1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

sieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendo

166 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1 MB

Nội dung

sieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendosieu-hinh-hoc-t-alvira-l-clavell-t-melendo

SIÊU HÌNH HỌC Ebook miễn phí : www.SachMoi.net (TOMAS ALVIRA - LUIS CLAVELL - TOMAS MELENDO) Nguyên tác (tiếng Tây Ban Nha): METAFISICA Tomas Alvira, Luis Clavell, Tomas Melendo 1981 Bản tiếng Anh METAPHYSICS Fr Luis Supan 1991 Bản tiếng Việt SIÊU HÌNH HỌC (dịch từ tiếng Anh) Fr Đỗ Ngọc Bảo, O.P 2008 LỜI NÓI ĐẦU Trong hai thập niên gần đây, số lượng lớn tác phẩm triết học ấn hành chuyên khảo khảo luận, mà tốt nên coi sách sử ký phân loại Kèm theo tượng chuyện suy giảm việc ấn hành sử dụng tác phẩm triết học có tầm mức tổng qt hơn, ví dụ sách giáo khoa Điều thay đổi thị hiếu độc giả đương đại – dường họ cần thoát khỏi lối tiếp cận hệ thống mức học thuật cao nhiều sách giáo khoa triết học Mặt khác, khuynh hướng muốn chuyên hóa muốn thủ đắc lối hiểu mang đậm tính lịch sử suy tư vấn đề triết học khiến lơ với cơng tác quan trọng, cung ứng cho muốn vào lãnh vực triết học kiến thức dùng tảng cho hấp thụ phúc lợi nhiều nghiên cứu chuyên sâu Quyển sách giáo khoa triết học bản, Siêu hình học – khoa học hữu thể, hiểu kể từ thời Permenides, Plato, Aristotle, Thánh Thomas Aquinas ngày Siêu hình học đặc biệt có giá trị thời triết học khai mở đến siêu việt hữu thể sau nhiều kỷ bị hạn chế chủ quan Những nghiên cứu đương đại tượng luận, sinh, triết học phân tích, thêm lần làm dấy lên vấn đề liên quan đến hữu thể Mục tiêu chúng tơi trình bày cho độc giả ngun tắc siêu hình cách sáng tỏ thứ tự Do đó, độc giả giải vấn đề triết học nóng bỏng mà người thời đại phải đối mặt T ALVIRA - L CLAVELL - T MELENDO MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 03 DẪN NHẬP 05 I BẢN CHẤT SIÊU HÌNH HỌC 06 4 6 4 Khái niệm Siêu hình học Siêu hình học Khoa học Hữu thể xét Hữu thể Siêu hình học Tri thức Nhân loại Siêu hình học Liên quan đến Đức tin Thần học 07 08 13 16 II HỮU THỂ – KHỞI ĐIỂM CỦA SIÊU HÌNH HỌC 22 Khái niệm Hữu thể Yếu tính – Cách thức Hiện hữu Sự vật Việc Hiện hữu (Esse) Việc Hiện hữu xét Hiện Mãnh liệt Ý nghĩa Esse động từ nối câu Các đặc tính khái niệm hữu thể 22 24 25 29 34 36 III NGUYÊN LÝ BẤT-MÂU THUẪN 45 Nguyên lý Đầu tiên Hữu thể Những Đường lối Diễn tả Nguyên lý Bất- Mâu thuẫn Tri thức Qui nạp Nguyên lý Đầu tiên Sự Hiển nhiên Nguyên lý lối Bảo vệ nhờ luận chứng “Đối Nhân” Vai trò Ngun lý Đầu tiên Siêu hình học Những Nguyên lý Sơ yếu khác đặt sở Nguyên lý Bất-Mâu thuẫn 46 47 49 50 54 56 PHẦN I:CẤU TRÚC SIÊU HÌNH CỦA HỮU THỂ 59 I BẢN THỂ VÀ PHỤ THỂ 60 Bản chất Bản thể Phụ thể Việc Hiện hữu thuộc Bản thể Phức hợp Bản thể Phụ thể Tri thức ta Bản thể Phụ thể 60 68 70 76 II CÁC PHẠM TRÙ 80 Khái niệm Phạm trù Phân loại chín giống tối cao Phẩm chất Tương quan 80 82 87 92 III CẤU TRÚC HIỆN THẾ – TIỀM NĂNG CỦA HỮU THỂ 102 Khái niệm Hiện Tiềm Những loại Hiện Tiềm 102 109 3 4 4 Tính Ưu tiên Hiện Tương quan Hiện Tiềm xét nguyên lý cấu tạo Hữu thể Viễn tượng Siêu hình học Hiện Tiềm Phạm vi siêu hình tiềm 113 117 121 123 IV YẾU TÍNH CỦA MỘT HỮU THỂ 125 Yếu tính: cách thức hữu thể Yếu tính hữu thể vật chất Yếu tính thể thiêng liêng V NGUYÊN LÝ CÁ VẬT HĨA Yếu tính hữu thể tồn nơi cá thể Việc tăng bội yếu tính nơi cá vật Việc đơn lẻ hóa yếu tính Việc cá vật hóa phụ thể thể thiêng liêng 126 129 136 138 138 140 142 146 VI ESSE: HIỆN THẾ TỐI HẬU CỦA MỘT BẢN THỂ 149 Việc Hiện hữu tảng tối hậu thực “ESSE” Yếu tính phân biệt thực Phức hợp “Yếu tính – Hiện hữu” cấu trúc vật thụ tạo ESSE, xét Hiện thế, trọng tâm Siêu hình học Thomas 149 153 159 161 VII CHỦ THỂ HIỆN HỮU ĐỘC LẬP 165 Khái niệm Chủ thể Hiện hữu Độc lập Phân biệt Bản chất Suppositum Việc Hiện hữu thuộc Suppositum Ngôi vị 166 170 172 175 PHẦN II CÁC SIÊU NGHIỆM 181 I NHỮNG KHÍA CẠNH SIÊU NGHIỆM CỦA HỮU THỂ 182 Khái niệm Siêu nghiệm Phạm trù Những khía cạnh Siêu nghiệm Hữu thể Hữu thể: tảng đặc điểm Siêu nghiệm Hữu thể đặc điểm mang tính loại suy 183 187 192 196 II TÍNH ĐƠN NHẤT CỦA HỮU THỂ 200 Tính Đơn Siêu nghiệm Những thể loại cấp độ tính Đơn 200 204 3 Tính Đa bội Những khái niệm nảy sinh từ tính Đơn nhất, khái niệm đối lập với tính Đơn 211 Aliquid (“another” or “something”) 213 III CHÂN LÝ 215 Hữu thể Chân lý Chân lý đặc điểm siêu nghiệm Hữu thể Chân lý nơi trí người 215 216 221 IV THIỆN HẢO 224 Bản chất Thiện hảo Thiện hảo Hoàn bị Thiện hảo Giá trị 224 229 233 V CÁI ĐẸP 236 Bản chất Cái Đẹp Vẻ đẹp Hoàn bị Những cấp độ Vẻ Đẹp Con người Tri giác Vẻ Đẹp 236 240 242 245 PHẦN III CĂN NGUYÊN TÍNH 248 I NHẬN THỨC VỀ TÍNH NHÂN QUẢ ĐÍCH THỰC 249 Kinh nghiệm tính Nhân Nguyên lý Nhân 250 254 II BẢN CHẤT CỦA CĂN NGUYÊN TÍNH VÀ CÁC LOẠI CĂN NGUYÊN 207 Bản chất Căn nguyên tính Căn nguyên, Nguyên lý, Điều kiện Cơ hội Những loại Căn nguyên tính 264 264 266 269 III CĂN NGUYÊN CHẤT LIỆU VÀ CĂN NGUYÊN HÌNH THẾ 276 Bản chất Căn nguyên Chất liệu Căn nguyên Hình Tương quan Căn nguyên Chất liệu Căn nguyên Hình 277 281 284 IV NHỮNG CĂN NGUYÊN TÁC THÀNH 289 2 Bản chất Căn nguyên Tác thành Những loại Căn nguyên Tác thành V.HOẠT ĐỘNG XÉT NHƯ HIỆN THẾ CỦA CĂN NGUYÊN TÍNH TÁC THÀNH 304 Bản chất Hoạt động Nền tảng Hoạt động Những lực tác động xét nguyên lý gần cho hoạt động 306 310 312 VI CĂN NGUYÊN CỨU CÁNH 317 Bản chất Căn nguyên Cứu cánh Những loại Căn nguyên Cứu cánh Nguyên lý Cứu cánh tính Mục đích Căn nguyên cho nguyên khác 318 320 324 332 VII.Căn nguyên tính nơi Thiên Chúa&Căn nguyên tính nơi Thụ tạo 290 293 Những giới hạn nơi Căn