Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
527,7 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẠN 1.1 Tổng quan ngànhthủysảnViệt Nam: 1.1.1 Khái niệm cách phân loại thủy sản: a) Khái niệm Thủysản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số lồi cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu sò điệp có suất khai thác cao Trong ngànhthủysản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên cá nuôi thơng qua việc ni cá Theo tổ chức FAO việc nuôi trồng thủysản nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợi thủysản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủysản Gần 90% ngànhthủysản giới khai thác từ biển đại dương, so với sản lượng thu từ vùng nước nội địa Hoạt động thủysản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủysản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủysản Khai thác thủysản việc khai thác nguồn lợi thủysản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vượt mức bền vững, giảm trữ lượng cá việc làm nhiều vùng giới Ðất để nuôi trồng thủysản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sơng, ngòi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nơng nghiệp có mặt nước giao, cho thuê để nuôi trồng thủysản Hầu hết thủysản động thực vật hoang dã, ni trồng thủysản gia tăng Canh tác thực vùng ven biển, chẳng hạn với trang trại hàu, thường canh tác vùng nước nội địa, hồ, ao, bể chứa hình thức khác b) Phân loại Sự phân lại loài thủysản dựa theo đặc điểm cấu tạo lồi tính ăn mơi trường sống khí hậu • Nhóm cá (fish): Là động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,… • Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tơm cua đối tượng ni quan trọng Ví dụ: Tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển • Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Gồm lồi có vỏ vơi, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương, ) số sống nước (trai, trai ngọc) • Nhóm rong (Seaweeds): Là loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có lồi có kích thước nhỏ, có lồi có kích thước lớn Chlorella, Spirulina, Chaetoceros,Sargassium (Alginate), Gracillaria… • Nhóm bò sát (Reptilies) lưỡng cư (Amphibians): Bò sát động vật bốn chân có màng ối(ví dụ: cá sấu) Lưỡng cư lồi sống cạn lẫn nước (ví dụ: ếch, rắn…) nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm dùng mỹ nghệ đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da thịt), cá sấu (lấy da) 1.1.2 Chuỗi giá trị ngànhthủysản Hình 1: Chuỗi giá trị ngànhthủysản Khả khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng doanh nghiệp thủysản Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất khép kín khả tự chủ nguồn nguyên liệu hiệu kinh doanh cao Ngược lại, doanh nghiệp khép kín phải phụ thuộc vào bên nhiều hơn, ngày bị động sản xuất, giảm hiệu kinh doanh Hình 2: Liên kết chủ thể ngànhthủysản Với nhu cầu phát triển đòi hỏi trách nhiệm ngày cao, hoạt động ngànhthủysản cần có tham gia số tổ chức tài quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều khiến mối quan hệ chủ thể ngành ngày chặt chẽ 1.1.3 Vai trò ngànhthủysản kinh tế Việt Nam: Ngay từ ngày đầu năm thống đất nước, ngànhthủysản trọng coi ngành trọng điểm kinh tế ViệtNam Nhờ vào vào sách phát triển hợp lý, với áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quy mô ngànhthủysản mở rộng qua năm tỷ trọng đóng góp GDP ngày cao Ngànhthủysản quan trọng không tận dụng lợi đường bờ biển dài với dạng loài Việt Nam, mà vai trò mang tính chiến lược - Đảm bảo an ninh lương thực tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân Việt Nam: Nuôi trồng thủysản phát triển rộng khắp, từ ao hồ, song suối len lỏi khắp đất nước, vùng biển khơi, tạo nguồn lương thực, thực phẩm ổn định cung cấp cho người dân sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Hơn nữa, nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều đạm vitamin, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia Thủysảnngành kinh tế tạo nhiều hội việc làm cho người dân, đặc biệt vùng nơng thơn vùng ven biển Nhiều mơ hình kinh tế áp dụng để giúp ngư dân ven biển lao động nông nhàn gần sơng suối có cơng ăn việc làm ổn định Ngày có nhiều người nơng dân tận dụng mặt nước ao hồ nhỏ nuôi trồng thuỷsản nước với hệ thống nuôi bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tượng