt để phù hợp số lượng, lĩnh vực, nội dung theo Đề án Đổi mới, 91 phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hoạt động hiệu đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt Xây dựng Kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho cán quản lý nhà nước cấp lực lượng tham gia vào đào tạo, bồi dưỡng (ToT) nâng cao lực hợp tác địa phương Xây dựng Kế hoạch đưa cán hợp tác người có khả sáng lập viên hợp tác nước lao động, đào tạo nhằm học tập kinh nghiệm, kiến thức tổ chức sản xuất tiên tiến nguồn hội hóa Xây dựng tổ chức thực đề án thành phần: Đề án hỗ trợ phát triển hợp tác ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp; Đề án xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nông nghiệp với doanh nghiệp Phối hợp kiểm tra, nắm tình hình, tổ chức thực Đề án Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể trị - hội địa phương tổ chức thực Đề án Tổng hợp báo cáo tình hình thực Đề án với Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Tiếp tục rà sốt, đề xuất hồn thiện quy định hướng dẫn thực Luật Hợp tác năm 2012, cụ thể: Nghiên cứu, điều chỉnh thủ tục thành lập hợp tác Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 theo hướng đơn giản để tạo điều kiện cho hợp tác thành lập dễ dàng, khuyến khích hợp tác thành lập nhiều Không nên quy định ngành nghề kinh doanh hồ sơ đăng ký hợp tác phải có phương án sản xuất kinh doanh Hướng dẫn định mức thủ tục thực hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng cho hợp tác nông nghiệp theo Quyết định số 2261/QĐ-TTg; hướng dẫn quy trình, thủ tục chuyển đổi hợp tác sang loại hình tổ chức khác Xây dựng sở liệu quốc gia hợp tác hợp tác nơng nghiệp; quy định rõ hợp tác quan thực báo cáo tình hình hợp tác xã, hợp tác nơng nghiệp để phục vụ công tác quản lý nhà nước hợp tác nói chung hợp tác nông nghiệp riêng - Nghiên cứu, đề xuất bổ sung đối tượng hợp tác hưởng sách phù hợp vào Nghị định sửa đổi Chính phủ phân cơng cho Bộ chủ trì Đề xuất chế huy động nguồn lực hội để hỗ trợ phát triển hợp tác nông nghiệp 92 - Bố trí hướng dẫn kinh phí đầu tư trung hạn hàng năm để tổ chức thực Đề án - Phối hợp kiểm tra việc tổ chức thực Đề án Bộ Tài chính: - Nghiên cứu, đề xuất bổ sung đối tượng hợp tác hưởng sách phù hợp vào Nghị định sửa đổi Chính phủ phân cơng cho Bộ chủ trì - Bố trí hướng dẫn nguồn ngân sách nghiệp để thực Đề án - Phối hợp kiểm tra việc tổ chức thực Đề án Ngân hàng Nhà nước: - Chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp PTNT Bộ, ngành chức tổ chức hội nghị chuyên đề bàn chế tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác nơng nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng nguồn quỹ tín dụng khác - Hướng dẫn xử lý khoản nợ tổ chức tín dụng hợp tác giải thể, phá sản Đề xuất chế định giá tài sản vay vốn cho phép hợp tác dùng tài sản hình thành đất sau định giá để chấp vay vốn tín dụng - Phối hợp kiểm tra việc tổ chức thực Đề án Liên minh Hợp tác Việt Nam - Tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tư vấn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho việc hình thành phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực chương trình, dự án, dịch vụ cơng hỗ trợ phát triển hợp tác giao; tham gia xây dựng sách, pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác - Nhận số nhiệm vụ kinh phí quan quản lý nhà nước cấp ủy thác mà tổ chức liên minh hợp tác thực tốt như: tuyên truyền, đào bồi dưỡng, xây dựng mơ hình, tư vấn phát triển hợp tác - Tiếp tục nghiên cứu để có định chế nhằm đổi hoạt động liên minh hợp tác hiệu như: Lập Đề án Thành lập định chế tài hỗ trợ kinh tế hợp tác hợp tác xã; Đề án Thành lập Trung tâm kiểm toán hợp tác trực thuộc Liên minh Hợp tác Việt Nam Đề án tổ chức lại hợp tác nông nghiệp đông thành viên hoạt động hiệu thấp khu vực Đồng sông Hồng Bắc Trung đến năm 2020 93 Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - hội - Tăng cường công tác tuyên