nguyên tính Thụ tạo Những đặc trưng Căn nguyên tính nơi Căn nguyên Đệ Tương quan Căn nguyên Đệ Căn nguyên Đệ nhị 338 339 348 352 DẪN NHẬP CHƯƠNG I: BẢN CHẤT SIÊU HÌNH HỌC Con người ln ngạc nhiên nguồn gốc vũ trụ Con người làm việc liên tục, tìm giải thích vũ trụ – thứ giải thích gọi tối hậu phổ quát, bao trùm tất Qua dòng lịch sử, khai sinh nhiều trường phái Một số trường phái coi tảng thực yếu tố đặc thù gắn liền với thực đó, ví dụ vật chất, tinh thần, tư tưởng hay chuyển động, có nghĩa vũ trụ nảy sinh từ yếu tố Số khác lại thừa nhận hữu Nguyên Lý siêu việt, vốn làm nên vũ trụ mà thành phần vũ trụ Một số nhà tư tưởng lại đề cập đến diện nguồn gốc vũ trụ, người khác lại cho vũ trụ đến từ hai nhiều nguồn Những vấn đề không túy suy lý; trái lại, chúng ảnh hưởng nhiều lên đời sống người Vì đương nhiên có khác biệt bên người tin – kể – phát sinh từ vật chất ù lì quay với vật chất – bên người tin Thiên Chúa tạo dựng, Ngài đưa từ hư vô sang hữu Khởi đầu, việc nghiên cứu vấn đề tạo nên tri thức gọi triết lý, minh triết, khoa học Sau này, để tránh lẫn lộn với nhiều khoa học đặc thù khác, khoa học nói gọi Siêu hình học KHÁI NIỆM SIÊU HÌNH HỌC Ta định nghĩa Siêu hình học việc nghiên cứu nguyên tối hậu, nguyên lý phổ quát thực a Căn nguyên tối hậu khác biệt với nguyên gần Ví dụ, việc tăng áp suất khơng khí nguyên cho việc thay đổi khí hậu; tim quan khiến cho máu lưu thông Việc nghiên cứu nguyên nói thuộc khoa học đặc thù Trái lại, nguyên tối hậu có ảnh hưởng khung cảnh, ví dụ nhà lãnh đạo trị ảnh hưởng lên tồn thể đất nước ông, hay ước muốn người tìm hạnh phúc tồn thể hoạt động nhân linh Khoa Siêu hình học xét đến nguyên tối hậu tuyệt đối vũ trụ Nó cố gắng tìm ngun đó, nghiên cứu chất hoạt động ngun nói trên, Thiên Chúa ngun tối hậu sự, nên hiển nhiên Ngài chủ đề yếu Siêu hình học b Siêu hình học nghiên cứu nguyên lý phổ quát thực Bên cạnh nguyên ảnh hưởng lên hiệu chúng bên ngồi, có yếu tố nội nơi hiệu quả, kiến tạo nên chúng ảnh hưởng đến cách thức hữu hoạt động chúng Các yếu tố thường gọi nguyên lý; chẳng hạn, nguyên tử nguyên lý định cho phân tử, xác định chất đặc điểm phân tử; nơi sinh thể, tế bào hoạt động nguyên lý cho thể Nhưng Siêu hình học tìm nguyên lý phổ quát nhất, tức nguyên lý mà tạo nên Bất xét điều nguyên lý nội sự, người đề cập đến lãnh vực siêu hình SIÊU HÌNH HỌC NHƯ KHOA HỌC VỀ HỮU THỂ XÉT NHƯ HỮU THỂ Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng vốn khía cạnh thực mà lưu ý đến Chẳng hạn, sinh vật học nghiên cứu giới sinh thể, tốn học nghiên cứu khía cạnh lượng tính vật Ta cần phân biệt đối tượng chất liệu (material object) với đối tượng hình (formal object) khoa học; điều trước coi “chủ đề” khoa học tổng số nghiên cứu, điều sau khía cạnh đối tượng chất liệu mà khoa học ý đến Chẳng hạn đối tượng chất liệu sinh học tất sinh thể, đối tượng hình lại giới hạn đối tượng nghiên cứu, khoa học diễn tiến việc nghiên cứu từ khởi điểm sống Tương tự thế, đối tượng chất liệu y học thể người, đối tượng hình thể người mức độ chủ thể sức khỏe bệnh tật Siêu hình học nghiên cứu hữu thể xét hữu thể, đặc điểm nguyên hữu thể Các khoa học đặc thù có đối tượng nghiên cứu số khía cạnh chuyên biệt thực Tuy nhiên, cần có khoa học khác nghiên cứu tồn thực cách trọng đến khía cạnh chung sự: là, “hiện hữu”, “thực” Khía cạnh chung giả thiết loại tri giác đặc thù Chẳng hạn nhà thực vật học nghiên cứu xếp loại lồi, ơng ta biết “có cây”, biết chúng “những hữu thể”; khái niệm hữu thể đến trước khái niệm lồi thực vật Ta cần giải thích việc sau: i) Hữu thể: thuật ngữ siêu hình tương đương với điều gọi “sự vật” (thing) ngôn ngữ thông thường Hữu thể ám “thứ có”, hay điều có việc hữu (hiện hữu = act of being) Một hữu thể, giống chim, người, viên kim cương hữu thể; từ ngữ “con chim” nói đến chất đặc thù hay cách thức hữu, hữu thể lại diễn tả kiện có chim (Ens, L.t – Being) ii) Xét hữu thể: giải thích sách Siêu hình học Aristotle, Thánh Thomas Aquinas nói: “Những khoa học khác, vốn liên hệ đến hữu thể đặc thù, xét đến hữu thể (vì đối tượng nghiên cứu khoa học hữu thể); nhiên, chúng không nghiên cứu hữu thể xét hữu thể, mà loại hữu thể đặc thù đó, ví dụ, số hay hàng kẻ, lửa hay thứ tương tự1 Vì thế, nói đối tượng chất liệu (đối tượng chung) Siêu hình học thực tồn tính nó, vật, tính – hữu thể Mặt khác, đối tượng hình (đối tượng riêng) “hữu thể xét hữu thể” (being as being) “hữu thể xét nguyên thế” (being as such) Nói đối tượng chất liệu Siêu hình học bao gồm tất thực tại, khơng có nghĩa Siêu hình học tổng số khoa học đặc thù khác biệt Đó khơng phải tổng hợp khoa học đặc thù (như chủ trương số triết gia phái thực chứng luận) (positivist philosophers) Siêu hình học khoa học riêng biệt, nghiên cứu khía cạnh đặc thù thực phù hợp với Siêu hình học, đồng thời khoa học khác giả thiết – hữu vật iii) Đặc điểm nguyên hữu thể: Khi chọn đối tượng nghiên cứu, khoa học phải nghiên cứu đặc tính đối tượng tất liên quan tới đối tượng cách Đang môn vật lý nghiên cứu kết đặc điểm vật lý nơi vật thể, chẳng hạn khối lượng lượng chúng, Siêu hình học nghiên cứu đặc điểm hữu thể theo mức độ chúng hữu thể Vậy cơng việc Siêu hình học khám phá khía cạnh hữu thể xét ngun (being as such) (ví dụ, “chân lý”), khía cạnh khơng thuộc hữu thể xét hữu thể (chẳng hạn “vật chất” hay chất vật thể) Hơn nữa, khoa học nghiên cứu loại vật riêng biệt nguyên riêng chúng, tri thức khơng thể hồn bị nắm bắt ngun Do Siêu hình học phải nghiên cứu nguyên hữu thể mức độ chúng hữu thể: điều phạm vi Siêu hình học nghiên cứu đối tượng riêng Cũng y khoa nghiên cứu nguyên sức khỏe thể lý (ví dụ việc dinh dưỡng, khí