cho suất cao mè, trắm, loại cá chép, trôi Ấn Độ lồi cá rơ phi đơn tính Là nguồn cung lương thực giàu dinh dưỡng mở nhiều hình thức lao động cho người dân, ngànhthủysản bước giúp đất nước giảm đói xóa nghèo Tại vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷsản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mơ hình ni thâm canh theo cơng nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mơ sản xuất hàng hố lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ ni trồng thuỷsản Hoạt động nuôi trồng thuỷsản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xố đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa - Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn ViệtNam có đầy đủ điều kiện để phát triển cách toàn diện kinh tế biển Nếu trước việc lấn biển, ngăn chặn ảnh hưởng biển để mở rộng đất đai canh tác định hướng cho kinh tế nông nghiệp lúa nước việc tiến biển, kéo biển lại gần định hướng khôn ngoan cho kinh tế cơng nghiệp hố đại hố Trong thập kỉ qua, nhiều cơng trình hồ thuỷ điện xây dựng, khiến nước mặn biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với canh tác nơng nghiệp lúa nước nước mặn thảm hoạ, với nuôi trồng thuỷsản nước mặn, nước lợ nước mặn nhận thức tiềm mới, hoạt động ni trồng thuỷsản cho hiệu canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước Một phần lớn diện tích canh tác nơng nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷsản Q trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷsản diễn mạnh mẽ - Nguồn xuất quan trọng Trong nhiều năm liền, NgànhThuỷsản ln giữ vị trí thứ thứ bảng danh sách ngành có giá trị kim ngạch xuất lớn đất nước NgànhThuỷsản 10 ngành có kim ngạch xuất đạt tỷ USD (tính đến năm 2017) Khơng thế, ViệtNam lọt top quốc gia xuất thủysản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp thủysảntoàncầu - Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo NgànhThuỷsản ln giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân Năm 1997, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 393/TTg phê duyệt Chương trình cho vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Thực định này, từ năm 1997 đến năm 1999, Tổng cục Đầu tư Phát triển cho vay 867.871 triệu đồng, tương đương với 802 tàu Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg việc sửa đổi quy chế quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho dự án đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, tổng số vốn duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm 2005 182.372 triệu đồng để đóng 166 tàu Việc gia tăng số lượng tàu lớn đánh bắt xa bờ không nhằm khai thác tiềm mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta Tính đến nay, nhiều cảng cá quan trọng xây dựng theo chương trình Biển đơng hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hố), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà RịaVũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng cá tuyến đảo hoàn thiện đồng để phục vụ sản xuất nghề cá góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển tổ quốc 1.2 Tồn cầuhóa Tồn cầuhóa kinh tế 1.2.1 Tồn cầuhóa Hiện giới chưa có định nghĩa thống tồn cầuhóa Thomas Friedman định nghĩa tồn cầuhóa lực khơng ngăn cản nổi, thúc đẩy bước tiến dài lĩnh vực cơng nghệ, truyền thơng, tài chính,… cho phép người, hàng hóa, thơng tin dòng vốn lưu chuyển xuyên biên giới với quy mô chưa thấy, từ đố kiến tạo nên diện mạo người tự quốc gia thịnh vượng Tồn cầuhóa lực ghê gớm mờ ám, bị thao túng tập đoàn quốc tế, có khả xóa nhòa ranh giới quốc gia, san văn hóa, triệt tiêu vài trò nhà nước - quốc gia thủ tiêu tiến trình dân chủ ( Naomi Klien) Tồn cầuhóa hội nhập ngày mạnh mẽ kinh tế xã hội toàn giới ( The World Bank Group) Toàncầuhóa kinh tế tiến trình lịch sử, kết trình lịch sử, kết trình cải tiến kỹ thuật tiến nhân loại Nó hàm ý hội nhập ngày gia tăng kinh tế khắp giới, đặc biệt thông qua luồng thương mại tài (The International Monetary Fund) Như vậy, tồn cầuhóa gói gọn trong: • Sự kết nối, tương tác, hội nhập quốc gia, kinh tế, văn hóa, doanh nghiệp, cá nhân • Thơng qua dòng chảy xun biên giới hàng hóa - dịch vụ, người, tiền tệ, ý tưởng, thơng tin, cơng nghệ, văn hóa,… • Trên sở tiến công nghệ giao thông vận tải, thơng tin liên lạc truyền thơng 1.2.2 Tồn cầuhóa kinh tế Tồn cầuhóa kinh