PHẦN 1: LÍ THUYẾTI.Dự báo bằng phương pháp phân tích hồi quy.. - Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa giá trị của một biến Y-gọi là biến phụ thuộc biến này gọi là các biến độc lập hay
Trang 1PHẦN 1: LÍ THUYẾT
I.Dự báo bằng phương pháp phân tích hồi quy.
1.Phân tích hồi quy.
- Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa giá trị của một biến Y-gọi là biến phụ thuộc
biến này gọi là các biến độc lập hay biến giải thích.
- Phân tích hồi quy giúp chúng ta:
+ kiểm định giả thiết về sự phụ thuộc
+ dự báo giá trị trung bình hoặc cá biệt của biến phụ thuộc khi đã biết giá trị của (các) biến độc lập.
Trang 22.Mô hình hồi quy tổng thể và mô hình hồi quy mẫu
Nếu số biến giải thích nhiều hơn 1 thì được gọi là mô hình hồi quy
bội(hồi quy nhiều biến).
Trang 3
*Mô hình hồi quy mẫu(SRF) có thể được biểu diễn như sau:
i = (Xji)
Trong đó:
là ước lượng của f
*Mô hình hồi quy nhiều biến
Yi=β1+β2X2i+β3X3i+…+βkXki+Ui
Trong đó:
•
Trang 43 Phân tích hồi quy và dự báo
dự báo giá trị trung bình
dự báo giá trị cá biệt
dự báo bằng phương pháp phân tích
dự báo bằng các mô hình xu thế
dự báo điểm với các hàm xu thế
dự báo bằng phương pháp san mũ
Trang 5PHẦN 2: THỰC HÀNH TRÊN EXCEL
Trang 8I LƯỢNG TĂNG (GIẢM) TUYỆT ĐỐI
1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
•
Trang 9II TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
1 Tốc độ phát triển liên hoàn
2 Tốc độ phát triển định gốc
•
Trang 10III TỐC ĐỘ TĂNG (GIẢM)
1 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2 Tốc độ tăng (giảm) định gốc
3 Trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn
•
Trang 11IV DỰ BÁO BẰNG LƯỢNG TĂNG GIẢM TUYỆT ĐỐI TRUNG BÌNH
n+L = y n + L
Với :
n+L : là giá trị dự báo ở thời điểm n + L
Yn : là giá trị thực tế ở thời điểm n
: là lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
L : là tầm xa của dự báo
•
Trang 12V DỰ BÁO BẰNG TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRUNG BÌNH
n+L = Y n (
Với:
n+L : là giá trị dự báo ở thời điểm n + L
Yn : là giá trị thực tế ở thời điểm n
: là tốc độ phát triển trung bình
L :là tầm xa dự báo
•
Trang 13VI DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TRƯỢT
n+1 =
Với :
n+1 : là giá trị dự báo ở thời điểm n + 1
Y n : là giá trị thực tế ở thời điểm n
K : là khoảng trượt
•
Trang 16Trong đó
Yi : Mức têu thụ hàng hóa của từng địa phương
Xi : Dân số từng địa phương
Ti : Gía trị sản xuất của từng địa phương
Trang 18R2=0.982252 > 0.8 khá cao mô hình có ý nghĩa.
t-Statistic: không chênh lệch quá nhiều.
Không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Trang 19Adjusted R-squared -0.066366 S.D dependent var 14595.09
S.E of regression 15071.62 Akaike info criterion 22.29133
Trang 20Prob Chi-Square(2)= 0.2057>α=0.05 nên không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Trang 21U(theil inequality coefficient)=0.056807< 0.5 -> mô hình tốt hơn mô hình thô RMES=14225.53
Root Mean Squared Error 14225.53Mean Absolute Error 10793.78Mean Abs Percent Error 37.73542Theil Inequality Coefficient 0.056807 Bias Proportion 0.000000 Variance Proportion 0.004477 Covariance Proportion 0.995523
Trang 22Hàm xu thế.
*Tạo biến xu thế t:
Genr t=@trend(1990)
Trên cửa sổ workfle xuất hiện biến xu thế t
Gõ vào cửa sổ chính là eview.
Trang 24F-statistic 156.7308 Durbin-Watson stat 0.643658Prob(F-statistic) 0.000000
Trang 25Dự báo
Từ bảng hồi quy vừa tìm được ta chọn Forecast ->bảng dự báo:
Trang 27Tương tự dự báo ta có được
Trang 36Dependent Variable: LOG(Y)
Trang 39
So sánh các hàm số để xác định hàm phù hợp nhất
Xét giá trị R-squared: chọn mô hình có R-squared lớn nhất
Giá trị theil Inequality Coeficient : chọn mô hình có theil Inequality Coeficient nhỏ nhất.
Hàm bậc 1 có R-squared 0.902147 là và theil Inequality Coeficient là 0,083064
Hàm bậc 2 có R-squared là 0,967501 và theil Inequality Coeficient là 0,04765
Hàm bậc 3 có R-squared 0,971364 là và theil Inequality Coeficient là 0,044717
Hàm Ln(Yt) có R-squared là 0,967702 và theil Inequality Coeficient là 0,044507
Hàm Yt= eβ1+β2T+Ut : có R-squared là -1,135609, theil Inequality Coeficient là 0,470825
Từ kết quả so sánh ta thấy Hàm bậc 3 là phù hợp nhất( hiệu quả nhất)
Trang 402.2.Phương pháp san mũ
Từ bảng Series Y chọn proc chọn Exponential Smoothing ở ô smoothing method chọn sigle
Trang 42San mũ holt winter:
Trang 43Tiến hành so sánh giữa các mô hình ta được
Xét giá trị mean có giá trị lớn nhất:
san mũ giản đơn có mean=4639,531
san mũ không mùa vụ có mean=4617.287
san mũ theo mô hình nhân tính có mean= 5547,767
Phương pháp san mũ theo mô hình nhân tính có mean là lớn nhất nên
do đó phương pháp san mũ theo mô hình nhân tính là phù hợp nhất