Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 317 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
317
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
3 LỜI GIỚI THIỆU Đồng chí Đào Xuân Sâm nhà giáo – nhà khoa học có 50 năm tuổi nghề Từ năm 1950 giảng dạy trị Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam Năm 1961 tốt nghiệp đại học, chuyên ngành kinh tế công nghiệp Trong 40 năm liên tục từ 1961 đến nay, làm nghiên cứu, giảng dạy với cương vị trưởng khoa môn kinh tế nhiều trường đại học công, trường Đảng, đại học dân lập Cũng 40 năm ấy, liên tục quan Trung ương Đảng Nhà nước sử dụng làm nghiên cứu tư vấn Hiện thành viên Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ Tại khoa Quản lý kinh tế, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đồng chí giữ chức vụ: Phó trưởng khoa từ năm 1977, trưởng khoa từ 1981 đến 1990, Chủ tịch Hội đồng khoa học từ 1981 đến 1994, cộng tác viên từ 1994 đến Trên 20 năm gắn bó với Khoa Quản lý kinh tế thời kỳ đồng chí có hoạt động khoa học tư vấn sơi nhất, công bố 100 sách nghiên cứu Đặc điểm chung bật sách nghiên cứu đề cập khía cạnh đổi tư duy, chủ yếu tư kinh tế Từ có đóng góp thiết thực vào q trình đổi sách chế quản lý kinh tế nước ta Nhiều sách nghiên cứu đồng chí đơng đảo đồng nghiệp, học viên người làm công tác quan tâm tìm đọc tham khảo Năm 1992, đồng chí tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Học viện chứng nhận đạt thành tích khoa học loại xuất sắc giai đoạn 1986 – 1991 Tuyển tập “Viết theo dòng đổi tư kinh tế” gồm 35 công bố 20 năm vừa qua tư liệu tham khảo bổ ích với người nghiên cứu giảng dạy, học viên, nghiên cứu sinh người làm công tác thực tế lĩnh vực kinh tế Bạn đọc khai thác sách tư liệu lịch sử phong phú đa diện q trình tìm tòi đổi tư duy, chủ yếu tư kinh tế nước ta hai thập kỷ vừa qua Do tính kiến thức lý luận kinh nghiệm phản ánh, sách, kể cơng bố trước lâu, khơng có ý nghĩa tư liệu lịch sử, mà có tính thời với việc nghiên cứu Hơn nữa, qua sách, bạn độc tìm hiểu kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu tiếp cận người làm khoa học lâu năm, cố gắng bám sát đóng góp vào q trình đổi tư kinh tế, phục vụ nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Xin trân trọng giới thiệu sách đông đảo bạn đọc! Hà Nội, năm 1999 Khoa Quản lý kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta, trình chuyển sang kinh tế thị thường khởi đầu từ 1979 xu hướng khách quan thể nguyện vọng đông đảo nhân dân, Đảng Nhà nước nắm bắt, tổng kết, định hướng bước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (1979) cột mốc đánh dấu bước khởi đầu Đến 1986, sau năm tìm tòi thử nghiệm, Đại hội lần thứ VI Đảng tới bước ngoặt quan điểm sách – khẳng định sách phát triển kinh tế hàng hóa gồm nhiều thành phần với định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến việc chuyển sang kinh tế thị trường đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa bước ngoặt đầu tiên, trình độ kinh tế thị trường sơ khai Chuyển sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa đã, q trình tiếp tục tìm tòi đổi Là người nghiên cứu theo khuynh hướng góp sức tổng kết, khái quát lý luận từ thực tiễn nhằm phục vụ công đổi Đảng lãnh đạo, 20 năm từ 1980 đến chúng tơi có gần 100 sách nghiên cứu cơng bố ( có danh mục kèm theo) Hệ thống sách nghiên cứu cố gắng quán theo hướng góp phần đổi tư duy, chủ yếu tư kinh tế, nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách tuyển tập chọn lọc 35 