tế hội nhập kinh tế, thị trường thơng qua luồng hàng hóa dịch vụ, tiền tệ, lao động nguồn lực kinh tế khác di chuyển xun biên giới Tồn cầu hố kinh tế chínhlà gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia,khu vực,tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống nhất.sự gia tăng xu nàyđược thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch giới,sự lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi tồn cầu 1.3 Hiệp định thương mại tự 1.3.1 Khái niệm Khái niệm truyền thống Hiệp định thương mại tự – viết tắt FTA thỏa thuận ưu đãi có tính chất phân biệt đối xử, theo đó, hàng rào thương mại nước thành viên tham gia ký kết FTA dỡ bỏ, tiếp tục trì chế độ thuế quan độc lập với hàng nhập nhập từ quốc gia bên FTA Khái niệm đại FTA đại hay FTA hệ thường xa phạm vi loại bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan bao gồm nhiều vấn đề rộng cam kết khuôn khổ GATT/WTO loạt vấn đề thương mại mà WTO chưa có quy định Phạm vi cam kết FTA hệ bao gồm lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, sở hữu trí tuệ, hợp tác hải quan, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, lao động, mơi trường, chí gắn với vấn đề dân chủ hay chống khủng bố… 1.3.2 Phân loại Hiện nay, có hai cách phân loại phổ biến nhất, phân loại dựa vào quy mơ, số lượng thành viên tham gia dựa vào mức độ tự hóa • Căn theo quy mơ, số lượng thành viên tham gia, FTA chia thành ba loại: FTA song phương (BFTA), FTA khu vực FTA hỗn hợp - BFTA loại FTA có hai nước tham gia ký kết có giá trị ràng buộc hai quốc gia Hiện BFTA loại FTA ký kết nhiều đặc điểm có hai thành viên tham gia nên trình đàm phán đến thỏa thuận chung trở nên dễ dàng nhanh chóng so với FTA khu vực hay FTA hỗn hợp - FTA khu vực Hiệp định có tham gia từ ba nước thành viên trở lên Thông thường, nước có vị trí địa lý gần Mục đích FTA khu vực để tận dụng ưu vị trí địa lý để tăng cường trao đổi thương mại, thắt chặt quan hệ ngoại giao, từ nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Một số FTA khu vực điển hình kể đến Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) gần đời Khu vực thương mại tự châu Phi (AFCFTA) - FTA hỗn hợp FTA ký kết khu vực tự thương mại với nước, số nước khu vực tự thương mại khác Khác với FTA song phương FTA khu vực, trình đàm phán FTA hỗn hợp thường khó khăn phức tạp nhiều Một số FTA hỗn hợp kể đến như: FTA ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), FTA EC - Mexico, FTA ViệtNam - EU (EVFTA) … • Căn vào mức độ tự hóa Đây cách phân loại World Bank sử dụng Theo đó, FTA chia thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu châu Âu FTA kiểu nước phát triển - FTA kiểu Mỹ: Đây loại FTA có mức độ tự hóa cao Nó đòi hỏi nước thành viên phải mở cửa tất lĩnh vực, kể ngành dịch vụ Trong hiệp định áp dụng quy chế MFN NT, tất ngành phải mở cửa, trừ bên có quy định khác phải ghi rõ hiệp định Loại FTA có xu hướng làm giảm tham gia phủ việc bảo vệ môi trường ngành dịch vụ công Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) ví dụ điển hình - FTA châu Âu: Đây dạng FTA có mức độ tự hóa cao Tuy nhiên khác với FTA kiểu Mỹ, FTA châu Âu quy định mở cửa lĩnh vực mà nước cam kết thống riêng với Ví dụ cam kết tự hóa thương mại Liên minh châu Âu, nước không đưa nông nghiệp - lĩnh vực nhạy cảm bảo hộ hầu thành viên vào thỏa thuận chung - FTA kiểu nước phát triển: Loại FTA có mức độ tự hóa hẳn FTA kiểu Mỹ FTA châu Âu Các hiệp định loại chủ yếu trọng đến thương mại hàng hóa có điều khoản tự hóa lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ AFTA Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) ví dụ điển hình cho kiểu FTA Năm 2004-2007 lại cú vượt xuất sắc ngànhthủysảnViệt Nam, với sản lượng xuất tăng cao Đây khoảng thời gian ViệtNam bước chuẩn bị trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Có thể thấy năm 2014, xuất thủysản tăng mạnh (16,5%) nhờ nhu cầu nhập tăng vọt, nguồn nguyên liệu giảm, giá thủysản nhập tăng Từ năm 2016, việc tham gia cộng đồng ASEAN số hiệp định thương mại tự hệ ký kết bắt đầu có hiệu lực, điều có tác động tích cực đến ngành hàng thủysản việc mở rộng thị phần, thúc đẩy sản xuất nước, tăng hàm lượng chế biến có nhiều hội phát triển - Tăng vốn đầu tư nước ngồi vào ngành Tính đến năm 2013 nước có 70 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) lĩnh