Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
7,32 MB
Nội dung
Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 MỤC LỤC Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂN GTVT ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 I TÌNH HÌNH THƯC HIỆN CHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂN GTVT ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2050 ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TẠI QUYẾT ĐỊNH SỐ 1686/QĐ-TTG NGÀY 20/11/2008 .2 II NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG .8 Phần II CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CĂN CỨ ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC .10 I CƠ SỞ PHÁP LÝ 10 II NHỮNG CĂN CỨ LẬP ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC 11 II.1 Hiện trạng đường sắt Việt Nam, tiềm phát triển, tính ưu việt xác định phương thức chủ đạo vận tải đường sắt số hành lang 11 II.2 Dự báo nhu cầu vận tải: 22 II.3 Kinh nghiệm xu phát triển đường sắt quốc gia giới .30 II.4 Xu hướng phát triển đường sắt nước có chung biên giới với Việt Nam 35 II.5 Tổng quan điềuchỉnhchiếnlược PTGTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 36 Phần III ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂN GTVT ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 .41 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 41 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 42 III CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 47 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂN GTVT ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾNLƯỢC PHÁT TRIỂN GTVT ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2050 ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TẠI QUYẾT ĐỊNH SỐ 1686/QĐ-TTG NGÀY 20/11/2008 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2002; đến năm 2004, Chiếnlược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg Trong thời gian từ 2004-2009 quan tâm Đảng, Nhà nước ngành giao thông vận tải đường sắt có phát triển đáng kể, có số cơng trình trọng điểm triển khai thời gian gần như: - Về kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia: + Dự án nâng cấp cải tạo cầu yếu tuyến đường sắt Thống Nhất; gia cố sửa chữa hầm đèo Hải Vân dự án thay tà vẹt K1, K2; thí điểm sử dụng ray hàn liền; triển khai kế hoạch lập lại hành lang an toàn giao thơng đường sắt góp phần nâng cao lực thông qua, tạo êm thuận đảm bảo an tồn chạy tàu + Thơng tin tín hiệu: hai hệ thống thông tin với đường trục cáp quang thiết bị truyền dẫn, tổng đài kỹ thuật số hoàn thành đưa vào sử dụng khu đoạn Hà Nội - Vinh Nha Trang - Sài Gòn (tuyến đường sắt Thống Nhất), bảo đảm thơng tin chất lượng cao tổ chức chạy tàu trật tự, an toàn - Về phương tiện: qua dự án “Đoàn tàu tốc hành giai đoạn I” tài trợ từ nguồn vốn ODA Cộng hòa Liên bang Đức, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nghiên cứu lắp ráp đầu máy diesel khổ đường 1000 mm, công suất đến 2.000 CV cho phép tăng đáng kể tốc độ tăng tổng trọng đoàn tàu hàng, đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển tăng nhanh hành lang Bắc Nam Đông - Tây - Về đường sắt đô thị: nhà đầu tư nước quan tâm thành phố lớn nhằm cải thiện hệ thống giao thông đô thị, giảm ùn tắc giao thông, đáp ứng nhu cầu lại người dân Đến khởi công xây dựng số tuyến như: Hà Nội - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội, Bến Thành - Suối Tiên Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Với kết nêu trên, chất lượng vận tải đường sắt cải thiện, đáp ứng phần yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn thời gian lại vùng miền Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua tồn nhiều bất cập như: hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, lực hạn chế, hành lang an tồn giao thơng đường sắt bị xâm hại chưa thơng thống làm cho chất lượng dịch vụ vận tải hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu, ảnh hưởng đến lợi ngành đường sắt so với phương thức vận tải khác Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với tốc độ cao hơn, hiệu hơn, Thủ tướng Chính phủ có định 1686/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2008 phê duyệt Chiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (sau gọi tắt Chiếnlược 1686) Tại thời điểm lập Chiếnlược 1686, nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ, tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao kéo dài (giai đoạn 1991-2009, tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm) kinh tế tiếp tục dự báo có tốc độ tăng trưởng cao (GDP bình quân 8-8,5%/năm), với việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhiều nhà đầu tư nước quan tâm Nhật Bản nên dự kiến có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành giao thơng vận tải đường sắt Vì vậy, Chiếnlược 1686 kỳ vọng đề dự báo mục tiêu phát triển cao nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sau ban hành Chiếnlược 1686, đất nước bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, hợp tác quốc tế có thay đổi định nên kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, Chính phủ phải dành ưu tiên cho kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh xã hội, tiêu cơng có nhiều hạn chế Điều làm xuất khó khăn việc triển khai thực Chiếnlược 1686, cụ thể sau: I.1 Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt Đối với hệ thống mạng lưới đường sắt quốc gia có Chiếnlược 1686 đặt mục tiêu đến năm 2020 “Hệ thống đường sắt nâng cấp, khôi phục theo tiêu chuẩn kỹ thuật” Nhưng thực tế triển khai số cơng trình hạn chế như: khôi phục cải tạo cầu yếu, thay tà vẹt số dự án thơng tin tín hiệu, tốc độ chạy tàu thấp (tốc độ lữ hành trung bình tàu khách đạt 43km/h tàu hàng 18km/h, riêng tuyến đường sắt Thống Nhất tốc độ lữ hành trung bình tàu khách 50km/h tàu hàng 35km/h); số điểm khống chế lực bán kính đường cong nhỏ, địa hình, địa chất phức tạp như: đèo Hải Vân, đèo Khe Nét, đèo Cả đoạn Hòa Duyệt - Thanh Luyện Tư vấn lập: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Các dự án nâng cấp, cải tạo có kế hoạch vốn đầu tư triển khai bị chậm tiến độ từ 1-3 năm, chí có dự án chậm đến năm nguồn vốn ngân sách hàng năm cấp hạn chế Cụ thể dự án kiên cố hóa đường sắt Bắc Nam, dự án thay tà vẹt K1, K2, kéo dài đường ga Vinh - Nha Trang vv TT Danh mục Tình hình thực Giải ngân (Tỷ đồng) TMĐT (Tỷ đồng) Chiếm tỷ lệ (%) I Dự án nâng cấp cải tạo hành lang Bắc Nam Thay tà vẹt bê tông K1, K2, tà vẹt sắt tà vẹt bê tông dự ứng lực, kéo dài đường ga, đặt thêm đường số ga có 02 đường, đoạn Vinh - Nha Trang Đang triển khai thi công 802,5 3.960,6 20 Hiện đại hóa thơng tin tín hiệu Vinh - Sài Gòn Đang triển khai thi công 392,3 2.393,8 16,4 Hiện đại hóa thơng tin tín hiệu Hà Nội - Vinh, giai đoạn II Đang triển khai thi công 679,9 1.082,3 62.8 Nâng cao An toàn cầu đường sắt tuyến Hà Nội - Tp.HCM Đang triển khai thi công 2.158,4 10.337,7 20,9 Nâng cấp, cải tạo cầu yếu lại tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Đang triển khai thi cơng 216,7 1.432,8 15,1 Dự án đại hóa thơng tin tín hiệu tuyến phía Bắc khu đầu mối Hà Nội Đang triển khai thi công 664,7 2.227,7 29,8 716 3.434,1 20,85 II Dự án nâng cấp cải tạo hành lang Đông Tây Nâng cấp tuyến đường sắt tại, dự án đường sắt Yên Viên Lào Cai Đang triển khai thi công Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long Cái Lân Hoàn thành xây dựng đoạn Hạ Lọng - Cái Lân; Tiểu dự án 2: Lim - Phả Lại thi công phải dừng thiếu vốn; tiểu dự án khác triển khai thiết kế sở thiết kế kỹ thuật Đối với việc đầu tư phát triển đường sắt cao tốc Bắc Nam Chiếnlược 1686 đặt mục tiêu đến năm 2020 “Hoàn thành đưa vào khai thác số đoạn đường sắt cao tốc trục Bắc - Nam” Tuy nhiên, đường sắt cao tốc chưa Quốc hội thông qua chủ trương Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII Theo đề nghị Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật cung cấp nguồn tín dụng ODA khơng hồn lại thơng qua tổ chức JICA để thực dự án hỗ trợ kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình đoạn Hà Nội - Vinh Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang thuộc dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Hồ Chí Minh Đối với việc đầu tư phát triển tuyến đường sắt Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Trong Chiếnlược 1686 đưa nhiều tuyến đường sắt cần xây dựng để kết nối với nước khu vực, khu công nghiệp, cảng biển khu mỏ lớn Tuy nhiên việc triển khai chậm chủ yếu chưa xác định nguồn vốn Mới có đoạn đường sắt thuộc dự án Yên Viên - Phả Lại Hạ Long - Cái Lân xây dựng đến gián đoạn thi công Đối với việc phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chiếnlược 1686 quy hoạch phát triển ĐSĐT thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vạch tương đối cụ thể với tuyến thủ đô Hà Nội tuyến thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên lộ trình thực kế hoạch triển khai dự án ĐSĐT thành phố gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc khơng nguồn vốn vay nước ngồi ODA mà vướng mắc thủ tục cơng tác giải phóng mặt thị I.2 Về lực vận tải Với hệ thống kết cấu hạ tầng lực vận tải đường sắt năm 2012 đáp ứng 0,44% lượng hành khách, 3,89% lượng luân chuyển hành khách 0,72% hàng hóa, 1,87% lượng luân chuyển hàng hóa so với tổng khối lượng vận tải nước, nên khó đạt mục tiêu đề đến năm 2020 Chiếnlược 1686 là: “13% lượng luân chuyển hành khách 14% lượng luân chuyển hàng hóa” Biểu lượng ln chuyển hàng hố, hành khách đường sắt tỷ lệ so với toàn ngành GTVT Hạng mục Lượng luân chuyển HK ĐS (tỷ HK.Km) 1986 1987 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 4,20 4,85 2,13 3,20 4,56 4,33 4,66 4,56 4,14 4,38 4,57 4,56 Tỷ lệ so với toàn 27,9 ngành GTVT (%) 29,2 11,7 9,9 7,9 6,8 6,5 5,8 4,9 4,5 4,1 3,89 Lượng luân chuyển HH ĐS (tỷ Tấn.Km) 0,96 1,00 1,75 1,96 2,95 3,45 3,88 4,17 3,86 3,96 4,10 3,96 Tỷ lệ so với toàn ngành GTVT (%) 7,9 7,5 7,9 3,5 2,9 3,0 2,9 2,4 1,9 1,8 1,8 1,87 Nguồn: Niên giám thống kê Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 I.3 Về phương tiện, đầu máy - toa xe công nghiệp đường sắt Theo Chiếnlược 1686 đến năm 2020 sản phẩm công nghiệp đường sắt có tỷ lệ nội địa hóa cao, sở chế tạo lắp ráp đầu máy toa xe, sản xuất phụ tùng thay cải tạo, xây dựng đáp ứng nhu cầu nước xuất Nhưng nay, sở công nghiệp đường sắt chủ yếu làm nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa, gia công lắp ráp Cả hai nhà máy xe lửa Gia Lâm phía Bắc Dĩ An phía Nam đóng toa xe lắp ráp đầu máy Diezen (ở Xe lửa Gia Lâm) dây chuyền cơng nghệ lạc hậu I.4 Về chủ trương sách Nghị số 13- NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI rõ: “Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải đại, đồng phạm vi nước, ngành, vùng địa phương, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có phân kỳ đầu tư, ưu tiên dự án quan trọng tạo đột phá có tác động lan tỏa Tăng cường công tác quản lý khai thác sử dụng cơng trình” Về hạ tầng giao thơng “bảo đảm kết nối trung tâm kinh tế lớn với với đầu mối giao thông cửa ngõ hệ thống giao thông đồng bộ, lực vận tải nâng cao, giao thông thông suốt, an toàn” Về đường sắt “Ưu tiên nâng cấp đại hóa hệ thống tuyến đường sắt Bắc - Nam có Nghiên cứu phương án khả thi đường sắt tốc độ cao để có kế hoạch xây dựng phù hợp, phát triển đường sắt đô thị, đường sắt nội ngoại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt khổ 1435mm nối thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Vũng Tàu” Triển khai Nghị số 13-NQ/TW nói trên, chiếnlược GTVT nói chung có GTVT đường sắt cần điềuchỉnh