hậu, vệ sinh), Siêu hình học dẫn đến nguyên việc hữu nơi vật – tức Thượng Đế, xét Đấng Tạo Hóa Một tiến việc hiểu biết vấn đề siêu hình khác nhau, thấy rõ đặc điểm giới thực tế lệ thuộc vào chân lý tảng vật hữu: chúng hữu thể Việc hữu đặc điểm tảng vật, hồn bị hay đặc tính chúng, trước điều gì, trước hết phải hữu Đây điều kiện sơ yếu mà vật phải lệ thuộc vào Vì Siêu hình học khoa học tìm yếu tố thực tại, nên thiết phải nhắm đến việc hữu đối tượng nghiên cứu tảng Một vài trường phái tư tưởng triết học chọn khía cạnh khác thực đối tượng Siêu hình học Chẳng hạn, “thuyết sinh” (vitalism) coi sống đối tượng; “thuyết sinh” (existentialism) lại coi sinh người; “thuyết tâm” (idealism) coi tư tưởng người; “thuyết sử” (historicism) lại coi tiến lịch sử Kant chủ trương điều kiện tri thức khoa học đối tượng triết học ông (“criticism”) Tuy nhiên, tất triết gia không tránh khỏi việc nghiên cứu hữu thể; điều họ làm giới hạn hữu thể vào đối tượng đặc thù hạn chế Nguồn gốc lịch sử khoa học hữu thể Kể từ thời triết gia đầu tiên, khoa học hữu thể hiểu tri thức phổ quát có mục tiêu khám phá yếu tố sơ yếu (primary elements) thực Tuy nhiên, yếu tố đồng hóa với yếu tố vật chất (như lửa, khí nước…), Parmenides lần nói đến hữu thể khía cạnh tảng thực Ơng nói: “hữu thể hữu vơ thể khơng hữu, cách thức thuyết phục (vì theo Chân Lý)” (Fr II V.3) Tuy khơng hồn tồn coi thường học thuyết Parmenides, triết gia sau lại ý đến khía cạnh triết lý khác Tuy nhiên, Aristotle vào cuộc, hữu thể ưu tiên trở thành đối tượng khoa Siêu hình học Những danh hiệu gán cho khoa Siêu hình học Siêu hình học gán nhiều danh xưng, tùy theo khía cạnh mà người ta muốn nhấn mạnh Aristotle gọi Đệ Triết học, nghiên cứu nguyên nguyên lý thực Danh xưng diễn tả xác đáng địa vị trung tâm Siêu hình học triết học, khiến cho Siêu hình học khác biệt với ngành tri thức khác mà Aristotle gọi Đệ nhị Triết học Siêu hình học “đệ nhất” khơng phải có sớm mặt biên niên Nó đệ có tính ưu tiên đương nhiên triết học xét toàn khối, tương quan với khoa học khác Danh xưng bên ngôn ngữ Tây phương “Metaphysics” (mà chữ có nghĩa “vượt Vật lý (Physics)” Andronicus người xứ Rhodes ghép vào để nói đến tác phẩm Aristotle “Đệ Triết học”, xếp sau sách Aristotle vật lý Danh xưng diễn tả mức chất khoa học này, vượt qua khung cảnh thực vật chất nghiên cứu khoa vật lý Sang kỷ XVII, Christian Wolff gọi môn học Ontology (Hữu thể luận), thuật ngữ phát nguyên từ tiếng Hy lạp có nghĩa “việc nghiên cứu hữu thể” Các triết gia lý ưa dùng thuật ngữ “Hữu thể luận” thay “Siêu hình học” Dẫu sao, “Hữu thể luận” diễn tả đối tượng Siêu hình học SIÊU HÌNH HỌC VÀ TRI THỨC NHÂN LOẠI Siêu hình học tri thức tự phát Mọi người có tri thức tổng quát thực tại, thủ đắc nhờ ánh sáng lý trí tự nhiên Họ biết muốn nói đề cập đến “hữu thể”, “chân lý”, hay “thiện hảo” Họ có tri thức chất người, khác biệt thực “bản thể” “phụ thể” Hơn nữa, người nhận biết Thượng Đế Đệ Căn nguyên vũ trụ, Đấng gìn giữ hướng dẫn vạn đến đích Chúng ta gọi loại tri thức tri thức tự phát, liên quan tới đề tài nghiên cứu Siêu hình học Điều khơng có phải ngạc nhiên, người tự nhiên có khuynh hướng tìm hiểu vũ trụ, vai trò vũ trụ, nguồn gốc vũ trụ vv… Do đó, ta dễ hiểu loại tri thức gọi Siêu hình học tự phát Siêu hình học tự nhiên trí tuệ người2 Tuy nhiên, điều khơng xóa bỏ nhu cầu khoa Siêu hình học khai triển thành khoa học, nhiều lý do: tri thức tự phát thường khơng hồn bị thiếu xác; có lẽ khơng đủ chắn sáng tỏ số khía cạnh; sau cùng, chịu ảnh hưởng ý thức hệ ưu thắng số khung cảnh văn hóa, nhiều người chấp nhận Ngồi ra, cần ghi nhận xác tín luân lý người có ảnh hưởng định đến tri thức người vấn đề Siêu hình học Kinh nghiệm cho thấy rằng, cá nhân chín chắn mặt ln lý, họ ln xác tín trí thức tảng, rơi vào thái độ hoài nghi trước chân lý Chẳng hạn, họ bị dẫn đến thuyết vô tri liên quan đến tri thức mà người ta có Thượng Đế, bị dẫn đến thuyết tương đối liên quan đến đòi hỏi luật luân lý Rốt cuộc, người tự tơn trung tâm tồn thể vũ trụ Đây lý tiềm ẩn đằng sau số hệ thống triết học đối nghịch triệt để với chân lý, chẳng hạn thuyết Mác xít, thuyết vơ tri, thuyết tâm: thuyết cấu lý thuyết xây dựng số thái độ sai lạc sống người Vì khoa học, Siêu hình học phần chịu ảnh hưởng đời sống luân lý triết gia Ảnh hưởng rõ ràng điểm mà vấn đề kỹ thuật chun mơn tùy thuộc vào Vai trò dẫn dắt Siêu hình học khoa học khác Vì Siêu hình học bàn đến vấn đề tảng tri thức nhân loại, đối tượng nghiên cứu bao trùm lên toàn thể thực tại, nên đương nhiên khoa học đặc thù, cách đó, tùy thuộc vào Siêu hình học Đối tượng nghiên cứu khoa học đặc thù loại hữu thể đặc thù Chính mà ngun lý siêu hình, đặc điểm hữu thể, số khái niệm tảng khác thực phản ảnh cách khu vực nghiên cứu chuyên biệt khoa học đặc thù Những nguyên lý được điều động trước làm đảo lộn mối dây thắt kết nguyên, ngăn cản việc thể nguyên tính Thất bại việc thủ đắc mục đích thất bại tuyệt đối cho tiến trình tác thành Do đó, lực tác thành mà Thiên Chúa ban cho người bị thương tổn tồn diện, trở nên khơ cằn tội lỗi, tội lỗi tháo thứ mục đích sau SÁCH ĐỌC THÊM ARISTOTLE, Metaphysica, Bk V, ch.2; Bk XII, ch.7 and 10; Nicomachean Ethics, Bk I, ch.2,5 and 9; De Caelo, Bk I, ch.4; Physica, Bk II, ch.4 SAINT THOMAS AQUINAS, Summa theologiae, I-II, q.1; Summa contra gentiles, Bk III CHƯƠNG VII: CĂN NGUYÊN TÍNH NƠI THIÊN CHÚA VÀ CĂN NGUYÊN TÍNH NƠI THỤ TẠO Chúng ta xét tới mối liên hệ thắt kết nhiều loại nguyên khác nhau, ảnh hưởng mà nguyên tác động lên nhau, cách thức mà nguyên cứu cánh nguyên tác thành tác động lên nguyên chất liệu hình Chúng ta thấy rõ nguyên