vực thủy sản, với 310 triệu USD vốn đăng ký tập trung vào ngành nuôi trồng, chế biến, thức ăn giống thủysản Các dự án vào thời điểm dừng lại quy mơ nhỏ, bình qn 4,4 triệu USD/dự án Có 18 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào lĩnh vực thủysảnViệt Nam, hoạt động theo mục tiêu, nhu cầu riêng lẻ doanh nghiệp, liên kết chuỗi cung ứng sản xuất - Phát triển theo hướng đại hóa nhờ thành tựu khoa học công nghệ Trong phát triển nhanh ngànhThủysản chặng đường phát triển, KHCN thủysản có đóng góp quan trọng nhằm tăng suất lao động hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xố đói giảm nghèo Về khai thác thủy sản, có nhiều nghiên cứu điều tra, đánh giá nguồn lợi, yếu tố hải dương liên quan đến nghề cá ven bờ phần xa bờ, tạo sở điều chỉnh cấusản lượng khai thác, xác định vùng cấm hạn chế đánh bắt nhằm sử dụng bền vững nguồn lợi hải sản Bước đầu xây dựng dự báo khai thác nguồn lợi hải sản giúp ngư dân nâng cao hiệu sản xuất Trên sở kết hợp nghiên cứu ứng dụng với tổng kết thực tế sản xuất nhập công nghệ, ngành áp dụng rộng rãi, có hiệu số cơng nghệ khai thác nhằm tăng sản lượng hải sản khai thác hải sản lưới rê lớp khai thác tôm, mực nang; lưới rê thu cải tiến; kỹ thuật sử dụng lưới chụp mực khai thác mực ống, Một số sản phẩm trang bị cho tàu cá thiết bị khác lĩnh vực nghề cá nghiên cứu sản xuất nhằm nâng cao hiệu nghề khai thác hải sản sử dụng máy dò cá đánh cá kết hợp ánh sáng, kỹ thuật bảo quản thuỷsản đá vẩy sản xuất từ nước biển tàu đánh cá xa bờ,… Về nuôi trồng thuỷ sản, nghiên cứu KHCN giúp ngành chủ động công nghệ sản xuất giống giống, nuôi thương phẩm nhiều đối tượng có giá trị kinh tế cao, tạo bước ngoặt lớn cho nghề nuôi thuỷsản nước ta, nghề nuôi tôm sú, cá tra, cá basa xuất mơ hình ni tôm sú công nghiệp quy mô nông hộ; công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm tôm sú, tôm chân trắng, tôm rảo, tôm nương, tôm he Nhật tơm xanh, cá song, cá giò, cá hồng Mỹ, cá chẽm, cua biển, ghẹ xanh, ốc hương, bào ngư, … Một số công nghệ sản xuất giống thuỷsản tiếp cận vượt trình độ khu vực công nghệ sản xuất giống cua biển, ốc hương… Về chế biến xuất thuỷ sản, nghiên cứu KHCN giải nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến số sản phẩm thuỷsản từ loài cá tạp có chất lượng, cải tiến đa dạng hố cơng nghệ sản phẩm truyền thống… Nhờ đổi thiết bị công nghệ, doanh nghiệp chế biến xuất thủysản tạo nhiều sản phẩm có giá trị, đa dạng sản phẩm, nâng cáo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng thuỷsảnViệtNam thị trường quốc tế 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực đến ngành - Tăng mức độ cạnh tranh nước Năm 2014 sản lượng thủysản xuất thủysản tăng mạnh, nhiên, năm 2015, xu hướng đảo ngược yếu tố cung cầu khơng thuận lợi Nguồn cung tôm nước Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan hồi phục, giá nhập trung bình giảm, áp lực cạnh tranh đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền khác khiến nhu cầu nhập thị trường giảm Mục tiêu tỉ USD xuất năm 2015 đạt Ước tính, xuất thủysảnnăm 2015 đạt khoảng 6,7 tỉ USD, xuất tới 164 thị trường, giảm 14,5% so với năm 2014 Thị trường tiêu thụ kém, giá xuất hạ biến động giảm giá đồng ngoại tệ so với USD tác động mạnh đến xuất thủysảnViệt Nam, ảnh hưởng sâu mặt hàng tôm Xuất tôm liên tục giảm 25-30% năm 2015 Trừ mặt hàng cá biển (tăng 5%), xuất tất sản phẩm khác giảm từ 325% Xuất sang tất thị trường giảm (3-27%) so với kỳ năm trước, trừ ASEAN (tăng 8%) -Những rào cản có thẻ gây bất lợi cho việc xuất ngành sang nước Tiêu biểu Hoa Kỳ vụ kiện chống bán phá giá tôm ViệtNam Bối cảnh phát sinh vụ kiện vào năm đầu 2000, đó, thực thi sách mở cửa hội nhập mạnh mẽ, doanh nghiệp tôm ta thâm nhập dần khẳng định vị thị trường Mỹ Nhờ chất lượng giá thành hợp lý, sản phẩm tôm đơng lạnh ViệtNam nhanh chóng giành thị phần lớn thị trường Mỹ có lúc doanh nghiệp tôm ViệtNam Minh Phú vươn lên trở thành nhà nhập tôm đông lạnh nước lớn Mỹ Đứng trước thách thức cạnh tranh đến từ hàng nhập khẩu, nhà sản xuất tôm nội địa nước Mỹ - Liên minh Tôm miền Nam (Southern Shrimp Alliance “SSA”), lên tiếng gửi đơn khiếu nại đến Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Ủy Ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) để yêu cầu khởi xướng vụ việc điều tra áp thuế chống bán phá