cập nhật cho phù hợp Do nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan nên dự án đường sắt nói chung triển khai chậm Kết thực Chiếnlược phát triển Giao thông vận tải đường sắt thấp so với kế hoạch, mục tiêu đề Nguyên nhân khách quan * Do nguồn vốn: - Khủng hoảng kinh tế giới mà Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, mức độ tăng trưởng hàng năm giảm từ 10%/năm xuống 5%/năm, nguồn lực xã hội giành cho đầu tư phát triển giảm, đầu tư cho đường sắt bị hạn chế - Công tác lập, quản lý thực quy hoạch ngành giao thơng địa phương liên quan nhiều tồn tại, bất cập, tính khả thi thấp Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Chưa có đồng thuận đánh giá vai trò GTVT đường sắt đầu tư ít, chưa cân loại hình GTVT khác, hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt đầu tư mức độ trì hệ thống có, chưa có đầu tư xây dựng Do nguồn vốn ngân sách đầu tư cho Đường sắt từ Quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 có hiệu lực đến 8.070 tỷ đồng đạt tỷ lệ 0,86% so với chiếnlược phát triển GTVT đường sắt duyệt (tính đến năm 2020 941.244 tỷ đồng) - Bảng phân bổ vốn đầu tư cho ngành GTVT từ năm 2008 - 2010 TT Ngành Năm 2008 Năm 2009 Tỷ.đồng Tỷ lệ % Tỷ.đồng Năm 2010 Tỷ lệ % Tỷ.đồng Tỷ lệ % Đường 13.425 85,47 24.508 87,12 22.780 84,84 Đường sắt 295 1,88 1.127 4,01 673 2,51 Đường sông 45 0,29 243 0,87 84 0,31 Hàng hải 1.429 9,10 1.570 5,58 2.583 9,62 Hàng không 514 3,27 684 2,43 732 2,72 15.707 100 28.133 100 26.852 100 Tổng cộng Nguồn: Bộ GTVT * Thể chế sách chưa hồn chỉnh thiếu đồng bộ, chủ trương đầu tư thay đổi nhiều q trình triển khai thực hiện: Ví dụ đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số có định đầu tư Thủ tướng Chính phủ, q trình thực lại có quan điểm thay đổi vị trí cầu qua sơng Hồng dẫn tới chậm tiến độ, khiếu kiện nhiều giải phóng mặt Nguyên nhân chủ quan - Năng lực Chủ đầu tư, Tư vấn, Nhà thầu nhiều hạn chế khả giải ngân chậm: Còn thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao máy móc thiết bị đại đáp ứng yêu cầu dự án phức tạp, công nghệ tiên tiến dự án đường sắt đô thị đường sắt điện khí hóa - Tổ chức máy cồng kềnh, suất lao động thấp + Tổ chức kinh doanh vận tải thiếu đồng bộ, khép kín chưa tiếp cận với mơ hình vận tải logistics, chưa phát huy hết lợi vận tải hàng hóa đường sắt, hiệu kinh doanh tăng trưởng chậm Vận tải hành khách tăng trưởng chậm kết cấu hạ tầng lạc hậu không tăng lực thông qua, dịch vụ hạn chế + Kinh doanh dịch vụ vận tải khách sạn, nhà hàng dịch vụ khác ý thiếu đồng quy mơ nhỏ Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 II NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ ĐIỀUCHỈNH BỔ SUNG 1) Về quan điểm phát triển Cơ giữ nguyên quan điểm nêu Chiếnlược 1686, điềuchỉnh bổ sung số nội dung cho phù hợp với tinh thần Nghị Đại hội Đảng XI Nghị 13-NQ/TW 2) Về mục tiêu phát triển Các mục tiêu tổng quát đến 2050 giữ nguyên, có điềuchỉnh số mục tiêu đến 2020 để đảm bảo tính khả thi chiến lược, cụ thể: - Về phát triển kết cấu hạ tầng: Tập trung hoàn thành nâng cấp, đại hóa tuyến đường sắt Bắc Nam có (đường sắt Thống Nhất) nhằm mục tiêu đồng tải trọng tăng lực khai thác; nghiên cứu, xây dựng đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1435mm điện khí hóa trục Bắc - Nam; điềuchỉnh tiến độ xây dựng tuyến đường sắt nối với khu cảng biển, khu công nghiệp lớn, khu du lịch đường sắt nối với nước có chung biên giới với Việt Nam mạng lưới đường sắt xuyên Á - Về thị phần vận tải: Điềuchỉnh thị phần vận tải cho phù hợp thống với điềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 355/QĐTTg ngày 25/02/2013, định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiếnlược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 phê duyệt đề án tái cấu ngành GTVT phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 3) Về kết cấu - Bổ sung giai đoạn 2020 đến 2030 để GTVT đường sắt Việt Nam phù hợp với mục tiêu chung ngành GTVT phê duyệt định số 355/QĐ-TTg - Danh mục dự án đầu tư đưa vào quy hoạch phát triển GTVT đường sắt 4) Về sách giải pháp thực Chiếnlược - Cập nhật số nội dung về: tổ chức thể chế, huy động nguồn vốn, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ để bảo đảm việc thực Chiếnlược chắn tích cực - Bổ sung thêm sách giải pháp về: Phát triển vận tải; Phát triển cơng nghiệp đường sắt; Đảm bảo an tồn giao thông; Bảo vệ môi trường phát triển bền vững; Cơng tác quốc phòng - an ninh Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phần II CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CĂN CỨ ĐIỀUCHỈNHCHIẾNLƯỢC I CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật Xây dựng có hiệu lực từ năm 2003; Luật Đường sắt có hiệu lực từ năm 2006; Luật Đầu tư có hiệu lực năm 2006; Luật Doanh nghiệp có hiệu lực năm 2006 Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2011 - 2020 thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt Quyết định số 13/QĐ-BGTVT ngày 06/08/2008 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt Điềuchỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển GTVT Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiếnlược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển Giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt điềuchỉnhchiếnlược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt điềuchỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Đồng Đăng thuộc chương trình hai hành lang vành đai kinh tế Việt - Trung, đồng thời coi trọng cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng có, đảm bảo khai thác hiệu quả, thơng suốt, trật tự, an tồn Lý điềuchỉnh bổ sung: dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đến chưa Quốc hội thông qua, tên chi tiết tuyến không nên đưa vào quan điểm 6) Nhanh chóng phát triển giao