viết theo dòng đổi tư kinh tế trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta từ khởi đầu Đổi đến Để thuận tiện cho bạn đọc tham khảo, tập hợp thành chương: I Mấy vấn đề phương pháp luận quan điểm định hướng; II Đổi nhận thức thị trường kinh doanh; III Một số khía cạnh đổi tư nghiệp phát triển nơng nghiệp từ “ khốn” (1981) đến nay; IV Đổi nhận thức cơng nghiệp hóa, đại hóa; V Một số vấn đề đổi lĩnh vực tài chính, tiền tệ; VI Nhân tố người điều kiện mới; VII Sự gắn bó biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội bước chuyển sang kinh tế thị trường Với kết cấu vậy, chương bố trí theo trình tự từ vấn đề có tính phương pháp luận, phân tích tổng quan quan điểm định hướng; kế chương lĩnh vực Ở chương xếp theo thứ tự từ tổng quan đến nghiên cứu mặt Cuốn sách mang tính hệ thống, chương có quan hệ gắn bó với theo mạch tư quán Đồng thời chương, có tính độc lập tương đối Xin lưu ý 35 sách công bố rải 20 năm ( 1980 – 1999) Ngay chương nghiên cứu rải khoảng 10 năm, tức có cơng bố gần 20 năm trước đây, có cơng bố gần Riêng sách tham gia nghiên cứu tổng kết, tham luận khoa học xử lý riêng biệt vấn đề hoàn cảnh thời điểm lịch sử cụ thể Khi tuyển chọn biên tập, cân nhắc thấy cần giữ nguyên công bố ( đầu có ghi thời gian nơi công bố) Như cần có ích cho việc nghiên cứu bài, chương tư liệu lịch sử đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, sách tư liệu trình lịch sử đổi tư Những điều trình bày tính hệ thống sách, tính độc lập tương đối chương đó, nhằm lưu ý bạn đọc sử dụng sách tham khảo theo trình tự từ đầu đến cuối, hay chương mà quan tâm Về việc tiếp cận nghiên cứu dòng suy nghĩ, có điều xin lưu ý: Một, sách đề cập vấn đề đổi tư kinh tế chủ yếu, đặt sách cách nhìn tổng thể gắn kinh tế với mặt trị xã hội Đây hương pháp đặc trưng Bộ môn lý luận quản lý kinh tế xã hội, với tính chất mơn khoa học liên nghành Phương pháp cho phép phản ánh lịch sử đổi kinh tế với bước chuyển sang kinh tế thị trường ln có tác động qua lại sâu sắc với mặt khác đời sống xã hội Đổi tư kinh tế phải xem xét tác động qua lại Hai, sách bài, việc đổi nhận thức nằm tình lịch sử cụ thể, đồng thời đặt hồi ức trình học hỏi tìm toig, tranh luận khoa học quan điểm sách diễn nước ta hệ thống xã hội chủ nghĩa trước Như vậy, đổi nhận thức nghiên cứu từ trình lịch sử đời, thăng trầm tìm tòi đổi cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba, sách viết thể cố gắng phân tích nhận thức cũ – mơ hình cũ với nhận thức theo định hướng Sự cố gắng thể từ vấn đề thuộc phương pháp luận, quan niệm định hướng, đến việc luận giải vấn đề cụ thể Bốn, sách viết theo hướng cố gắng vào khía cạnh thời lý luận thực tế, đặt gắn bó nguyên lý kinh điển, quan điểm sách Đảng Nhà nước, kinh nghiệm thực tiễn kiến thức khoa học đại; cố gắng đóng góp vào q trình đổi Đảng lãnh đạo qua kỳ Đại hội Đảng từ đầu thập kỷ 80 đến Là người nghiên cứu, giảng dạy có may mắn liên tục tiếp cận trình xử lý vấn đề lý luận, sách thực tiễn đời sống kinh tế nước ta từ sau ngày miền bắc giải phóng đến nay, tác giả tự thấy sức có hạn khó tránh khỏi sai sót, khơng lẩn tránh, mà có bổn phận nghiên cứu đề cập vấn đề thời đất nước; đặc biệt vấn đề thuộc tư tưởng sách gắn bó với thực tiễn, để góp phần thực bước chuyển sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách cố gắng nhằm thực bổn phận đó, xem việc làm dịch vụ tư vấn để bạn đọc xem xét sử dụng Tác giả mong đợi ý kiến trao đổi, bình luận bạn đọc Tác giả 10 Chương MẤY VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG I KHÍA CẠNH TƯ DUY CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LĨNH VỰC KINH TẾ Nguồn gốc tư chế tập trung quan liêu bao cấp: Đổi chế quản lý kinh tế cách mạng toàn diện, sâu sắc, ngày thấy phải có cách mạng tư Điều đòi hỏi tìm sâu vào nguồn gốc tư chế cũ trình hình thành phát triển quan liêu hóa Cơ chế quản lý kinh tế nước ta phận tổng thể chế quản lý trị xã hội, đời từ có tổ chức lực lượng cách mạng Cần xem xét nguồn gốc tư chế quản lý kinh tế phận chế tổ chức lực lượng cách mạng trình đấu tranh giải phóng, bảo vệ bước đầu xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trước đây, chế tổ chức lực lượng cách mạng theo quy luật tổ chức chiến đấu, quan người lãnh đạo sinh từ phong trào gắn bó sống với phong trào quần chúng; quan người lãnh đạo có uy tín hiệu lực lãnh đạo cao, sở quần chúng tự nguyện siết chặt hàng ngũ, hy sinh chiến đấu tình sống dân tộc, cách mạng Cơ chế tổ chức lực lượng cách mạng tạo nên sức mạnh muôn người một, định chiến thắng Ai trải qua thời kỳ khơng thể qn năm tháng gian khổ mà quan hệ tổ chức thật tốt đẹp, đồng long sống cộng đồng tập thể, 11 sống chiến đấu, quan hệ kinh tế người đơn giản quy luật kinh tế khơng thể có tác động chủ yếu Ở nước ta, sau miền Bắc giải phóng ( 1955), chế quản lý kinh tế theo kiểu xã hội chủ nghĩa xây dựng với kinh nghiệm quốc tế lúc đó, lại hồn cảnh chiến tranh nên mang nặng tính chất hành tập trung trực tiếp Sau đất nước thống chuyển sang thời kỳ hòa bình xây dựng, chế mở rộng nước Đó chế quản lý kinh tế quy mô toàn xã hội với điều hành tập trung cụ thể, dựa vào quan hệ tổ chức hành trực tiếp ( lệnh) với giả định cũ khả quản lý tập trung đắn sở cấp quần chúng tự giác hy sinh chấp hành vô điều kiện Với chế vậy, hy vọng đặt niềm tin tạo hệ thống quản lý có kế hoạch thật xã hội chủ nghĩa, khác hẳn hẳn chế quản lý tư Đồng thời chế độ cung cấp tổ chức chiến đấu cách mạng vận dụng với xu hướng muốn cải tạo quan hệ sản xuất cách nhanh chóng nhằm cơng cộng hóa triệt để đời sống kinh tế vật hóa quan hệ phân phối trao đổi… điều kiện lực lượng sản xuất yếu Cơ chế quản lý kinh tế nước ta trình sinh thành phát triển gắn liền với chiến thắng vĩ đại lịch sử dân tộc Bởi có chỗ đứng bền vững niềm tin vào luận điểm, cách làm kinh nghiệm có; Một niềm tin mãnh liệt người chiến thắng oanh liệt, người tự cho trải nhiều thập kỷ làm kinh tế với kiến thức dồi dào… Đã xảy tình đơng đảo xã hội chấp nhận chế quản lý tập trung trực lệnh, với quan hệ công cộng giao nộp cấp phát vật; chấp nhận từ lý luận đến thể chế hình thức cụ thể chế ấy, xem chế chủ nghĩa xã hội Trong tình quan điểm cải cách mà đến 12 1983 12 Mấy khía cạnh phương pháp Mác –xít việc nghiên cứu KT thời kỳ độ Nghiên cứu kinh tế số 3(133), 6/1983 13 Một số vấn đề thời việc xác lập chế độ quản lý kinh tế thống có kế hoạch Tạp chí nghiên cứu Trường Đảng cao caaso NAQ, 1/2/1983 14 Vấn đề đưa thị tường vào quỹ đạo quản lý có kế hoạch Tạp chí Kế hoạch hóa số 125, 9/1983 15 Xác lạp chế độ quản lý kinh tế thống có kế hoạch, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ Báo Nhân Dân, ngày 8/6/1983 16 Xác định chặng đường trước mắt xây dựng quan điểm lịch sử nhận thức vận dụng quy luật kinh tế Nghiên cứu kinh tế số 2, 4/1983 1984 17 Sử dụng có ngun tắc hình thức kinh 305 Nhân dân 10/2/1984 tế độ cải tạo quản lý người tiểu sản xuất 18 Vấn dề lợi ích, tiết kiệm, hiệu việc đổi quản lý kinh tế Nhân dân 13/2/1984 19 Mấy suy nghic đặc điểm thời