giá (CBPG) sản phẩm tơm nhập nước ngồi đến từ nước 12 ngày 30/12/2003, tức Tết dương lịch năm 2004 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra áp thuế CBPG với tôm đông lạnh ViệtNam Một năm sau, tháng 2/2005, DOC thức ban hành lệnh áp thuế CBPG với tôm Việt Nam, với quốc gia khác Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Brasil Ecuador Hiện theo phía luật sư bảo vệ FMC, số liệu cung cấp tới DOC lần thay đổi so lần FMC bị đơn bắt buộc lần trước (POR9, thuế suất 0%) Hiện FMC tiến hành giải pháp cần thiết để chứng minh không bán phá giá tôm vào Hoa Kỳ FMC hy vọng DOC đưa phán cuối hợp lý Được biết từ nhiều năm trước FMC xuất tôm vào Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng khoảng 40% so với thị phần nước khác Nhưng đến năm 2017 27% Trong thị trường nước EU từ 6% tăng lên 29% Việc chuyển hướng thị trường có phần lý giải nhằm tránh rủi ro tập trung vào thị trường Hoa Kỳ, có lý thuế chống phá giá xem xét tái diễn hàng năm Hơn nữa, việc áp thuế suất cao gây ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ thương mại ViệtNam khách hàng mua tôm Hoa Kỳ CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNHTHỦYSẢN KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU – VIỆTNAM 3.1 Hiệp định thương mại tự EU ViệtNam – EVFTA 3.1.1 Tổng quan EVFTA Hiệp định EVFTA (Hiệp định thương mại tự ViệtNam EU) bên ký tuyên bố kết thúc đàm phán vào ngày 02/12/2015 Ngày 17/10/2018, Ủy ban châu Âu kết thúc phiên họp thống thơng qua việc trình lên Hội đồng châu Âu chấp thuận để ký thức EVFTA (dự kiến cuối năm 2018) trình Nghị viện châu Âu phê chuẩn (đầu năm 2019) EVFTA Hiệp định toàn diện hệ mới, Hiệp định thương mại tự EU với quốc gia có mức thu nhập trung bình ViệtNam EVFTA hiệp định hứa hẹn mang lại lợi ích lớn cho kinh tế nước ta thắt chặt mối quan hệ ngoại giao hai phía Các nội dung Hiệp định bao gồm: Thương mại hàng hóa; Thương mại dịch vụ; Quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS); Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); Đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh; Sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững, vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực 3.1.2 Nội dung EVFTA a) Thương mại hàng hóa • Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan, EVFTA có hiệu lực hàng hóaViệtNam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất ViệtNam vào EU Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ViệtNam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho ViệtNam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Bảng tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng ViệtNam • Cam kết mở cửa thị trường hàng hóaViệtNamViệtNam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, ViệtNam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% b) Thương mại hóa dịch vụ đầu tư Cam kết ViệtNam EU EVFTA thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên, đó: • Cam kết EU cho Việt Nam: Cao cam kết EU WTO tương đương với mức cao EU FTA gần EU • Cam kết ViệtNam cho EU: Cao cam kết ViệtNam WTO ngang với mức mở cửa cao mà ViệtNam cho đối tác khác đàm phán FTA ViệtNam (bao gồm TPP) c) Cam kết hàng rào phi thuế quan • Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) - Hai bên thỏa thuận tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật (TBT) thương mại WTO, ViệtNam cam kết tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định TBT - Hiệp định có Phụ lục riêng quy định hàng rào phi thuế lĩnh vực ô tô, ViệtNam cam kết công nhận tồn Chứng hợp chuẩn tơ (COC) EU sau năm kể từ EVFTA có hiệu lực - ViệtNam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) cho sản phẩm phi nông sản (trừ dược phẩm) đồng thời chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể nước EU • Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS): ViệtNam EU đạt thỏa thuận số nguyên tắc SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sản phẩm động vật, thực vật Đặc biệt, ViệtNam công nhận EU khu vực thống xem xét vấn đề SPS • Các biện pháp phi thuế quan khác: Hiệp định bao gồm cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ cam kết cấp phép xuất khẩu/ nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hai bên d) Quy tắc xuất sứ Hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam EU) đáp ứng điều kiện sau: - Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất - Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất đáp ứng yêu cầu sau: + Các nguyên tắc xác định xuất xứ chung: hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không 40% thay đổi mã số hàng hoá cấp bốn số (quy tắc chuyển đổi nhóm-CTH) + Các quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định: Điều Chương EVFTA đưa khái niệm “Sản phẩm sản xuất chế biến đầy đủ” Theo đó, sản phẩm xem sản xuất chế biến đầy đủ đáp ứng Tiêu chí xác định xuất xứ mặt hàng cụ thể (PSR) Phụ lục II Chú ý: Điều Chương đưa danh sách công đoạn "gia công, chế biến giản đơn" liên quan đến hàng hóa khơng cơng nhận tình trạng hàng hóa có nguồn gốc, không cần xem xét yêu cầu Điều có đáp ứng hay khơng e) Sở hữu trí tuệ Phần sở hữu trí tuệ EVFTA gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ ViệtNam phù hợp với quy định pháp luật hành Về dẫn địa lý, ViệtNam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý ViệtNam (Các dẫn địa lý ViệtNam liên quan tới nông sản, thực phẩm) EU cam kết tạo khung pháp lý hoàn chỉnh để thúc đẩy sản phẩm nhập có chất lượng từ ViệtNam điển trà Mộc Châu hay cà phê Bn Ma Thuột 3.2 Phân tích SWOT 3.2.1 Điểm mạnh Ngành đánh bắt thủysảnViệtNam có nhiều điểm mạnh mối quan hệ giao thương với Liên minh châu Âu EU • Vị trí địa lý: ViệtNam có đường bờ biển dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới Hà Tiên (Kiên Giang) với độ dài lên tới 3260 km 112 cửa sông lạch Theo tuyên bố phủ nước CHXHCN ViệtNamnăm 1997, biển nước ta gồm nội hải, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, quần đảo Trường Sa Hoàng Sa hàng ngàn đảo lớn nhỏ Riêng vùng đặc quyền kinh tế có diện tích gần triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển rộng lớn nơi để ngư dân ViệtNam thực khai thác thủysản VN có ngư trường trọng điểm lớn ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Hoàng Sa - quần đảo Trường Sa • Khí hậu: ViệtNamnằm vùng khí hậu nhiệt đới Biển nhiệt đới, nhiệt độ tương đối ấm thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lồi thủy hải sản • Nguồn lợi thủy hải sản phong phú: Nguồn lợi thuỷ sinh vật tự nhiên ViệtNam phong phú, đa dạng nhiều loại có giá trị kinh tế Khu hệ cá phong phú đa dạng với khoảng 2000 loài kiểm định 1700 loài, số cá kinh tế khoảng 100 lồi, có gần 50 lồi có giá trị cao như: Thu, Nhụ, Song, Chim, Hồng… Theo kết điều tra, Giáp xác có khoảng 1647 lồi, tơm có vai trò quan trọng với 70 lồi thuộc họ (tôm he coi đặc sản quan kể trữ lượng giá trị kinh tế) Nhuyễn thể có khoảng 2523 lồi, giá trị kinh tế cao Mực ống Mực nang có sản lượng cao Ngồi có loại nghêu, ngao, điệp, sò, hải sâm,… có giá trị kinh tế cao Rong có khoảng 600 lồi, có Rong câu, Rong mơ, Tảo sử dụng số lĩnh vực thuộc ngành cơng nghiệp Nhìn chung nguồn lợi thủysảnViệtNam xuất sang EU với mặt hàng mũi nhọn tôm, cá tra, cá basa hay cá ngừ sản phẩm có giá trị kinh tế cao nguồn sản phẩm phong phú • Điều kiện kinh tế - xã hội: Lao động nghề cá ViệtNam có truyền thống lâu đời, số lượng đông đảo, thông minh, khéo tay, chăm chỉ, tiếp thu nhanh chóng áp dụng sáng tạo công nghệ tiến Giá sức lao động ViệtNam lĩnh vực thuỷsản tương đối thấp so với khu vực giới Đây là lợi cạnh tranh trình hội nhập Chủng loại tàu thuyền máy thay đổi theo xu hướng giảm tỷ lệ tàu nhỏ, tăng tỷ lệ tàu lớn khai thác xa bờ nguồn lợi ven bờ giảm Đối với ni trồng thủy sản: • Điều kiện tự nhiên: Đất nước ViệtNam có nhiều sông suối, ao hồ, kênh rạch; vùng đồng có nhiều ao trũng ni thả cá tôm nước (Cả nước sử dụng 850 nghìn nước mặt để phục vụ ni trồng hải sản, có tới 45% thuộc Cà Mau) Ở dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn phù hợp để nuôi trồng thủysản nước lợ Diện tích ni trồng tăng: Tốc độ tăng trưởng CAGR 1,49% giai đoạn 2013 - 2017 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trương chuyển đổi phần diện tích trồng lúa suất thấp sang loại khác hiệu hơn, có ni trồng thủysản Tiến trình thị hóa, cơng nghiệp hóa làm giảm diện tích đất nơng nghiệp diện tích đát ni trồng thủysản tăng Ngành nuôi trồng thủysảnViệtNam hưởng nhiều sách khuyến khích phát triển nhà nước Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủysản bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Chính phủ phê duyệt, theo