thực riêng biệt, độc lập : số nguyên phải lệ thuộc vào nguyên khác Ngay lãnh vực nguyên tính tác thành, có tùy thuộc lẫn nguyên Chẳng hạn, dụng cụ chắn nguyên cho hiệu nó, dụng cụ lại hồn tồn đón nhận tính cách hữu hiệu từ nguyên Sự hấp dẫn trọng lực hành tinh chẳng hạn, xác định quỹ đạo mặt trăng; đến lượt mình, mặt trăng lại có ảnh hưởng sóng đại dương, sóng đại dương lại tạo nên việc sói mòn bờ biển việc sụp lở đất Ngoài việc nguyên cấp lệ thuộc vào ngun cấp trên, có việc nguyên chịu lệ thuộc triệt để vào Thiên Chúa, Đấng Đệ Nhất Căn Nguyên nguyên tác thành yếu cho thứ nguyên tính nơi thụ tạo Giờ xét đến đặc trưng Đệ Nhất Căn Nguyên mối tương quan nguyên với tác nhân thụ tạo NHỮNG GIỚI HẠN NƠI CĂN NGUYÊN TÍNH THỤ TẠO “Biến dịch” hình kiến tạo nên đối tượng riêng nguyên tính tác thành nơi thụ tạo (“Becoming” and forms constitute the proper object of the efficient causality of creatures) Hoạt động tác nhân thụ tạo nguyên khiến cho hiệu vào hữu (“fieri”); nhiên, khơng tạo nên hữu hiệu xét nguyên (The action of a created agent is the cause of the coming into being (“fieri”) of the effect; however; it does not produce the being of the effect as such) Nó thực dẫn đến việc tạo thực mới, (trong trường hợp sinh hay diệt) việc thủ đắc cách thức hữu nơi hữu thể tồn (trong biến đổi phụ thể) Tuy nhiên, hoạt động tác nhân tự nhiên ngưng lại, hiệu tồn tại, điều cho thấy hiệu độc lập thực khỏi nguyên tạo nên Chẳng hạn, kiến trúc sư xây nhà, ông ta đem lại cho vật liệu tồn hình phụ thể mới, khiến chúng phù hợp cho việc cư ngụ Bằng cách này, ông thực thể hữu hiệu việc xây dựng nhà đưa vào hữu (becoming) Tuy nhiên, việc xây dựng hồn tất, nhà hữu nhờ số nguyên lý mà khơng lệ thuộc vào người xây dựng chút Trong trường hợp động vật bố mẹ sinh Tận điểm riêng ngun tính thụ tạo, tiến trình sinh diệt, hình thế, đệ thể vật thể Trong trường hợp biến đổi phụ thể, tận điểm phụ thể thể Hiệu riêng nguyên tính nơi thụ tạo ln ln việc rút hình (The proper effect of the causality of creatures is always the eduction of a form) Chúng ta thấy rõ điều này, ta nhớ lại thể nguyên mức độ thực ảnh hưởng lên hiệu nó, hay nói khác đi, mức độ hiệu tồn nguyên bị xóa bỏ Tuy vậy, hiển nhiên điều ngun tác thành thụ tạo bị lấy đi, tiến trình “tạohình” (in-forming) chất liệu việc sản xuất hình mới, mà chỗ ảnh hưởng tác nhân chấm dứt Còn thực hiệu quả, vốn tiếp tục hữu, khơng bị khử trừ Do đó, tác nhân thụ tạo khơng phải nguyên tuyệt đối cho hiệu nó; hơn, nguyên cho việc sản xuất hiệu (Consequently, the created agent is not the sole or the absolute cause of its effect; rather, it is the cause of the production of the effect) Việc sản sinh (generation), vốn kiểu mẫu nguyên tính sâu sắc vật vật chất, phải coi via in esse đường qua hiệu diễn (comes to be), cụ thể qua việc đón nhận hình thể Do đó, “khi hoạt động tác nhân việc sản sinh bị rút đi, việc chuyển biến từ tiềm sang thế, tức chuyện vào việc hữu (fieri) vật sinh ra, ngừng lại, hình (mà nhờ vật sinh có việc hữu), khơng ngừng lại Do đó, hoạt động tác nhân việc sản sinh ngừng lại, hữu vật sản xuất còn, việc biến dịch chúng chấm dứt1 Các thụ tạo nguyên đặc thù cho hiệu chúng Tính hữu hạn nguyên thụ tạo lên rõ ràng ta xét đến cách thức mà chúng hoạt động : a) Những tác nhân tự nhiên ln hoạt động cách biến đổi điều (Natural agents always act by transforming something) Cả trường hợp biến đổi phụ thể sản xuất hữu thể mới, thụ tạo hoạt động cách làm biến đổi thực vốn hữu b) Do đó, lúc hoạt động, nguyên thụ tạo giả định khách thể hữu trước (Hence, in their activity, created causes presuppose a preexisting object) Nếu chúng tạo nên biến đổi phụ thể, chúng cần đến chủ thể thực hữu, chịu ảnh hưởng việc biến đổi Nếu chúng sản sinh thể mới, chúng cần đến chất liệu đệ để từ rút hình thể mới, tước bỏ thứ hình trước Lửa sinh lửa nơi thể vật chất khác; cối nảy sinh từ hạt giống, với trợ giúp số yếu tố mà môi trường vật chất chung quanh đem lại cho chúng Những vật sinh nhỏ nhờ thân thể c) Căn nguyên tính tác thành hữu thể hữu hạn bị hạn chế khả hoạt động chúng điều kiện chủ thể mà chúng tác động lên (The efficient causality of finite beings is limited by their own active capacity and by the conditions of the subject on which they act) Hiển nhiên người ta sản sinh nhiều hồn bị mà chiếm hữu (khơng chuyển trao tri thức mà khơng có, khơng thể sinh hình thể khác biệt với hình thể mình) Ngồi ra, lực tác thành nguyên bị giới hạn tính tiềm chất liệu mà biến đổi ảnh hưởng lên Cho dù nhà khoa học có thơng thái đến đâu, ơng ta khơng chuyển trao tri thức nhiều mà sinh viên ơng thu thập Cũng vậy, kỹ nhà điêu khắc bị giảm thiểu chất lượng tồi khối cẩm thạch mà ông ta chạm khắc d) Do đó, việc hữu hiệu chúng hiệu trực tiếp riêng biệt nguyên tính nơi thụ tạo (Consequently, the act of being of their effects is not the immediate and proper effect of the causality of creatures) Căn nguyên tính thụ tạo khơng thể giải thích hiệu tồn tính mình; giải thích số hoàn bị hiệu quả, mà nguyên tác thành đem đến, chủ thể, hồn cảnh riêng mình, đón nhận Do đó, khơng nguyên thụ tạo lại sản xuất toàn hữu cho hiệu Ngay trường hợp sinh sản, khơng tạo hữu từ hư vô tuyệt đối (from absolute non-being = from nothingness); hơn, sản xuất vật từ điều chưa vật Điều giải thích lại sinh từ hạt giống Điều mà nguyên thụ tạo ảnh hưởng tức khắc trực tiếp đến, cách thức hữu hiệu (the effect’s manner of being), (xét thể phụ thể), việc hữu Nói chặt chẽ, ảnh hưởng nguyên kết thúc nơi hình Chẳng hạn, ngựa khơng phải nguyên trực tiếp việc hữu ngựa con, nguyên trực tiếp chuyện ngựa (A horse, for instance, is