kỳ độ, phương pháp luận phân bước xây dựng chiến lược kinh tế Thông tin khoa học xã hội 1/1984 20 Đổi quản lý kinh tế hình thành đạo đức Tạp chí Triết họ số (144) 3/1984 21 Quan điểm phù hợp việc sử dụng hình thức kinh tế chế độ quản lý độ Nghiên cứu kinh tế 3/1984 Thông tin KHXH 4/1984 22 Những vấn đề lý luận phương pháp luận quản lý kinh tế Thông tin KHXH 7/1984 23 Mấy suy nghĩ lý luận trước thực tiễn quản lý kinh tế nhiều thành phần hình thức sáng tư tưởng Lênin Thông tin lý luận 11/1984 24 Suy nghĩa chế Tạp chí Kế hoạch 306 25 quản lý thích hợp số nhân tố hóa 7/1984 Về nhân tố chủ quan tự giác quản lý kinh tế bước đầu thời kỳ độ Tạp Triết học 12/1984 307 1985 26 Quá độ lên CNXH – Những hình thức kinh tế chế độ quản lý phù hợp Vietnam Sociales 1/1995 27 Về triển vọng phát triển mặt trận nông nghiệp vấn đề quản lý Thơng 1/1985 28 Nhận thức quy luật phân tích thực tiễn đổi quản lý kinh tế 29 Một số vấn đề lý luận – thực tiễn việc chuyển sang chế quản lý hạch toán kinh tế Nhân Dân 3,4,5,6/9/1985 ngày 30 Mấy khâu việc xây dựng chế quản lý có kế hoạch gắn với hạch toán kinh tế kinh doanh Nhân dân 12,13,16,17/9/1985 ngày 31 Xóa bỏ quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh XHCN 32 Chuyển hẳn sang 308 Sciences tin KHXH Kế hoạch hóa 3/1985 8,10,13,14/8/1985 NXB Tổng hopjwj TP chế hạch toán kinh doanh XHCN 309 – HCM 1985.110tr 1986 33 Nhận thức vận dụng quy luật thực tiễn chuyển sang chế hạch tốn kinh doanh Tạp chí Giáo dục lý luận 1-2/1986 34 Kinh doanh XHCN quyền tự chủ người kinh doanh Nhân dân 17,18,19/3/1986 35 Mấy vấn đề thuộc quan điểm kinh tế (Biên tập không ký tên) Nhân Dân từ đến 20/11/1986 36 Những vấn đề kinh tế độ lên CNXH nước kinh tế lạc hâu (bài tập thể tác giả) NXB Khoa học.M.1986 (Tiếng Nga) 37 Cơ chế giá kinh doanh chế kinh doanh có kể hoạch Tạp chí Cộng sản 11/1986 38 Góp phần qn triệt tư tưởng Bác Hồ Vì dân, dựa vào dân, chống quan liêu QLKT Thông tin lý luận 12/1986 ngày 1987 39 Từ quan điểm kinh 310 Thông tin chuyên đề tế từ Đại hội VI đến thực tiễn QLKT (Viên Mác – 2/1987 2/1990 40 Cải tạo sử dụng thành phần kinh tế Nghiên cứu kinh tế 2/1987 41 Mấy suy nghĩ đánh giá định hướng hòan thiện chế khốn sản phẩm nơng nghiệp Tạp chí Cộng sản 10/1987 42 Đồng tiền trình chuyển sang kinh tế hàng hóa nước ta (trao đổi ý kiến vấn đề lạm phát) Tạp chí Cộng sản 12/1987 43 Mấy vấn đề đổi tư bước chuyển sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Tạp chí Nghiên cứu 1-2/1987 44 Nâng cao tính tự chủ chế độ trách nhiệm QLKT Việt Nam Cuốn sách đồng tác giả: “chuyên đề trách nhiệm hệ thống QLKT” NXB.Tiến bộ, M.,1987 Tiếng Nga 45 Vấn đề tiền lương thu nhập người lao động 311 Lênin) Tạp chí Lao động 1988 46 Khía cạnh tư công đổi quản lý Thông tin lý luận 7/1988 47 Sự đời hình thành kinh té xã hội nước ta Nhân 28/12/1988 48 Khơng nên dùng phạm trù “bóc lột” vào bị “bóc lột” kinh tế Tạp chí Cộng sản 1/1988 dân 1989 49 Giám đốc kinh doanh đổi hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế Nhân dân 51 Bàn hàng hóa sức lao động Nhân Dân 17/5/1989 52 Đặc diểm trình phát triển kinh tế nước ta theo đường XHCN Tạp chí Cộng sản 11/1989 53 Quan điểm Đảng cách mạng Tạp chí Cộng sản 5/1989 312 quan hệ sản xuất 54 Mấy vấn đề thống sách giai cấp xã hội Thông tin lý luận 10/1989 55 Mấy nhận thức kinh tế nước ta NXB.Tổng hợp TP –HCM 1989, 114tr 1990 56 Hồ Chí Minh mơ hình CNXH nước ta Thơng tin lý luận 5/1990 57 Tư tưởng Lênin chế độ hợp tác đời kinh tế nước ta Tạp chí