đó, phấn đấu chủ động sản xuất 100% giống tơm sú, tôm chân trắng, giống bệnh tháo gỡ khó khăn vấn đề giống cho DN ngành Các định 332QĐ-ttg đặt mục tiêu phát triển dài hạn cho ngànhthủysảnViệt Nam, Nghị định 17/208/NĐ-Cp nuôi chế biến xuất thủy sản, Nghị định 17/201/NĐ - CP hỗ trợ đóng tàu cá xa bờ công suất từ 800 CV trở lên, 3.2.2 Điểm yếu • Đối với ngành đánh bắt hải sản + Khai thác thủysản chưa hợp lý Nguồn thủysản khai thác gần bờ ViệtNam đối mặt với nguy cạn kiệt + Công nghệ khai thác bảo quản thủysản đánh bắt lạc hậu Hoạt động khai thác mang tính nhỏ lẻ nên khơng tận dụng lợi quy mô + Chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu (phải hứng chịu nhiều bão, nhiệt độ nước biển tăng làm ảnh hưởng môi trường sống thủy sản) • Đối với ngành ni trồng thủy hải sản + Nhân lực: Nguồn nhân lực hoạt động ngành ni trồng thủy hải sản vốn phải có kỹ thuật ni trồng, chăm sóc Tuy nhiên nguồn nhân lực chưa trọng đào tạo phổ cập kiến thức nuôi trồng cần thiết Các nguồn đầu vào ngành nuôi trồng chưa ổn đinh: + Về giống Hiện chất lượng nguồn giống phục vụ nuôi trồng thủysảnViệtNam thấp Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp, chưa chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có tượng thối hóa giống Đối với tôm, lượng tôm giống qua kiểm dịch chưa cao, tơm bố mẹ gần phụ thuộc hồn tồn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng khơng đồng Ngồi ra, giá tơm giống khơng có sơ sở để xác định, khiến giá biến động thất thường + Về thức ăn nuôi trồng Theo Tổng cục Thủy sản, nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủysản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu nước Tỉ lệ thức ăn thủysản phải nhập nước ta giảm dần, nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm acid amin…) phụ thuộc lớn vào nhập với 50% Hiện thị phần thức ăn thủysản gần nằm tay doanh nghiệp nước Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần “độc bá” 100% doanh nghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)…, doanh nghiệp nước không chen chân vào Trên thị trường thức ăn cá tra, doanh nghiệp nước (như Cargill, Green Feed, Proconco, Anova, UniPresident…) nắm tỉ trọng lớn 50%, phần lại gần nằm tay doanh nghiệp lớn nước Việt Thắng, Vĩnh Hoàn, Nam Việt… Nhiều thủy hải sản nuôi trồng bị cảnh báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm thị trường nhập do: + Một số hóa chất, kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi trồng thủysản sử dụng y tế, công nghiệp chăn nuôi động vật cạn Việc phối hợp để kiểm sốt chưa chặt chẽ, hộ ni thủysản dễ dàng tiếp cận lạm dụng nuôi trồng thủysản + Hiện tượng nhập lậu hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y khơng rõ nguồn gốc xuất xứ bị lạm dụng nuôi trồng thủysản + Việc quản lý, cấp phép kiểm tra, giám sát lưu thông, mua bán, sử dụng sản phẩm thuốc thú y, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủysản chưa chặt chẽ + Phần lớn sở nuôi trồng, sở thu mua thủysảnViệtNam nhỏ lẻ, chưa đáp ứng đầy đủ quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm + Chương trình quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến xuất thủysản chưa thường xuyên rà soát, cập nhật để kiểm soát hiệu vệ sinh, an toàn thực phẩm Giá thành sản xuất cao so với nước khu vực: Ngành nuôi tôm số sản phẩm thủysản chủ lực ViệtNam nhìn nhận so sánh với ngành tương tự Ấn Độ, Thái Lan cho thấy giá thành sản xuất VN cao 10 30% Nguyên nhân giống, thức ăn, vật tư đầu vào, lãi suất, hiệu suất, thủ tục hành xuất nhập Chi phí vốn lớn: Đặc trưng ngànhthủysảnngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài Chi phí vốn chiếm tới 30% lợi nhuận gộp doanh nghiệp Thiếu hụt nguồn nguyên liệu: ThủysảnViệtNam gặp phải tình trang thiếu hụt nguyên liệu sản xuất đặt biêt thủysản khai thác tôm nguyên liệu, trog nguồn cung cầu nguyên liệu không ổn định Các doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu hải sản cho chế biến xuất Tình trạng thiếu nguyên liệu thể giá trị nhập giai đoạn đầu kỉ XXI 100 triệu USD tăng lên 300 triệu cuối thập kỉ đặt 1,43 tỷ năm 2017 3.2.3 Cơ hội EU thị trường xuất Việt Nam: Thị phần nhập thủysản EU: Nhu cầu EU lớn • Cầu tiêu thụ thủysản EU lớn Với cam kết mở cửa thị trường EU, riêng mặt hàng thủy sản, hiệp định EVFTA xóa bỏ thuế quan hồn tồn (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) với