the immediate cause, not of the colt’s being (its having the act of being), but of its being a colt) Điều khơng có nghĩa ngun thụ tạo khơng ảnh hưởng đến hữu hiệu (nếu chẳng khơng nguyên thực nữa) Nó thực ảnh hưởng, theo cách thức gián tiếp, có nghĩa nhờ hình thế, vốn hiệu riêng Khơng thụ tạo nguyên cho hữu thể xét ngun (being as such), hoạt động ln giả định điều vốn hữu có việc hữu (esse) Những tác nhân thụ tạo “không phải nguyên cho việc hữu xét nguyên nó, nguyên cho việc – tức thành người, có màu trắng … vv Việc hữu, xét ngun nó, khơng giả định điều cả, khơng tồn từ trước mà lại bên hữu xét nguyên Nhờ hoạt động thụ tạo, hữu thể này, cách thức hữu vật sản xuất; từ hữu thể có trước, hữu thể cách thức hữu xuất hiện”2 Do đó, cần phải nói mối tương quan với việc hữu, nguyên thụ tạo ln ngun đặc thù; nói khác đi, chúng đạt hiệu theo mức độ hiệu hữu thể, theo mức độ hiệu loại hữu thể đặc thù Ngoài ra, vật hoạt động theo mức độ thực hữu (trong = actual), thụ tạo có việc hữu bị hạn chế (chúng không việc hữu túy), nên thiết chúng phải tạo nên hiệu bị giới hạn phạm vi hữu thể luận chúng Căn ngun tính thụ tạo đòi hỏi nguyên đệ vốn nguyên cho việc hữu Tóm tắt kết luận hai phần trên, nói nguyên tính tác thành thụ tạo khơng đủ để giải thích hữu hiệu Chúng ta cần nhấn mạnh đến kiện mở rộng tới việc hiệu “đi vào hữu” việc biến dịch hiệu Đồng thời, nhấn mạnh nguyên thụ tạo ngun đích thực Do đó, nói “một vật thụ tạo làm nên thể mới” hồn tồn hợp lệ Cho dù hình mục đích cho việc sinh sản, hiệu thể Nhưng ta thấy hiển nhiên thể không phát sinh từ lực hoạt động tác nhân, nảy sinh từ tiềm thụ động sẵn có chất liệu (ex materia) Do đó, nguyên tính thụ tạo định phải giả thiết việc hữu (all causality of creatures necessarily demands the act of being that is presupposed) Căn nguyên cho việc hữu (esse) Thiên Chúa, Subsistent Esse, nguyên Đệ Nhất Phổ Quát, trái lại, hữu thể khác nguyên đệ nhị Chỉ nguyên tính nơi Thiên Chúa có esse đối tượng riêng Thiên Chúa có việc hữu đối tượng riêng cho nguyên tính Ngài, lãnh vực tạo dựng lẫn bảo tồn vật hữu Tạo dựng đem lại việc hữu cho thụ tạo từ hư vô Nơi Thiên Chúa, tạo dựng hoạt động đồng-vĩnh-cửu (coeternal) với Ngài (ab aeterno), từ quan điểm người, tạo dựng xảy thời gian Chuyện hoạt động Thiên Chúa kéo dài thời gian coi việc bảo tồn, mà việc không thực phân biệt khỏi việc tạo dựng3 Kết là, Thiên Chúa khơng tạo dựng, chẳng có tồn tại; nhìn theo góc độ bảo tồn (cũng việc tạo dựng thơi), vật rơi vào hư vơ Thiên Chúa khơng giữ gìn điều Ngài tạo dựng để chúng tiếp tục hữu Đem lại việc hữu ex nihilo chuyện Thiên Chúa làm được, Thiên Chúa Hằng Hữu (Subsisting Act of Being) Ngài Căn Ngun phổ qt tồn Ta tóm tắt lại sau : a) Ngài Hằng Hữu Hiện Hữu tự yếu tính (He is the Subsisting Act of Being and Being by essence) Chỉ Hữu Thể Tuyệt Đối Vô Hạn, Hiện Hữu Viên Mãn, có việc hữu thụ tạo hiệu riêng Trái lại, cách hữu đặc thù, với esse hạn chế thơng dự, khơng thể có lực đạt đến điều vượt cách thức hữu hạn chế b) Ngài tồn (He is omnipotent) Ta thấy thụ tạo giả thiết thể (substratum) để chúng tác động lên Trong mức độ thể cách xa với phải đạt đến, đòi phải có ngun tác thành có lực đưa tiềm sang Chẳng hạn, để làm cho thỏi thép cháy đỏ, cần phải có nhiệt lớn điều làm cháy mảnh gỗ, so với thép gỗ có tiềm gần gũi nhiều với việc bốc cháy Vì việc hữu khơng giả thiết điều gì, nên cần phải có quyền vơ hạn để tạo nên chuyện Khơng đơn giản chuyện nối kết với tiềm năng, vượt qua vực thẳm vô tận (infinite chasm) hư vơ hữu Tồn thuộc tính riêng Thiên Chúa, Ngài Hiện Thế Thuần Túy (Pure Act) không bị giới hạn yếu tính c) Ngài nguyên phổ quát (He is only universal cause) Việc hữu hiệu phổ qt nhất, bao trùm hoàn bị vũ trụ theo ngoại diên lẫn cường độ Nó bao gồm hồn bị hữu thể (ngoại diên) cấp độ hoàn bị (cường độ) Do đó, khơng ngun đặc thù lại làm cho có việc hữu; hơn, esse hiệu riêng nguyên phổ quát nhất, Thiên Chúa, Đấng có hồn bị viên mãn Như vậy, Thiên Chúa “tác nhân đem lại hữu (per modum dantis esse), không Đấng làm chuyển động biến đổi (per modum moventis et alterantis)4 Điều khơng có nghĩa Thiên Chúa liên tục tạo dựng từ hư vơ Đúng hơn, có nghĩa hành động tạo dựng Ngài, Thiên Chúa tạo dựng hữu – thực hữu khả thể - Hành động làm nảy sinh hữu thể mà Thiên Chúa tạo dựng từ thuở ban đầu, mà làm nảy sinh tất xảy đến qua thay đổi tự nhiên nhân tạo theo dòng thời gian NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CĂN NGUYÊN TÍNH NƠI CĂN NGUYÊN ĐỆ NHẤT Những hạn từ Căn Nguyên Đệ Nhất (Thiên Chúa) nguyên đệ nhị (các thụ tạo) tương đương với hạn từ thông dụng khác : nguyên hữu (esse) nguyên biến dịch (fieri); nguyên phổ quát nguyên đặc thù; nguyên siêu việt nguyên thuộc phạm trù (cause of being (esse) and cause of becoming (fieri); universal cause and particular cause; transcendental cause and predicamental cause) Căn nguyên việc hữu nguyên đệ nguyên khác giả thiết nguyên đó, giống hữu điều kiện tiên cho hiệu khác5 Nó nguyên phổ quát tuyệt đối bao trùm tất hoàn bị thụ tạo, tác nhân đặc thù ảnh hưởng tới loại hiệu mà thơi Nó ngun siêu việt lý đó, hiệu riêng nó, hữu, vượt phạm trù; trái lại, nguyên thuộc phạm trù tạo cách thức hữu định Trái ngược với nguyên đệ nhị, Căn Nguyện Đệ Nhất diễn tả qua đặc trưng sau : a) Đó nguyên loài xét nguyên (It is the cause of the species as such), nguyên đệ nhị thông chuyển chúng Chẳng hạn, người khơng thể ngun cho nhân tính xét nhân tính, cho hồn bị thuộc chất đó, “vì nguyên cho người, ngun cho mình, chuyện khơng thể xảy Nhưng, nói cho người cá biệt nguyên cho người cá biệt Giờ đây, người tồn nhân tính diện nơi