thơng vận tải bánh sắt đô thị, đường sắt nội - ngoại ơ, làm nòng cốt vận tải hành khách công cộng, trước mắt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; Giữ nguyên so với định 1686/QĐ-TTg 7) Khuyến khích thành phần kinh tế huy động tối đa nguồn lực tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phương tiện vận tải kinh doanh vận tải đường sắt theo quy hoạch quản lý, điều hành thống Nhà nước tuyến trục đường sắt quốc gia; Lý điềuchỉnh bổ sung: Điềuchỉnh theo hướng mở hơn, bảo đảm điều hành thống nhà nước thu hút nhà đầu tư 8) Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ chuyên ngành, nguồn nhân lực tăng cường hợp tác quốc tế để nhanh chóng cơng nghiệp hóa, đại hóa đường sắt; Giữ nguyên so với định 1686/QĐ-TTg 9) Phát triển công nghiệp đường sắt gắn liền định hướng phát triển chung công nghiệp nước Nhà nước có sách khuyến khích ngành cơng nghiệp khác nước tham gia vào chuỗi q trình sản xuất cơng nghiệp đường sắt, đặc biệt ngành khí phụ trợ Lý điềuchỉnh bổ sung: Với trạng công nghiệp đường sắt việc chế tạo lắp ráp đầu máy, toa xe, sản xuất phụ tùng phụ kiện thiết bị khác với tỷ lệ nội địa hóa cao đáp ứng nhu cầu nước xuất khó khả thi Vì vậy, để phát triển mạnh ngành công nghiệp đường sắt cần kết hợp với ngành công nghiệp khác nước tham gia đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển chung công nghiệp nước giới 10) Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, đảm bảo hành lang an tồn giao thơng đường sắt theo quy định Luật Đường sắt; tiết kiệm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, bảo vệ mơi trường, tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Lý điềuchỉnh bổ sung: Việt Nam quốc gia giới bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu nước biển dâng Vì vậy, việc phát triển GTVT đường sắt đặc biệt với kết cấu hạ tầng phải quan tâm giải vấn đề để đảm bảo phát triển bền vững Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 43 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN II.1 Mục tiêu tổng quát Theo định 1686/QĐ-TTg: Nhà nước tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quốc gia đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia đầu tư Phát triển mơ hình quản lý kinh doanh đường sắt theo hướng đại, hiệu 1) Giai đoạn đến năm 2020: Xây dựng đường sắt Việt Nam quy đại, phát triển bền vững, an tồn bảo vệ mơi trường Hồn thành đưa vào khai thác số đoạn đường sắt cao tốc trục Bắc - Nam, đường sắt cận cao tốc hành lang Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Đồng Đăng Hệ thống đường sắt nâng cấp, khôi phục theo tiêu chuẩn kỹ thuật Kết nối với đường sắt nước khu vực, khu công nghiệp, cảng biển khu mỏ lớn … Tại thành phố lớn phải xây dựng số tuyến đường sắt thị góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông Các sản phẩm công nghiệp đường sắt có tỷ lệ nội địa cao Các dịch vụ vận tải mở rộng đảm bảo chất lượng 2) Giai đoạn 2020 - 2030: Cơ đáp ứng tiêu chí đường sắt nước công nghiệp phát triển, lựa chọn phương án khả thi đường sắt tốc độ cao để đầu tư xây dựng đoạn tuyến trục Bắc Nam; xây dựng đường sắt hành lang Đơng Tây; hồn thành tuyến đường sắt đô thị, đường sắt đầu mối Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đường sắt nối cảng biển lớn sân bay quốc tế, khu cơng nghiệp; sản phẩm cơng nghiệp có tỷ lệ nội địa hóa cao, đáp ứng yêu cầu vận tải đường sắt quốc gia đường sắt đô thị Các dịch vụ vận tải mở rộng đảm bảo chất lượng 3) Tầm nhìn đến năm 2050: Đáp ứng đầy đủ tiêu chí đường sắt nước cơng nghiệp phát triển, có mạng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị đại đảm bảo kết nối trung tâm trị, văn hóa du lịch, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp lớn, hải cảng lớn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng thúc đẩy giao lưu văn hóa du lịch nước nước với chất lượng dịch vụ caoĐiềuchỉnh bổ sung: Phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt đồng kết cấu hạ tầng, tổ chức quản lý khai thác vận tải, công nghiệp dịch vụ đạt trình độ cao; đảm bảo giao thơng thơng suốt, nhanh chóng, thuận lợi an tồn phạm vi nước; Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 44 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 tạo thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế khu vực Lý điềuchỉnh bổ sung: Không đưa mục tiêu tổng quát cho giai đoạn cụ thể mà đưa mục tiêu phát triển chung phù hợp định hướng phát triển đất nước, Ngành II.2 Các mục tiêu cụ thể 1) Giai đoạn đến năm 2020: Theo định 1686/QĐ-TTg: Đáp ứng tối thiểu 13% nhu cầu lượng luân chuyển hành khách 14% nhu cầu lượng luân chuyển hàng hóa Trong đó, hành lang hành lang Bắc - Nam 37% hành khách, hành lang Đông - Tây 40% hành khách 45% hàng hóa; đáp ứng 20% nhu cầu vận chuyển hành khách đô thị Mạng đường sắt Việt Nam phải đạt mật độ 15 - 17 km/1.000 km khoảng 50 - 70 km/1 triệu dân, đường đôi đạt tỷ lệ 35 - 39% đường điện khí hóa đạt tỷ lệ 40 - 44% chủ yếu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam; đường sắt cận cao tốc hành lang Đông - Tây tuyến đường sắt đô thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Ưu tiên thực dự án đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để đưa vào khai thác; phấn đấu hoàn thành đưa vào khai thác tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Đồng Đăng (thuộc chương trình hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung); đầu tư xây dựng xong đưa vào khai thác đường sắt cao tốc Bắc - Nam tốc độ 350 km/h, ưu tiên hoàn thành sớm đoạn Hà Nội - Huế Hà Nội - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang; hoàn thành đưa vào khai thác tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, đường sắt nối đến cảng biển lớn, khu công nghiệp, khu du lịch … Đồng thời cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt quốc gia có vào cấp kỹ thuật đạt tốc độ 120 km/h phục vụ vận tải liên tỉnh, vận tải hàng hóa kết nối với đường sắt nước ASEAN, nghiên cứu để phát triển mạng lưới đường sắt phía Tây đất nước Cải tạo, xây dựng sở chế tạo lắp ráp đầu máy, toa xe, sản xuất phụ tùng thay với tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 50 - 60%; đổi cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất để đóng khoảng 5.000 - 9.000 toa xe khách 50.000 - 53.000 toa xe hàng với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất Điềuchỉnh bổ sung: Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 45 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 - Về thị phần vận tải: Đáp ứng tối thiểu 1% - 2% thị phần vận tải hành khách 1% - 3% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng 4% - 5% thị phần vận tải vận chuyển hành khách đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: Đối với mạng đường sắt có: Ưu tiên nâng cấp, đại hóa tuyến đường sắt Bắc - Nam có để đạt tốc độ chạy tàu bình quân 80 - 90km/h tàu khách 50 - 60km/h tàu hàng; nâng cao lực, chất lượng vận tải thực cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có như: Yên Viên - Lào Cai, Gia Lâm - Hải Phòng, Yên Viên - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lạng Sơn Tập trung đầu tư, nâng cấp, cải tạo nhà ga đường sắt trọng điểm, ga có lượng hành khách lớn; xóa bỏ điểm giao cắt đồng mức đường đường sắt có lưu lượng giao thơng lớn - Đối với đường sắt xây dựng mới: Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1435mm, điện khí hóa trục Bắc - Nam, chuẩn bị điều kiện cần thiết để bước ưu tiên xây dựng trước đoạn có nhu cầu vận tải lớn, đặc biệt khu vực kết nối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đoạn Hà Nội - Vinh, Tp.Hồ Chí Minh - Nha Trang; đưa vào khai thác toàn tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân Nghiên cứu phương án xây dựng tuyến Lào Cai - Hà Nội, Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Đồng Đăng, Biên Hòa - Vũng Tàu, Sài Gòn - Cần Thơ; đường sắt nối cảng biển Hải Phòng - Lạch Huyện; đường sắt nối tỉnh Tây Nguyên với cảng biển; đường sắt Vũng Áng Cha Lo (Mụ Giạ) để kết nối với đường sắt Lào Thà Khẹt, đường sắt Dĩ An Lộc Ninh kết nối với đường sắt xuyên Á Đối với phát triển đường sắt thị: Tích cực thực dự án đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về công nghiệp đường sắt: Tập trung phát triển loại sản phẩm đóng loại toa xe khách hàng theo hướng đại, đủ tiện nghi đa dạng chủng loại để sử dụng nước xuất Chế tạo số phụ tùng, linh kiện lắp ráp loại đầu máy đại 2) Giai đoạn 2020 - 2030: (bổ sung giai đoạn so với Chiếnlược phê duyệt theo định 1686/QĐ-TTg) Về thị phần vận tải: Đáp ứng tối thiểu 3% - 4% thị phần vận tải hành khách 4% - 5% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng 15% - 20% thị phần vận tải vận chuyển hành khách đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 46 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 - Khai thác có hiệu đường sắt có; bước triển khai xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1435mm, điện khí hóa trục Bắc - Nam theo khả huy động vốn; nghiên cứu, xây dựng đường sắt có nhu cầu vận tải lớn, tuyến nối cảng biển lớn, khu công nghiệp, du lịch, ưu tiên tuyến như: Lào Cai - Hà Nội, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Biên Hòa - Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh - Cần Thơ, Hải Phòng Lạch Huyện, đường sắt xuyên Á… số đoạn đường sắt thuộc khu đầu mối Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh theo quy hoạch khả nguồn vốn - Đối với phát triển đường sắt đô thị: Tiếp tục xây dựng đưa vào khai thác dự án đường sắt đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về công nghiệp đường sắt: Đầu tư dây chuyền công nghệ đại cho sở công nghiệp đầu máy, chế tạo toa xe, sản xuất phụ tùng thay đạt mức tiên tiến khu vực Công nghiệp đường sắt giữ vai trò chủ đạo, liên doanh với sở công nghiệp nước tham gia lắp ráp, chế tạo đầu máy, toa xe, đại tu, sửa chữa cấp đáp ứng nhu cầu khai thác 3) Tầm nhìn đến năm 2050: Theo định 1686/QĐ-TTg: Đáp ứng tối thiểu 20% nhu cầu lượng luân chuyển hành khách hàng hóa Trong đó, hành lang hành lang Bắc - Nam 40% hành khách, hành lang Đông - Tây 45% hành khách 50% hàng hóa; đáp ứng tối thiểu 25% nhu cầu vận chuyển hành khách thị Hồn thành đường sắt cao tốc Bắc - Nam với đoạn tuyến nối Hà Nội - Lạng Sơn, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Cà Mau; hồn thành xây dựng đường sắt Tây Nguyên, đường sắt xuyên Á, đường sắt ven biển đồng Bắc Bộ; bên cạnh việc hồn chỉnh mạng đường sắt thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với giải pháp công nghệ phù hợp ngầm cao để giải tình trạng ùn tắc giao thông cần phải tập trung đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị (metro đường sắt cao) thành phố lớn khác Mạng đường sắt Việt Nam phải đạt mật độ 18 - 21 km/1.000 km khoảng 60 80 km/1 triệu dân, đường đôi đạt tỷ lệ 50% đường điện khí hóa đạt tỷ lệ 50% Phát triển đại hóa sở cơng nghiệp chuyên ngành phấn đấu đáp ứng 100% nhu cầu nước xuất sản phẩm Điềuchỉnh bổ sung: Về thị phần vận tải: Đáp ứng tối thiểu 5% - 8% thị phần vận tải hành khách 5% - 6% thị phần vận tải hàng hóa; đáp ứng 30% thị phần vận tải vận chuyển hành khách đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tư vấn lập: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 47 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Về phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng: - Phấn đấu hồn thành tồn tuyến đường sắt đơi tốc độ cao khổ 1435mm trục Bắc - Nam, đại hóa mạng lưới tuyến đường sắt có đáp ứng nhu cầu vận tải khách địa phương hàng hóa chủ yếu; xây dựng đường sắt Tây Nguyên, đường sắt xuyên Á, đường sắt kết nối khu công nghiệp, cảng biển lớn - Đối với phát triển đường sắt thị: Hồn chỉnh mạng đường sắt thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị thành phố lớn khác theo quy hoạch duyệt Về công nghiệp đường sắt: Phát triển sở công nghiệp đầu máy, chế tạo toa xe, sản xuất phụ tùng thay theo hướng đại Lắp ráp, chế tạo đầu máy toa xe đáp ứng nhu cầu nước xuất sản phẩm Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 48 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 III CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN III.1 Về tổ chức thể chế Theo định 1686/QĐ-TTg: (1) Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt phù hợp với định hướng quy hoạch chung giao thông vận tải quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới (2) Nghiên cứu bổ sung, xây dựng, sửa đổi hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức đơn giá để hồn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan bảo đảm cho phát triển giao thông vận tải đường sắt (3) Xây dựng giá cước vận tải hợp lý phù hợp với chế thị trường điều kiện kinh tế xã hội khu vực Nhà nước sử dụng sách thuế sách tài vĩ mơ để điều tiết hoạt động giao thông vận tải đường sắt (4) Phát triển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành Tập đoàn Đường sắt Việt Nam đa ngành đa sở hữu hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Trong cơng ty mẹ cơng ty Nhà nước có nhiệm vụ quản lý, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức điều hành hệ thống giao thông vận tải đường sắt Các công ty doanh nghiệp hạch tốn độc lập có mối quan hệ mật thiết với công ty mẹ vốn, công nghệ thương hiệu hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt lĩnh vực khác liên quan theo quy định pháp luật (5) Tăng cường công tác liên kết, phối hợp Bộ, ngành, địa phương với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Nâng cao trách nhiệm quyền cấp việc lãnh đạo, đạo việc thực quy hoạch, giữ gìn quỹ đất cho phát triển đường sắt bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường sắt Điềuchỉnh bổ sung: (1) Điềuchỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường sắt cho phù hợp với chiếnlược phát triển giao thông vận tải đường sắt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước (2) Nghiên cứu bổ sung, xây dựng, sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức đơn giá bảo đảm cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư mạng lưới đường sắt quốc gia; đảm bảochiếnlược phát triển giao thông vận tải đường sắt theo nhu cầu Nhà nước xã hội Đảm bảo thống quản lý Nhà nước đường sắt đô thị tổ chức vận hành khai thác tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng (3) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đường sắt; tái cấu kiện tồn mơ hình tổ chức quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt, hoạt động kinh Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 49 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 doanh vận tải đường sắt bảo đảm hoạt động GTVT đường sắt thống nhất, thơng suốt, trật tự, an tồn hiệu theo quy định pháp luật (4) Tăng cường công tác liên kết, phối hợp Bộ, ngành, địa phương việc lãnh đạo, đạo thực quy hoạch, dành quỹ đất cho phát triển đường sắt bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường sắt III.2 Về huy động nguồn vốn Theo định 1686/QĐ-TTg: (1) Chủ động bố trí vốn từ ngân sách nhà nước; có chế đặc biệt để huy động vốn từ thành phần kinh tế nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi Chính phủ nước, phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, tuyến đường sắt huyết mạch trọng yếu tuyến đường sắt Bắc - Nam (đặc biệt đường sắt tốc độ cao), đường sắt thuộc chương trình hai hàng lang vành đai kinh tế Việt - Trung (2) Xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh vận tải đường sắt thu hút 10% (năm 2020) 20% (năm 2050) tổng vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường sắt nhiều hình thức như: đổi đất lấy hạ tầng, liên doanh, xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT), phát hành trái phiếu cơng trình … tuyến đoạn tuyến có lợi khai thác theo quy hoạch quản lý Nhà nước (3) Có chế hỗ trợ sở công nghiệp đường sắt đầu tư nhập dây chuyền công nghệ đại nước tiên tiến Điềuchỉnh bổ sung: (1) Chủ động bố trí vốn từ ngân sách; có chế đặc biệt để huy động vốn từ thành phần kinh tế nước vốn ODA, vốn ưu đãi Chính phủ nước, vốn vay ưu đãi đa phương từ nhà tài trợ quốc tế ADB (nguồn OCR) WB (nguồn IBRD), phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp để đầu tư xây dựng tuyến đường sắt quốc gia huyết mạch trọng yếu tuyến đường sắt Bắc - Nam, tuyến đường sắt Đông - Tây, hệ thống đường sắt đô thị (2) Xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh doanh vận tải đường sắt: liên doanh, liên kết, xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT), hợp tác công tư (PPP), phát hành trái phiếu Xây dựng chế đặc thù khai thác quỹ đất từ dự án dự án đường sắt qua đô thị, cơng trình nhà ga để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia tuyến đoạn tuyến có lợi khai thác theo quy hoạch quản lý Nhà nước (3) Đẩy mạnh sách xã hội hóa kinh doanh vận tải đường sắt; thu hút mạnh thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 50 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 phương tiện vận tải, cơng trình hỗ trợ cho hoạt động vận tải (như: ke, kho, bãi hàng, phương tiện xếp dỡ…) (4) Có chế hỗ trợ sở công nghiệp đường sắt đầu tư nhập dây chuyền công nghệ đại nước tiên tiến, theo chương trình khí trọng điểm nhà nước để hình thành sở cơng nghiệp lắp ráp đầu máy, sản xuất toa xe phụ tùng, phụ kiện đường sắt, bước thay phương tiện vận tải lạc hậu, công suất nhỏ, tiêu tốn lượng III.3 