truyền, tập trung vào làm rõ chất hợp tác kiểu mới, tính tất yếu phát triển kinh tế tập thể nòng cốt hợp tác xã, mơ hình hợp tác hoạt độnghiệu - Phát động phong trào thi đua khởi nghiệp hợp tác nông nghiệp, thi đua nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, phong trào hợp tác đẩy mạnh tham gia ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất an tồn, bảo vệ mơi trường tổ chức hội, đồn thể - Phối hợp tổ chức xây dựng mô hình hợp tác điển hình; đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, trình độ sản xuất tổ chức hội viên hợp tác nông nghiệp - Tập hợp hội viên, đồn viên có khả sáng lập hợp tác để vận động thành lập hợp tác nông nghiệp - Phối hợp với quan quản lý nhà nước thanh, kiểm tra hợp tác để kịp thời phát chấn chỉnh hoạt động yếu kém, lệch lạc tạo điều kiện cho hợp tác phát triển - Tổ chức tiếp nhận nguồn kinh phí giao thực có hiệu theo phân công Đề án II ĐỐI VỚI CẤP TỈNH Khẩn trương rà soát Nghị quyết, Đề án, Kế hoạch ban hành điều chỉnh, bổ sung nội dung, giải pháp tổ chức thực bố trí nguồn lực hỗ trợ để phù hợp với Đề án Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực Đề ánhiệu địa bàn Tập trung nâng cao lực kiện toàn tổ chức máy, tăng cường lực lượng cán đủ mạnh để thực có hiệu nhiệm vụ quản lý nhà nước hợp tác nông nghiệp Đề án Tổ chức kiểm tra, nắm tình hình, tổ chức thực Đề án địa phương Tổng hợp báo cáo tình hình thực Đề án với Bộ Nông nghiệp PTNT theo quy định III KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổng kinh phí thực ước tính 21.600 tỷ đồng Trong đó: 1.1 Vốn ngân sách Nhà nước 3.450 tỷ đồng 94 Trong đó: - Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn 2.500 tỷ đồng - Chương trình hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực thực Quyết định số 2261/QĐ-TTg: 400 tỷ đồng - Chương trình mục tiêu Tái cấu 550 tỷ đồng 1.2 Huy động từ nguồn lực khác từ tổ chức quốc tế như: VnSat, Fao, Socodvi, khoảng: 150 tỷ đồng 1.3 Huy động từ nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ tổ chức tín dụng, nguồn vốn ODA đối ứng hợp tác khoảng: 18.000 tỷ đồng Phần KẾT LUẬN Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, song nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn, đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Để khắc phục tồn sản xuất nơng nghiệp nay, tồn ngành nỗ lực thực chương trình tái cấu theo hướng gia tăng giá trị bền vững gắn với xây dựng nông thôn Phát triển kinh tế tập thể nòng cốt hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nội dung quan trọng đề án tái cấu ngành xây dựng nông thôn Thực thành công đề án 15.000 hợp tác nơng nghiệp có hiệu theo chủ trương Quốc hội nhiệm vụ Chính Phủ giao góp phần định thành cơng Chương trình tái cấu ngành gắn với xây dưng nông thôn nước 95 Đề án xây dựng sở đánh giá năm thi hành Luật Hợp tác năm 2012 để đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm khắc phục tồn qua việc đánh giá tình hình hợp tác nơng nghiệp Đề án Chính phủ phê duyệt sở quan trọng để Bộ, ngành đặc biệt địa phương có tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu Quốc hội giao cho./ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số lượng hợp tác nông nghiệp Phụ lục 02: Số lượng liên hiệp hợp tác nông nghiệp Phụ lục 03: Tình hình đăng ký, giải thể, sáp nhập, chuyển đổi hợp tác nông nghiệp từ 01/7/2013 đến tháng 9/2017 Phụ lục 04: Tổng hợp sách hỗ trợ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác nông nghiệp Phụ lục 05: Đánh giá hiệu hoạt động hợp tác nông nghiệp năm 2016 Phụ lục 06: Kế hoạch thành lập hợp tác nông nghiệp đến năm 2020 Phụ lục 6a: Chi tiết thành lập hợp tác nông nghiệp đến năm 2020 từ hợp tác dịch vụ tổng hợp hiệu 96 Phụ lục 6b: Chi tiết thành lập hợp tác nông nghiệp đến năm 2020 lĩnh vực chuyên ngành trồng trọt Phụ lục 07: Hợp tác nông nghiệp hoạt động hiệu đến năm 2020 97

Ngày đăng: 09/03/2019, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w