chất liệu Như vậy, người nguyên cho người, theo nghĩa nguyên hình người vào chất liệu Việc có nghĩa trở nên nguyên lý sinh sản người cá biệt … Vậy, phải có ngun tác nhân riêng cho lồi người; … Căn ngun Thiên Chúa”6 b) Đó nguyên chất liệu, (It is also the cause of matter) thụ tạo làm nảy sinh thay đổi liên tục hình Như thấy, lúc sản sinh hiệu bất kỳ, thụ tạo giả thiết chủ thể có trước, mà trường hợp sinh sản phải chất liệu Chất liệu, vốn thể tối hậu cho biến đổi thể, hiệu riêng cho nguyên tính nguyên tối cao c) Đó nguyên phổ quát (It is the most universal cause), trái ngược với thụ tạo vốn nguyên đặc thù Khi hoạt động cách làm biến đổi, nguyên đệ nhị tạo nên loại hiệu đặc thù, mà thiết phải giả định hoạt động nguyên phổ quát Như binh sĩ khơng thể làm cho chiến thắng chung qn đội khơng có kế hoạch tổng quát mà vị tướng tiên liệu vũ khí đạn dược vị tướng cung cấp, thụ tạo khơng thể tồn hay hoạt động, chẳng tạo nên hiệu riêng, khơng có ảnh hưởng Căn Nguyên Đệ Nhất, vốn đem lại việc hữu cho nguyên lẫn chủ thể biến đổi d) Đó ngun tự yếu tính (It is a cause by essence), thụ tạo nguyên nhờ việc thông dự Một điều có hồn bị yếu tính chiếm hữu hồn bị viên mãn Trái lại, hồn bị thơng dự chủ thể chiếm hữu phần theo cách giới hạn Vì vật hoạt động theo mức độ thực hữu, nên thứ Hiện Thế Thuần Túy Hằng Hữu hoạt động tác tạo yếu tính (Since everything acts insofar as it is actual, only that which is Pure Act or Subsisting Act of Being can act and cause by essence) Tuy nhiên, thụ tạo mà thiết có việc hữu bị giới hạn yếu tính mình, ngun thơng dự, tức nhờ vào chuyện nhận việc hữu phù hợp với cấp độ (việc hữu) chiếm hữu Do đó, Thiên Chúa có quyền tác tạo không bị giới hạn (God alone has causal power in an unlimited way), lý Ngài tạo nên vật từ hư vô (sáng tạo chúng) cách ban cho chúng việc hữu Các thụ tạo chiếm hữu khả tác tạo hữu hạn định, tương xứng với cấp độ chúng thơng dự việc hữu Ngồi ra, để có hiệu riêng, chúng phải giả thiết hoạt động sáng tạo Thiên Chúa vốn đem lại việc hữu cho hiệu Các thụ tạo làm nên hiệu riêng, vốn “những xác định hữu” theo mức độ chúng Thiên Chúa bảo tồn (Creatures produce their proper effects, which are only “determinations of being”, insofar as they are conserved by God) “Điều loại vật yếu tính, ngun riêng hữu thơng dự Như vậy, lửa nguyên cho tất bị đốt cháy Vậy, Thiên Chúa Hiện Hữu yếu tính, hữu thể khác hữu nhờ thơng dự, nơi Thiên Chúa Esse đồng với yếu tính Ngài Do đó, việc hữu (esse) vật tồn hiệu riêng Thiên Chúa Và vậy, đưa điều vào thực hữu, làm điều nhờ quyền Thiên Chúa”7 TƯƠNG QUAN GIỮA CĂN NGUYÊN ĐỆ NHẤT VÀ NHỮNG CĂN NGUYÊN ĐỆ NHỊ Như ta thấy, hữu nguyên tính thụ tạo hồn tồn đặt tảng nơi Thiên Chúa, Đấng Căn Nguyên Đệ Nhất Căn Nguyên tự yếu tính Điều kéo theo mối tương quan hồn tồn lệ thuộc, khơng trùng hợp song hành quyền Thiên Chúa lực thụ tạo phối hợp để tạo nên hiệu đơn lẻ Để minh họa mối tương quan nguyên tính tác thành Thiên Chúa thụ tạo, ta nhắc lại mối tương quan nguyên nguyên dụng cụ, thay tương quan hai nguyên phần vốn bên nối kết lại để đạt kết (như hai ngựa hợp sức để kéo xe) Cũng cọ sơn khơng thể tự hồn tất tranh, thụ tạo khơng có hữu khả hoạt động không lệ thuộc vào Thiên Chúa Tuy nhiên, ta cần làm sáng tỏ thêm vấn đề này: a) Một nguyên dụng cụ thụ tạo thực lệ thuộc tác nhân phương diện hoạt động dụng cụ, thụ tạo phải lệ thuộc vào Thiên Chúa mặt hữu b) Một thụ tạo chiếm hữu hình thể lực hoạt động định vốn ảnh hưởng thực lên cách thường xuyên; thứ gốc rễ cho hoạt động nơi vật thể, đến độ hoạt động tự nhiên, hoạt động nguyên đệ nhị tương ứng với nguyên chúng Tuy nhiên, nơi dụng cụ, thêm vào hình nó, mà qua tạo nên hiệu khơng theo tư cách dụng cụ, có lực mới, diện cách ngoại chuyển (transient manner), tạo nên hiệu khơng cân xứng với nguyên dụng cụ Như vậy, theo nghĩa chặt hơn, thụ tạo gọi dụng cụ mà chúng Thiên Chúa sử dụng để tạo nên hiệu vượt khả chúng, đặc biệt lãnh vực ân sủng Chúng gọi nguyên đệ nhị chúng hoạt động lãnh vực tự nhiên Việc nguyên đệ nhị phải lệ thuộc hoàn toàn vào Căn Nguyên Đệ Nhất kéo theo ba hệ sau : a) So sánh với nguyên đệ nhị, Căn Nguyên Đệ Nhất có ảnh hưởng lớn thực hiệu (Compared with the secondary cause, the First Cause has a greater influence on the reality of the effect) Tương tự vậy, việc vẽ tranh phải gán cho người nghệ sĩ cho cọ vẽ đĩa màu mà người nghệ sĩ dùng “Trong trường hợp ngun tác nhân có tơn ti trật tự, nguyên phụ thuộc hoạt động nhờ lực nguyên thứ Trong trật tự nguyên tác nhân, Thiên Chúa nguyên đệ nhất… đó, nguyên tác nhân thấp hoạt động nhờ quyền Ngài Căn nguyên hoạt động nguyên mà nhờ lực hoạt động thể hiện, thứ hoạt động; vậy, hoạt động tuôn trào cách chặt nghĩa từ tác nhân từ dụng cụ Do đó, so sánh với nguyên tác nhân đệ nhị, Thiên Chúa nguyên cho hoạt động8 b) Cả Căn Nguyên Đệ Nhất nguyên đệ nhị nguyên toàn vẹn cho hiệu theo phạm vi thứ (Both the First Cause and secondary causes are total causes of the effect in their own respective order), hiệu hồn tồn sản xuất từ thứ chúng, phần theo phần theo khác “Cũng hiệu khơng gán cho ngun tự nhiên cho quyền lực Thiên Chúa theo kiểu phần Thiên Chúa làm, phần tác nhân tự nhiên; ra, hiệu sản xuất toàn diện hai thứ, theo cách thức khác nhau, giống hiệu hồn toàn gán cho dụng cụ, đồng thời hoàn tồn gán cho ngun chính”9 Như thấy, hiệu riêng tương xứng nguyên đệ nhị hình (bản thể hay phụ thể), thụ tạo có cấp độ thơng dự đặc thù vào việc hữu nhờ hình Tuy nhiên, hiệu riêng trực tiếp Thiên Chúa việc hữu vật, nhờ việc hữu, quyền Ngài ảnh hưởng lên hồn bị thụ tạo Căn ngun tính Thiên Chúa bao trùm tất cả, chuyện nảy sinh từ chất đặc biệt esse, xét vượt thế, hoàn bị vượt hoàn bị thể thụ tạo “Vì thụ tạo chia sẻ việc hữu nó… hữu thể, tồn tính mình, phải đến từ nguyên đệ hoàn bị”10 Do đó, việc Quan Phòng Thiên Chúa bao gồm thứ tồn vũ trụ Nó khơng bao gồm lồi phổ qt mà cá thể, không bao gồm hoạt động khẩn thiết đặt trước nơi hữu thể cấp thấp tác động tự thụ tạo thiêng liêng Nó khơng mở rộng đến hoạt động định thụ tạo tự (những người làm biến đổi dòng lịch sử) mở rộng đến hoạt động thường nhật dường khơng quan trọng, hai loại hoạt động chia sẻ tính thực hữu esse nơi vị thể chúng Việc hữu hiệu trực tiếp nguyên tính tác thành Thiên Chúa c) Việc nguyên đệ nhị phải lệ thuộc vào Thiên Chúa, khơng làm giảm sút tính hữu hiệu tác tạo thụ tạo; đem lại tảng cho tính hữu hiệu hoạt động nơi thụ tạo (The subordination of secondary causes to God does not diminish the causal efficacy of creatures; rather it provides the basis for the efficacy of their activity) Hoạt động Thiên Chúa làm tăng thêm tăng cường tính hiệu nguyên phụ thuộc tùy theo mức độ chúng gắn bó nhiều với Thiên Chúa, lệ thuộc lớn mặt nguyên kéo theo việc thông dự lớn vào nguồn mạch lực tác động Điều có phần giống trường hợp sinh viên tuyệt đối theo hướng dẫn giáo sư dẫn dắt anh việc học hành, trường hợp học việc người ý thức làm điều mà nghệ sĩ tài dạy cho anh Cả hai trải nghiệm hiệu lớn hoạt động Những ngun đệ nhị có tính hiệu riêng mình, hiển nhiên chúng có lực nhờ việc chúng lệ thuộc vào nguyên cao cấp Chẳng hạn, viên sĩ quan quân đội có uy quyền người thuộc hạ nhờ vào quyền bính giao cho ông ta sĩ quan cao cấp quân đội; lưỡi đục làm đổi thay hình dạng khối cẩm thạch nhờ vào vận động nảy sinh từ nhà nghệ sĩ truyền đến lưỡi đục Do đó, “năng lực tác nhân thấp tùy thuộc vào lực tác nhân cấp cao hơn, tùy theo mức độ tác nhân cấp cao đem lại cho tác nhân cấp thấp lực đó, mà nhờ tác nhân cấp thấp hoạt động, tác nhân cao cấp trì, chí áp dụng tác nhân cấp thấp vào hoạt động”11 Vì Thiên Chúa khơng ban lực tác động cho ngun đệ nhị, mà trì chúng hữu, đem áp dụng chúng vào hiệu chúng, nên tính hiệu chúng tăng bội tùy theo việc chúng phụ thuộc vào hoạt động Thiên Chúa Ý nghĩa lớn lao thực sâu xa nhìn thấy sinh hoạt thực hành, đặc biệt lãnh vực tự người Việc suy phục luật lệ Thiên Chúa khơng làm giảm sút phẩm chất hoạt động người Trái lại, điều làm cho chúng mạnh mẽ đem lại cho chúng tính hiệu vượt lên tiêu chuẩn tự nhiên SÁCH ĐỌC THÊM SAINT THOMAS AQUINAS, De potentia, q.3, a.7 and 8; Summa contra gentiles, Bk III, ch.65-70 J.M ARTOLA, Creacion y participacion, Publicaciones de la Institucion Aquinas, Madrid 1963 St Thomas Aquinas, In IV Metaphysicorum, lect THƯ MỤC TỔNG QUÁT ALVIRA, R.: La nocion de finalidad, EUNSA, Pamplona 1978 ANSCOMBE G.E.M AND GEACH, P.T.: Three Philosophers Aristotle, Aquinas, Frege, Basil Blackwell, Oxford 1973 ARTOLA, J.M.: Creacion y participacion, Publicaciones de la Institucion Aquinas, Madrid 1963 AUBENQUE, P.: Le problème de l’être chez Aristote, 4th ed., P.U.F., Paris 1977 BARTHLEIN, K.: Die Traszendentalienlehre in der alten Ontologie, I: Die Transzendentalienlehre im Corpus Aristotelicum, De Gruyter, Berlin N York 1972 BECK, H.: El ser como acto, EUNSA, Pamplona 1968 BERTI, E.: Genesi e sviluppo della dottrina della potenza e dell’atto in Aristotele, «Studia Patavina» (1958), pp 477-505 BRETON, S.: Essence et existence, P.U.F., Paris 1962 _ L’«esse in» et l’«esse ad» dans la métaphysique de la relation, Angelicum, Roma 1951 BRUYNE, E DE: Estudios de estética medieval, Gredos, Madrid 1959 CAPREOLUS, J.: Defensiones theologiae, Paban-Pegúes, Toulouse 1943 CARDONA, C.: Metafisica de la opcion intelectual, 2nd ed., Rialp, Madrid 1973 CENCILLO, L.: Hylé La materia en el corpus Aristotelicum, C.S.I.C., Madrid 1958 CLAVELL, L.: El nombre propio de Dios, EUNSA, Pamplona 1980 COURTES, P.C.: Cohérence de l’être et Premier Principe selon Saint Thomas d’Aquin, in «Revue Thomiste», 70 (1970), pp 387423 DEGL’INNOCENTI, U.: Il principio d’individuazione nella scuola tomistica, P Univ Lateranense, Rome 1971 _ Il problema della persona nel pensiero di S Tommaso, P Univ Lateranense, Rome 1967 DERISI, O.N.: La persona Su esencia, su vida y su mundo, Univ Nacional de la Plata, La Plata 1950 DUMMETT, M and FLEW, A.: Can an Effect Precede Its Cause?, Aristotelian Society Proceedings, Suppl Vol 28 (1954) ELDERS, L.: Aristotle’s Theology A Commentary on the Books of Metaphysics, Van Gorcum, Assen 1972 _ Aristotle’s Theory of the One: A Commentary on the Book of Metaphysics, Van Gorcum, Assen 1961 _ Le premier principe de la vie intellective, en «Revue Thomiste» 62 (1962), pp 571-586 ELDERS, L and OTHERS: Quinque sunt viae, Pont Acad S Tommaso, Rome 1980 FABRO, C.: La nozione metafisica di partecipazione, S.E.I., Torino 1960 Partecipazione e causalita, S.E.I., Torino 1960 FARGES, A.: Théorie fondamentale de l’acte et de la puissance, du moteur et du mobile, Paris 1893 FINANCE, J DE: Eâtre et agir dans la philosophie de Saint Thomas, 2nd ed., Univ Gregoriana, Rome 1960 _ Conocimiento del ser Tratado de ontologia, Gredos, Madrid 1971 FOREST, A.: La structure métaphysique du concret selon S Thomas d’Aquin, 2nd ed., Vrin, Paris 1956 GARCIA LOPEZ J: El valor de la verdad y tros estudios, Ed Gredos, Madrid 1965 _ Doctrina de Santo Tomas sobre la verdad, EUNSA, Pamplona 1967 GARDELL, H.D.: Iniciacion a la filosofia de Santo Tomas de Aquino, Vol 4; metafisica Tradicion, Mexico 1974 GARIN, P: Le problème de la causalité et Saint Thomas d’Aquin, Beauchesne, Paris 1958 GARRIGOU-LAGRANGE, R.: El realismo del principio