Cộng sản 8/1990 58 Chính sách kinh tế Lênin công đổi NXB 1990, 100tr 59 Những chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội nơng thơn năm gần Nghiên cứu kinh tế số 2, 4/1990 60 Giáo trình “Những vấn đề QLKT Việt Nam” NXB Tuyên huấn 1988 (tái 1990) 313 Sự thật, 61 Từ phat triển kinh tế hàng hóa kiểu Tạp chí Cộng snr – Tháng 12/1990 1991 62 Nhà kinh doanh công cuộ đổi Tạp chí Thơng tin kinh tế Số 1/91 – Hội KHKT 63 Đồng tiền bước ngoặt sang kinh tế hàng hóa Tạp chí Cộng sản 3/1991 64 Đánh giá tình hình xét theo khả Tuần tin tức số 1920 5/1991 65 Về đạo đức kinh doanh 66 Thực bước chuyển sang kinh tế thị trường có định hướng XHCN 314 Nhân dân 6/1991 Đại đoàn kết số 25 (từ 19-25/6/1991) 1992 67 Để chuyển sang kinh tế thị trườn Nghiên cứu kinh tế (185) tháng 2/1992 68 Nhân tố người phát triển kinh tế Nhân dân chủ nhật 15/3/1992 69 Khâu cấp bách chiến lược vốn Thời báo kinh tế VN, số 5,1/1992 70 Giáo trình “Những vấn đề quản lý kinh té Việt Nam NXB Văn hóa tư tưởng 1992 (Tái có bổ sung) 71 Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng giải pháp NXB Tổng hợp TP.HC 1992.100tr (Bài chọn lọc mới) 72 Quốc doanh bước chuyển sang kinh tế thị trườn NXB 1992.60tr 73 Định hướng giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường nước ta (Tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu giảng dạy) Trung tâm tài liệu học viện Nguyễn Ái Quốc Sự thật Tháng 11.1992 1993 74 Bản chất khả định hướng XHCN 315 Nghien cứu kinh tế kinh tế hàng hóa nước ta - Tháng 2/1993 1994 75 Học thuyết lao động giá trị thặng du công xây dựng kinh tế Nghiên cứu kinh tế - tháng 4/1994 76 Vấn đề vốn nước với phát triển kinh tế Nghiên cứu kinh tế - Tháng 2/1994 77 Cầu hiền đài sĩ:Xây dựng lại đội ngũ cán quản lý kinh tế (Bản Tiếng Anh – VN Economic times – 10/1994) Thời báo kinh tế VN Số 33 (101) 1824/1994 1995 78 Nét kế hoạch hóa bước chuyển sang kinh tế thị trường Thời báo Tài chuyên san hàng tháng số 8, tháng 10/1995 79 Nét cơng nghiệp hóa, đại hóa bước chuyển sang Thời báo Tài chun san số 9, tháng 10/1995 316 kinh tế thị trường 80 Nhìn với sách tài quốc gia 317 Thời báo Tài chuyên san số 10 – tháng 10/1995 1996 81 Thương mại thời đổi Tạp chí Thương mại số 3-4 (2/96) Xuân Bính Tý 82 Tài – tiền tệ vai trò hàng đầy điều kiện kinh tế vĩ mô (tr5) Thị trường TCTT Xuân Bính Tý Cần đặt sách TCTT tổng thể sách kinh tế xã hội Diễn đàn doanh nghiệp số 23 ngày 717/3/1996 83 318 Thời báo Tài VN số 1- 2/1/96 1997-1998 84 Để thực tốt kế hoạch đầu từ phát triển Đầu tư số 21 ngày 12/3/1997 85 Cải cách hành cải cách kinh tế Báo Đầu 32,33 năm 1997 86 Nâng cao thu nhập sức mua nông dân trình CNH HĐH Hội thảo 1998 tín dụng cho cơng nghiệp hóa Nơng nghiệp nơng thơn Ngân hàng nông nghiệp 87 Một số suy nghĩ chế độ sở hữu quản lý, sử dụng ruộng đất Tham luận trù bị xây dựng Luật đất đai 1992 Sử dụng lại Hội thảo 1998 nói 88 Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường gắn bó cải cách kinh tế với cải cách hành Bài giảng Khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Quốc Gia Hà Nội 1998 319 tư Số ... đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Xin trân trọng giới thiệu sách đông đảo bạn đọc! Hà Nội, năm 1999 Khoa Quản lý kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta, trình chuyển... quán Đồng thời chương, có tính độc lập tương đối Xin lưu ý 35 sách công bố rải 20 năm ( 1980 – 1999) Ngay chương nghiên cứu rải khoảng 10 năm, tức có cơng bố gần 20 năm trước đây, có cơng bố