lộ trình dài năm, cá ngừ đóng hộp áp dụng hạn ngạch thuế quan 11.500 Điều góp phần giảm giá thủysản của ViệtNam thị trường châu Âu, giúp nâng cao khả cạnh tranh hàng thủysảnViệtNam so với nhiều đối thủ chưa tham gia các hiệp định thương mại tự với EU Cá ngừ sản phẩm thủysản tiêu biểu ViệtNam xuất sang thị trường EU Kim ngạch xuất cá ngừ sang EU tháng đầu năm 2018 đạt 84 triệu USD, tăng 22% so với kỳ năm ngoái Xuất sản phẩm thăn, philê cá ngừ đông lạnh cá ngừ chế biến khác ViệtNam sang thị trường tăng Đáng ý, xuất sản phẩm cá ngừ chế biến khác ViệtNam sang thị trường tăng tới 305% Trong năm 2017, với mặt hàng cá ngừ, Thái Lan, Trung Quốc hai đối thủ lớn ViệtNam xuất sang EU Tuy nhiên hai quốc gia chưa ký kết FTA với EU Điều có nghĩa mặt hàng cá ngừ ViệtNam có lợi tuyệt đối so với cá ngừ Thái Lan hay Trung Quốc thị trường châu Âu giảm thuế chịu thuế (sau năm) Hay với mặt hàng tôm, EU đối tác nhập tôm lớn ViệtNam với 24.4% tổng xuất nước ta thị trường, lúc tơm xuất ViệtNam chiếm tới 15% thị phần tôm nhập EU Sau EVFTA có hiệu lực, ViệtNam cắt giảm thuế nhập tôm nguyên liệu thuế xuất tôm chế biến vào EU Trong đó, đối thủ lớn ngành xuất tôm ViệtNam Ấn Độ không tham gia CPTPP chí q trình đàm phán FTA Ấn Độ EU tạm ngưng Nhờ đó, EVFTA thơng qua ViệtNam có hội vượt qua Ấn Độ để nắm giữ thị trường vươn lên đứng đầu giới xuất tơm - Với sách thương mại hóa dịch vụ đầu tư Hiệp định EVFTA, ngànhthủysảnViệt Nam, đặc biệt ngành chế biến thủysản để xuất khẩu, rót nhiều vốn đầu tư nước ngồi từ nhà đầu tư châu Âu Điều ngành nhận vốn đầu tư FDI ngành chế biến, chế tạo nói chung nhận nhiều vốn với số lên đến 7433.95 triệu USD • Nhìn chung, tham gia vào Hiệp định EVFTA, Nhà nước phải cải cách thể chế, từ doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh ổn định minh bạch Điều không tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho ngànhthủysản mà ngành xuất khác ViệtNam - Tham gia vào Hiệp định EVFTA, ngànhthủysảnViệtNam có hội tiếp cận tiếp thu công nghệ khai thác, chế biến thủysản Điều góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm thủysảnViệtNam tiêu dùng nước xuất Nhờ đó, vị sản phẩm thủysảnViệtNam thị trường giới 3.2.4 Thách thức Thách thức ngànhthủysảnViệtNam tham gia Hiệp định EVFTA hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng quy tắc xuất xứ chặt chẽ từ phía EU Thêm vào đó, ngànhthủysản gặp phải cạnh tranh từ doanh nghiệp thủysản châu Âu sân nhà thị trường ViệtNam Ngoài ra, ngành nuôi trồng đánh bắt thủysảnViệtNam quy mơ sản xuất nhỏ lẻ nên khó để tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, thị trường châu Âu mở rộng cạnh tranh ngànhthủysản từ doanh nghiệp nước gia tăng Cơ hội xuất cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất phục vụ mặt hàng mọc lên, công tác quản lý khó khăn dễ dẫn đến tình trạng chất lượng sản phẩm giảm sút làm xấu hình ảnh thủysản xuất ViệtNam mắt bạn hàng Ký kết EVFTA rõ ràng tạo hội tăng thị phần tăng sản lượng xuất thủy hải sảnViệtNam vào EU Điều dễ dẫn tới tình trạng khai thác thủy hải sản mức làm suy giảm hệ sinh thái môi trường biển cạn kiệt tài nguyên thủy hải sản Điều kiện tự nhiên: Hạn hán xâm nhập mặn: tình trạng thiếu nước ngọt, hạn hán xâm nhập mặn diễn biến phức tạp năm 2016 - 2017 làm giảm diên tích ni trồng, ảnh hưởng tới nguồn cung ngành Dịch bệnh, cố mơi trường khó kiểm sốt: Sự cố mơi trường diễn hồn tồn gây thiệt hại hồn tồn cho nong dân ni trồng thủy hải sản: Ví dụ: Sự cố mơi trường Formosa, 200 cá chết sông dồng nai (2014 - 2016), thiệt hại 200 tỷ đồng vịnh Lan Hạ, Cát Bà nuôi trồng tu hài năm 2011, thủy triều đỏ Cát Bà làm thiệt hại 3000 ngao nuôi, ngao chết 30- 40% ... chất lượng thủy sản, điều khiến mối quan hệ chủ thể ngành ngày chặt chẽ 1.1.3 Vai trò ngành thủy sản kinh tế Việt Nam: Ngay từ ngày đầu năm thống đất nước, ngành thủy sản trọng coi ngành trọng... an ninh vùng biển tổ quốc 1.2 Toàn cầu hóa Tồn cầu hóa kinh tế 1.2.1 Tồn cầu hóa Hiện giới chưa có định nghĩa thống tồn cầu hóa Thomas Friedman định nghĩa tồn cầu hóa lực khơng ngăn cản nổi, thúc... trọng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Ngồi ra, Việt Nam tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày cao 2.2.2 Q trình tồn cầu hóa kinh tế ngành thủy sản Đổi mang đến cho Việt Nam thuận lợi