de finalidad, Desclée de Brouwer, Buenos Aires 1949 _ Le sens commun, la philosophie de l’être et les formules dogmatiques, Beauchesne, Paris 1909 GEACH, P.T.: Providence and Evil, CambridgeUniversity Press, Cambridge 1977 GIACON, C.: Atto e potenza, La Scoula, Brescia 1947 _ La causalita nel razionalismo moderno, Fratelli Bocca, Milan-Rome 1954 GILSON, E.: El filósofo y la teologia, 2nd Ed., Monograma, Madrid 1967 _ Les arts du beau, Vrin, Paris 1963 _ Lêtre et l’essence, Vrin, Paris 1962 _ Réalisme thomiste et critique de la connaissance, Vrin, Paris 1947 GOHEEN, J.: The problem of Matter and Form in «De ente et essentia» of Thomas Aquinas, Cambridge (Mass) 1979 GONZALEZ, A.L.: Ser y participacion, EUNSA, Pamplona, 1979 GONZALES ALVARES, A.: Introduccion a la metafisica, Universidad Nacional de Cuyo, Mendoza 1951 _ Tratado de Metafisica Ontologia, Gredos, Madrid 1961 GRABMANN, M.: Der gottliche Grund der menschlicher Wahrheitserkenntnis nach Augustinus und Thomas von Aquin, Aschendorff, Munster 1924 GRENET, P.B.: Ontologia, 3rd ed., Herder Barcelona 1973 HESSEN, J.: Das Substanzproblemin der Philosophie der Neuzeit, 1932 HOENEN, J.: Filosofia della natura inorganica, La Scuola, Brescia 1949 HOLLENCAMP, C.: Causa causarum, Univ Laval, Québec 1949 Husik, I.: Matter and Form in Aristotle, Berlin 1912 INCIARTE, F.: Forma Formarum, K Alber, Freiburg 1970 JALBERT, G.: Necessité et contingence chez Saint Thomas d’Aquin, Ed., de l’Université, Ottawa 1961 JANET, p,: Les causes finales, Paris 1882 JOLIVET, R.: La notion de substance (Essai historique et critique sur le développement des doctrines d’Aristote nos jours), Beauchesne, Paris 1929 _ Tratado de Filosofia, III: Metafisica, C Lohlé, Buenos Aires 1957 KASTIL, A.: Die Frage nach der Erkenntnis des guten bei Aristotles und Thomas, Akad Wiss., Wien 1900 KESSLER, M.: Aristoteles Lehre von der Einheit der Definition, Berchmans, Munchen 1976 KREMPEL, A.: La doctrine de la relation chez St Thomas d’Aquin, Vrin, Paris 1952 LAKEBRINK, B.: Klassische Metaphysik, Romback, Freiburg 1967 LAVEDÌERE, M.: Le principe de causalité, Vrin, Paris 1967 LUCKEY, H.: Die Bestimmung von «gut» un «bose» bei Thomas von Aquin, Oncken, Kassel 1930 MANSER, G.M La esencia del tomismo, C.S.I.C., Madrid 1953 MANSION, A.: Introduction la physique Aristotélicienne, 2nd ed., Ed De l’Institute Superieur de Philosophie, Louvain 1945 MANSION, S.: Le jugement de l’existence chez Aristote, Publ Univ de Louvain, Louvain 1946 MARC, A.: Dialéctica de la afirmacion, Gredos, Maddrid 1964 _ L’idée de l’être chez St Thomas et la Scolastique postérieure, Paris 1953 MATTIUSI, G.: Le XXIV tesi della filosofia di S Tommaso di Aquino, 2nd ed., Rome 1922 MAURICE-DENIS, N.: L’être en puissance d’après Aristote et S.T d’Aquin, 1922 McINERNY, R.M.: Studies in Analogy, Martinus Nijhoff, The Hague 1968 _ The Logic of Analogy, Martinus Nijhoff, The Hague 1971 MEEHAN, F.X.: Efficient Causality in Aristotle and St Thomas, Washington 1940 MICHOTTE, A.: La perception de la causalité, Publ Univ Louvain, Louvain 1954 MILLAN PUELLES, A.: Fundamentos de filosofia, 5th ed., Rialp, Madrid 1967 MONDIN, B.: La filosofia dell’essere di S Tommasso d’Aquino, Herder, Roma 1964 MONTAGNES, B.: La doctrina de l’analogie selon St Thomas, Publ Univ Louvain, Louvain 1963 MINIZ, F.P.: El constitutivo formal de la persona creada en la tradicion tomista, Salamanca 1947 OEING-HANHOFF, L.: Ens et unum convertuntur Stellung und Gehalt des Grundsatzes in der Philosophie des hl Thomas von Aquin, Aschendorffsche Verlagsbuchhandlung, Munster 1953 OWENS, J.: The Doctrine of Being in the Aristotelian Metaphysics, 3rd ed., Pontifical Institute of Medieval Studies, Toronto 1978 PHILIPPE, M.D.: L’activité artistique Philosophie du faire, Beauchesne, Paris 1970 _ L’être Recherche d’une philosophie première, Téqui, Paris 1972-1974 PIEPER, J.: Defensa de la filosofia, Herder, Barcelona 1973 _ El descubrimiento de la realidad, Rialp, Madrid 1974 POLTNER, G.: Schonheit, Herder, Wien 1978 RAEYMAEKER, L DE: Filosofia del ser, Gredos, Madrid 1968 RAMIREZ, S: El concepto de filosofia, Ed Leon, Madrid 1954 RASSAM, J.: Introduccion a la filosofia de Santo Tomas, Rialp, Madrid 1980 REGNON, TH DE: La métaphysique des causes selon Saint Thomas et Albert le Grand, Paris 1906 ROLAND-GOSSELIN, M.D.: Le, «De ente et essentia» de S.Thomas d’Aquin, Vrin, Paris 1948 SANGUINETI, J.: La filosofia de la ciencia, EUNSA, Pamplona 1978 SCHEU, M.: The Categories of Being in Aristotle and St Thomas, Washington 1944 SCHULEMANN, G.: Die Lehre von den Transzendentalien in der scholatischen Philosophie, Meiner, Leipzig 1929 SELVAGGI, F.: Causalita e indeterminismo, Univ Gregoriana, Rome 1964 SERTILLANGES, A.D.: La idea de creacion y sus resonancias filosoficas, Buenos Aires 1969 SOHNGEN, G.: Sein und Gegenstand Das scholatische Axiom «ens et verum convertuntur» als Fundament metaphysischer und theologischer Spekulation, Verlag der Aschendorffschen, Munster 1930 STALLMACH, J.: Dynamis und Energeia, Anton Hain, Meisenheim am Glan, 1959 TRENDELENBURG, A.: Historische Beitrage zur Philosophie, I Geschichte der Kategorienlehre, Hildesheim, Olms 1963 TUGENDHAT, E.: TI KATA TINOE Eine Untersuchung zu Struktur und Ursprung Aristotlelischer Grundbegriffe, Karl Alber, Freiburg-Munchen 1958 VANNY-ROVIGHI, S.: Elementi di filosofia, II: Metafisica, 4th ed., La Scoula, Brescia 1974 WALLACE, W.: The Elements of Philosophy, Alba House, New York 1977

Ngày đăng: 06/03/2019, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w