Về phát triển nguồn nhân lực Theo định 1686/QĐ-TTg: (1) Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đổi chương trình mở rộng hình thức đào tạo; coi trọng cơng tác xã hội hố đào tạo đảm bảo đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển đường sắt đại (2) Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ người lao động làm việc điều kiện đặc thù ngành đường sắt, đặc biệt vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn (3) Thành lập Viện nghiên cứu để đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đường sắt, nâng cấp trường cao đẳng nghề đường sắt để có đủ lực đào tạo kỹ sư thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển đường sắt tương lai (4) Dành tiêu đào tạo nước ngồi trình độ đại học đại học chuyên ngành đường sắt Điềuchỉnh bổ sung: (1) Có kế hoạch đầu tư hợp lý cho cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Xây dựng sách khuyến khích thu hút nhà chun mơn giỏi làm việc lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt đường sắt tốc độ cao (2) Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đổi chương trình mở rộng hình thức đào tạo; coi trọng cơng tác xã hội hố đào tạo đảm bảo đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển đường sắt đại (3) Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ người lao động làm việc điều kiện đặc thù ngành đường sắt, đặc biệt vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn Tư vấn lập: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 51 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (4) Thành lập sở nghiên cứu để đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đường sắt, đầu tư nâng cấp trường nghề đường sắt để có đủ lực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đường sắt (5) Ưu tiên dành tiêu đào tạo nước chuyên ngành đường sắt III.4 Về khoa học công nghệ Theo định 1686/QĐ-TTg: (1) Có sách khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, khuyến khích đào tạo thu hút nhà chuyên môn giỏi làm việc lĩnh vực giao thông đường sắt (2) Ứng dụng khoa học công nghệ nghiên cứu, đào tạo, khai thác vận tải, xây dựng kết cấu hạ tầng, công nghiệp dịch vụ Đặc biệt trọng áp dụng công nghệ thông tin để lập kế hoạch tổ chức khai thác, thu thập xử lý thông tin khách hàng; phát triển hệ thống bán soát vé tự động, đầu tư trang thiết bị tiện nghi cung cấp dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế đồn tàu Điềuchỉnh bổ sung: (1) Có sách khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, khai thác vận tải, xây dựng bảo trì kết cấu hạ tầng, công nghiệp dịch vụ Đặc biệt trọng áp dụng công nghệ thông tin để lập kế hoạch tổ chức khai thác, thu thập xử lý thông tin khách hàng; phát triển hệ thống bán kiểm soát vé tự động, đề cao công tác quản lý chất lượng, tiêu chuẩn hóa sản phẩm cơng nghiệp theo quy chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế khác (ISO, UIC, ) (2) Xây dựng sách khuyến khích việc hợp tác nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước lĩnh vực đường sắt đường sắt tốc độ cao III.5 Về hợp tác quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nước có ngành đường sắt phát triển, tranh thủ tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến trình phát triển đường sắt, hợp tác việc đào tạo nguồn nhân lực để tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến đại trước mắt đáp ứng nhu cầu phát triển nước, mở rộng thị trường sang nước khu vực giới tương lai III.6 Về phát triển vận tải (1) Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 52 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (2) Xây dựng hệ thống giá, phí làm cơng cụ điều tiết vĩ mơ, định hướng cho việc phát triển hợp lý giao thông vận tải đường sắt (3) Phát triển vận tải đường sắt dịch vụ hỗ trợ vận tải, đảm bảo chất lượng, nhanh chóng, an tồn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển mạnh vận tải đa phương thức dịch vụ logistics vận tải hàng hóa (4) Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra chất lượng phương tiện chất lượng dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải hành khách Phát triển tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền lợi khách hàng III.7 Về phát triển công nghiệp đường sắt (1) Phát triển công nghiệp đường sắt gắn liền định hướng phát triển chung công nghiệp nước Nhà nước có sách khuyến khích ngành cơng nghiệp khác nước tham gia vào chuỗi trình sản xuất cơng nghiệp đường sắt, đặc biệt ngành khí phụ trợ (2) Đối với đường sắt cần phát triển đáp ứng yêu cầu công tác vận hành khai thác, bảo dưỡng sửa chữa, đại tu phương tiện thiết bị chuyên ngành Từng bước tăng dần tỷ lệ nội địa hóa chế tạo, lắp ráp đầu máy, toa xe, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành đường sắt III.8 Về đảm bảo an toàn giao thơng (1) Nhanh chóng hồn thành dự án hành lang an toàn đường sắt (2) Đẩy nhanh việc đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, đảm bảo hành lang an toàn, xử lý điểm đen tuyến nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, phấn đấu giảm số vụ tai nạn đường sắt hàng năm (3) Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kết hợp với tăng cường công tác cưỡng chế thi hành pháp luật vi phạm hành lang trật tự an tồn giao thơng đường sắt (4) Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn để giảm thiểu tổn thất xảy tai nạn đường sắt III.9 Về bảo vệ môi trường phát triển bền vững (1) Từng bước kiểm sốt, phòng ngừa hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải đường sắt xử lý rác thải Nâng cao hiệu sử dụng lượng, nhanh chóng phát triển vận tải cơng cộng thị (2) Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 53 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (3) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phương