1.Khái niệm: 1.1.Nguồn nhân lực: Là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của luật pháp trong từng thời kỳ. 4 nhóm: Người đang đi học Người làm công tác nội trợ ở nhàNgười đang đi làm Người đang tìm việc
1 Nguồn lao động với phát triển kinh tế Ch¬ng 5 Nội dung chính: I. Tổng quan về nguồn lao động. II. Vấn đề việc làm và các nhân tố ảnh hưởng. III.Thị trường lao động: 1. Đặc điểm chung của thị trường lao động. 2. Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển. 3. Cơ cấu thị trường lao động ở các nước đang phát triển. I.Tổng quan về nguồn lao động: 1.Khái niệm: 1.1.Nguồn nhân lực: Là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của luật pháp trong từng thời kỳ. 4 nhóm: Người đang đi học Người làm công tác nội trợ ở nhà Người đang đi làm Người đang tìm việc 1.2.Nguồn lao động: Là một bộ phận của nguồn nhân lực có khả năng lao động, có nhu cầu lao động. Gồm những người đang đi làm và những người đang có nhu cầu tìm việc. 1.3.Lao động tham gia hoạt động kinh tế: Là bộ phận nằm trong lực lượng lao động đang trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động: 2.1.Mặt số lượng: • Dân số: là một yếu tố cơ bản quyết định quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nguồn lao động. Biến động dân số tự nhiên: Phụ thuộc vào tỷ lệ sinh và chết của dân số. Tác động của biến động dân số tự nhiên đến số lượng dân số có độ trễ nhất định ( 15 năm ). Biến động dân số cơ học: Biến động dân số cơ học là do tác động của di dân. Dân số và lao động chuyển từ nông thôn ra thành thị là biểu hiện chính của xu hướng di dân trong nước. Tác động của di dân là tăng cung lao động ở thành thị, đặc biệt lao động trẻ, thúc đẩy tốc độ đô thị hoá và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ được xác định giữa số người đủ 15t trở lên thuộc lực lượng lao động so với dân số đủ 15t trở lên. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ thuộc các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cơ cấu dân số theo giới. Tỷ lệ này khác nhau giữa các nhóm tuổi, giữa nam và nữ. • Thời gian lao động: Thời gian lao động quyết định đến sản lượng sản xuất . Thời gian lao động có xu hướng tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế và mục tiêu phát triển. 2.2.Mặt chất lượng: • Trình độ chuyên môn của người lao động: thể hiện qua hoạt động giáo dục đào tạo. • Sức khoẻ người lao động: độ bền bỉ, dẻo dai của lao động trong công việc cũng như khả năng, mức độ tập trung trong công việc. • Tác phong lao động: kỷ luật lao động và tinh thần thái độ đối với công việc của người lao động. 3.Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế: 3.1. Lao động là nhân tố có tính hai mặt đối với sự phát triển kinh tế: Lao động là nguồn lực sản xuất chính, không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế: Y = f ( K,L,R,T ) Lao động là một bộ phận của dân số, hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Lao động có vai trò là động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. . triển kinh tế. 3.2.Vai trò của lao động đối với các nước đang phát triển: Nguồn lao động ở các nước đang phát triển nhiều và giá lao động rẻ. Tuy nhiên lao. lao động ở các nước đang phát triển: 2.1. Cung lao động: Số lượng lao động lớn so với dung lượng của nền kinh tế. Chất lượng lao động thấp: Tỷ lệ lao động