tiện sử dụng lượng hiệu quả; ứng dụng nhiên liệu sạch, lượng tái tạo dạng lượng thay khác hoạt động giao thông vận tải đường sắt III.10 Về cơng tác quốc phòng - an ninh (1) Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường công tác quốc phòng - an ninh; lập kế hoạch thực nhiệm vụ động viên nguồn lực đơn vị thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình (2) Phối hợp với Bộ ngành địa phương xây dựng quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân, trận quốc phòng tồn dân, trận an ninh nhân dân; tham gia xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn an toàn (3) Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan quân công an địa phương thực công tác tổ chức, huấn luyện, hoạt động lực lượng tự vệ, lực lượng bảo vệ an ninh sở; quản lý, huy động lực lượng dự bị động viên, tuyển quân tham gia xây dựng lực lượng vũ trang địa phương (4) Thực cơng tác phòng thủ dân sự, động viên công nghiệp, huy động tiềm lực khoa học công nghệ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho cơng tác quốc phòng - an ninh Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 54 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN So với chiếnlược phát triển ban hành theo định 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008, điềuchỉnhchiếnlược phát triển giao thông vận tải đường sắt lần có điểm điềuchỉnh sửa đổi sau: 1) Về phân khai mốc thời gian thực chiếnlược sau năm 2020 2030, 2050 Cũng điềuchỉnh lại thị phần vận tải đường sắt cụ thể cho mốc thời gian theo chiếnlược phát triển 2) Phân tích đề chiếnlược phát triển mang tính khả thi thực tế cho giai đoạn 2020, cụ thể tập trung phát triển có trọng điểm theo thứ tự ưu tiên, điềuchỉnh giãn tiến độ dự án đầu tư chưa rõ ràng nguồn vốn, chưa thực có nhu cầu vận tải 3) Làm rõ dự án đầu tư đường sắt Bắc Nam tại, phân tích lộ trình chuẩn bị, phát triển xây dựng đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1435mm điện khí hóa cho phù hợp thời điểm giai đoạn đầu tư 4) Khẳng định làm rõ vấn đề khổ đường sắt tuyến chủ đạo để làm sở cho việc điềuchỉnh quy hoạch chi tiết triển khai lập dự án phát triển đường sắt cho phù hợp 5) Nhìn nhận vấn đề tăng thị phần vận tải đường sắt thực tế tích cực chế cạnh tranh lành mạnh với loại hình vận tải khác, trọng việc phát triển đường đôi hành lang để khai thác chạy tàu liên vùng, tàu ngoại ô II KIẾN NGHỊ 1) Bộ Giao thông vận tải tập trung đạo chiếnlược phát triển chung toàn ngành, bảo đảm cho phát triển hài hòa loại hình vận tải nhằm phát huy mạnh ưu điểm đường sắt hành lang cụ thể 2) Để tăng thị phần vận tải đường sắt, nhà nước cần có sách ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt khuyến khích vận tải đường sắt để giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường vận tải đường hạn chế tai nạn, bảo đảm an toàn giao thơng 3) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, giao nhiệm vụ cho Bộ, ngành liên quan phối hợp tổ chức thực hiện: Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 55 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 3.1) Bộ Giao thông vận tải: - Chịu trách nhiệm quản lý đạo triển khai thực chiếnlược Trong trình thực cần cập nhật bổ sung cho phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam - Tổ chức lập, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, đề án phù hợp với Chiếnlược Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, dự án phát triển giao thông vận tải đường sắt 3.2) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài bố trí vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt; nghiên cứu, ban hành chế, sách ưu đãi để huy động sử dụng vốn có hiệu cho đầu tư phát triển ngành Đường sắt 3.3) Bộ Tài ngun Mơi trường: chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT xây dựng quy định pháp luật đất dành cho đường sắt, đất thuộc giới hành lang an tồn giao thơng đường sắt bảo vệ đất dành cho đường sắt 3.4) Bộ Công thương: chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động dịch vụ logistics; quản lý việc sản xuất, đóng mới, nhập phương tiện vận tải đường sắt theo quy định; nghiên cứu xây dựng đề án cung cấp điện bảo đảm nguồn điện ổn định cho đường sắt điện khí hố hệ thống thơng tin - tín hiệu 3.5) Bộ Giáo dục Đào tạo: phối hợp với Bộ GTVT xây dựng đổi chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi, dành tiêu đào tạo nước chuyên ngành đường sắt 3.6) Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ GTVT tải tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới, vật liệu mới; ban hành tiêu chuẩn sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu phương tiện vận tải đường sắt 3.7) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có đường sắt qua đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, tổ chức tun truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ cơng trình đường sắt Tư vấn lập: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 56 Báocáo chi tiết: ĐiềuchỉnhChiếnlược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Tư vấn lập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT (TRICC-JSC) Trang 57 ... (TRICC-JSC) Trang Báo cáo chi tiết: Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phần II CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CĂN CỨ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC I CƠ SỞ PHÁP... GTVT (TRICC-JSC) Trang 10 Báo cáo chi tiết: Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 II NHỮNG CĂN CỨ LẬP ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC II.1 Hiện trạng đường... tốc Bắc - Nam việc điều chỉnh Chiến lược Đường sắt Việt Nam Văn số 1057/VPCP-KTN ngày 18/02 /2014 Văn phòng Chính phủ ý kiến Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải điều chỉnh Chiến lược phát triển đường